BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðỖ TIẾN VIỆT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOÁ CHẤT
(KNO
3
, Ca(NO
3
)
2
VÀ BOTRAC ðẾN NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG DƯA CHUỘT LAI CV29
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðỖ TIẾN VIỆT
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ HOÁ CHẤT
(KNO
3
, Ca(NO
3
)
2
VÀ BOTRAC ðẾN NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG DƯA CHUỘT LAI CV29
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM MỸ LINH
TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG
HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012
Tác giả luận văn
ðỗ Tiến Việt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và những lời
chỉ bảo chân tình từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông
nghiệp. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã
dành cho tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ
nhiệt tình của TS.Phạm Mỹ Linh và TS.Trần Thị Minh Hằng là người trực
tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể tôi hoàn thành ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các
thầy, cô trong bộ môn Rau- Hoa- Quả khoa Nông học, các thầy cô trong Viện
ðào tạo Sau ñại học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của Bộ môn Rau - Viện Nghiên cứu Rau
Quả- Trâu Quỳ - Gia Lâm –Hà Nội ñã tạo ñiều kiện giúp tôi thực hiện ñề tài
này.
Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, người thân, bạn
bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2012
Tác giả luận văn
ðỗ Tiến Việt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây dưa chuột 3
2.1.1
Phản ứng với nhiệt ñộ 3
2.1.2.
Phản ứng với ánh sáng 5
2.1.3
Phản ứng với ẩm ñộ 6
2.1.4
Phản ứng với dinh dưỡng khoáng 7
2.2. Tình hình nghiên cứu về chọn tạo và sản xuất giống dưa chuột lai trên thế giới
và ở Việt Nam 8
2.2.1
Các nghiên cứu trên thế giới 8
2.2.1.1 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng ñơn tính cùng gốc (gynoecious ♀
x monoecious ♀, ♂) 8
2.2.1.2 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng ñơn tính cái (gynoecious ♀ x
gynoecious ♀) 9
2.2.1.3 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng lưỡng tính (gynoecious ♀ x
hermaphrodites ♀) 9
2.2.1.4 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng ñơn tính ñực 9
2.2.2
Ứng dụng các dạng giới tính trong sản xuất hạt lai 10
2.2.3
Phương pháp củng cố dòng dưa chuột ñơn tính cái 11
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
2.3.1 Sử dụng hóa chất ñể củng cố dòng ñơn tính cái 11
2.2.3.2 Sử dụng dòng lưỡng tính ñể củng cố dòng ñơn tính cái 12
2.2.4
Nghiên cứu trong nước 13
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
3.1. Vật liệu nghiên cứu 21
3.2. Nội dung nghiên cứu 21
3.3. Thời gian nghiên cứu 21
3.4. ðịa ñiểm nghiên cứu 21
3.5. Phương pháp nghiên cứu 21
3.5.1. Phương pháp bố trí, theo dõi thí nghiệm 21
3.5.2. Các chỉ tiêu theo dõi 23
3.5.3. Phương pháp phân tích số liệu 25
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ KNO
3
tinh khiết ñến chất lượng hạt phấn của
hoa ñực dòng bố giống dưa chuột lai CV29 26
4.1.1. Ảnh hưởng của KNO
3
ñến thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát
triển của cây 26
3.1.2.
Ảnh hưởng của KNO
3
ñến ñặc ñiểm sinh trưởng của cây của các công
thức thí nghiệm 29
3.1.3.
Ảnh hưởng của KNO
3
ñến khả năng ra hoa của cây của các công thức thí
nghiệm. ……………………………………………………………………… 32
3.1.4.
Ảnh hưởng của KNO
3
ñến sức sống hạt phấn của cây ở các công thức thí
nghiệm ……………………………………………………………………… 35
4.1.5. Tình hình bệnh hại của cây ở các công thức thí nghiệm xử lý KNO
3
38
4.2. Nghiên cứu Ảnh hưởng của liều lượng Ca(NO
3
)
2
và Botrac ñến khả năng ñậu
quả và năng suất, chất lượng hạt lai 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
4.2.1. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa Ca(NO
3
)
2
và Botrac ñến thời gian qua các
giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của cây ở các công thức thí nghiệm. 40
4.2.2. Ảnh hưởng của Ca(NO
3
)
2,
Botrac ñến ñặc ñiểm sinh trưởng của cây ở các
công thức thí nghiệm 44
4.2.3. Ảnh hưởng của Ca(NO
3
)
2
, Botrac ñến khả năng ra hoa ñậu quả của cây ở
các công thức thí nghiệm 53
4.2.4. Tình hình bệnh hại của cây ở các công thức thí nghiệm xử lý Ca(NO3)2 và
Botrac 70
4.2.5. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng Ca(NO3)2 và Botrac ñến sản xuất hạt dưa
chuột lại CV29 74
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75
5.1. Kết luận: 75
5.2. ðề nghị 75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AgNO
3
: Bạc Nitrat
BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bo : Botrac
Ca(NO
3
)
2
: Canxi Nitrat
CCCC : Chiều cao cây cuối cùng
Cu : ðồng
CT : Công Thức
ðC : ðối chứng
KNO
3
: Kali Nitrat
Mn : Mangan
Mo : Molipden
N : Nitơ
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
NXB : Nhà xuất bản
VNCRQ : Viện Nghiên cứu Rau quả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong 100g dưa chuột 17
Bảng 2.2 : Tiêu chuẩn hàm lượng Bo trong lá dưa chuột 19
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của KNO3 ñến thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát
triển của cây ở các công thức thí nghiệm tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 26
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của KNO3 ñến thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát
triển của cây ở các công thức thí nghiệm tại VNCRQ vụ ñông năm 2011 28
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của KNO3 ñến ñặc ñiểm sinh trưởng của cây của các công
thức thí nghiệm tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 29
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của KNO3 ñến ñặc ñiểm sinh trưởng của cây của các công
thức thí nghiệm tại VNCRQ vụ ñông năm 2011 31
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của KNO3 ñến khả năng ra hoa của cây của các công thức
thí nghiệm tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 32
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của KNO3 ñến khả năng ra hoa của cây của các công thức
thí nghiệm vụ ñông năm 2011 tại VNCRQ 34
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của KNO3 ñến sức sống hạt phấn của cây ở các công thức
thí nghiệm vụ xuân năm 2011 tại VNCRQ 35
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của KNO3 ñến sức sống hạt phấn của cây của các công
thức thí nghiệm vụ ñông năm 2011 tại VNCRQ 36
Bảng 4.9. Tình hình bệnh hại ở các công thức thí nghiệm xử lý KNO3 vụ xuân
năm 2011 tại VNCRQ 38
Bảng 4.10. Tình hình bệnh hại của cây ở các công thức thí nghiệm xử lý KNO3
vụ ñông năm 2011 tại VNCRQ 39
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa Ca(NO3)2 và Botrac ñến thời gian
qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các công thức thí nghiệm vụ xuân
năm 2011 tại VNCRQ 41
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa Ca(NO3)2 và Botrac ñến thời gian
qua các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của các công thức thí nghiệm vụ ñông
năm 2011 tại VNCRQ 43
Bảng 4.13. Ảnh hưởng riêng của Ca(NO3)2 ñến ñặc ñiểm sinh trưởng dưa chuột
của các công thức thí nghiệm vụ xuân năm 2011 tại VNCRQ 44
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của Ca(NO3)2 ñến ñặc ñiểm sinh trưởng dưa chuột của
các công thức thí nghiệm vụ ñông năm 2011 tại VNCRQ 45
Bảng 4.15. Ảnh hưởng riêng của Botrac ñến ñặc ñiểm sinh trưởng dưa chuột của
các công thức thí nghiệm vụ xuân năm 2011 tại VNCRQ 46
Bảng 4.16. Ảnh hưởng riêng của Botrac ñến ñặc ñiểm sinh trưởng của cây của các
công thức thí nghiệm vụ ñông năm 2011 tại VNCRQ 47
Bảng 4.17. Ảnh hưởng phối hợp giữa Ca(NO3)2 và Botrac ñến ñặc ñiểm sinh
trưởng của dưa chuột tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 49
Bảng 4.18. Ảnh hưởng sự phối hợp giữa Ca(NO
3
)
2
và Botrac ñến ñặc ñiểm sinh
trưởng của dưa chuột vụ ñông năm 2011tại VNCRQ 52
Bảng 4.19. Ảnh hưởng riêng của Ca(NO
3
)
2
ñến khả năng ra hoa ñậu quả của các
công thức thí nghiệm tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 54
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của Ca(NO
3
)
2
ñến khả năng ra hoa ñậu quả của các công
thức thí nghiệm tại VNCRQ vụ ñông năm 2011 56
Bảng 4.21. Ảnh hưởng của Botrac ñến khả năng ra hoa ñậu quả của các công thức
thí nghiệm tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 59
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của Botrac ñến khả năng ra hoa ñậu quả của các công thức
thí nghiệm tại VNCRQ vụ ñông năm 2011 60
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa Ca(NO
3
)
2
và Botrac ñến khả năng ra
hoa ñậu quả dưa chuột tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 63
Bảng 4.24. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa Ca(NO
3
)
2
và Botrac ñến khả năng ra
hoa ñậu quả dưa chuột tại VNCRQ vụ ñông năm 2011 66
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ix
Bảng 4.25.Tình hình bệnh hại ở các công thức thí nghiệm xử lý Ca(NO
3
)
2
và
Botrac
vụ xuân năm 2011 tại VNCRQ 71
Bảng 4.26. Tình hình bệnh hại ở các công thức thí nghiệm xử lý Ca(NO
3
)
2
và
Botrac
vụ ñông năm 2011 tại VNCRQ 73
Bảng 4.27. Ảnh hưởng của Ca(NO
3
)
2
và Botrac ñến hiệu quả kinh tế của sản
xuất hạt giống dưa chuột lai CV29……………….………………………….74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Ảnh hưởng của KNO
3
ñến số hoa ñực và hoa cái trên cây vụ xuân và
vụ ñông năm 2011 tại VNCRQ 34
Hình 4.2 Ảnh hưởng của KNO
3
ñến tỷ lệ hạt phấn hữu dục vụ xuân và vụ
ñông năm 2011 tại VNCRQ 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Dưa chuột là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, là cây rau truyền
thống, nó ñược trồng lâu ñời trên thế giới và trở thành thực phẩm thông dụng của
nhiều nước. Hiện nay dưa chuột là mặt hàng chế biến xuất khẩu quan trọng trong
sản phẩm rau ñóng hộp xuất khẩu mang lại giá trị hàng triệu ñô la Mỹ.
Ở nước ta có rất nhiều giống dưa chuột ñịa phương phục vụ ăn tươi
cũng như chế biến có chất lượng tốt chống chịu ñược sâu bệnh hại. Tuy nhiên
do công tác chọn tạo giống không ñược tiến hành thường xuyên, vì thế mà các
giống này sinh trưởng kém, năng suất thấp không phù hợp với yêu cầu của
sản xuất, thị hiếu cũng như công nghiệp chế biến. Do vậy mà trong những
năm gần ñây sản xuất dưa chuột nước ta phải nhập rất nhiều giống của nước
ngoài. Các giống nhập nội có giá rất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh hại
kém. Vì vậy việc chọn tạo các giống dưa chuột phù hợp với yêu cầu của sản
xuất và thị trường là rất cần thiết.
Trong những năm vừa qua, Viện Nghiên cứu Rau quả ñã tạo ñược một
số giống rau lai F1 ñạt năng suất cao chất lượng tốt, ñáp ứng ñược nhu cầu
của thị trường và ñã ñược Hội ñồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn công nhận là giống Quốc gia và giống cho phép sản xuất thử.
Trong số những giống ñược công nhận trong năm 2010 có giống dưa chuột
CV29 là giống dưa chuột phục vụ cho ăn tươi và chế biến, có thời gian sinh
trưởng trung bình từ 75-85 ngày. Cây sinh trưởng khỏe, ra hoa sớm, tỷ lệ ñậu
quả cao. Số quả trên cây 15-20 quả, năng suất cao 50-70 tấn/ha. Quả dài 30-
35 cm, ñường kính quả 2,5-2,8 cm, vỏ quả màu xanh ñậm, thịt quả dày, ăn
ngọt. Thích hợp cho vụ xuân hè và thu ñông .
Giống dưa chuột này ñã ñược sử dụng trong sản xuất, góp phần giảm chi phí
cho việc nhập khẩu giống lai. ðể tăng hiệu quả cho sản xuất giống dưa chuột
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
này và tăng cường năng lực sản xuất hạt lai cho các cá nhân và tập thể sản
xuất giống rau lai trong nước chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hóa chất (KNO
3
, Ca(NO
3
)
2
và Botrac)
ñến năng suất và chất lượng hạt giống dưa chuột lai CV29”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hóa chất xử lý ñến chất lượng hạt
phấn, khả năng ñậu quả, năng suất, chất lượng hạt giống dưa chuột CV29 từ
ñó ñó góp phần hoàn thiện qui trình kỹ thuật sản xuất hạt lai nhằm nâng cao
năng suất và chất lượng hạt lai CV29.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược nồng ñộ KNO
3
thích hợp ñến chất lượng hạt phấn của
hoa ñực dòng bố giống dưa chuột lai CV29.
- Xác ñịnh ñược liều lượng Botrac và Ca(NO
3
)
2
ñể nâng cao khả năng
ñậu quả và năng suất, chất lượng hạt lai.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của ñề tài
+ Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
các biện pháp kỹ thuật ñể sản xuất hạt lai dưa chuột F1 cho năng suất cao và
chất lượng tốt.
+ Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu
cây rau nói chung và cây dưa chuột nói riêng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
Kết quả nghiên cứu của ñề tài làm cơ sở cho việc ñề xuất các các giải
pháp kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn ñể nâng cao năng suất và chất lượng hạt dưa
chuột lai F1.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Yêu cầu ngoại cảnh của cây dưa chuột
2.1.1 Phản ứng với nhiệt ñộ
Nói tới chế ñộ nhiệt của cây dưa chuột, không chỉ giới hạn ở nhiệt ñộ
tối thích, thấp nhất, cao nhất, ñể cây sinh trưởng, phát triển như nhiều tài liệu
ñã dẫn mà không kém phần quan trọng là phản ứng của cây tới nhiệt ñộ trong
suốt quá trình phát sinh cá thể hay trình tự ở các pha phát triển .
Dưa chuột thuộc nhóm cây trồng nông nghiệp ưa nhiệt. Theo số liệu
của nhiều nhà nghiên cứu, nhiệt ñộ bắt ñầu cho cây sinh trưởng ở khoảng 12-
15
0
C, nhiệt ñộ tối thích 25-30
o
C . Vượt khỏi ngưỡng nhiệt ñộ này, các hoạt
ñộng sống của cây bị dừng lại, còn nếu hiện tượng này kéo dài cây sẽ bị chết
ở nhiệt ñộ 35-40
o
C Alexanyan (1994) [12], Theo Benett và CS. 2001 [13]
nhiệt ñộ thích hợp cho dưa chuột sinh trưởng phát triển là 18,3-23,9
0
C, nhiệt
ñộ tối thấp là 15,6
0
C và tối cao là 32,2
0
C. Theo Mai Thị Phương Anh và CS.
(1996) [1] thì nhiệt ñộ thích hợp cho dưa chuột sinh trưởng phát triển là 25-
30
0
C, nhiệt ñộ cao từ 35-40
0
C kéo dài cây sẽ chết. Nhiệt ñộ dưới 15
0
C cây sẽ
bị rối loạn ñồng hóa và dị hóa, các giống sinh trưởng khó khăn, ñốt ngắn, lá
nhỏ, hoa ñực màu vàng nhạt (Tạ Thu Cúc, 2000) [2]. Hạt dưa chuột có sức
sống cao, tốt có thể nảy mầm ở nhiệt ñộ thấp từ 12-13
0
C. Nhiệt ñộ ñất tối
thiểu phải ñạt 16
0
C. Ở nhiệt ñộ này hạt nảy mầm sau 9-16 ngày, nếu nhiệt ñộ
ñất khoảng 21
0
C thì hạt sẽ nảy mầm sau 5-6 ngày. Do vậy mà các nhà khoa
học ñã nghiên cứu ñể rút ngắn thời gian nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm cao cũng
như nảy mầm ñều ñể ñảm bảo thời gian cho thu hoạch (Tatlioglu, 1993) [39].
Trồng dưa chuột ngoài ñồng nếu gặp nhiệt ñộ 12,8
0
C kéo dài sẽ gây hại cho
cây (Wayne et al. 2002). Nhiệt ñộ quá cao sẽ gây hiện tượng quả có màu nhạt,
quả có thể bị ñắng (Motes et al. 1999) [30]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
Dưa chuột là cây rất mẫn cảm với nhiệt ñộ thấp, do ñó không thể bảo
quản dưa chuột trong thời gian dài ở nhiệt ñộ 7-10
0
C (Jennifer et al. 2000)
[19]. Theo Kapitsimadi et al. 1991 [23], khi nghiên cứu tác ñộng của nhiệt ñộ
ñến sinh trưởng và khả năng lưu giữ của 4 giống dưa chuột cho thấy: nếu
chiếu sáng 21h ở nhiệt ñộ 12
0
C cây con sẽ bị chết. Còn khi lưu giữ ở nhiệt ñộ
11, 12 và 14
0
C thì cho kết quả các giống khác nhau có ñộ mẫm cảm với nhiệt
ñộ thấp khác nhau, kết quả nghiên cứu cho thấy giữa nhiệt ñộ tối thiểu cho hạt
nảy mầm và nhiệt ñộ lưu giữ của các giống có tương quan chặt.
Nghiên cứu của Helmy et al. 1999 [17] cho thấy khi huấn luyện cây
con từ chế ñộ nhiệt 25
0
C xuống 12
0
C trong 2-3 ngày và chuyển trực tiếp từ
25
0
C xuống nhiệt ñộ xử lý 6
0
C thì cây sẽ ra hoa sớm hơn 5 ngày và năng suất
cao hơn ñối chứng. Như vậy, nếu huấn luyện cây con ở nhiệt ñộ thấp sẽ tăng
tính chịu rét ở dưa chuột.
Tổng số nhiệt ñộ không khí trung bình ngày ñêm cần thiết cho sinh
trưởng, phát triển dưa chuột vào khoảng 1.500 - 2.500
o
C, còn ñể cho quá trình
tạo quả thương phẩm là 800-1000
o
C (Kulturnaya et al.1994) [27]
Bộ rễ cây trong ñiều kiện lạnh trong một thời gian ngắn ảnh hưởng
trực tiếp ñến bộ lá cây. Trường hợp bộ rễ bị lạnh kéo dài sẽ làm chết một phần
rễ có chức năng hút các chất dinh dưỡng, do vậy sẽ dẫn ñến hiện tượng phá vỡ
sự tương quan giữa bộ rễ và bộ phận thân lá và kết quả cuối cùng là cây bị
chết. Kết quả thí nghiệm của Tarocanov (1975) [38] ñã chứng minh rằng hiện
tượng chết rễ do lạnh diễn ra chậm hơn so với các giống phía Bắc. Cũng ở ñây,
tác giả quan sát thấy trong ñiều kiện ñất trồng lạnh, có hiện tượng giảm sút các
chất dinh dưỡng, trước tiên là photpho, giảm tốc ñộ vận chuyển các chất
khoáng từ rễ lên cây và các sản phẩm quang hợp từ lá xuống rễ.
ðể có sản phẩm dưa chuột và tháng 3-4 góp phần giải quyết hiện tượng
khan hiếm rau trong kỳ giáp vụ thứ nhất và ñể trồng dưa chuột trong vụ ñông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
ở phía Bắc nước ta, rất cần thiết có các giống dưa chuột chịu lạnh cao. ðể giải
quyết công việc này, các nhà chọn giống có thể sử dụng các giống dưa chuột
ñịa phương của Việt Nam và Trung Quốc làm vật liệu khởi ñầu do chúng có
biểu hiện khả năng chống chịu với ñiều kiện bất thuận trên (Trần Khắc Thi
và CS. 1979; Trần Khắc Thi và CS. 2006) [10], [11] .
2.1.2. Phản ứng với ánh sáng
Một trong những yếu tố của môi trường bên ngoài tác ñộng trực tiếp
ñến sinh trưởng, phát triển và chuyển tiếp sang giai ñoạn phát dục của cây là
ñộ dài chiếu sáng trong ngày.
Cũng như những cây trồng khác có nguồn gốc từ phía Nam, dưa chuột là
cây ngày ngắn, nghĩa là khi rút ngắn thời gian chiếu sáng trong ngày ở những
vùng có vĩ ñộ cao, tốc ñộ phát triển của cây nhanh hơn, ra hoa tạo quả sớm hơn.
Một trong những nghiên cứu ñầu tiên có hệ thống về quang chu kỳ của dưa chuột
trên quan ñiểm sinh thái học và tiến hoá là các công trình của Philov (1939-1940)
dẫn theo Trần Khắc Thi (1985) [7]. Các kết quả nghiên cứu ở ñây cho thấy các
giống chín sớm có nguồn gốc phiá Bắc cũng như phía Nam, các bộ phận dinh
dưỡng có khối lượng lớn ở ñiều kiện chiếu sáng 15-16 giờ, còn các giống trung
bình và muộn thì trong ñiều kiện 12 giờ. Taracanov (1975) [38] nhận thấy các
giống dưa chuột ở gần các trung tâm phát sinh thứ nhất (Việt Nam và Ấn ðộ)
trồng trong ñiều kiện mùa hè ở Maxcova hầu như không ra hoa và hoàn toàn
không tạo quả.
Cường ñộ ánh sáng 15.000-17.000 Klux thích hợp cho dưa chuột sinh
trưởng, phát triển giúp cho cây tăng hiệu suất quang hợp, tăng năng suất, chất
lượng quả và rút ngắn thời gian lớn của quả (Mai Thị Phương Anh và CS.
1996, Trần Khắc Thi, 2003) [1], [8]. Trong ñiều kiện cường ñộ ánh sáng thấp
cây sinh trưởng yếu, thậm chí rất khó hồi phục mặc dù sau ñó ñược cung cấp
ñầy ñủ ánh sáng (Lin et al. 2000) [28]. Theo Jolliefe P.A.; Lin, 1997 [20],
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
hiệu quả của việc tỉa thưa cành và che bóng cho quả ñã cải thiện ñược tốc ñộ
tăng trưởng quả, màu sắc quả và diệp lục của vỏ quả.
Chất lượng ánh sáng có tác dụng làm tăng hoặc giảm màu sắc quả và
ảnh hưởng tới thời gian bảo quản quả sau thu hoạch. Nghiên cứu của Lin et
al., 2000 [28] với giống dưa chuột quả dài trồng trong nhà kính cho thấy: vào
mùa hè dùng lớp lọc ñể giảm cường ñộ ánh sáng hoặc biến ñổi quang phổ ánh
sáng ảnh hưởng tới thời gian bảo quản quả dưa chuột.
2.1.3 Phản ứng với ẩm ñộ
Trong quả dưa chuột chứa 90 % nước. Tuy lượng nước chứa trong cây
có thấp hơn nhưng lượng nước thoát hơi của nó là vô cùng lớn. Hệ số thoát hơi
nước, một chỉ tiêu xác ñịnh hiệu quả sử dụng nước của cây thông qua lượng
nước mà cây hút từ ñất ñối với dưa chuột dao ñộng trong khoảng từ 450-700
(Suin, 1974) [36]. Yêu cầu của dưa chuột với ñộ ẩm của không khí và nhất là
do hàng loạt ñặc ñiểm sinh vật học của nó quyết ñịnh. Tập hợp tất cả các ñặc
tính có liên quan tới mức cân bằng ñộ ẩm ñã chứng tỏ mức ñộ ưa nước cao của
loại cây này. Philov A.(1940-1960) (dẫn theo Trần Khắc Thi, 1985) [9] ñã
chứng minh rằng nhóm sinh thái ưa hạn Tây Á có ñặc ñiểm khác biệt là lá tròn
to, nhăn, gân lá mỏng, vỏ quả dày, gai to, mô quả hình thành từ tế bào dài,
thành tế bào mỏng, thân và quả mềm, chứa lượng nước lớn.
Nguyên nhân chính sự mẫn cảm cao ở dưa chuột tới ñộ ẩm không khí
và ñất; theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu là do bộ rễ của cây yếu
(Rukovodstvo,1939) [34]. Ngoài ra, ở các loại cây này lượng nước chứa trong
tế bào lớn do cấu tạo tế bào lớn và ñộng thái sinh trưởng của cây rất cao
(Ivanov và CS.,1983.) [18].
Ngoài ra, các nghiên cứu ảnh hưởng của ñộ ẩm không khí tới dưa chuột
còn ñược thấy trong các báo cáo của Boos et al. (1990) [14]. Các thí nghiệm này
ñã chứng minh rằng, giảm ñộ ẩm không khí có tác ñộng nghịch, trước tiên tới
chiều dài thân, cành, nhất là trong trường hợp ñộ ẩm của ñất cũng giảm. Ở dưa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
chuột, hoa cái phân bố phần lớn ở các cành, sự thay ñổi ñộ ẩm không khí và ñất
liên quan tới chiều cao thân chính và lượng cành các cấp, ñất có liên quan tới năng
suất của cây.
2.1.4 Phản ứng với dinh dưỡng khoáng
Là loài cây có xuât xứ từ các vùng nhiệt ñới ẩm, dưa chuột ñã quen thích
nghi với lượng dinh dưỡng ñầy ñủ trên bề mặt của lớp ñất rừng nhiệt ñới ẩm.
Trong ñiều kiện trồng trọt nó ñòi hỏi nền dinh dưỡng cao trong ñất. Do bộ rễ
phát triển yếu, phân bố chủ yếu trên bề mặt ñất nên dưa chuột không có khả
năng sử dụng các chất dinh dưỡng ở tầng sâu hơn của ñất. Mặt khác, là loại cây
có thời gian sinh trưởng ngắn, tốc ñộ hình thành các cơ quan sinh dưỡng cao và
tất cả các quá trình này ñều phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường bên ngoài (ánh
sáng, nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí và ñất) (Harazono et al. 1984) [22].
Các nghiên cứu của Youssef et al. (1996) [44] cho thấy, nếu bón Bo
vào ñất nó làm tăng quá trình chín của quả. Nếu dùng dung dịch các nguyên
tố ña lượng bổ sung thêm thành phần một số nguyên tố vi lượng, quả thương
phẩm sẽ có hàm lượng ñạm, lân, kali cao hơn. ðiều ñó chứng tỏ vai trò quan
trọng của nguyên tố vi lượng trong chuyển vận các chất dinh dưỡng trong cây.
Thí nghiệm của Subedi PP et al. (1996) [37]. Chứng minh rằng trộn hạt dưa
chuột trong hỗn hợp các chất vi lượng sẽ làm tăng năng suất của cây. Trung
bình trong 4 năm, năng suất quả trong thí nghiệm tăng 50-60 tạ/ha.
Cùng với nồng ñộ dung dịch muối trong ñất, ñộ chua có ý nghĩa quan
trọng ñối với dưa chuột . Theo Kaya et al.
(2003) [21] dưa chuột thuộc nhóm
các cây rau mẫn cảm với phản ứng chua của dung dịch ñất. ðiều kiện thích
hợp nhất cho sinh trưởng, phát triển và tạo quả của loài cây này là nền ñất hơi
chua (pH: 5-5,5)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
2.2. Tình hình nghiên cứu về chọn tạo và sản xuất giống dưa chuột lai
trên thế giới và ở Việt Nam.
2.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới
2.2.1.1 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng ñơn tính cùng gốc
(gynoecious ♀ x monoecious ♀, ♂)
ðây là cặp lai ñược cho là quan trọng nhất, ñặc biệt nó tạo ra giống dưa
chuột lai phục vụ chế biến và thu hoạch bằng máy. Con lai có sức sống, khả
năng sinh trưởng rất mạnh hơn thế nữa khả năng thể hiện ñơn tính cái của con
lai cũng rất mạnh, hoa cái nhiều, số quả/cây lớn và năng suất ñạt ñược rất cao.
Theo Wehner và CS. (1990) [40], nếu so sánh giữa dòng ñơn tính cái và dòng
ñơn tính cùng gốc thì chúng có nền gen tương tự nhau nhưng dòng ñơn tính
cái cho năng suất cao hơn, thời gian chín sớm hơn. Ngày nay hầu hết các
giống dưa chuột lai F1 trong sản xuất ñều ñược tạo ra từ cặp lai ñó. Và trong
sản xuất thương phẩm thì các lô hạt giống ñều ñược trộn hạt giống ñơn tính
cái với 1 phần hạt giống ñơn tính cùng gốc. Peterson et al. (1993) [32] ñề nghị
tỷ lệ trộn là 10% hạt ñơn tính cùng gốc và chính hạt ñơn tính cùng gốc của tổ
hợp lai ñược dùng ñể trộn. Mike Murray et al (2001) [29] ñề nghị tỷ lệ trộn là
10-15% ñể giống dưa chuột trong sản xuất thu ñược năng suất cao hơn và
chín sớm hơn. Giống dưa chuột ñơn tính cùng gốc Sumter thường ñược dùng
ñể trộn với giống ñơn tính cái hay nhiều hoa cái phục vụ cho chế biến ñóng
hộp. Trong thực tế, các công ty giống ñã nghiên cứu tạo ra các giống dưa
chuột ñơn tính cùng gốc ra hoa sớm, có dạng quả tương tự dạng ñơn tính cùng
gốc ñể trộn với giống ñơn tính cái . Việc trộn hạt giống bên cạnh việc cung
cấp phấn bổ sung cho dòng ñơn tính cái thì nó cũng có một số ảnh hưởng
không tốt ñó là nó ảnh hưởng ñến ñộ ñồng ñều của quả - vấn ñề quan trọng
nhất của giống dưa chuột lai trong trường hợp cây ñơn tính cùng gốc ra hoa
muộn hơn. Và việc trộn này sẽ không có ý nghĩa với những dòng ñơn tính cái
mang gen parthenocarpy (ñậu quả không cần thụ phấn). ðiều kiện ngoại cảnh
cũng rất quan trọng nó tạo ra những hạt lai mà sau này là những cây với biểu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
hiện hoa rất khác, More (2001) [31] ñã tạo ra những dòng tự phối dưa chuột
ñơn tính cái với những biểu hiện giới tính rất bền vững, ổn ñịnh với ñiều kiện
nhiệt ñộ cao, thời gian chiếu sáng dài - những ñiều kiện mà dễ tạo hoa ñực với
rất nhiều dòng ñơn tính cái khác.
2.2.1.2 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng ñơn tính cái (gynoecious ♀ x
gynoecious ♀)
Tổ hợp lai này ñồng hợp tử về biểu hiện ñơn tính cái là ñặc biệt quan
trọng trong việc tạo giống dưa chuột trồng trong nhà lưới. Sản xuất hạt lai của
cặp lai này thì dòng bố phải ñược xử lý chất ñiều tiết sinh trưởng ñể ra hoa
ñực. Sản xuất hạt lai bằng cách này rất ñắt nhưng dùng cho sản xuất dưa
chuột trong nhà lưới thì không thành vấn ñề vì năng suất thu ñược trong nhà
kính/lưới rất cao và lượng hạt giống dùng trong nhà lưới không nhiều.
2.2.1.3 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng lưỡng tính (gynoecious ♀ x
hermaphrodites ♀).
Kubicki (1969) [26] ñề nghị sử dụng cặp lai giữa dòng ñơn tính cái
với dòng lưỡng tính ñể sản xuất hạt giống dưa chuột lai. Dòng lưỡng tính là
dòng chỉ có hoa lưỡng tính và vì có sự tương tác giữa gen F với gen m, nên khi
lai 2 dòng này sẽ tạo con lai ñồng hợp tử gen F và như vậy sẽ tạo ra giống lai
ñơn tính cái bền vững. Có nhiều nghiên cứu ñã phát hiện ra giống dưa chuột lai
dạng ñơn tính cái (gynoecious) dị hợp tử kiểu gen m, và lai giữa giống này với
dòng lưỡng tính (hermaphrodite) ñể tạo ra giống dưa chuột lai ñơn tính cái bền
vững hơn cả mẹ. Kubicki (1965) [24] ñã tạo ra dòng dưa chuột lưỡng tính
(hermaphrodite) có khả năng tạo quả không qua thụ phấn. Sản xuất hạt lai bằng
cách lai dòng ñơn tính cái với dòng lưỡng tính, Kubicki (1965) [24] ñã ñịnh
hướng việc sử dụng dòng lưỡng tính ñể duy trì dòng ñơn tính cái.
2.2.1.4 Cặp lai giữa dòng ñơn tính cái với dòng ñơn tính ñực
Scott và Baker (1976) [35] ñã phát hiện ra rằng lai ñơn giữa ñơn tính cái
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
và ñơn tính ñực, con lai cho nhiều hoa cái hơn là lai giữa ñơn tính cái với ñơn
tính cùng gốc, tác giả cũng ñề nghị là ñể sản xuất giống phục vụ cho chế biến và
thu hoạch bằng máy thì nên thay giống bố ñơn tính cùng gốc bằng giống ñơn
tính ñực. ðề nghị này cũng phù hợp với nghiên cứu của Wehner et al. (2004)
[42] cho rằng dòng mẹ ñơn tính cái nhận phấn từ dòng ñơn tính ñực sẽ cho con
lai có nhiều hoa cái hơn, năng suất cao hơn so với phấn của dòng ñơn tính cùng
gốc
Theo Kupper et al (1988) [25], từ phép lai luân giao 7 x 7 cho thấy số
hoa cái trên cây tăng theo số gen trội. Cũng theo Kupper et al (1988) [25],
báo cáo rằng tổng số lá trên cây cũng có ảnh hưởng ñến năng suất nhưng tỷ lệ
hoa cái/hoa ñực và chiều dài thân chính có ảnh hưởng ñến năng suất lớn hơn.
Ông cũng phát hiện ra một vài trường hợp có sự ảnh hưởng giữa cường ñộ
quang hợp tới sự biểu hiện gen trội hoàn toàn và không hoàn toàn biểu hiện
giới tính cái và như vậy là nó ảnh hưởng tới năng suất.
2.2.2 Ứng dụng các dạng giới tính trong sản xuất hạt lai
ðể sản xuất hạt lai mà dòng mẹ chỉ có hoa cái thì phải trồng xen vào ñó
những giống ñơn tính cùng gốc (monoecious) nhưng phải ñánh dấu lá ñể xác
ñịnh nguồn phấn. Bằng cách này sẽ làm tăng 30-50% năng suất hạt lai
(Robinson R.W. et al. 1976) [33]
Việc sử dụng dạng ñơn tính cái ñể sản xuất hạt lai mà không cần phải
khử ñực là vấn ñề cực kỳ quan trọng ñối với dưa chuột. Trên thực tế, sử dụng
những giống dưa chuột ñơn tính cái (gynoecious) là một vấn ñề quan trọng ñể
phát triển ngành sản xuất hạt dưa chuột lai trong thời gian tới. Khi dòng mẹ
của giống lai là ñơn tính cái (gynoecious) thì sản xuất hạt lai F1sẽ theo
phương pháp cho thụ phấn tự do và như vậy sẽ không cần ñến thụ phấn bằng
tay và khử hoa ñực của dòng mẹ làm cho giá thành sản xuất hạt dưa chuột lai
F1 giảm ñi rất nhiều.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
Hạt lai ñồng hợp tử ñơn tính cái ñược tạo ra bằng cách thụ phấn bằng
tay từ hai dòng thuần ñơn tính cái, thường ở trong nhà kính, sau khi xử lý ra
hoa ñực bằng chất ñiều tiết sinh trưởng. Tuy nhiên, phương pháp này dùng ñể
sản xuất hạt thuần là cực kỳ ñắt. Một phương pháp hiệu quả hơn nữa là sử
dụng dòng lưỡng tính (có nền gene là F/F m/m) như dòng bố ñể sản xuất hạt
lai. Dòng bố mẹ ñược gieo ở những luống cạnh nhau, quá trình thụ phấn ñược
thực hiện bằng ong thay thế bằng tay. Hạt lai chỉ thu hoạch từ dòng mẹ thuần
cái (F/F m
+
/ m
+
). Giống lai là ñồng hợp tử thuần cái vì cả bố và mẹ ñều ñồng
hợp tử allen thuần cái F. Nó dị hợp tử allen m nên biểu hiện lưỡng tính ñực –
trên cây chỉ có hoa ñực và hoa lưỡng tính (Andromonoecious), là allen lặn nên
nó không ảnh hưởng ñến con lai.
Nếu giống dưa chuột lai ñơn tính cái không parthernocarpic (ñậu quả
mà không qua thụ phấn, thụ tinh) hạt của nó phải ñược trộn với 10-15% hạt
của giống ñơn tính cùng gốc ñể ñảm bảo ñủ hoa ñực cho quá trình thụ phấn.
Wehner et al. (1997) [43]
2.2.3 Phương pháp củng cố dòng dưa chuột ñơn tính cái
2.3.1 Sử dụng hóa chất ñể củng cố dòng ñơn tính cái
ðể duy trì dòng mẹ của dưa chuột ñơn tính cái bằng cách tự thụ thì cần
phải sử dụng một số hormone ñiều khiển biểu hiện giới tính khác như axit
Gibberellic (GA). Chỉ với việc sử dụng hoá chất ñiều hoà sinh trưởng tạo hoa
ñực cho dòng ñơn tính cái thì mới có thể tự thụ phấn cho dòng ñơn tính cái và
sau ñó phát triển dòng thuần toàn hoa cái.
Cũng có thể dùng AgNO
3
hay ethephon ñể xử lý ra hoa ñực cho dòng
ñơn tính cái dễ dàng và không ñắt. Phun nitrat bạc cho dòng ñơn tính cái theo
hàng với hàm lượng vừa ñủ sẽ tạo ra hoa ñực ở dòng ñơn tính cái ñể sử dụng
làm cây bố trong phép lai giữa 2 dòng ñơn tính cái với nhau. Khả năng ra hoa
ñực của dòng ñơn tính cái phụ thuộc vào nồng ñộ AgNO
3
và số lần phun.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
Theo Wehner và CS. (1990) [40] xử lý 1 lần với nồng ñộ 100 ppm sẽ không
làm phát sinh hoa ñực nhưng sẽ ñạt ñược số hoa cái nhiều với nồng ñộ 400-
500ppm và xử lý 2-3 lần liền. Sau khi phun, cây sẽ bị tổn thương trong
khoảng 7-10 ngày, sau ñó cây phục hồi và hình thành hoa ñực ñể duy trì dòng
ñơn tính cái.
Chiến lược chọn tạo ñể cải thiện quần thể có thể ñiều khiển dễ dàng sự
thay ñổi giới tính bằng các chất ñiều tiết sinh trưởng ngoại sinh. Cây ban ñầu
thuộc dòng ñơn tính cái có thể xử lý hợp chất bạc ñể tạo ra hoa ñực trên cây.
Nên xử lý vào giai ñoạn sớm tức là ở giai ñoạn cây có 4-5 ñốt ñầu tiên thì
dòng ñơn tính cái chắc chắn có hiệu quả cao hơn.
Xử lý GA cho dòng ñơn tính cái (gynoecious) sẽ làm thay ñổi dòng này
thành dạng ñơn tính cùng gốc (monoecious) vì có sự thay ñổi khác nhau hoặc
có sự tích lũy các gen thứ yếu và tạo ra cây có hoa cái trội hoàn toàn nhưng
rất không bền vững trong ñiều kiện môi trường. Duy trì dòng thuần là vấn ñề
trong sản xuất giống dưa chuột thương mại, nhưng sử dụng AgNO
3
ñể tạo hoa
ñực duy trì dòng mẹ thuần cái là hướng rất khả quan. Yếu tố môi trường có
phản ứng rất chặt với biểu hiện giới tính của dưa chuột (Galun 1962) [15].
Ngày dài và nhiệt ñộ cao rất thích hợp cho hoa ñực phát triển và sản xuất hạt
giống thương mại nên gieo trồng vào thời vụ có ñiều kiện như vậy (như
Colorado, Oregon, California). Vấn ñề gặp phải khi sản xuất hạt giống ở quy
mô lớn ngoài ñồng rất khác so với quy mô nhỏ trong nhà kính. ðể ñảm bảo
thụ phấn ñầy ñủ cho cây ñơn tính cái (Gynoecious) sản xuất hạt giống thương
mại, nên trộn 10% hạt giống ñơn tính cùng gốc (monoecious) với hạt ñơn tính
cái (Gynoecious).
2.2.3.2 Sử dụng dòng lưỡng tính ñể củng cố dòng ñơn tính cái
Phương pháp duy trì dòng mẹ ñơn tính cái ñược Kubicki (1969) [26] ñề
nghị, bằng cách lai dòng ñơn tính cái (Gynoecious), +/+ F/F hoặc MMFF, với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
một dòng Andromonoecious, m/m +/+ hoặc mmff, từ cặp lai này sau một vài
ñời lai lại (Backcrossing), dạng Hermaphrodite m/m F/F sẽ trở nên ổn ñịnh.
Sau ñó sẽ lai với dòng ñơn tính cái (Gynoecious) ñể sử dụng như dòng mẹ
trong phép lai. Sử dụng dòng ñơn tính cái này cần một chương trình BC
(backcross) ñều ñặn, ñịnh kỳ, những ñời sau ñó những dòng Gynoecious và
dòng Hermaphrodite sẽ ñược phân lập. Do vậy mà sau khi lai, sẽ tạo ra 100%
cây ñơn tính cái (Gynoecious) có thể sử dụng như hạt của dòng mẹ. Hình
dạng và màu sắc quả ở thời ñiểm thu ñược dùng ñể xác ñịnh dạng cây: quả
của cây lưỡng tính (Hermaphrodite) có nhiều hạt, hạt ngắn có những vết ñốm
vì nó mang nhiều tính trạng, ngược lại là hạt của quả trên cây thuần cái
(Gynoecious) hạt dài hơn, màu sắc ñồng ñều. Mike Murray et al. 2001 [29] ñề
nghị rằng sử dụng hệ thống những dòng tương tự như dòng Tamu ñể phát
triển giống Crystal Apple.
2.2.4 Nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột ở nước ta bắt ñầu từ những năm
70 của thế kỷ trước thông qua việc khảo nghiệm các giống nước ngoài ñể xác
ñịnh giống thích ứng trồng trong ñiều kiện Việt Nam. Kết quả các nghiên cứu
này tại trại Giống rau Hồng Phong (Hải Phòng) của công ty giống Rau quả
Trung ương ñã xác ñịnh 2 giống F1 là T.K và T.O của Nhật Bản có nhiều ưu
ñiểm ñề nghị sản xuất ở miền Bắc Việt Nam ñể xuất khẩu dưới dạng muối
mặn. Tại Viện Cây Lương thực và cây Thực phẩm ñã chọn ñược giống dưa
chuột số 27 quả dài năng suất cao chịu bệnh sương mai ñể trồng trong vụ xuân
tại ñồng bằng sông Hồng. Cũng tại ñây ñã tiến hành các nghiên cứu về tập
ñoàn giống dưa chuột nhập nội (240 mẫu giống) từ 1976 – 1982, nghiên cứu
khả năng chịu lạnh, chịu bệnh của các mẫu giống dưa chuột ñịa phương và
nhập nội trong tập ñoàn giống và ñặc tính nông sinh học nguồn vật liệu khởi
ñầu làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống sau này (Trần Khắc Thi và CS.,