Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

thiết kế bộ tem bưu chính giới thiệu các họa tiết chạm khắc trên cửu đỉnh triều nguyễn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT HUẾ
KHOA MỸ THUẬT ỨNG DỤNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIẤY CAM ĐOAN


Họ và tên sinh viên: DƯƠNG PHƯỚC THỊNH



Năm sinh: 1988

Giới tính : Nam



Khóa : 14 (2009 - 2014)

Ngành : Mỹ thuật ứng dụng.



Chuyên ngành: Thiết kế đồ họa



Tên đồ án chun mơn:


THIẾT KẾ BỘ TEM BƯU CHÍNH GIỚI
THIỆU CÁC HỌA TIẾT CHẠM KHẮC
TRÊN CỬU ĐỈNH TRIỀU NGUYỄN.
Tôi xin cam đoan rằng những kết quả sáng tạo trong đồ án tốt nghiệp chuyên
môn và Luận văn của tơi là hồn tồn do chính cá nhân tơi thực hiện có sự giám sát
của giảng viên hướng dẫn trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Các tư liệu sử
dụng trong đồ án là những tài liệu đã được công bố và lưu hành hợp pháp.
Tôi xin chịu trách nhiêm trước Nhà trường, Khoa về lời cam đoan của mình.
Nếu có gì tranh chấp về nội dung ý tưởng và các thành phần trong đồ án chuyên môn
hoặc luận văn tôi xin chịu kỷ luật theo các quy chế, quy định của Bộ giáo dục và đào
tạo và của Nhà trường,
Huế, ngày.... tháng ... năm 2014
Sinh viên

Dương Phước Thịnh

1


Lời Cảm Ơn
Qua thời gian 5 năm dưới mái trường ĐH Nghệ Thuật Huế, là chuỗi dài những
ngày tháng mà mỗi sinh viên phải nổ lực hết mình trong học tập và rèn luyện để gặt
hái được những thành quả về kiến thức cũng như những kinh nghiệm về nghề nghiệp
cơ bản làm hành trang cho cuộc sống sau này. Đối với tôi, đây là khoảng thời gian ý
nghĩa nhất của quãng đời sinh viên. Dưới sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình và tâm huyết
của các thầy cô giáo cùng với sự động viên của gia đình bạn bè đã giúp tôi trưởng
thành hơn qua từng năm học, biết trách nhiệm hơn với bản thân trong quá trình học
tập và rèn luyện.
Để hoàn thành luận văn và đồ án tốt nghiệp, tôi đã được sự góp ý, giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cô hiện đang giảng dạy tại trường ĐH Nghệ Thuật Huế, tôi xin

chân thành cảm ơn các thầy cô và cám ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho tôi được
học tập tốt. Đặc biệt, tôi cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Trần Thanh Bình,
người mà đã trực tiếp dìu dắt và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian làm đồ án tốt
nghiệp.
Vớ i vố n kiế n thứ c có hạ n nên sự sai só t là điề u không thể trá nh khỏ i trong
quá trì nh viế t khó a luậ n và hoà n thà nh đồ á n tố t nghiệ p, rấ t mong đượ c sự gó p
ý khá ch quan củ a quý thầ y cô để tôi có thêm nhiề u kinh nghiệ m chuẩ n bị cho
hà nh trang và o đờ i.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Dương Phước Thịnh

2


3


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hoá vật thể và
phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc
Việt Nam. Suốt mấy thế kỷ qua, bao nhiêu tinh hoa của cả nước được chắt lọc hội tụ
về đây hun đúc cho một nền văn hố đậm đà bản sắc để hồn chỉnh thành một bức
tranh thiên nhiên tuyệt vời với sơng núi hữu tình thơ mộng. Bởi vậy, nói đến Huế,
người ta nghĩ ngay đến những thành quách, cung điện vàng son, những đền đài miếu
vũ lộng lẫy, những lăng tẩm uy nghiêm, những danh lam cổ tự trầm tư u tịch, những
thắng tích do thiên nhiên khéo tạo. Trên nền tảng vật chất và tinh thần đã được hình
thành ở Huế từ đầu thế kỷ XIV, các chúa Nguyễn (thế kỷ XVI-XVIII), triều đại Tây
Sơn (cuối thế kỷ XVIII) và các vua Nguyễn (1802-1945) đã tiếp tục phát huy và gây

dựng ở vùng Huế một tài sản văn hố vơ giá. Tiêu biểu nhất là Quần thể di tích của
Cố đơ Huế đã được UNESCO ghi vào danh mục Di sản Văn hoá Thế giới của
UNESCO.
Những cơng trình kiến trúc ở đây như hoà lẫn vào thiên nhiên tạo nên những tiết
tấu kỳ diệu khiến người ta quên mất bàn tay con người đã tác động lên nó. Hệ thống
thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn giữa tinh
hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ thú với
nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những
bộ phần của Kinh thành Huế
Bên cạnh những kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son, Huế còn là nơi lưu giữ
những họa tiết trang trí mang đậm dấu ấn lịch sử, tín ngưỡng đã hằn dấu vết và chìm
sâu vào nếp rêu phong của thời gian. Dấu ấn đó cịn in đậm trong đời sống tâm thức
của nhiều thế hệ, lưu giữ bằng nhiều loại hình văn hố tinh thần phong phú. Và nó ẩn
chứa nhiều giá trị vật thể và phi vật thể độc đáo của các nghệ nhân xưa sáng tạo nên
để phục vụ triều đại phong kiến Nhà Nguyễn .
Bao nhiêu tinh hoa của mấy thế kỷ đã hội tụ về miền núi Ngự sơng Hương thơ
mộng hữu tình để tạo nên ở đây một vùng văn hóa, rồi đặc tính văn hóa ấy đã tỏa ra
4


lại ở nhiều địa phương trong nước. Và rất nhiều đóa hoa nghệ thuật đã nảy nở trên
vùng đất cố đô này để làm đẹp và phong phú thêm cho vườn hoa văn của dân tộc.
Riêng bản thân tôi là người Huế, sinh ra lớn lên ở đây nên luôn cảm nhận được
vẻ đẹp của các hoa văn họa tiết cung đình, đồng thời lại là sinh viên nghệ thuật được
đào tạo trong ngành mỹ thuật ứng dụng và được học tập trong “Tử Cấm Thành” nơi
còn lưu lại dấu ấn Cửu Đỉnh của triều Nguyễn. Từ đó làm tơi yêu thích hơn từ các vẽ
đẹp hoa văn và mong muốn quảng bá cho mọi người đều biết về lịch sử văn hóa của
triều Nguyễn một vốn quý của cha ông.
Nghệ thuật triều Nguyễn, còn là di sản sáng tạo to lớn dưới bàn tay tài hoa của
các nghệ nhân ngày xưa, đã tạo nên các vẽ đẹp kiến trúc lẫn nội thất cung đình Huế,

và dù ít nhiều ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa, nhưng họ không sao chép một cách
rập khn, mà trên cơ sở đó họ biến hố nó lên, có tính cách điệu trang trí cao hơn và
phù hợp với tư tưởng bản sắc dân tộc. Giờ đây các nghệ nhân vô danh dựng tạo lên nó
đã rời xa thế gian rồi nhưng những cơng trình kiến trúc nghệ thuật mà họ tạo ra sẽ tồn
tại mãi mãi. Chúng ta hưởng thụ nó, biết chiêm ngưỡng và phải biết gìn giữ và phát
triển đưa nó vào trong sáng tạo nghệ thuật.
Trong phong cách riêng này, kiến trúc tinh tế ở đây, đã hòa điệu với ngoại cảnh
thiên nhiên xinh xắn để góp phần tạo nên sắc thái nghệ thuật Huế. Các cơng trình kiến
trúc này liên kết với nhau về không gian kiến trúc, về chức năng mỗi cơng trình, trong
một tổng thể cảnh quan hài hịa. Những kiến trúc cịn xót lại tuy khơng nhiều nhưng
không kém phần quan trọng và đặc sắc. Người ta bảo nền kiến trúc Huế là kiến trúc
cảnh quan. Kiến trúc và con người ở Huế đã hòa quyện với nhau, nuôi dưỡng nhau để
Huế trở nên một vùng đất của thơ, một bầu trời của nhạc, một thế giới của tâm hồn.
Huế không sống vội vàng và ầm ỉ như các thành phố anh em. Ở đây, nhịp sống thật
ung dung và thanh thản, chính vì thế người dân Huế sống nghiêng về tâm linh , lịch
sử nhiều hơn cho nên họ rất tôn sùng các linh vật ,các biểu tượng xưa nhiều hơn nó
tượng trưng cho hạnh phúc, phát triển và sự chịu đựng cũng như sự tự hào tự tôn của
một dân tộc hào hùng, một thế hệ đã khơng ngừng hy sinh bản thân mình cho đất
nước.
Góc Tây Nam của Đại Nội thành Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), có một quần thể
kiến trúc rất độc đáo, hấp dẫn, được du khách nhắc đến tên như một điểm đến không
5


thể thiếu - đó là quần thể di tích Khu miếu thờ, gồm Hiển Lâm Các, Thế Miếu và Cửu
Đỉnh.Đáng chú ý nhất là bộ Cửu Đỉnh bức tranh toàn cảnh của đất nước,ngồi ra bộ
Cửu Đỉnh cịn là hiện thân của 9 vị vua lớn có cơng nhất của thời nguyễn được đặt ở
Thế Tổ Miếu thuộc đài kỷ niệm ghi nhớ cơng tích của các vua triều Nguyễn Hiền
Lâm Các. Đây là một trong ba “báu vật quốc gia” gồm : Cửu Đỉnh, Cửu Vị thần công
và Chuông chùa Thiên Mụ, đã được Bộ VH-TT-DL xếp hạng

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu là nhằm giới thiệu những nét chạm khắc độc đáo,
mới lạ của nghệ thuật trang trí kiến trúc. Đem điêu khắc Triều Nguyễn đến với tất cả
người dân trong nước cũng như là du khách nước ngồi về một nền văn hóa nghệ
thuật hấp dẫn và độc đáo của người dân Huế, và là bức tranh toàn cảnh về đất nước
triều Nguyễn
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghệ thuật trang trí trong kiến trúc ở triều Nguyễn được lưu giữ qua nhiều thế
hệ, thể hiện thông qua các pho tượng thờ, phù điêu, hoành phi câu đối hay các bao
lam thành vọng, bao lam bàn thờ, bệ thờ… Hơn thế nữa mỗi giai đoạn lịch sử, phong
cách chạm khắc, chất liệu sử dụng, mơtíp, hoa văn trang trí cũng có sự thay đổi.
Để tìm lại hình bóng Cửu Đỉnh triều Nguyễn ở Huế như là tìm lại những đường
nét thẩm mỹ, tâm thức Huế, mà ngồi tính Đơng Phương, tính dân tộc ,ở đó cịn có
tính truyền thống , lịch sử giàu bản sắc của một vùng đất.
Trong đó hình tượng Cửu Đỉnh hiện diện trên kiến trúc, trang phục, rồi đời sống
tâm linh, sinh hoạt giải trí, thậm chí cả trong nghệ thuật ẩm thực...đó cái căn nguyên cơ
bản đầu tiên vẫn là sự hình thành và phát triển của những hình tượng thẩm mỹ vốn có từ
xa xưa, nay vẫn được bảo lưu và tiếp biến trong đời sống với những nhận thức mới.
Vì vậy bản thân tôi luôn cố gắng làm thế nào để tác phẩm của mình làm cho mọi
người có thể cảm nhận được hết vẻ đẹp và độc đáo của tính nghệ thuật trang trí kiến
trúc của triều Nguyễn.
Giới thiệu nghệ thuật trang trí kiến trúc, họa tiết triều Nguyễn qua bộ tem về họa
tiết trên Cửu Đỉnh đến với đông đảo đồng bào cả nước và du khách nước ngoài.
Cụ thể: giới thiệu chạm khắc họa tiết trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn qua bộ tem
6


Cụm đồ án: “Chạm khắc họa tiết trên Cửu Đỉnh thời triều Nguyễn” ngôn ngữ
thiết kế bằng đồ họa. Thể hiện tính đồng bộ, tính khả thi cao và quan trọng nhất là

chuyển tải được mục đích thơng tin quảng bá đến các đối tượng du khách cũng như
người dân địa phương.
Với những nổ lực tìm tịi, học hỏi cách thể hiện tơi hy vọng đồ án của mình có
thể ứng dụng và thực tế. Để từ đó quảng bá cho mọi người biết và hiểu rõ hơn về văn
hoá triều Nguyễn .
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Chín đỉnh đồng lớn thường được gọi là Cửu Đỉnh với ý tưởng thiết kế của vua
Minh Mạng được khởi đúc vào cuối năm 1835 và hoàn thiện trong năm 1837. Vua
Minh Mạng là một vị vua tinh thông văn võ, là kiến trúc sư về ý tưởng cho xây dựng
Kinh đô Huế và cũng là người trực tiếp chọn lựa các hình ảnh trang trí trên 9 đỉnh
đồng . Mỗi đỉnh có khắc một tên riêng bằng chữ Hán lấy từ miếu hiệu của một vị vua
nhà Nguyễn như Cao Đỉnh (vua Gia Long), Nhân Đỉnh (vua Minh Mạng), Thuần
Đỉnh (vua Đồng Khánh)… Trên mỗi đỉnh đều chạm khắc 17 bức họa tiết và một bức
họa thư, gồm các chủ đề về vũ trụ, núi sông, chim thú, sản vật, vũ khí… Chín đỉnh
đồng tương ứng 153 cảnh vật tập hợp thành bức tranh toàn cảnh về đất nước thống
nhất thời nhà Nguyễn. Giá trị của Cửu Đỉnh trước hết ở tầm vóc to lớn và trình độ đúc
đồng tinh xảo của nghệ nhân đúc đồng Huế. Từ cách tạo dáng đến các hình chạm nổi
trang trí khơng chỉ thể hiện truyền thống văn hóa và lịch sử của dân tộc mà còn chứa
đựng biết bao nội dung tư tưởng của một thời đại, tâm tư và ý niệm của con người về
đất nước, thiên nhiên, vũ trụ.
Trải qua hơn 175 năm với bao thăng trầm biến cố của thời cuộc, Cửu Đỉnh vẫn
không dời chuyển và cịn ngun vẹn đến ngày hơm nay
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là bộ Cửu Đỉnh được đặt ở sân Thế Miếu –Đại Nội Huế. Đặt
biệt chú trọng vào họa tiết chạm khắc trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn.. Đây là một bức
tranh toàn cảnh về Việt nam ,một lịch văn hoá đặc sắc và đáng tự hào trong kho tàng
văn hoá đa dân tộc của Huế cần giới thiệu bạn bè năm châu. Đó là nhiệm vụ mà người
thiết kế phải nắm bắt và hiểu rõ
7



Vì vậy khi trình bày và thể hiện, làm sao chuyển tải cho được những cái đẹp, cái
đăc trưng của nghệ thuật trang trí chạm khắc trên Cửu Đỉnh Huế đến với mọi người.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp chính là tổng hợp tư liệu, thu thập thơng tin từ các nguồn như:
internet, sách thư viện, sách văn hoá cố đô Huế...
- Xem xét đánh giá phương pháp nghệ thuật, hình thức trang trí mà họ bảo lưu
đến nay.
- Biết xác định đề tài, nắm rõ mục đích và nhiệm vụ đề tài.
- Diễn đạt ý tưởng thành các sản phẩm quảng cáo thông qua ngôn ngữ thiết kế đồ
hoạ cụ thể.
5. Ý Nghĩa thực tiễn của đề tài
Thông qua 153 họa tiết chạm khắc trên Cửu Đỉnh cho ta hiểu rõ thêm bức tranh
toàn cảnh của Việt Nam ta. Các hình ảnh được chọn khắc trên Cửu Đỉnh là những ẩn
ngữ của quá khứ, hàm chứa tư tưởng, triết lý nhân văn sâu sắc,đồng thời quảng bá
rộng rãi hơn nửa về nét tinh tế đặc sắc và kiến trúc đồ sộ của triều Nguyễn đến thế
giới nói chung và con người Việt Nam ta nói riêng
Từ đó làm tăng lên sự phong phú ,sự tinh tế của nghệ thuật cũng như tạo sự tị
mị và ý thích khám phá giới thiệu quảng bá nghệ thuật triều Nguyễn ở Huế.

8


B. PHẦN NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Tổng quan về đề tài chạm khắc họa tiết trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn
Theo sử sách nhà Nguyễn, ý tưởng thiết kế Cửu Đỉnh là của vua Minh Mạng.
Ông là một người tinh thông văn võ, là kiến trúc sư về ý tưởng cho việc xây dựng

Kinh đô Huế, sau này là Di sản Văn hóa Thế giới. Vua dụ rằng “Trẫm xem xét đời
xưa, đúc đỉnh theo hình các vật, nhưng đồ cổ cịn ít, những người biên chép ghi lại có
chỗ khơng đúng, chép ra tồn là của vạc nấu ăn, còn như đỉnh cao lớn và nặng, thì
khơng những gần đây khơng có mà đến đời Tam đại cũng ít nghe thấy.
Nay bắt chước người xưa mà lấy ý thêm bớt, đúc thành chín đỉnh to, sừng sững
đứng cao, nguy nga kiên cố, không chút sứt mẻ, đáng làm của báu, con con cháu cháu,
giữ mãi khơng bao giờ hết”. Vua trực tiếp chọn các hình ảnh và giao cho Bộ Công chỉ
đạo hàng trăm thợ đúc đồng Phường Đúc Huế và thợ giỏi khắp nước về thực hiện.
Chỉ dụ của Vua đặt tên cho từng Đỉnh theo thứ tự : Đỉnh lớn ở giữa là Cao Đỉnh,
đỉnh cao 2,02m, đường kính 1,61m; Nhơn Đỉnh cao 1,9m, đường kính 1,62m;
Chương Đỉnh: 1,88m và 1,6m; Anh Đỉnh 1,875m và 1,61m; Nghị Đỉnh: 2,08m và
1,63m; Thuần Đỉnh: cao 1,88m và 1,60m; Tuyên Đỉnh: 1,98m - 1,60m; Dụ Đỉnh;
Huyền Đỉnh: cao 1,88m và 1,61m. Về ý nghĩa các đỉnh theo ý tưởng của vua Minh
Mạng, mở đầu là Cao, tức người khởi dựng, tượng trưng cho sự Vĩ Đại; Nhân (Nhơn)
là lòng tốt, tượng trưng đức, Chương là sự gương mẫu, là ánh sáng; Anh là tài giỏi
vinh hạnh, hiển đạt; Nghị là ý chí kiên cường, cương nghị; Thuần là sự hoàn thiện,
phong phú; Tuyên là sự hài hịa, tinh thơng; và Dụ là nền tảng sự thịnh vượng; Huyền,
ứng với nơi sâu thẳm. Chính bởi vậy, mà những đôi chữ trên mỗi đỉnh được khắc nổi
thành khối vuông vức, nét chữ vừa sắc khỏe vừa mềm mại. Từng đơi chữ tên đỉnh đẹp
sâu sắc, có thể coi như một bức tranh chữ vậy.
Có ý kiến cho rằng, “Cửu đỉnh” mỗi đỉnh tượng trưng cho một vị vua Triều
Nguyễn, nhưng theo chúng tôi, vua Minh Mạng cho đúc 9 cái đỉnh vì số 9 ln được
coi như là biểu trưng của sự quyền uy và sức mạnh: Ngai vua thường đặt trên 9 bậc.
9


Trong dân gian số 9 được gắn cho sự hoàn thiện tuyệt đối: voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9
hồng mao. Số 9 được tượng trưng cho Trời, ngày sinh của Trời là ngày 9 tháng giêng,
số 9 được ghép cho ngơi vị Hồng đế. Tất cả các đồ dùng trong cung đình cùng dùng
số 9 để đặt tên như Cửu Long Bôi (9 cốc rồng), Cửu Đào Hồ (ấm 9 quả đào), Cửu

Long Trụ (cột 9 rồng)...
Cũng chưa ai giải thích vì sao chiều cao, đường kính và khối lượng của các đỉnh
sau Cao Đỉnh lại khác nhau và không theo một trật tự ưu tiên nào. Như về khối lượng,
Cao đỉnh, đỉnh lớn nhất nặng 2.603 kg, còn Anh đỉnh, đỉnh thứ tư lại nặng 2.757 kg?
Những sự lạ ấy dành cho các nhà khoa học lịch sử. Vua xuống chiếu: “Trên các đỉnh
phải khắc các hình núi, sông, người và động vật. Không chỉ phải khắc cho đủ mà cịn
phải chạm rõ ràng đúng vị trí để ghi nhớ tài liệu và cho rõ là của ai”.
Ngồi tên đỉnh bằng chữ Hán, trên Cửu Đỉnh có 17 mơ típ (nhóm hình ảnh) vừa
cụ thể vừa tượng trưng nhằm kỷ niệm năm Minh Mạng thứ 17. Các nhóm hình ảnh
gồm có trời, đất, núi sơng, sản vật, vũ khí... Trời trên Cửu đỉnh gồm các hình tượng mặt
trời, mặt trăng, gió, mây, sấm, sét, các sao kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Đối diện với Trời là
Đất gồm các hình ảnh Sơng (Tiền Giang, Hậu Giang, sơng Mã, sông Hồng, Bạch Đằng,
sông Hương...), Núi (Hồng Lĩnh, Tản Viên, Đèo Ngang, núi Đại Lãnh, Hải Vân...). Sau
sông núi là các loại gỗ quý, cây ăn quả, cây thực phẩm, mng thú trong rừng, chim
chóc trên cây, tơm cá dưới nước, hoa cảnh, vật ni, cây thuốc, thuyền buồm... Nhóm
hình ảnh thứ 17 là vũ khí gồm kiếm, cung, giáo, súng thần cơng...
Cây lịn bon của Quảng Nam được khắc trên Cửu Đỉnh.
Tổng số các hình ảnh trong 17 nhóm trên là 153 hình ảnh (cộng lại thành 9 nút!)
chạm khắc nổi với hàng ngàn đường viền, đường lượn, hoa văn vơ cùng tinh xảo.
Trên Cửu Đỉnh có núi sơng, sản vật, hoa chim, muông thú Việt Nam khắp ba miền
Bắc -Trung - Nam, từ Móng Cái địa đầu Tổ quốc đến đồng bằng sông Cửu Long. Trên
Cửu Đỉnh cũng có những hình ảnh sản vật liên quan đến thời cam go của Nhà Nguyễn
như cây Nam trân mà người dân Quảng Nam gọi là cây lòn bon.
Thời Nguyễn Ánh (sau này là vua Gia Long) và tùy tùng bị quân Tây Sơn truy
đuổi phải trốn vào rừng, nhờ trái cây lịn bon mà khỏi chết đói. Cây lịn bon được
chạm nổi, đặc tả từ thân cây, cành lá và chùm quả. Đáng chú ý là vua Minh Mạng cho
10


khắc cây và quả lòn bon ngay trên Nhân đỉnh là một trong đỉnh làm biểu tượng của

chính mình. Có lẽ đây là một hình ảnh để tưởng nhớ vua cha.
Để làm được 9 đỉnh này, phải huy động hàng trăm nghệ nhân đúc đồng nổi tiếng
khắp nước về Kinh đô làm việc trong suốt hơn năm trời. Tổng số đồng để đúc 9 đỉnh
là 22.473kg. Mỗi đỉnh người thợ phải hiệp 60 lò nấu đồng lại, mỗi lò chỉ nấu chảy
được 30 - 40 cân đồng. Khuôn đúc lật ngược và người thợ rót nước đồng nóng chảy
vào chân đỉnh. Đúc xong đỉnh mới gắn quai và các hình chạm nổi. Nhà nghiên cứu
người Pháp P. Chovet nhận xét: “Nhìn chung tồn bộ giống hệt hình thu gọn hệ thống
hiện đại của lò đúc sắt hiện nay ở Pháp (1914)... Cách làm của các thợ chạm An Nam
không khác biệt các phương pháp áp dụng của thợ chạm Châu Âu. Có một chi tiết khá
thú vị là các đũa và dao chạm đều do thợ tự làm bằng tay một cách thô sơ bằng cách
dùng búa tán!”.
Cửu Đỉnh là cụm tượng đồng đạt đến trình độ tinh xảo nhất của nghệ thuật đúc
đồng Việt Nam thế kỷ XIX. Bằng tất cả sự khéo léo tài nghệ, thợ đúc đồng Huế đã
đúc nên tuyệt tác Cửu Đỉnh làm cho người Châu Âu phải kinh ngạc thán phục suốt
gần 200 năm qua!
Cửu Đỉnh là tượng đài Độc Lập, tượng trưng cho sự trường tồn của Vương quốc
Đại Việt và uy quyền của Vương triều Nguyễn. Cửu Đỉnh là một cụm tượng đài
hoành tráng nhất, là “bách khoa thư” về nước Việt Nam đầu thế kỷ XIX, là cơng trình
văn hóa lớn nhất, để đời của Vua Minh Mạng.
1.2 Cửu Đỉnh thời Nguyễn
Mùa hạ tháng 5, năm Bính Thân, niên hiệu Minh Mạng thứ 17 (TL từ 14/6 đến
13/7/1836), người ta đã đúc xong chín cái đỉnh đồng. Vua Minh Mạng bảo Nội các rằng:
“Nay đúc đỉnh, khắc các hình tượng núi, sông, và mọi vật cũng không cần phải khắc đủ
cả, duy phải khắc rõ tên, hiệu và xứ sở để tiện nhận xét. Đó là cái ý người xưa vẽ hình
mọi vật”...
...Những họa tiết ẩn dụ về hình tượng mặt trời, mặt trăng, gió, mưa, sấm, chớp,
sơng, núi, cửa biển, cửa quan, cây gỗ, lồi hoa, chim chóc, lồi cá, ngũ cốc, linh vật,
rau, đậu, củ, quả, xe, thuyền, vũ khí… của đất nước được tinh chọn, phân ra từng
nhóm, mỗi nhóm lại chọn ra chín loại, được sắp xếp và tuân thủ theo “quan niệm, triết
học, chức năng, vị trí của mỗi đỉnh”.

11


...Nhóm họa tiết về hình tượng dưới đây chúng tơi căn cứ vào thực tế của từng
hình tượng được đúc khắc theo bố cục của từng đỉnh để phân loại, sắp xếp; do vậy, có
thể khơng đồng nhất với cách phân loại, sắp xếp của một số tác giả khác:
Chín tên của Cửu đỉnh:
1. Cao đỉnh (高高); 2. Nhân đỉnh (高高); 3. Chương đỉnh (高高);
4. Anh đỉnh (高高); 5. Nghị đỉnh (高高); 6. Thuần đỉnh (高高);
7. Tuyên đỉnh (高高); 8. Dụ đỉnh (高高); 9. Huyền đỉnh (高高).
Chín tinh tú và thiên nhiên trong vũ trụ:
1. Nhật (Mặt trời); 2. Nguyệt (Mặt trăng); 3. Ngũ Tinh (Năm ngôi sao); 4. Bắc
Đẩu (Sao Bắc Đẩu); 5. Nam Đẩu (Sao Nam Đẩu); 6. Phong (Gió); 7. Vân (Mây); 8.
Lơi (Sấm); 9. Vũ (Mưa).
Chín ngọn núi lớn:
1. Thiên Tôn Sơn (Núi Thiên Tôn ở Thanh Hóa); 2. Ngự Bình Sơn (Núi Ngự
Bình ở Thừa Thiên Huế); 3. Thương Sơn (Núi Thương ở Thừa Thiên Huế); 4. Hồng
Sơn (Núi Hồng Lĩnh ở Hà Tĩnh); 5. Tản Viên Sơn (Núi Tản Viên ở thành phố Hà
Nội); 6. Duệ Sơn (Núi Duệ ở Thừa Thiên Huế); 7. Đại Lĩnh (Núi Đại Lãnh ranh giới
giữa Phú Yên và Khánh Hòa); 8. Hải Vân Quan (Cửa quan trên đèo Hải Vân giữa Đà
Nẵng và Thừa Thiên Huế); 9. Hoành Sơn (Đèo Ngang, giữa Quảng Bình và Hà Tĩnh).
Chín sơng lớn:
1. Ngưu Chử Giang (Sông Bến Nghé ở thành phố Hồ Chí Minh); 2. Hương
Giang (Sơng Hương ở tỉnh Thừa Thiên Huế); 3. Linh Giang (Sơng Gianh ở Quảng
Bình); 4. Mã Giang (Sơng Mã ở Thanh Hóa); 5. Lơ Hà (Sông Lô chảy qua các tỉnh Hà
Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc); 6. Bạch Đằng Giang (Sông Bạch Đằng ở
Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng); 7. Thạch Hãn Giang (Sông Thạch Hãn ở
Quảng Trị); 8. Lam Giang (Sông Lam ở Nghệ An); 9. Nhĩ Hà (Sông Hồng ở các tỉnh
Bắc Bộ và thành phố Hà Nội).
Chín sơng đào và sông khác:

1. Vĩnh Tế Hà (Kênh đào Vĩnh Tế ở An Giang và Kiên Giang); 2. Vĩnh Điện Hà
(Sông đào Vĩnh Điện ở Quảng Nam); 3. Vệ Giang (Sông Vệ ở Quảng Ngãi); 4. Lợi
Nông Hà (Sông đào Lợi Nông ở Thừa Thiên Huế); 5. Phổ Lợi Hà (Sông đào Phổ Lợi
ở Thừa Thiên Huế); 6. Vĩnh Định Hà (Sông đào Vĩnh Định ở Quảng Trị); 7. Cửu An
12


Hà (Sông đào Cửu An ở Hưng Yên); 8. Thao Hà (Sông Thao ở Phú Thọ); 9. Ngân
Hán (Sông Ngân ở thiên trung).
Chín cửa biển, cửa quan, biển, cầu vồng:
1. Đơng Hải (Biển phía Đơng của Việt Nam); 2. Nam Hải (Biển phía Nam của Việt
Nam); 3. Tây Hải (Biển phía Tây của Việt Nam); 4. Thuận An Hải Khẩu (Cửa biển
Thuận An ở Thừa Thiên Huế); 5. Cần Giờ Hải Khẩu (Cửa biển Cần Giờ ở thành phố Hồ
Chí Minh); 6. Đà Nẵng Hải Khẩu (Cửa biển Đà Nẵng ở thành phố Đà Nẵng); 7. Quảng
Bình Quan (Cửa thành ở Quảng Bình); 8. Hồng (Cầu vồng); 9. Cửa sơng Tiền, sơng Hậu
(ở Nam Bộ).
Chín con thú lớn bốn chân
1. Hổ (con cọp); 2. Tượng (con voi); 3. Báo (con beo); 4. Tê (con tê giác); 5. Mã
(con ngựa); 6. Ly Ngưu (con bị tót); 7. Dương (con dê); 8. Thỉ (con heo, lợn); 9. Sơn
Mã (lộc mã - ngựa núi, con hươu).
Chín con vật linh:
1. Long (con rồng); 2. Miết (con trạnh); 3. Nhân Ngư (cá voi); 4. Linh Qui (rùa
thiêng); 5. Ngạc Ngư (cá sấu); 6. Đại Mại (con đồi mồi); 7. Nhiêm Xà (con trăn); 8.
Ngoan (rùa biển); 9. Mãng Xà (rắn lớn).
Chín lồi chim:
1. Khổng Tước (chim công); 2. Trĩ (chim trĩ); 3. Khôi Hạc (chim hạc); 4. Uyên
Ương (chim uyên ương); 5. Hoàng Oanh (chim vàng anh); 6. Tần Cát Liễu (chim
nhồng); 7. Kê (con gà trống); 8. Anh Vũ (chim vẹt); 9. Thốc Thu (chim ơng già).
Chín loại cây lương thực:
1. Canh (lúa tẻ); 2. Nhu (lúa nếp); 3. Lục Đậu (hạt đậu xanh); 4. Đậu Khấu (quả

đậu khấu); 5. Biển Đậu (quả đậu ván); 6. Hoàng Đậu (đậu nành); 7. Địa Đậu (lạc đậu phụng); 8. Bạch Đậu (đậu trắng); 9. Nam Trân (trái lịn bon).
Chín loại rau, củ:
1. Thơng (cây rau hành, hống, thái bá); 2. Cửu (cây rau hẹ, chung nhũ, cửu thái);
3. Giới (cây củ kiệu, hỏa thông, thái chi); 4. Uất Kim (củ nghệ, mã mê, khương
hoàng); 5. Giới (cây rau cải); 6. Hương Nhu (cây rau é, hương nhung); 7. Tử Tơ (cây
tía tơ, xích tơ); 8. Khương (củ gừng); 9. Tốn (củ tỏi, hn, hồ).
Chín loại hoa:
13


1. Tử Vi Hoa (hoa tử vi, phạ dưỡng, hồng vi hoa, bá tử kinh...); 2. Mạt Lỵ (hoa
nhài - lài, nại hoa, mạt lệ, mộc lệ hoa...); 3. Mai Khơi Hoa (hoa hồng, hoa thích
mai,...); 4. Hải Đường Hoa (hoa hải đường); 5. Quỳ Hoa (hoa quỳ); 6. Trân Châu Hoa
(hoa hịe - hoa sói); 7. Thuấn Hoa (hoa mộc cận); 8. Liên Hoa (hoa sen); 9. Ngũ Diệp
Lan (hoa lan năm lá).
Chín loại cây lấy quả:
1. Ba La Mật (quả mít); 2. Am La (quả xồi); 4. Lê (quả lê); 5. Mai (quả mơ - mận
trắng); 6. Xích Ty Đào (đào đất - đào tơ); 7. Súc Sa Mật (sa nhân); Long Nhãn (quả nhãn); 8.
Lệ Chi (quả vải); 9. Miên (bơng gịn).
Chín loại dược liệu q:
1. Trầm Hương (cây dó bầu); 2. Kỳ Nam (chất dầu đặc biệt của cây dó bầu); 3.
Tang (cây dâu); 4. Tơ Hợp (cây tô hợp lấy dầu); 5. Yến Oa (ở đây hiểu là tổ yến); 6.
Phù Lưu (cây trầu không); 7. Tân Lang (cây cau có quả); 8. Quế (vỏ cây quế - sâm
quế); 9. Nam Sâm (sâm nam - sâm ta).
Chín loại cây thân gỗ:
1. Thiết Mộc (cây gỗ lim); 2. Thuận Mộc (cây gỗ huện); 3. Tử Mộc (cây gỗ kiền
kiền); 4. Đàn Mộc (cây hoàng đàn); 5. Nam Mộc (cây gỗ sao); 6. Tòng (cây gỗ tùng - cây
thông); 7. Bách (cây gỗ bá - trắc bách diệp); 8. Tất Mộc (cây gỗ lấy nhựa sơn); 9. Ngơ
Đồng (cây có hoa mọc thành chùm màu hồng tím khác với cây vơng đồng).
Chín loại vũ khí:

1. Đại Pháo (đại bác - súng lớn); 2. Luân Xa Pháo (pháo lớn đặt trên bệ đỡ có
bánh xe); 3. Điểu Thương (súng bắn chim); 4. Trường Thương (giáo dài); 5. Bài Đao
(bảng gác đao kiếm - siêu đao); 6. Nỏ (cung); 7. Phác Đao (cây phạng - loại đao
thường); 8. Hỏa Phún Đồng (ống đồng đốt đạn, ống hỏa lệnh); 9. Hồ Điệp Tử (đạn
bươm bướm: khi nổ tung giống hình nở tổ của con bươm bướm nên có tên vậy).
Chín lồi cá, ốc, cơn trùng:
1. Lục Hoa Ngư (cá tràu, cá đô); 2. Đăng Sơn Ngư (con cá rô); 3. Thạch Thủ
Ngư (cá đầu đá, có sách phiên là cá mú?); 4. Bạng (con ngao); 5. Hậu ngư (con sam);
6. Cáp (khơi cáp - con sị huyết); 7. Thiền (con ve sầu, con điêu, tề nữ); 8. Hồ Gia Tử
(con đn dừa); 9. Quế Đố (con cà cuống, đà đuống...).
Chín loại thuyền, xe, cờ:
14


1. Đa Sách Thuyền (loại thuyền có nhiều dây); 2. Lâu Thuyền (thuyền có lầu); 3.
Mơng Đồng Thuyền (loại thuyền chiến); 4. Hải Đạo (thuyền đi biển); 5. Đỉnh (loại
thuyền nhỏ, thuyền đua); 6. Lê Thuyền (thuyền có sáu mái chèo); 7. Ô Thuyền
(thuyền sơn màu đen); 8. Xa (xe); 9. Kỳ (cờ hiệu).
Tháng 5 năm Bính Thân (tháng 6.1836), đã “Đúc xong chín cái đỉnh”. Chính xác hơn
là người ta mới đúc xong phần thơ của chín cái đỉnh đồng đồ sộ, và cịn phải cần làm
cho hình thù của nó nhẵn nhụi đẹp hơn, mà thuật ngữ kỹ thuật đúc gọi là làm nguội để
đẩy lộ rõ các đường nét mỹ thuật theo từng chủ đề của họa tiết. Bởi vậy, nên vua
Minh Mạng mới sai Nội các tuyển chọn nghệ nhân, tập trung sức lực, trí tuệ của cả
nước về Kinh đơ để khắc những hình tượng đã được đúc nổi phần thô theo chủ đề lên
từng đỉnh trước đó. Và phải mất hơn tám tháng sau, bằng những dụng cụ (đồ nghề) tự
chế để sử dụng được thích hợp hơn trong việc trau chuốt, tạo nên các đường nét trên
khn hình, và bằng phương pháp thủ cơng như: tỉa, gọt, đục đẽo, chạm trổ… thì
người ta mới khắc xong 162 họa tiết hình tượng; tập hợp thành bức tranh toàn cảnh
của đất nước Việt Nam thống nhất thời nhà Nguyễn.


15


Hình 1.1 Một số hình ảnh về Cửu Đỉnh (nguồn baothuathienhue.vn)
1.3. Tem bưu chính trong đời sống văn hố - xã hội
1.3.1 Công dụng, ý nghĩa của việc thiết kế tem bưu chính
“Mảnh mai, xinh đẹp và đa dạng - đó là đặc tính của con Tem”.
Tem bưu chính là hoat động trao đổi thư tín của lồi người đã hình thành từ cách
đây mấy nghìn năm.
Tem bưu chính là phương tiện quảng cáo hữu hiệu nhất. Vì tem được sử dụng
rộng rãi, phổ biến toàn cầu và gần gũi hầu hết các hộ gia đình trên thế giới, nên tem
được coi là công cụ tốt nhất để chuyển tải thông tin quảng cáo. Ở một số nước, cơ
quan bưu chính đã khai thác được lợi thế này và phát hành tem với nội dung quảng
bá, giới thiệu tài nguyên, đặc sản, du lịch.
Con Tem có được mọi người yêu thích hay khơng thì ngay từ chọn đề, thiết kế bản
vẽ và chất lượng ấn lốt đều có tác dụng rất quan trọng. Đề tài kém hấp dẫn tự nhiên sẽ
khơng gây được sự u thích của người sử dụng. Một con Tem ra đời là cả một quá
trình tìm tòi sáng tạo của người hoạ sĩ. Con Tem đã vượt ra khỏi giá trị sử dụng thông
thường như tiền dùng để thanh tốn cước phí… và trở thành tác phẩm nghệ thuật nên
được nhiều người yêu thích, sưu tầm, lưu giữ, trao đổi và nghiên cứu… Từ đó con Tem
16


được sáng tạo ngày càng nhiều về thể loại, phong phú về nội dung, đa dạng về hình
thức, cũng như màu sắc, khn khổ và kích cỡ.
Hình 1.2 Các loại tem bưu chính (nguồn baothuathienhue.vn)
Càng khẳng định việc sưu tập và chơi Tem bưu chính có sức lơi cuốn tự bản thân
giá trị văn hóa lịch sử đặc biệt của con Tem hành trình của mỗi con tem đi từ nơi này
đến nơi khác, từ người này đến người kia.
1.3.2 Đặc điểm cơ bản cần có của con tem bưu chính

Tem bưu chính phải có tên gốc viết bằng chữ cái La Tinh. Tem bưu chính thể
hiện giá cước bằng chữ cái La Tinh hoặc chữ số Ả Rập và chú dẫn bưu chính viết
bằng chữ cái La Tinh hoặc bằng các loại chữ khác.
Tem bưu chính có thể có bất kỳ hình dạng nào nhưng về ngun tắc kích thước
của tem theo chiều dọc hay chiều ngang đều không được dưới 15mm hoặc q 50mm.
Tem bưu chính có thể có đục lỗ bằng máy hoặc có nét in nổi được dập bằng máy
theo những điều kiện mà cơ quan bưu chính nước phát hành tem quy định.Tuy nhiên,
trên thực tế không phải tất cả các nước luôn luôn tuân thủ các quy định trên.Tuỳ theo
tình hình cụ thể, tem bưu chính của một số nước cũng có đặc điểm riêng.
Hình dạng tem cũng hết sức phong phú, phần lớn tem của các nước đều có hình
vng hoặc hình chữ nhật đặc biệt những con tem cổ. Song nhiều nước cũng có tem
hình dạng hết sức độc đáo như: hình trịn, hình tam giác,hình thang, hình ngơi sao,...
Nhưng cho dù tạp vẻ đẹp phù hợp với chủ đề con tem và kích thích tính hiếu kỳ của
người sưu tầm.

17


18


19


Hình 1.3 Một số định dạng tem của các nước trên thế giới (baothuathienhue.vn)
Khi thiết kế tem người ta cũng chú ý đến khuôn khổ các con tem. Việt Nam thường
áp dụng khôn khổ tem là số đo khoảng cách giữa các đỉnh răng đục, tính bằng mm biểu
thị cạnh nằm ngang trước cạnh đứng sau. Nhìn chung khơn khổ tem của các nước trên
thế giới cũng rất phong phú, nhiều khi vượt ra ngồi kích thước do UPU quy định.
- Răng tem và lề tem cũng là một trong những yếu tố không kém phần quan

trọng. Đa số răng tem của các nước đều được đục lỗ để dể dàng tách rời các mẫutem
theo quy định của người sử dụng. Với máy đục răng tem người ta có thể tạo ra các
hình dạng, khn khổ tem khác nhau, tạo ra sự độc đáo, độ phức tạp, tránh làm giả
mạo tem, đồng thời tăng tính hấp dẫn của con tem.
- Lề tờ tem là phần không in màu bao quanh tờ tem, trên đó có thể in các tiêu đề,
thơng số khác nhau về tem trên tờ như chỉ thị màu in, số thứ tự và số bản in. Thông
thường phần lề này có độ rộng khoảng 1/2 con tem.

20


Chương II
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC SÁNG TÁC
2.1 Ý tưởng chung cho đồ án:
Trong cụm đồ án bộ tem với đề tài “chạm khắc họa tiết trên Cửu Đỉnh Huế” là
sản phẩm chính và các sản phẩm phụ kiện kèm theo như: Bì thư , block tem
,postcard,tờ tem, poster .
Cụm đồ án được xây dựng ngôn ngữ theo hình ảnh đã được vẽ lại bằng tay qua
từng chi tiết, để làm rõ đường nét hoa văn cấu trúc của triều Nguyễn.
Cụm đồ án có tình thống nhất và mang ngôn ngữ đồ hoạ,chứa đựng nhiều giá trị
thẩm mĩ
Điều quan trọng nhất là làm cho mọi người cảm nhận được sự mới lạ trong từng
đường nét phong cách riêng nhưng vẫn mang âm hưởng của thời Nguyễn.
Mơ típ chủ đạo thống nhất của đồ án là các hoạ tiết, hoa văn và những đường nét
được khai thác trong nghệ thuật trang trí của các cơng trình kiến trúc nhà Nguyễn.
2.2 Phương pháp tổ chức và nghiên cứu sáng tác
Trong việc nguyên cứu và sáng tác việc quan trọng nhất là phải có tình thống
nhất xun suốt cả q trình. Bắt đầu từ việc hiểu chọn đề tài, đặt tên đề tài, ý thiết kế,
phương thức thiết kế, đến sản phẩm cụ thể.
2.2.1 Xây dựng mục tiêu

Họa tiết trên Cửu Đỉnh ở Huế có rất nhiều hình thức nghệ thuật mang tính tinh
thần trong đời sống xã hội, là bức tranh tồn cảnh của Đại Việt ta lúc đó . Cửu Đỉnh
thực sự là di sản văn hóa quý hiếm,. Dưới góc nhìn lịch sử văn hóa, Cửu Đỉnh là biểu
tượng cho sự giàu đẹp, thống nhất giang sơn và ước mơ triều đại bền vững Tất cả đều
có thể tạo nên một bản giao hưởng bằng sắc màu, đường nét cho Cửu Đỉnh triều
Nguyễn.
Tôi chọn tem là thể loại thể hiện cho đồ án chính của mình. Bởi vì tem là tấm
bưu thiếp của mỗi quốc gia, là sứ giả hồ bình đi khắp nơi mà khơng cần hộ chiếu,
khơng cần thị thực. Tem chính là phương tiên để quảng bá, là công cụ tiếp thị những
21


nét đẹp văn hoá để đến với bạn bè thế giới. Tem còn là sự khẳng định chủ quyền của
mỗi quốc gia. Ngồi ra tem cịn là tặng phẩm có ý nghĩa, là đồ lưu niệm và nó cũng là
đối tượng để sưu tập.
Con tem làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn, tạo nên sự hiểu biết lẫn nhau,
khơng phân biệt chính kiến tơn giáo, màu da, chế độ xã hội. Do vậy những con tem có
nội dung ca ngợi chiến tranh, kích động thù hằn dân tộc điều bị lên án,bị tẩy chay, bị
Liên minh Bưu chính Thế giới cấm.
Nói tóm lại, mục tiêu mà tơi xậy dựng ở đây chính là muốn giới thiệu, quảng bá
cho nghệ thuật Chạm khắc đồng triều Nguyễn, chuyễn tải thông tin về văn hố, tín
ngưỡng , lịch sử của phong kiến triều Nguyễn được lan truyền. Nhằm tạo nên sự
phong phú và đa dạng về văn hoá nghệ thuật gây sự tị mị và ý thích khám phá cho
khách du lịch về vùng đất với nhiều lăng tẩm, chùa chiền,...nổi tiếng.
2.2.2 Sưu tầm tài liệu
Khi đã xây dựng mục tiêu cụ thể tôi bắt đầu lựa chọn tài liệu sao cho phù hợp
với ý đồ thiết kế. Ngoài những tài liệu có được qua chuyến thực tế bằng những hình
ảnh tơi đã chụp, tơi cịn tìm kiếm trên sách, thư viện, internet để có thể chọn ra những
hình ảnh ưng ý nhất, phù hợp nhất với đề tài cũng như thể loại mà tôi đã chọn.
Để tham khảo các hoạ tiết, các hình thức trang trí trên gờ mài, trên tượng trịn,

trên các mảng phù điêu chạm khắc, từ đó lựa chọn những cái thích hợp áp dụng vào
đồ án.
Sau đó đúc kết lại một cách khoa học và với sáng tạo của một người hoạ sĩ thiết
kế để đưa ra nhưng phương pháp thực hiện riêng.
Nội dung thể hiện gồm : 9 con tem rời, mỗi con tem là một họa tiết hoa nằm
trong bộ hoa gồm 9 hoa của Cửu Đỉnh bao gồm : Tử Vi Hoa (hoa tử vi, phạ dưỡng,
hồng vi hoa, bá tử kinh...); Mạt Lỵ (hoa nhài - lài, nại hoa, mạt lệ, mộc lệ hoa...); Mai
Khơi Hoa (hoa hồng, hoa thích mai,...); Hải Đường Hoa (hoa hải đường);Quỳ Hoa
(hoa quỳ); Trân Châu Hoa (hoa hịe - hoa sói); Thuấn Hoa (hoa mộc cận); Liên Hoa
(hoa sen); Ngũ Diệp Lan (hoa lan năm lá).Đồ án được thể hiện kèm theo họa tiết vốn
cổ và nhiều màu sắc làm cho bộ tem phong phú, không bị nhàm chán, lặp đi lặp lại
bởi một cấu truc nhất định.
Kèm theo đồ án chính là các phụ kiện Bì thư , block tem ,postcard,tờ tem, poster
22


2.2.3 Nghiên cứu giải pháp và sáng tạo thể hiện:
Hiện nay tem về đề tài liên quan đến linh vật cũng khá nhiều. Làm thế nào để có
cách thực hiện riêng, không giống với bất cứ mẫu tem về chạm khắc họa tiết trên Cửu
Đỉnh nào đã ra đời trước đây. Đây là yêu cầu bản thân đặt ra khi quyết định chọn thể
loại tem để thể hiện cho đồ án chính. Sau khi nghiên cứu một cách kỹ lưỡng tơi cũng
có những giải pháp nhất định.
Trước tiên phải tìm hiểu nghiên cứu những bố cục, hấp dẫn và phù hợp với đề tài
mà không làm mất đi vốn cổ kính vốn có .
Sau đó lựa chọn thật kỹ những hình dáng và thế đứng đẹp nhất và đậm chất của
triều Nguyễn để khai thác những đường nét và khai thác lại để thành một hình dáng
đơn giản nhưng mang tính thẩm mỹ và tính đồ hoạ cao. Có như vậy mới gây được
nhưng ấn tượng cho người xem.
3. Phương pháp nghiên cứu sáng tác
Từ cách thức và phương pháp nêu trên tôi đã phác thảo ra nhiều phương án thể

hiện khác nhau đẻ lựa chọn một phương án tối ưu nhất cho một con tem để tứ đó triển
khai cho những con tem tiếp theo,và cụm phụ kiện cũng tương tự như vậy.
Tìm định dạng cho con tem: hình dáng, tỉ lệ, cách sắp xếp bố cục mới, lạ mắt
hấp dẫn, mang tính đồ hoạ thiết kế, sau đó đưa con tem về tỉ lệ thật và đặt nó vào vị trí
dán tem của bì thư định dạng.
Mơ típ chủ đạo thống nhất của đồ án là các hình thức trang trí trên gờ mài, trên
tượng trịn, trên các mảng phù điêu chạm khắc
Định dạng con tem, tìm các bố cục mới, lạ mắt, hấp dẫn, mang tính đồ hoạ cao.
Bằng cách tìm thật nhiều phương án, đưa con tem về tỷ lệ 1:1 và đặt nó vào vị trí dán
tem của bì thư để định dạng.
4. Hoạt động nghiên cứu sáng tác
Thiết kế một bộ tem gồm 9 con tem rời trong một khối ,tất cả đều hình chữ
nhật ngang .
Về phần phụ kiện gồm bì thư , block tem ,postcard,tờ tem, poster.
Để giới thiệu thêm cho mọi người về văn hoá nghệ thuật chạm khắc của triều
đại nhà Nguyễn.
23


24


CHƯƠNG III:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC
3.1 Thiết kế tem
3.1.1 Ý đồ thiết kế
Thiết kế một bộ tem gồm 9 con tem ,9 con tem là 9 loài hoa khác nhau trong bộ
hoa được chạm khắc trên Cửu Đỉnh
Tỉ lệ thật của mỗi con tem chiều dài 3,7 x 2,6 cm
Trọng tâm chính của những con tem chính là các loài hoa được chấm nét sáng

tối. Và mảng màu nên chính là điễm nhấn tạo nên sự mới mẽ ,tươi tắn ,hiện đại cho
người xem. Dung hịa vào đó gồm những đường nét nghệ thuật vốn cổ chạm khắc của
triều Nguyễn
3.1.2 Nội dung thiết kế
* Nội dung chính: Mỗi con tem là mỗi loài hoa và một kiểu hoạ tiết ,hoa văn và
màu sắc khác nhau. Những đường nét, hoạ tiết ở mỗi con tem cịn được phóng to và
xử lý để làm nền cho cả con tem.
- Con tem 1: Họa tiết chính của con tem là Tử vi hoa nằm trong bộ hoa của Cửu
Đỉnh được chạm khắc trên Cao Đỉnh được sử dụng các chế độ hòa trộn layer và các kỉ
thuật tạo hình trong phần mềm đồ họa photoshop như galary. Hoạ tiết nền là những
đường nét trang trí vốn cổ triều nguyễn được vẽ bằng tay . Gam màu chủ đạo được sử
dụng trong con tem là màu vàng tượng trưng cho sự huy hoàng cho quyền uy tuyệt
đối của các đấng thiên tử .
- Con tem 2 : Họa tiết chính của con tem là Mai Khôi hoa nằm trong bộ hoa của
Cửu Đỉnh được chạm khắc trên Anh Đỉnh được sử dụng các chế độ hịa trộn layer và
các kỉ thuật tạo hình trong phần mềm đồ họa photoshop như galary . Hoạ tiết nền là
những đường nét trang trí vốn cổ rồng cách điệu được chạm khắc ở Điện Thái Hòa
được vẽ lại bằng tay. Gam màu chủ đạo được sử dụng trong con tem là màu tím tượng
trưng cho phái đep.
- Con tem 3 : Họa tiết chính của con tem là Ngũ diệp lan nằm trong bộ hoa của
Cửu Đỉnh được chạm khắc trên Huyền Đỉnh được sử dụng các chế độ hịa trộn layer
và các kỉ thuật tạo hình trong phần mềm đồ họa photoshop như galary . Hoạ tiết nền
25


×