Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học : Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần yng shun việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.72 MB, 161 trang )



Trường Đại Học Lạc Hồng
Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học












H
H
o
o
à
à
n
n


T
T
h
h


i
i


n
n


T
T




C
C
h
h


c
c


C
C
ô
ô
n
n

g
g


T
T
á
á
c
c




K
K
ế
ế


T
T
o
o
á
á
n
n



T
T


i
i


C
C
ô
ô
n
n
g
g


T
T
y
y


C
C





P
P
h
h


n
n




Y
Y
N
N
G
G


S
S
H
H
U
U
N
N



V
V
i
i


t
t


N
N
a
a
m
m





Sinh viên: Ngô Thị Thanh Phương




Hướng dẫn: TS. Huỳnh Đức Lộng
Lạc Hồng, tháng 06/2014

i

TÓM TẮT
Công ty cổ phần YNG SHUN Việt Nam là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài được thành lập vào ngày 03 tháng 12 năm 2003 với lĩnh vực sản xuất chủ
yếu là đúc chính xác hợp kim nhôm. Qua nhiều lần thay đổi chủ sở hữu, thay đổi
quy mô đến nay công ty đã có số vốn điều lệ lên đến 53.069.740.000 đồng (tương
đương 2.548.000 USD) và chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, gia
tăng lợi nhuận, vững mạnh về tài chính, góp phần phát triển nền kinh tế Việt
Nam, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động.
Tuy nhiên, từ khi cổ phần hóa đến nay, Công ty cổ phần YNG SHUN Việt
Nam còn tồn tại nhiều mặt hạn chế trong công tác quản lý và điều hành mà hiệu
quả và chất lượng quản lý chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi công tác kế toán. Thông
qua điều tra và khảo sát thực tế tại công ty, tác giả đã sử dụng phương pháp so
sánh, tổng hợp và phân tích để đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán. Kết
quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả tổ chức công tác kế toán tại công ty chưa cao,
còn tồn tại nhiều hạn chế về tổ chức vận dụng chứng từ kế toán; tổ chức vận
dụng hệ thống tài khoản kế toán; tổ chức chế độ sổ kế toán; tổ chức cung cấp
thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán; tổ chức bộ máy kế toán; tổ chức kiểm tra
kế toán; tổ chức phân tích hoạt động kinh tế; tổ chức trang thiết bị cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ cho công tác kế toán; tổ chức lưu trữ, bảo quản chứng tứ tại
công ty. Bài viết cũng đề xuất hướng giải quyết nhằm giúp công ty hoàn thiện tổ
chức công tác kế toán phù hợp với điều kiện và nhu cầu sản xuất kinh doanh tại
công ty.

ii


L
L



I
I


C
C


M
M


Ơ
Ơ
N
N



Những năm tháng trên giảng đường đại học là những năm tháng vô
cùng quan trọng và quý báu đối với em. Em xin chân thành cám ơn tập
thể trường Đại học Lạc Hồng, Khoa Kế toán – Kiểm toán và Quý Thầy
cô đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong
những năm học vừa qua và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện
bài nghiên cứu này.
Đặc biệt, em xin chân thành cám ơn thầy giáo TS. Huỳnh Đức Lộng
đã dành nhiều thời gian và tâm huyết trong việc hướng dẫn, định hướng,
góp ý và sửa chữa những chỗ sai sót cũng như củng cố lại kiến thức cho
em để em có thể hoàn thành bài nghiên cứu này.
Em cũng xin cám ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần YNG SHUN Việt

Nam, các chị trong Phòng Kế toán và các anh chị trong bộ phận văn
phòng đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo những kinh nghiệm thực tế trong
suốt thời gian em thực tập tại công ty.
Con xin cám ơn Cha mẹ đã luôn lo lắng, ủng hộ, động viên con trong
thời gian con học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành bài nghiên cứu này nhưng khả năng
bản thân cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự cảm thông và góp ý của
Quý Thầy cô, các anh chị và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!



iii
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Tóm tắt i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng biểu viii
Danh mục các hình ảnh, biểu đồ ix
Danh mục các sơ đồ x
Danh mục các từ viết tắt xi
PHẦN MỞ ĐẦU


.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


1
1


1
1
.
.


L
L

ý
ý


d
d
o
o


c
c
h
h


n
n


đ
đ




t
t
à
à

i
i


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


1
1


2
2
.
.



M
M


c
c


t
t
i
i
ê
ê
u
u


n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n



c
c


u
u


c
c


a
a


đ
đ




t
t
à
à
i
i



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.


1
1


3
3
.
.


P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g


p
p

h
h
á
á
p
p


n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u



c
c


a
a


đ
đ




t
t
à
à
i
i


.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.


1
1


4
4
.
.


Đ
Đ


i
i


t
t

ư
ư


n
n
g
g


v
v
à
à


p
p
h
h


m
m


v
v
i
i



n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u


.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


2
2


5
5
.
.


N
N

h
h


n
n
g
g


đ
đ
ó
ó
n
n
g
g


g
g
ó
ó
p
p


m
m



i
i


c
c


a
a


đ
đ




t
t
à
à
i
i


.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


2
2



6
6
.
.


B
B




c
c


c
c


đ
đ




t
t

à
à
i
i


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.


2
2


C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


1
1
:
:



C
C
Ơ
Ơ


S
S




L
L
Ý
Ý


L
L
U
U


N
N


V
V





T
T




C
C
H
H


C
C


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G



T
T
Á
Á
C
C


K
K




T
T
O
O
Á
Á
N
N


T
T
R
R
O
O

N
N
G
G


D
D
O
O
A
A
N
N
H
H


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P



.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


3
3


1.1 Khái niệm về tổ chức công tác kế toán 3
1.2 Vai trò của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp 3
1.3 Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp 4
1.4 Nội dung tổ chức công tác kế toán 5
1.4.1 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ 5
1.4.1.1 Khái niệm về chứng từ 5
1.4.1.2 Nội dung và mẫu chứng từ kế toán 5
1.4.1.3 Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán 6
1.4.1.4 Lập chứng từ kế toán 7
1.4.1.5 Ký chứng từ kế toán 8

1.4.1.6 Trình tự luân chuyển chứng từ và kiểm tra chứng từ kế toán 9
1.4.1.7 Sử dụng, quản lý, in và phát hành biểu mẫu chứng từ 10
1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 10

iv
1.4.2.1 Khái niệm hệ thống tài khoản 10
1.4.2.2 Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán 10
1.4.2.3 Nội dung chủ yếu của hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp 11
1.4.2.4 Xây dựng quy trình hạch toán. 13
1.4.3 Tổ chức chế độ sổ kế toán 13
1.4.3.1 Sổ kế toán 13
1.4.3.2 Tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về sổ kế toán 17
1.4.3.3 Hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán 23
1.4.4 Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán 35
1.4.4.1 Hệ thống báo cáo tài chính 35
1.4.4.2 Hệ thống báo cáo kế toán quản trị 44
1.4.5 Tổ chức bộ máy kế toán 44
1.4.5.1 Khái niệm tổ chức bộ máy kế toán 44
1.4.5.2 Yêu cầu và nội dung của tổ chức bộ máy kế toán 45
1.4.5.3 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 51
1.4.6 Tổ chức kiểm tra kế toán 53
1.4.7 Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế 59
1.4.8 Tổ chức trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập,
xử lý và cung cấp thông tin 60
1.4.9 Tổ chức lưu trữ, bảo quản và tiêu hủy chứng từ 60
TÓM TẮT CHƯƠNG 1


.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


6
6
6
6


C
C

H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


2
2
:
:


THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN YNG SHUN VIỆT NAM


.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


6
6
7
7



2.1 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN YNG SHUN VIỆT NAM 67
2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 67
2.1.1.1 Giới thiệu sơ bộ 67
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 67
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 70
2.1.2.1 Chức năng 70
2.1.2.2 Nhiệm vụ 70

v
2.1.3 Quy mô của công ty 71
2.1.3.1 Tổng tài sản 71
2.1.3.2 Số lượng lao động 72
2.1.4 Quy trình công nghệ 73
2.1.5 Tổ chức bộ máy quản lý 77
2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 77
2.1.5.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận 78
2.1.6 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh 81
2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 82
2.1.7.1 Thuận lợi 82
2.1.7.2 Khó khăn 83
2.1.7.3 Phương hướng phát triển 84
2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần YNG SHUN Việt Nam 85
2.2.1 Tổ chức vận dụng chứng từ tại công ty 85
2.2.1.1 Chế độ chứng từ áp dụng tại công ty 85
2.2.1.2 Trình tự lưu chuyển chứng từ kế toán 89
2.2.1.3 Ưu và nhược điểm của việc tổ chức vận dụng chứng từ doanh
nghiệp 89
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản tại công ty 91
2.2.2.1 Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty 91

2.2.2.2 Ưu và nhược điểm của hệ thống tài khoản áp dụng tại công ty 100
2.2.3 Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán 100
2.2.3.1 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty 100
2.2.3.2 Ưu và nhược điểm vận dụng chế độ sổ kế toán áp dụng tại công ty 102
2.2.4 Tổ chức bộ máy kế toán 103
2.2.4.1 Hình thức tổ chức và sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty 103
2.2.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán 103
2.2.4.3 Ưu và nhược điểm của tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 105
2.2.5 Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán 106
2.2.5.1 Tình hình tổ chức hệ thống báo cáo tại công ty 106

vi
2.2.5.2 Ưu và nhược điểm của tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo
cáo kế toán tại công ty 107
2.2.6 Tổ chức kiểm tra kế toán 107
2.2.6.1 Tình hình thực hiện tổ chức công tác kiểm tra tại công ty 107
2.2.6.2 Ưu và nhược điểm của tổ chức công tác kiểm tra tại công ty 109
2.2.7 Tổ chức lưu trữ, bảo quản và tiêu hủy chứng từ kế toán 109
2.2.7.1 Tổ chức lưu trữ, bảo quản chứng từ tại công ty 109
2.2.7.2 Thời hạn lưu trữ, bảo quản chứng từ tại công ty 110
2.2.7.4 Ưu và nhược điểm của tổ chức lưu trữ và tiêu hủy chứng từ kế
toán. 111
2.2.8 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty 112
2.2.8.1 Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty 112
2.2.8.2 Ưu và nhược điểm của việc tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh
tại công ty 112
2.2.9 Tổ chức trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho công tác kế toán tại
công ty 113
2.2.9.1 Tổ chức trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ cho công tác kế toán
tại công ty 113

2.2.9.2 Ưu và nhược điểm của việc tổ chức trang thiết bị cơ sở vật chất
phục vụ cho công tác kế toán 113
TÓM TẮT CHƯƠNG 2


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


1
1
1
1
5

5


C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


3
3
:
:


HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN YNG SHUN VIỆT NAM


.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


1
1
1
1
6
6


3.1 Mục đích và nguyên tắc hoàn thiện 116
3.1.1 Mục đích hoàn thiện 116
3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện 116
3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức công tác kế toán tại công ty 117
3.2.1 Hoàn thiện tổ chức vận dụng chứng từ tại công ty 117
3.2.2 Hoàn thiện tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản tại công ty 118
3.2.3 Hoàn thiện tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty 120
3.2.4 Hoàn thiện tổ chức lưu trữ và tiêu hủy chứng từ tại công ty 132


vii
3.2.5 Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 133
3.2.6 Hoàn thiện tổ chức kiểm tra tại công ty 134
3.2.7 Hoàn thiện tổ chức phân tích kinh tế tại công ty 134
3.2.8 Hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật tại công ty 135
TÓM TẮT CHƯƠNG 3


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.


1
1

3
3
6
6


KẾT LUẬN


.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.
.


1
1
3
3
7
7


T
T
À
À
I
I


L
L
I
I



U
U


T
T
H
H
A
A
M
M


K
K
H
H


O
O


P
P
H
H





L
L


C
C



























viii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 1.1: Mẫu sổ 2 bên 14
Bảng 1.2: Mẫu sổ1 bên 15
Bảng 1.3: Mẫu sổ nhiều cột 15
Bảng 1.4: Mẫu sổ bàn cờ 15
Bảng 1.5: Danh mục sổ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp 32
Bảng 1.6: Danh mục nơi nhận báo cáo tài chính 41
Bảng 2.1: Bảng kết cấu lao động tại công ty 72
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh 81
Bảng 2.3: Danh mục hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty
tại ngày 31/12/2013 92
Bảng 3.1: Bảng hệ thống một số tài khoản kiến nghị bổ sung và áp
dụng tại công ty 119
Bảng 3.2: Các phân hệ kế toán và tính năng của phần mềm kế toán
Misa SME. NET 2012 122














ix

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Trang
Ảnh 2.1: Hình ảnh sản phẩm bằng kim loại dùng cho nhà bếp và nhà
ăn 69
Ảnh 2.2: Hình ảnh sản phẩm phụ tùng ô tô, phụ tùng xe máy, phụ
tùng máy nông nghiệp 69
Ảnh 2.3: Hình ảnh khung máy may công nghiệp 70
Ảnh 2.4: Hình ảnh phân xưởng nấu chảy và đúc sản phẩm 73
Ảnh 2.5: Hình ảnh phân xưởng mài tỉa 74
Ảnh 2.6: Hình ảnh phân xưởng phun cát 74
Ảnh 2.7: Hình ảnh máy làm sạch siêu âm 75
Ảnh 3.1: Hình ảnh giới thiệu các phân hệ kế toán của phần mềm kế
toán Misa SME. NET 2012 121
Ảnh 3.2: Hình ảnh giới thiệu chức năng phân tích tài chính của phần
mềm kế toán Misa SME. NET 2012 135
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ kết cấu tài sản tại Công ty cổ phần YNG SHUN
Việt Nam 71
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ kết cấu lao động tại Công ty cổ phần YNG
SHUN Việt Nam 72

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu diễn doanh thu và lợi nhuận của Công ty
cổ phần YNG SHUN Việt Nam (2012-2013) 81
Biểu đồ 2.4: Biểu diễn biểu diễn khoản nộp ngân sách (2012-2013)
82






x

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng quát 13
Sơ đồ 1.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký
chung 24
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký sổ
cái 26
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 28
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký – chứng
từ… 30
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi
tính 31
Sơ đồ 1.7: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung 51
Sơ đồ 1.8: Mô hình tổ chức kế toán phân tán 53
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất tại Công ty cổ phần YNG SHUN Việt
Nam 76
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần YNG

SHUN Việt Nam 77
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung áp
dụng tại công ty 101







xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BP: Bộ phận
BTC: Bộ Tài chính
CCDC: Công cụ dụng cụ
CP: Chính phủ
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
GTGT: Giá trị gia tăng
KCN: Khu công nghiệp
KT: Kế toán
NĐ: Nghị định
NVL: Nguyên vật liệu
QĐ: Quyết định
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TC: Tài chính
TSCĐ: Tài sản cố định





1
P
P
H
H


N
N


M
M




Đ
Đ


U
U


1. Lý do chọn đề tài
Trước những biến động nhanh chóng của nền kinh tế thị trường để một doanh

nghiệp đứng vững và phát triển không ngừng đòi hỏi sự quản lý và điều hành
phải luôn sáng tạo và bắt kịp xu hướng, để làm được doanh nghiệp phải tổ chức
công tác kế toán tốt.
Tổ chức công tác kế toán tốt sẽ cung cấp các thông tin kế toán chính xác,
nhanh nhạy cho các nhà quản trị, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản
lý của một doanh nghiệp; đồng thời tạo cơ hội phát huy thế mạnh và giảm thiểu
tối đa những yếu kém còn tồn tại trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Không những thế, tổ chức công tác kế toán còn ảnh hưởng đến việc đáp ứng các
yêu cầu quản lý khác nhau của các đối tượng bên ngoài công ty nhưng có quyền
lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Nhận thấy được tầm quan trọng đó đã thôi thúc em đi sâu tìm hiểu về tổ chức
công tác kế toán tại Công ty cổ phần YNG SHUN Việt Nam và em đã quyết định
chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần YNG
SHUN Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
 Tổng hợp hóa cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán trong doanh
nghiệp.
 Phân tích thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần
YNG SHUN Việt Nam.
 Vận dụng những kiến thức về tổ chức công tác kế toán nhằm đưa ra
những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả và hoàn thiện tổ chức công tác kế toán
tại Công ty cổ phần YNG SHUN Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng các phương pháp cụ thể sau đây:
Phương pháp mô tả.
Phương pháp thống kê.
Phương pháp so sánh.

2
Phương pháp phân tích.

Phương pháp tổng hợp.
Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp các nhân viên trong văn
phòng.
Phương pháp tại bàn: tham khảo tài liệu, quan sát trực tiếp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ
phần YNG SHUN Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu: Các tài liệu và số liệu của Công ty cổ phần YNG
SHUN Việt Nam trong năm 2012, năm 2013 và 4 tháng đầu năm 2014.
Không gian nghiên cứu: Công ty cổ phần YNG SHUN Việt Nam.
5. Những đóng góp mới của đề tài
Đề tài đi sâu vào việc phân tích tình hình thực tế để đánh giá được những ưu,
nhược điểm trong việc tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần YNG SHUN
Việt Nam.
Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần
YNG SHUN Việt Nam nhằm cung cấp những thông tin hữu ích để Ban Giám
đốc đưa ra những quyết định chính xác về hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty đạt hiệu quả cao hơn.
6. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề
tài được cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN YNG SHUN VIỆT NAM
Chương 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN YNG SHUN VIỆT NAM



3
C
C
H
H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G


1
1


C
C
Ơ
Ơ


S
S





L
L
Ý
Ý


L
L
U
U


N
N


V
V




T
T




C

C
H
H


C
C


C
C
Ô
Ô
N
N
G
G


T
T
Á
Á
C
C


K
K





T
T
O
O
Á
Á
N
N


T
T
R
R
O
O
N
N
G
G


D
D
O
O
A

A
N
N
H
H


N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


1.1 Khái niệm về tổ chức công tác kế toán [7]
Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổ
chức công tác quản lý ở doanh nghiệp. Với chức năng cung cấp thông tin và
kiểm tra các hoạt động kinh tế - tài chính trong doanh nghiệp nên công tác kế
toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý ở một
doanh nghiệp. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng đến việc đáp ứng các yêu cầu
quản lý khác nhau của các đối tượng có quyền hạn trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng của nhà nước.
Để tổ chức công tác kế toán trong một doanh nghiệp cần căn cứ vào quy mô

hoạt động, đặc điểm của ngành và lĩnh vực hoạt động; đặc biệt về tổ chức sản
xuất và quản lý cũng như tính chất của quy trình sản xuất trong doanh nghiệp
đồng thời phải căn cứ vào các chính sách, chế độ, thể lệ (hoặc luật kế toán) được
nhà nước ban hành. Tổ chức công tác kế toán phù hợp với tình hình hoạt động
của doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm được chi phí mà còn đảm bảo cung cấp
thông tin nhanh chóng, đầy đủ, có chất lượng phù hợp với các yêu cầu quản lý
khác nhau.
1.2 Vai trò của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp [5]
- Tổ chức công tác kế toán tốt nhằm giúp Giám đốc điều hành và quản lý
các hoạt động kinh tế tài chính đạt hiệu quả cao;
- Giúp đơn vị quản lý chặt chẽ tài sản và bảo vệ tài sản của mình nhằm nâng
cao hiệu quả việc sử dụng tài sản đó;
- Phản ánh được đầy đủ các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động
kinh doanh cũng như kết quả của quá trình đó đem lại lợi nhuận cho đơn vị;
- Kiểm tra giám sát tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn thu và tính chủ
động trong kinh doanh;
- Cung cấp dữ liệu cho Ban lãnh đạo làm cơ sở hoạch định hoạt động kinh
doanh ra và quyết định kinh doanh kịp thời, hiệu quả;

4
- Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép ban đầu, tổ chức
luân chuyển chứng từ khoa học và hợp lý;
- Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán;
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp nhằm tạo điều kiện cho việc cung
cấp thông tin kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc điều hành và quản lý;
- Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng quy định và phù hợp với
yêu cầu quản lý cụ thể;
Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế - tài chính
trong đơn vị nên công tác kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả
quản lý ở một đơn vị. Hơn thế nữa, nó còn ảnh hưởng đến việc đáp ứng yêu cầu

quản lý khác của các đối tượng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
động kinh doanh của đơn vị, trong đó có các cơ quan chức năng nhà nước.
1.3 Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp [5]
Tổ chức công tác kế toán còn có ý nghĩa rất quan trọng:
Một tổ chức công tác kế toán phù hợp với tình hình hoạt động của đơn vị
không chỉ tiết kiệm được chi phí mà còn đảm bảo cung cấp thông tin nhanh
chóng, đầy đủ, có chất lượng phù hợp với mọi yêu cầu của các đối tượng.
Giúp cho đơn vị phản ánh với Giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch tài
chính của đơn vị, thông qua số liệu kế toán có thể thấy được tình hình hoạt động
kinh doanh của mình, thấy được những mặt mạnh, mặt yếu và khả năng tiềm tàng
của đơn vị từ đó khai thác những khả năng này, đồng thời đề ra những biện pháp
có hiệu quả đẩy mạnh hoạt động của đơn vị ngày càng phát triển hơn.
Giúp cho nhà nước, các cơ quan chức năng thấy được bức tranh tài chính
của đơn vị mình, thông qua số liệu kế toán nhà nước có thể thẩm tra xem đơn vị
có thực hiện đúng các chính sách chế độ kinh tế tài chính hay không, từ đó thúc
đẩy đơn vị phải tính toán kỹ hơn, tiết kiệm các khoản chi phí, tính toán chính xác
các khoản thu nhập, kết quả lãi lỗ của đơn vị trong từng thời kỳ, qua đó củng cố
và tăng cường trách nhiệm, quyền hạn trong việc điều hành hoạt động kinh doanh
của đơn vị, hoạch định hướng đi phù hợp cho đơn vị.



5
1.4 Nội dung tổ chức công tác kế toán
1.4.1 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ
1.4.1.1 Khái niệm về chứng từ [2]
Chứng từ kế toán là nguồn thông tin ban đầu (đầu vào) được xem là cơ sở kế
toán sử dụng để qua đó tạo lập nên những thông tin có tính tổng hợp và hữu ích
để phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau. Nghĩa là:
Chứng từ là loại giấy tờ, vật mang tin (đĩa vi tính, đĩa CD) dùng để minh

chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kế toán căn cứ vào nội dung chứng từ
để phân tích, ghi chép, vào sổ sách kế toán.
Ví dụ:
Phiếu chi, Phiếu thu, Hóa đơn bán hàng,…
Giấy báo nợ, Giấy báo có, Bảng thanh toán lương,…
Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho,…
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh và thực sự hoàn thành,…điều này có nghĩa là: (i) có chứng từ là
có nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra, đang xảy ra và (ii) là căn cứ để ghi vào sổ sách kế
toán. Đây chính là cơ sở hợp pháp để xác định trách nhiệm vật chất của những
chủ thể có liên quan và là căn cứ để làm chứng cứ đủ tính pháp lý cho nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
1.4.1.2 Nội dung và mẫu chứng từ kế toán
Nội dung chứng từ kế toán [6]
Theo khoản 1 và khoản 2 điều 17 của Luật Kế toán quy định, nội dung chứng
từ phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số;
tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;

6
Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan
đến chứng từ kế toán.
Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán như trên, chứng từ kế
toán có thể có thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ.
Mẫu chứng từ kế toán [7]

Theo Khoản 1 và 2 điều 5 của Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31-5-2004
của chính phủ, mẫu chứng từ được quy định như sau:
Mẫu chứng từ kế toán bao gồm mẫu chứng từ kế toán bắt buộc và mẫu chứng
từ kế toán hướng dẫn:
- Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định nội dung, kết cấu của mẫu mà đơn vị kế toán phải
thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng
thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc từng đơn vị kế toán cụ thể.
- Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định; ngoài các nội dung quy định trên mẫu, đơn vị kế
toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp
với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị.
Bộ Tài chính quy định danh mục và mẫu chứng từ kế toán bắt buộc, danh mục
và mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn; quy định về in và phát hành mẫu chứng từ
kế toán.
1.4.1.3 Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán [2]
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp, gồm:
Chứng từ kế toán ban hành theo Chế độ kế toán doanh nghiệp, gồm 6 chỉ tiêu:
Chỉ tiêu lao động tiền lương; Chỉ tiêu hàng tồn kho; Chỉ tiêu bán hàng; Chỉ tiêu
tiền tệ; Chỉ tiêu tài sản cố định; Chỉ tiêu khác. Và chứng từ kế toán ban hành theo
các văn bản pháp luật khác. Cụ thể, chứng từ kế toán được phân loại theo nội
dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:
Loại 1: Lao động – Tiền lương bao gồm các biểu mẫu: Bảng chấm công;
Bảng thanh toán tiền lương; Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội; Bảng thanh toán
bảo hiểm xã hội; Bảng thanh toán tiền thưởng; Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc

7
công việc hoàn thành; Phiếu báo làm thêm giờ; Hợp đồng giao khoán; Biên bản
điều tra tai nạn lao động.
Loại 2: Hàng tồn kho bao gồm các biểu mẫu: Phiếu nhập kho; Phiếu xuất

kho; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ; Phiếu xuất vật tư theo hạn mức;
Biên bản kiểm nghiệm; Thẻ kho; Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ; Biên bản kiểm
kê vật tư; sản phẩm, hàng hóa.
Loại 3: Bán hàng bao gồm các biểu mẫu: Hóa đơn bán hàng (2 mẫu); Hóa
đơn kiêm phiếu xuất kho; Hóa đơn cước vận chuyển; Hóa đơn dịch vụ; Hóa đơn
giám định hàng xuất nhập khẩu; Hóa đơn cảng phí; Hóa đơn tiền điện; Hóa đơn
tiền nước; Hóa đơn bán vàng, bạc, đá quý; Hóa đơn khối lượng xây dựng cơ bản
hoàn thành; Hóa đơn thu phí bảo hiểm; Hóa đơn cho thuê nhà; Phiếu mua hàng;
Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi); Thẻ quầy hàng.
Loại 4: Tiền tệ bao gồm các biểu mẫu: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm
ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Biên lai thu tiền; Bảng kê vàng, bạc, đá quý;
Bảng kiểm kê quỹ (2 mẫu)
Loại 5: Tài sản cố định bao gồm các biểu mẫu: Biên bản giao nhận tài sản cố
định; Thẻ tài sản cố định; Biên bản thanh lý tài sản cố định; Biên bản giao nhận
tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành; Biên bản đánh giá lại tài sản cố định.
Loại 6: Các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác.
1.4.1.4 Lập chứng từ kế toán [2]
Theo Quyết định 15/2006 ngày 20/03/2006, mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều phải lập chứng từ kế
toán. Chứng từ kế toán chỉ lập một lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh.
Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ các chỉ tiêu, phải rõ ràng, trung thực
với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Chữ viết trên chứng từ phải
rõ ràng, không tẩy xóa, không viết tắt. Số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúng với
số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ.
Đối với chứng từ lập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo
cùng một nội dung bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than.

8

Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên nhưng không thể viết một lần tất cả các
liên chứng từ thì có thể viết hai lần nhưng phải đảm bảo thống nhất nội dung và
tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ. Các chứng từ kế toán được lập bằng
máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế toán.
1.4.1.5 Ký chứng từ kế toán [9]
Theo Quyết định 15/2006 ngày 20/03/2006 quy định về việc ký chứng từ kế
toán như sau:
Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng
từ mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo
quy định của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng
bút bi hoặc bút mực, không được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, chữ ký trên
chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế
toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo
quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ
ký các lần trước đó.
Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế toán trưởng thì phải cử người phụ
trách kế toán để giao dịch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán trưởng
được thay bằng chữ ký của người phụ trách kế toán của đơn vị đó. Người phụ
trách kế toán phải thực hiện đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy định cho
kế toán trưởng.
Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp (Tổng Giám đốc, Giám đốc hoặc
người được ủy quyền), của kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) và dấu
đóng trên chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại
ngân hàng. Chữ ký của kế toán viên trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký
với kế toán trưởng.
Kế toán trưởng (hoặc người được ủy quyền) không được ký “thừa ủy quyền”
của người đứng đầu doanh nghiệp. Người được ủy quyền không được ủy quyền
lại cho người khác.
Các doanh nghiệp phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các
nhân viên kế toán, kế toán trưởng (và người được ủy quyền), Tổng Giám đốc (và

người được ủy quyền). Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp

9
lai do Thủ trưởng đơn vị (hoặc người được ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi
cần. Mỗi người phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.
Những cá nhân có quyền hoặc ủy quyền ký chứng từ, không được ký chứng từ
kế toán khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của
người ký.
Việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán do Tổng Giám đốc (Giám đốc) doanh
nghiệp quy định phù hợp với luật pháp, yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm soát chặt
chẽ, an toàn tài sản
1.4.1.6 Trình tự luân chuyển chứng từ và kiểm tra chứng từ kế
toán [9]
Tất cả các chứng từ kế toán do doanh nghiệp lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến
đều phải tập trung vào bộ phận kế toán doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra
những chứng từ kế toán đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của
chứng từ thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán theo quy định bao gồm
các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán;
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình
Giám đốc doanh nghiệp ký duyệt;
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán:
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các yếu tố ghi
chép trên chứng từ kế toán;
- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi
trên chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với các tài liệu khác có liên
quan;

- Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán
Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách,
chế độ, các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phải từ chối
thực hiện (Không xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,…) đồng thời báo ngay cho

10
Giám đốc doanh nghiệp biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hiện hành. Đối với
những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số không rõ
ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm
thêm thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ.
1.4.1.7 Sử dụng, quản lý, in và phát hành biểu mẫu chứng từ [9]
Theo Quyết định 15/2006 ngày 20/03/2006 quy định về việc sử dụng, quản lý,
in và phát hành biểu mẫu chứng từ như sau:
Tất cả các doanh nghiệp đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán
quy định trong chế độ kế toán này. Trong quá trình thực hiện, các doanh nghiệp
không được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc.
Mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư hỏng,
mục nát. Séc và giấy tờ có giá phải được quản lý như tiền.
Biểu mẫu chứng từ kế toán bắt buộc do Bộ tài chính hoặc đơn vị được Bộ Tài
chính ủy quyền in và phát hành. Đơn vị được ủy quyền in và phát hành chứng từ
kế toán bắt buộc phải in đúng theo mẫu quy định, đúng số lượng được phép in
cho từng loại chứng từ và phải chấp hành đúng các quy định về quản lý ấn chỉ
của Bộ Tài chính.
Đối với các biểu mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn, các doanh nghiệp có thể
mua sẵn hoặc tự thiết kế mẫu, tự in, nhưng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu
của chứng từ quy định tại Điều 17 Luật Kế toán.
1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
1.4.2.1 Khái niệm hệ thống tài khoản [8]
Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng trong doanh nghiệp là một mô
hình phân loại đối tượng kế toán được nhà nước quy định để thực hiện việc xử lý

thông tin gắn liền với từng đối tượng kế toán nhằm phục vụ cho việc tổng hợp và
kiểm tra, kiểm soát.
1.4.2.2 Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán [9]
Theo Quyết định 15/2006 ngày 20/03/2006 quy định như sau:
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài
chính theo nội dung kinh tế. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp bao gồm

11
các tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài
khoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo quy định trong chế độ này.
Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty căn cứ vào hệ thống tài khoản kế
toán quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp, tiến hành nghiên cứu, vận
dụng và chi tiết hóa hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất,
kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng ngành và từng đơn vị, nhưng phải phù hợp
với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản tổng hợp
tương ứng.
Trường hợp doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty cần bổ sung tài khoản cấp 1,
cấp 2 hoặc sửa đổi tài khoản cấp 1, cấp 2 về tên, ký hiệu, nội dung và phương
pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự chấp thuận
bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện.
Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty có thể mở thêm các tài khoản cấp 2
và các tài khoản cấp 3 đối với những tài khoản không có quy định tài khoản cấp
2, tài khoản cấp 3 tại danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã quy
định trong Quyết định này nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà
không phải đề nghị Bộ Tài chính chấp nhận.
1.4.2.3 Nội dung chủ yếu của hệ thống tài khoản kế toán doanh
nghiệp
Các nội dung cơ bản được quy định trong hệ thống tài khoản bao gồm: loại tài
khoản, tên gọi tài khoản, số lượng tài khoản, số hiệu tài khoản, công dụng và nội
dung phản ánh vào từng tài khoản, một số quan hệ đối ứng chủ yếu giữa các tài

khoản có liên quan.
Để thống nhất quản lý trong cả nước, hệ thống tài khoản được Nhà nước ban
hành sử dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, thuộc mọi thành phần kinh
tế.
Hệ thống tài khoản được kết cấu thành hai phần cơ bản: (i) Những tài khoản
ghi sổ kép đánh số từ loại 1 đến loại 9. (ii) Những tài khoản dùng ghi sổ đơn
đánh số từ loại 0.
Từ loại 1 đến loại 4: Những tài khoản tài sản, tài khoản nguồn vốn, tài khoản
tài sản – nguồn vốn được sắp xếp theo thứ tự về tính linh hoạt của nhóm tài

12
khoản từ loại 1 đến loại 4 giảm dần, từ tài sản đến nguồn vốn, các tài khoản này
có số dư cuối kỳ để lập bảng cân đối kế toán.
Từ loại 5 đến loại 9: Những tài khoản trung gian, không có số dư cuối kỳ
không thể hiện trên “bảng cân đối kế toán” được phản ánh trên báo cáo “ Kết quả
hoạt động kinh doanh”.
Loại 0 có số dư cuối kỳ ghi ngoài bảng cân đối kế toán. [2]
Các tài khoản đặc biệt trong hệ thống tài khoản:
TK 214: Hao mòn TSCĐ
TK 129: Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
TK 139: Dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi
TK 159: Dự phòng giảm giá hàng hóa tồn kho
TK 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
TK 419: Cổ phiếu quỹ
Những tài khoản đặc biệt này được dùng để “ điều chỉnh giảm” cho các tài
khoản tài sản, hoặc nguồn vốn tương ứng.
Cụ thể: Tài khoản 214 dùng để “điều chỉnh giảm” cho các tài khoản tài sản cố
định (Tài khoản 211 và tài khoản tài sản cố định khác); Tài khoản 129 dùng để
điều chỉnh giảm cho tài khoản đầu tư ngắn hạn (Tài khoản 121 và các tài khoản
đầu tư ngắn hạn khác); Tài khoản 139 dùng để điều chỉnh giảm cho tài khoản

phải thu của khách hàng (Tài khoản 131 và tài khoản phải thu khác); Tài khoản
159 dùng để điều chỉnh giảm cho tài khoản hàng hóa (Tài khoản 156 và các tài
khoản vật tư, hàng hóa khác); tài khoản 229 dùng để điều chỉnh giảm cho tài
khoản đầu tư dài hạn (Tài khoản 221 và các tài khoản đầu tư dài hạn khác).
Vì tài khoản điều chỉnh giảm cho tài khoản khác nên kết cấu của chúng ngược
với kết cấu tài khoản mà chúng điều chỉnh. Mặc dù số hiệu tài khoản thuộc loại
1, loại 2 (tài khoản tài sản) nhưng kết cấu của chúng lại giống tài khoản nguồn
vốn. Tài khoản loại 4 (Tài khoản nguồn vốn) nhưng kết cấu giống tài khoản tài
sản, nên gọi là tài khoản nguồn vốn điều chỉnh giảm, chẳng hạn, tài khoản tài sản
điều chỉnh giảm có kết cấu: Phát sinh tăng ghi bên Có, phát sinh giảm ghi bên
Nợ, số dư thể hiện bên Có.

13
Trong bảng cân đối kế toán, các tài khoản đặc biệt này vẫn đặt bên tài sản,
nhưng ghi âm, bằng cách ghi trong ngoặc đơn. Nghĩa là khi cộng phần tài sản,
không được cộng chúng vào mà phải trừ đi. [3]
1.4.2.4 Xây dựng quy trình hạch toán [3]
Quy trình hạch toán tổng hợp được trình bày theo sơ đồ như sau:













SƠ ĐỒ 1.1: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TỔNG QUÁT
(Nguồn: Sơ đồ hạch toán kế toán theo từng loại tài khoản–Nguyên lý kế toán) [3]
Tùy theo từng doanh nghiệp sẽ xây dựng quy trình hạch toán chi tiết cho: Kế
toán tiền mặt; Kế toán tiền gửi; Kế toán tiền vay; Kế toán các khoản phải thu; Kế
toán các khoản phải trả; hàng tồn kho,…
1.4.3 Tổ chức chế độ sổ kế toán
1.4.3.1 Sổ kế toán
Sổ kế toán là loại sổ chuyên môn dùng để ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh bằng các phương pháp riêng của kế toán. Hay nói cách khác, sổ
kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trình tự thời gian có liên quan
đến doanh nghiệp. [2]
Các tài liệu cần thiết cho quản lý doanh nghiệp có thể lấy chứng từ, sổ kế toán
và báo cáo kế toán. Trong đó sổ kế toán có tác dụng quan trọng nhất vì nó không
Loại 1, 2
Loại 6, 8
Loại 9
Loại 5, 7
Tài sản giảm
Chi phí tăng
Loại 3
Tài sản giảm
Chi phí tăng
Kết chuyển chi phí
Loại 4
Kết chuyển lãi
Kết chuyển

doanh thu
Kết chuyển lỗ

Doanh thu tăng, tài sản tăng

×