Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DO VI SINH VẬT GÂY RA TRÊN LỢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 50 trang )

Company LOGO
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP DO VI
SINH VẬT GÂY RA
TRÊN LỢN
GVHD:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Hương
Trần Ánh Nguyệt
Company LOGO
I. Mở Đầu

Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong
nền nông nghiệp Việt Nam, nó cung cấp
nhiều nguyên liệu cho nghành công nghiệp
chế biến thực phẩm và dược liệu

Đặc biệt chăn nuôi lợn có vai trò chủ yếu
trong nghành chăn nuôi.

Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm có giá
trị dinh dưỡng cao cho con người và cung
cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Company LOGO
Vai trò ngành chăn nuôi lợn

Ngoài ra chăn nuôi lợn cung
cấp phân bón cho cây trồng

Chăn nuôi lợn góp phần giữ
vững cân bằng sinh thái giữa
cây trồng, vật nuôi và con


người.
Company LOGO
Vai trò của vi sinh vật

Vi sinh vật đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong thiên nhiên cũng như
trong cuộc sống của con người.

Có ứng dụng trong sản xuất và đời
sống ngày càng rộng rãi và có hiệu
quả lớn như sản xuất vacxin, kháng
sinh, xử lí chất thải
Company LOGO
Vai trò của vi sinh vật

Bên cạnh đó vi sinh vật cũng gây hại rất nhiều
đến con người và động vật.

Trong chăn nuôi các vi khuẩn, vi rút có hại gây
bệnh cho các loại gia cầm và gia súc.

Con vật sinh bệnh, làm ô nhiễm môi trường…
nặng thì động vật chết gây thiệt hại đến người
chăn nuôi
=> Xuất phát từ trên nhóm tiến hành nghiên
cứu bài: “ Một số bệnh thường gặp do vi sinh
vật gây ra trên lợn”.
Company LOGO
II. Nội dung
Một số bệnh thường gặp

1.Bệnh Phó thương hàn lợn ( Salmonella
cholerae suis )
2.Bệnh Dịch tả lợn (Hog cholera)
3.Bệnh tụ huyết trùng (Pasteurellosis)
4.Bệnh đóng dấu lợn ( Erysiperlassuum)
5.Bệnh lở mồm long móng ( Foot and
mouth disease)
Company LOGO
2.1 Bệnh phó thương hàn
1. Nguyên nhân

Là những chủng vi khuẩn thuộc loài
Salmonella có những đặc tính hình thái
và sinh vật hóa học chung là gram âm

Là vi khuẩn có sức gây bệnh khoẻ và
phổ biến ở khắp mọi nơi

Bệnh phó thương hàn lợn chủ yếu gây
ra do S. cholerae suis chủng Kunzendorf.
Company LOGO
Bệnh phó thương hàn
2. Triệu trứng
Thời gian nung bệnh từ 3-6 ngày.

Thể bại huyết: Thường gặp trên heo 1-2 tháng tuổi với
những biểu hiện: sốt cao 41-42
0
C, nằm yên một chỗ, yếu
ớt, có biểu hiện thần kinh và chân, lưng, da, lỗ tai, đỏ bầm

tím rồi chết trong vòng 1-2 ngày.
Hình1: Chân, lưng, da, lỗ tai, đỏ bầm tím rồi chết
Company LOGO
Bệnh phó thương hàn

Thể tiêu hóa:
- Cấp tính:
Thường gặp ở heo con, sốt 40-
41,5
0
C, bỏ ăn nằm tụm lại một
chỗ, heo thường có triệu chứng:
ói mữa, tiêu chảy phân vàng, da
tím đỏ ở phần tai, họng, mặt
trong mũi, viêm phổi thở khó và
chết sau 4-5 ngày.
Ở heo nái thường bị sẩy thai 1
tháng trước khi đẻ hoặc heo con
chết khi sinh, sót nhau, viêm tử
cung.
Tiêu chảy phân vàng ở
heo
Company LOGO
Bệnh phó thương hàn
-
Mãn tính:
Bệnh âm ỉ kéo dài, heo sốt không cao, táo bón
một thời gian sau đó ỉa chảy dai dẳng phân
thối, trên da có những nốt đỏ hay tím bầm, vật
gầy dần rồi chết.

Hình 3: Da tím đỏ ở phần tai, mặt, mũi. Da có những nốt
tím bầm, tiêu chảy liên tục, heo gầy dần dần
Company LOGO
Bệnh phó thương hàn
3. Bệnh tích

Thể bại huyết:
Da lưng, lỗ tai đỏ tím, hạch bạch
huyết và lách xuất huyết.

Company LOGO
Bệnh phó thương hàn

Thể tiêu hóa:
+ Cấp tính: Da lưng và lỗ tai sậm
màu, ruột viêm có thể chứa mảnh tế
bào hoại tử, hạch ruột triển dưỡng
và xuất huyết phổi viêm có thể hóa
gan, gan nhạt màu, túi mật sưng to,
thận xuất huyết điểm và triển
dưỡng, lách sung huyết và triển
dưỡng.
Company LOGO
Bệnh phó thương hàn
+ Mãn tính: Thành ruột dày có nhiều
chỗ bị hoại tử, van hồi manh tràng có
những vết loét hình nút nối liền nhau
thành mảng. Hạch ruột xuất huyết có
mủ hoặc bã đậu, gan lách có những
đớm hoại tử trắng sưng mềm.

Company LOGO
Bệnh phó thương hàn
4. Phòng và khống chế bệnh

Biện pháp vệ sinh và quản lý

Lợn là ký chủ đặc biệt của S.cholerae suis nên
vấn đề quan trọng là phải phòng không cho lợn
có điều kiện tiếp xúc với bệnh.

Vệ sinh phòng dịch, cách ly, xử lý những bầy lợn
mắc bệnh
Company LOGO
Bệnh phó thương hàn

Trị bệnh.

Oxycaf, Biocortyl O.P.C, T.C.P, TyloPC, TyloDC.
Liều dùng 1 - 2ml cho 10kg thể trọng (20mg/kg).

Gentamycine: 20 - 50 mg/kg, 2 lần trong ngày.

Các Sulfamid: sulfadiazine, sulmet, streptotryl
24% dùng 1ml/5 - 10 kg thể trọng.

Nếu dùng cả đàn thì dùng Nitrofurazone hay phối
hợp Chlorateracyclin với Sulfamethazine (75mg
của mỗi thứ cho 1 lít nước).

Ngoài ra phải dùng các loại bù chất điện giải và

mất nước như dung dịch Sodium bicarbonate 5%,
nước muối sinh lý 0,9%
Company LOGO
2.2 Bệnh dịch tả lợn
1. Nguyên nhân

Bệnh gây ra do một loại virus có sức đề
kháng cao, tồn tại lâu ở ngoại cảnh, bị tiêu
diệt bởi xút (NaOH), vôi (CaOH) 5%.

Ở nhiệt độ cao virus bị tiêu diệt nhanh.

Virus xâm nhập chủ yếu qua đường tiêu
hóa, qua niêm mạc, qua vết thương ở da
và một phần qua hệ thống hô hấp
Company LOGO
Bệnh dịch tả lợn
2. Triệu chứng bệnh tích
Sau thời gian nung bệnh từ 3 - 7 ngày
bệnh xuất hiện 3 thể

Thể quá cấp tính:Bệnh phát ra nhanh,
con vật ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao 41 - 420C,
con vật dẫy dụa rồi chết. Diễn biến
trong vòng 1 - 2 ngày, tỷ lệ chết cao.
Company LOGO
Bệnh dịch tả lợn
Thể cấp tính:

Lợn ủ rũ, kém ăn, rồi bỏ ăn, sốt cao 41 - 42

0
C kéo dài đến lúc
gần chết, mắt viêm đỏ có ghèn, chảy nước mủi, miệng có loét phủ
nhựa vàng ở lợi, chân răng, hầu… lợn thường bị ói mửa, thở khó,
nhịp thở rối loạn.

Lúc đầu táo bón sau đó tiêu chảy phân bết vào mông, đuôi mùi
rất thối khắm có khi có máu tươi. Trên da có nhiều điểm xuất
huyết lấm tấm ở đầu, bụng, sau tai, 4 chân… Vào cuối kỳ bệnh, lợn
bị bại 2 chân sau đi loạng choạng hoặc không đi được.Nếu ghép
với các bệnh khác thì các triệu chứng trên trầm trọng hơn.
Company LOGO
Bệnh dịch tả lợn
Thể mãn tính:

Lợn tiêu chảy gầy yếu, lợn chết do kiệt sức

Bại huyết ,xuất huyết nặng ở các cơ quan nội tạng, có loét ở
đường tiêu hóa, dạ dày bị tụ huyết, xuất huyết thường nặng ở
đường cong lớn, ở ruột già có xuất huyết có những vết loét
hình cúc áo, bờ vết loét cao phủ nhựa vàng.

Phổi, gan, túi mật, tim, thận bàng quang bị xuất huyết và bị
tụ huyết xuất huyết. Lách có hiện tượng nhồi huyết ở rìa làm
cho lách có hình răng cưa.
Company LOGO
Bệnh dịch tả lợn

Trên thực tế hiện nay bệnh thường xảy ra có
ghép với một số bệnh khác nên triệu chứng và

bệnh tích có thay đổi tùy theo ghép với bệnh nào.
Hình: Triệu chứng bên ngoài của lợn nhiễm
bệnh
Company LOGO
Bệnh dịch tả lợn
3. Phòng và trị bệnh
Đây là bệnh do vi rút gây ra, hiện nay chưa có
thuốc chữa.

Phòng bệnh

Phòng bệnh bằng phương pháp tiêm vac xin:
Lợn phải được tiêm phòng vác xin dịch tả lợn
nhược độc vào 30 và 60 ngày tuổi, liều lượng
tiêm 1ml. Vị trí tiêm: dưới da sau gốc tai hay da
phía trong đùi, thời gian miễn dịch 6 tháng.

Khi phát hiện chính xác đàn lợn có dịch tả, cần
tiêu huỷ ngay theo quy định.
Company LOGO
Bệnh dịch tả lợn

Không mua bán lợn bệnh, không vận
chuyển lợn ở nơi có dịch đi nơi khác.

Lợn chết phải đem chôn, tiêu độc
chuồng trại bằng vôi bột hay phun các
thuốc sát trùng như Crezil, xút

Các chất thải như phân rác, nước tiểu

cần phải được tập trung ủ theo phương
pháp vi sinh vật học.
Company LOGO
2.3 Bệnh tụ huyết trùng
1. Nguyên nhân

Bệnh tụ huyết trùng là một bệnh truyền
nhiễm gây ra do trực cầu khuẩn Pasteurella
multocida gây ra với chứng tụ huyết, xuất
huyết ở những vùng da non trên cơ thể

Sau cùng vi khuẩn xâm nhập vào máu gây
nhiễm trùng huyết toàn thân.

Vi trùng xâm nhập chính qua đường tiêu hóa,
qua thức ăn, nước uống vào cơ thể. Sự xâm
nhập dễ dàng nếu niêm mạc có vết thương.
Company LOGO
Bệnh tụ huyết trùng
2. Triệu chứng
Thời gian nung bệnh tối đa 2 ngày
có khi vài giờ thường có 3 thể bệnh.

Thể quá cấp

Lợn không có biểu hiện gì khác
thường, tự nhiên hộc lên, lăn ra nền
chuồng giãy giụa và chết trong vài
tiếng đồng hồ.
Company LOGO

Bệnh tự huyết trùng

Thể cấp tính:

Lợn sốt cao trên 410C, nằm li bì, khó
thở, thở dốc. Lợn kém ăn hoặc bỏ ăn
hoàn toàn. Trên các chỗ da mỏng, đặc
biệt là vùng hầu, mặt có biểu hiện sưng
phù, tai và miệng xuất hiện nhiều mảng
tím đỏ. Niêm mạc mắt tím tái, chảy
nước mắt.Nếu không điều trị kịp thời
lợn sẽ chết sau 1 -2 ngày.

×