Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

LUẬN ÁN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG GÓP PHẦN ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN HỆ TRÌNH QUẢN LÝ CẦU ĐANG VẬN DỤNG TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.11 KB, 91 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr ờng đại học giao thông vận tải







Trịnh Văn Toàn






góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình
quản lý cầu đang vận dụng tại việt nam






&

luận án thạc sĩ khoa học kỹ thuật














Hà Nội - 2004


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr ờng Đại học giao thông vận tải
&






Trịnh Văn Toàn







góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình

quản lý cầu đang vận dụng tại việt nam


Ngành: Xây dựng công trình giao thông




Luận án thạc sĩ khoa học kỹ thuật

Ng ời h ớng dẫn khoa học : PGS. TS Trần Đức Nhiệm










Hà Nội - 2004

Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam
1
mục lục



Nội dung trang

Mục lục.
1
Mở đầu.
3
Ch ơng 1. Tổng quan về công tác quản lý hệ thống cầu
đ ờng bộ Việt Nam.
6
1.1. Một số nét về hệ thống cầu đ ờng bộ.
6
I.2. Công tác quản lý hệ thống cầu đ ờng bộ.
10
1.2.1. Phân cấp quản lý.
10
1.2.2. Công tác quản lý.
14
1.2.2.1. Hệ thống quốc lộ.
15
1.2.2.2. Hệ thống đ ờng địa ph ơng.
18
1.2.2.3. Hiện trạng quản lý hệ thống cầu.
20
1.2.3. Sự cần thiết phải áp dụng hệ trình quản lý cầu

phù hợp
và tiên tiến
22
Ch ơng 2. Phân tích và đánh giá hệ trình quản lý cầu đang
vận dụng.

25
2.I. Giới thiệu chung về hệ trình quản lý cầu (BMS).
25
2.1.1. Hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại một số n ớc.
25
2.1.2. Hệ trình quản lý cầu - Bridgeman tại Việt Nam.
27
2.1.2.1. Quá trình hình thành hệ trình quản lý cầu tại Việt Nam.

27
2.1.2.2. Nội dung chủ yếu của hệ trình quản lý cầu.
29
2.1.2.3. Các công dụng và chức năng chủ yếu của hệ trình quản
lý cầu.
48
2.2. Công tác đào tạo và chuyển giao hệ trình quản lý cầ
u
cho các đơn vị quản lý cầu đ ờng bộ.
49
2.2.1. Công tác triển khai.
49
2.2.2. Kết quả thực hiện.
49
2.2.3. Nhận xét.
50
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam
2
2.3. Những u điểm và hạn chế của hệ trình quản lý cầu

đang đ ợc vận dụng.
51
2.3.1. Những u điểm.
51
2.3.2. Những hạn chế.
51
Ch ơng 3. Ph ơng h ớng và giải pháp hoàn thiện hệ trình
quản lý cầu.
60
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ trình quản lý cầu.
60
3.2. Đề xuất một số giải pháp góp phần khắc phục và hoàn
thiện những hạn chế của hệ trình quản lý cầu.
66
3.2.1. Từ hệ trình quản lý cầu.
66
3.2.2. Từ công tác quản lý.
81
Kết luận và kiến nghị.
83
4.1. Kết luận.
83
4.2. Kiến nghị.
85
Phần phụ lục.
86
Phụ lục I
-

Các số liệu cơ bản về hệ thống cầu đ ờng bộ của

Việt Nam.
87
Phụ lục II
-

Các dạng mẫu báo cáo (số liệu đ
ầu ra) của hệ trình
quản lý cầu đang vận dụng.
100
Phụ lục III - Một số dạng mẫu báo cáo tại các đơn vị quản lý
cầu đ ờng bộ th ờng sử dụng.
107
Tài liệu tham khảo.
112

Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

3

Mở đầu
Trong những năm gần đây nền kinh tế n ớc ta có những b ớc phát triển
nhanh, ổn định nên các hình thức vận tải, ph ơng tiện và ng ời tham gia giao
thông cũng ngày một tăng. Nhiệm vụ của ngành giao thông vận tải là đảm bảo
cho ng ời, ph ơng tiện, hàng hoá đ ợc an toàn, ổn định và thông suốt. Một
trong những biện pháp để thực hiện đ ợc nhiệm vụ đó là nâng cao năng lực
quản lý khai thác mạng l ới giao thông hiện có để luôn luôn nắm chắc số
l ợng, các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản và tình trạng kỹ thuật của chúng. Cầu là
những công trình hết sức quan trọng trong hệ thống cơ sở hạ tầng đ ờng bộ.

Hiện trạng công trình cầu có ảnh h ởng lớn đến năng lực khai thác chung của
cả mạng l ới.
Theo số liệu của Cục Đ ờng bộ Việt Nam, trên mạng l ới giao thông
đ ờng bộ Việt Nam với tổng chiều dài là 224 483 Km có 34 933 cầu các loại
t ơng ứng tổng chiều dài các cầu là 606 915m (số liệu ch a đầy đủ). Trong
đó, trên hệ thống quốc lộ có 4 239 cầu với tổng chiều dài là 14 539 m; trên hệ
thống đ ờng tỉnh có 4 446 cầu với tổng chiều dài là 9 5747 m; trên hệ thống
đ ờng huyện có 9 008 cầu với tổng chiều dài là 141 404 m; trên hệ thống
đ ờng xã có 16 537 cầu với tổng chiều dài là 199 841 m; trên hệ thống đ ờng
đô thị có 616 cầu với tổng chiều dài là 24 411 m; trên hệ thống đ ờng chuyên
dùng có 87 cầu với tổng chiều dài là 973 m.
Các công trình cầu Việt Nam đ ợc xây dựng theo nhiều thời kỳ, đ ợc
thiết kế và thi công theo Tiêu chuẩn Quy trình của nhiều n ớc, kết cấu rất đa
dạng, vật liệu dùng cho xây dựng rất phong phú và đ ợc quản lý khai thác
theo nhiều cách khác nhau.
Trong quản lý khai thác cầu, một trong những điều quan trọng nhất là
phải nắm đ ợc cơ sở dữ liệu cầu. Để quản lý đ ợc cơ sở dữ liệu cầu có khối
l ợng lớn, phức tạp nh vậy một cách kinh tế và khoa học thì cần phải có một
công cụ quản lý hiện đại. Hiện nay, các cơ quan quản lý cầu đ ờng bộ đã vận
dụng hệ trình quản lý cầu Bridgeman để quản lý cơ sở dữ liệu cầu. Đây là hệ
trình quản lý cầu hiện đại và sử dụng có hiệu quả tại Anh. Tuy nhiên, hệ trình
quản lý cầu này còn một số hạn chế ch a phù hợp với thực tế của n ớc ta,
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

4

ch a khai thác đ ợc hết các tính năng cần thiết cho công tác quản lý, ch a
thực sự sẵn sàng và nhanh chóng tạo dựng một bức tranh chi tiết và tổng thể

về toàn bộ hệ thống cầu đ ờng bộ Việt Nam. Do đó, phạm vi vận dụng hệ
trình quản lý này tại các đơn vị quản lý ch a nhiều, gây lãng phí và không
nâng cao đ ợc năng lực quản lý.
Cho đến nay, các đơn vị quản lý vẫn ch a có một tổng kết đánh giá chính
thức nào về những u điểm và hạn chế của hệ trình quản lý cầu đang vận
dụng.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình
quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam nhằm đề xuất các khuyến nghị, các
ph ơng h ớng cho việc nâng cấp, hoàn thiện hệ trình để hệ trình quản lý đ ợc
sử dụng có hiệu quả và rộng khắp là việc làm cần thiết, mang tính hiện thực,
khách quan.
Cấu trúc toàn bộ của đề tài gồm: Mở đầu; 3 ch ơng; phần kết luận và
kiến nghị; phần phụ lục đ ợc bố trí nh sau:
Mở đầu
- Giới thiệu tên đề tài.
- Phân tích đ ợc sự cần thiết của đề tài trong thực tiễn quản lý cầu hiện
nay và trong công cuộc hiện đại hoá công tác quản lý.
- Nêu mục tiêu của đề tài, những vấn đề cần giải quyết.
Ch ơng 1. Tổng quan về công tác quản lý hệ thống cầu đ ờng bộ của
Việt Nam.
- Nêu một số nét về hệ thống cầu đ ờng bộ hiện nay.
- Phân tích về công tác quản lý hệ thống cầu đ ờng bộ hiện nay.
- Nêu đ ợc sự cần thiết phải áp dụng hệ trình quản lý cầu vào công tác
quản lý.
Ch ơng 2. Phân tích và đánh giá hệ trình quản lý cầu đang vận dụng.
- Giới thiệu chung về hệ trình quản lý cầu.
- Nêu và đánh giá công tác triển khai, áp dụng hệ trình quản lý cầu tại các
đơn vị quản lý.
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004


Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

5

- Phân tích và đánh giá những u điểm và hạn chế của hệ trình quản lý cầu
đang vận dụng.
Ch ơng 3. Ph ơng h ớng và giải pháp góp phần hoàn thiện hệ trình
quản lý cầu.
- Nêu định h ớng hiện đại hoá công tác quản lý và sự cần thiết phải hoàn
thiện hệ trình quản lý cầu.
- Phân tích các ph ơng h ớng và đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn
thiện hệ trình quản lý cầu.

Kết luận và kiến nghị.
Phần phụ lục.


















Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

6

Ch ơng 1
tổng quan về công tác quản lý
hệ thống cầu đ5ờng bộ của việt nam

1.1. Một số nét về hệ thống cầu đ ờng bộ
Trong những năm vừa qua, Nhà n ớc đã quan tâm đầu t cho ngành
giao thông vận tải nói chung và giao thông đ ờng bộ nói riêng để duy trì, củng
cố, nâng cấp, tận dụng tối đa năng lực cơ sở hạ tầng giao thông đ ờng bộ hiện
có, đồng thời tiến hành đầu t xây dựng những đoạn tuyến mới ở các khu vực
trọng điểm, khu đô thị và vùng sâu vùng xa. Chất l ợng của mạng l ới đ ờng
bộ đã đ ợc cải thiện một cách rõ rệt, phục vụ tích cực cho sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc, từng b ớc đáp ứng nhu cầu vận chuyển
hành khách và hàng hoá, đặc biệt đối với vùng sâu vùng xa. Một số dự án đã
và đang đ ợc triển khai gần đây nh : Dự án khôi phục và nâng cấp quốc lộ 1;
dự án nâng cấp và cải tạo quốc lộ 34; dự án đ ờng Hồ Chí Minh; dự án xoá
cầu khỉ ở đồng bằng sông Cửu Long; dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận, cầu Kiền
; dự án xây dựng cầu Thanh Trì, cầu Cần Thơ, cầu Rạch Miễu, cầu Bãi
Cháy, cầu Bính
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố bất cập: Việt Nam ch a có đ ờng cao
tốc; một số tuyến trên quốc lộ ch a vào cấp kỹ thuật (kết cấu mặt đ ờng bằng
cấp phối, bằng đất, còn nhiều cầu tạm, ngầm và phà); đ ờng địa ph ơng có
nhiều tuyến ch a vào cấp kỹ thuật hoặc cấp kỹ thuật thấp và có một số tuyến

đ ờng ch a có đơn vị quản lý bảo trì. Đến nay, còn có tới 300 xã trong tổng
số 9 816 xã ch a có đ ờng và cầu đến trung tâm xã và hàng trăm xã có đ ờng
chỉ đi đ ợc vào mùa khô (theo số liệu năm 2003 của Cục Đ ờng bộ Việt
Nam).
Mạng l ới giao thông đ ờng bộ Việt Nam có tổng chiều dài là
224.483 Km đ ợc phân bố t ơng đối hợp lý nh ng ch a đồng đều trên toàn
lãnh thổ. Mật độ đ ờng ở đồng bằng cao hơn ở miền núi và vùng sâu vùng xa;
Mật độ so với diện tích và dân số xấp xỉ 24,06Km/ 100Km
2
và 1,00Km/ 1000
dân (không kể hệ thống đ ờng xã và đ ờng chuyên dùng).
Trong đó:
Đ ờng quốc lộ: 17295 Km (chiếm tỷ lệ 7,7%).
Đ ờng tỉnh: 21841 Km (chiếm tỷ lệ 9,7%).
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

7

Đ ờng huyện: 45250 Km (chiếm tỷ lệ 20,1%).
Đ ờng đô thị: 7476 Km (chiếm tỷ lệ 3,3%).
Đ ờng xã: 124994 Km (chiếm tỷ lệ 55,7%).
Đ ờng chuyên dùng: 7627 Km (chiếm tỷ lệ 20,16%).
Hệ thống cầu trên mạng l ới đ ờng bộ đóng một vai trò quan trọng
trong sự phát triển của giao thông vận tải, phục vụ những nhiệm vụ đã đ ợc
nói ở trên. Hiện nay, tổng số cầu trên 224 483 Km mạng l ới đ ờng bộ Việt
Nam (bao gồm: QL, ĐT, ĐH, ĐĐT, ĐX và ĐCD) là 34 933 cầu với tổng
chiều dài là 606 915m (xem hình 1.1 và hình 1.2).
Trong đó:

Trên hệ thống QL có 4 239 cầu với tổng chiều dài là 14 539 m.
Trên hệ thống ĐT có 4 446 cầu với tổng chiều dài là 9 5747 m.
Trên hệ thống ĐH có 9 008 cầu với tổng chiều dài là 141 404 m.
Trên hệ thống ĐX có 16 537 cầu với tổng chiều dài là 199 841 m.
Trên hệ thống ĐĐT có 616 cầu với tổng chiều dài là 24 411 m.
Trên hệ thống ĐCD có 87 cầu với tổng chiều dài là 973 m.




Hình 1.1. Biểu đồ tỷ lệ (%) số
l ợng cầu trên hệ thống đ ờng bộ.






Hình 1.2. Biểu đồ tỷ lệ (%) chiều
dài cầu trên các hệ thống đ ờng bộ.





12%
13%
26%
2%0%
47%

QL
ĐT
ĐH
ĐĐT
ĐCD
ĐX
24%
16%
23%
4%
0%
33%
QL
ĐT
ĐH
ĐĐT
ĐCD
ĐX

Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

8

Theo cách phân loại của Cục Đ ờng bộ Việt Nam những cầu trên hệ
thống quốc lộ đ ợc phân thành 5 loại (theo vật liệu chính của kết cấu nhịp):
cầu BTCT DƯL; cầu BTCT; cầu thép bê tông liên hợp; cầu dầm, dàn thép và
các loại cầu khác (xem hình 1.3). Chi tiết phân loại cầu của hệ thống quốc lộ
trên toàn quốc ghi trong bảng 1.1 - Phụ lục 1.


Hình 1.3. Biểu đồ tỷ lệ (%)
số l ợng cầu trên quốc lộ
theo phân loại vật liệu chính
cho kết cấu nhịp.


Hiện nay, cầu trên hệ thống đ ờng địa ph ơng (đ ờng huyện, đ ờng
xã, đ ờng chuyên dùng) các cơ quan quản lý mới cơ bản thống kê đ ợc chủ
yếu số l ợng và chiều dài, còn tình trạng kỹ thuật của cầu mới thống kê đ ợc
trên hệ thống đ ờng tỉnh và đ ờng đô thị (xem hình 1.4). Chi tiết số l ợng và
chiều dài cầu trên hệ thống đ ờng địa ph ơng ghi trong bảng 1.2 - Phụ lục 1.

Hình 1.4. Biểu đồ tỷ lệ (%)
số l ợng cầu trên hệ thống
đ ờng địa ph ơng.



Mặc dù đ ợc Nhà n ớc quan tâm đầu t nh ng trong mấy năm qua
tình hình khôi phục cầu yếu, cầu hỏng vẫn còn những hạn chế.
Trên hệ thống quốc lộ: số cầu hỏng cần phải tiến hành sửa chữa hoặc
xây dựng lại ngay chiếm khoảng 4.2% tổng chiều dài cầu; cầu tạm và cầu khổ
hẹp (2.6 - 4m) chiếm 19% tổng chiều dài cầu; cầu có tải trọng khai thác thấp
(H8 - H10) chiếm 22.13% tính theo chiều dài. ở các tỉnh phía Nam, nhiều cầu
có móng mố trụ cầu bằng cọc thép (cọc khía) đang bị n ớc và hơi mặn ăn
12%
62%
18%
5%

3%
BTCT DƯL
BTCT
Thép BTLH
Dầm, dàn thép
Loại khác

14.5%
29.3%53.9%
2.0%0.3%
ĐT
ĐH
ĐX
ĐĐT
ĐCD

Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

9

mòn, nhiều cầu dầm bê tông cốt thép dự ứng lực bị đứt hoặc tụt cáp ngang
(chiếm 19%), nhiều cầu do chính quyền cũ xây dựng chủ yếu phục vụ chiến
tranh và đã xây dựng ít nhất ít nhất từ năm 1975 về tr ớc hiện nay vẫn đang
đ ợc sử dụng (xem hình 1.5 và hình 1.6)


Hình 1.5. Biểu đồ tỷ lệ (%)
số l ợng cầu trên hệ thống

quốc lộ theo phân loại kết
cấu vĩnh cửu



Hình 1.6. Biểu đồ tỷ lệ (%)
số l ợng cầu yếu trên hệ thống
quốc lộ theo phân loại vật liệu
chính cho kết cấu nhịp.



Trên hệ thống địa ph ơng: các tuyến đ ờng đ ợc kết nối với các trục
quốc lộ, đ ợc xây dựng và phát triển qua nhiều thời kỳ nên rất đa dạng, ngoài
những công trình mới đ ợc xây dựng gần đây, có nhiều công trình trên tuyến
đ ợc thiết kế cho tải trọng nhỏ, cấp hạng thấp, đang bị xuống cấp hoặc không
đủ khả năng chịu tải, gây nhiều khó khăn trong quá trình khai thác sử dụng.
Nhiều tuyến đ ờng tuy đã đ ợc nâng cấp cải tạo nh ng ch a đồng bộ giữa cầu
và đ ờng nên khả năng giao thông còn nhiều hạn chế. (xem hình 1.7 và hình
1.8)



8%
44%
14%
29%
5%
BTCT DƯL
BTCT

Thép BTLH
Dầm, dàn thép
Loại khác
73%
24%
3%
Vĩnh cửu
Bán vĩnh cửu
Tạm
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

10




Hình 1.7. Biểu đồ tỷ lệ (%)
số l ợng cầu trên hệ thống
đ ờng tỉnh theo phân loại kết
cấu vĩnh cửu



Hình 1.8. Biểu đồ tỷ lệ (%)
số l ợng cầu trên hệ thống
đ ờng địa ph ơng theo cách
phân loại tình trạng cầu của
Cục ĐBVN.


Chi tiết số l ợng cầu thuộc loại cầu yếu trên các tuyến quốc lộ và
đ ờng tỉnh cần phải tiến hành sửa chữa hoặc xây dựng lại ghi trong bảng 1.3
và bảng 1.4 - Phụ lục 1.

1.2. công tác quản lý hệ thống cầu đ ờng bộ
1.2.1. phân cấp quản lý
Đ ờng bộ là một hệ thống công trình trải rộng trên mọi miền đất n ớc
và mang tính công cộng cao. Giá trị của đ ờng bộ rất lớn, không những tốn
kém kinh phí xây dựng mà còn chiếm dụng nhiều diện tích đất đai, vì vậy,
việc giữ gìn đ ờng bộ đ ợc bền vững lâu dài phục vụ cho khai thác hiệu quả là
một đòi hỏi của công tác quản lý bảo trì.
Luật giao thông đ ờng bộ qui định: Bộ Giao thông Vận tải chịu trách
nhiệm tr ớc Chính phủ thực hiện quản lý Nhà n ớc về giao thông vận tải
đ ờng bộ.
35%
27%
5%
22%
11%
Tốt
Trung bình
Kém-cũ
Kém-yếu
Tạm thời
51%
31%
18%
Vĩnh cửu
Bán vĩnh cửu

Tạm
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

11

Luật qui định rõ về quản lý bảo trì đ ờng bộ: Hệ thống quốc lộ do Bộ
Giao thông Vận tải chịu trách nhiệm; hệ thống đ ờng tỉnh, đ ờng đô thị do
Uỷ ban nhân cấp tỉnh chịu trách nhiệm; hệ thống đ ờng huyện, đ ờng xã do
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh qui định trách nhiệm đối với Huyện và Xã; đ ờng
chuyên dùng do đầu t không bằng nguồn vốn đầu t ngân sách Nhà n ớc, do
chủ đầu t tổ chức quản lý bảo trì.
Căn cứ theo Nghị định số 167/ 1999/ NĐ-CP ngày 26/ 11/ 1999 của
Thủ t ớng Chính Phủ về việc quy định phân cấp quản lý đ ờng bộ và luật giao
thông đ ờng bộ, các cơ quan quản lý đ ờng bộ tại trung ơng và địa ph ơng
đã áp dụng các mô hình phân cấp quản lý nh sau:
Đối với Cục Đ ờng bộ Việt Nam: Trực tiếp quản lý đ ờng quốc lộ.
Đối với Sở GTVT (GTCC): Đ ợc tổ chức quản lý theo một trong các
dạng sau:
ỉ Trực tiếp quản lý đ ờng quốc lộ (nếu đ ợc uỷ thác), toàn bộ
đ ờng tỉnh.
ỉ Trực tiếp quản lý đ ờng quốc lộ (nếu đ ợc uỷ thác), đ ờng tỉnh
quan trọng.
ỉ Trực tiếp quản lý đ ờng quốc lộ (nếu đ ợc uỷ thác), đ ờng tỉnh,
đ ờng đô thị, đ ờng chuyên dùng.
ỉ Trực tiếp quản lý đ ờng quốc lộ đ ợc uỷ thác.
Đối với UBND Huyện (Thị xã): Đ ợc tổ chức quản lý theo một
trong các dạng sau:
ỉ Trực tiếp quản lý hệ thống đ ờng huyện.

ỉ Trực tiếp quản lý hệ thống đ ờng tỉnh, đ ờng huyện trong địa
phận huyện.
ỉ Trực tiếp quản lý đ ờng huyện, đ ờng đô thị trong địa phận
huyện .
Đối với UBND Xã (Ph ờng): Trực tiếp quản lý hệ thống đ ờng xã
(ph ờng), đ ờng thôn-xóm, bản.
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

12

Đ ờng chuyên dùng (ĐCD) do các Khu công nghiệp, các Doanh
nghiệp, các Nhà máy (Xí nghiệp) xây dựng và sử dụng đ ờng
quản lý.
Tuỳ theo đặc điểm tình hình thực tế của từng Địa ph ơng mà UBND Tỉnh
(Thành phố trực thuộc trung ơng) áp dụng một trong những mô hình trên.
Việc này thể hiện rất rõ trong các báo cáo của các Sở GTVT (Sở GTCC) gửi
về Cục Đ ờng bộ Việt Nam vào năm 2003, từ đó có thể phân loại phân cấp
quản lý hiện nay của các tỉnh trên toàn quốc ra các nhóm ghi trong bảng 1.5 .
Bảng 1.5
TT

Nhóm

Danh sách tỉnh
1 I
- Miền Bắc: Yên Bái; H ng Yên; Lào Cai; Thái Bình; Lai
Châu; Vĩnh Phúc; Sơn La; Bắc Ninh; Hà Tây; Bắc Giang;
Nam Định; Hà Giang; Hà Nam.

- Miền Trung: Nghệ An; Hà Tĩnh; Quảng Trị; Thừa Thiên
Huế; Quảng Nam; Phú Yên; Đắk Lắc; Gia Lai; Kom Tum;
Khánh Hoà.
- Miền Nam: Đồng Nai; Bạc Liêu; Tiền Giang; Cà Mau; Cần
Thơ; Đồng Tháp; Kiên Giang; Long An; Bình D ơng; TP.
Hồ Chí Minh; Bà Rịa - Vũng Tàu.
2 II
- Miền Bắc: Thái Nguyên; Hoà Bình; Phú Thọ.
- Miền Trung: Thanh Hoá; Bình Định; Quảng Ngãi.
- Miền Nam: Bạc Liêu; Bến Tre; Trà Vinh.
3 III
- Miền Bắc: Hoà Bình; TP. Hà Nội; Cao Bằng.
- Miền Trung:
- Miền Nam: Vĩnh Long; Bình Thuận.
4 IV
- Miền Bắc: Tuyên Quang.
- Miền Trung:
- Miền Nam:


Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

13

Trong đó:
Nhóm I:
- Đ ờng tỉnh do Tỉnh giao cho Sở GTVT (Sở GTCC) quản lý. Sở GTVT có 1
hoặc 2 Công ty (Đọan) QL&SCĐB trực tiếp quản lý (Công ty cổ phần

QL&XDGT).
- Đ ờng huyện do UBND Huyện giao cho Phòng xây dựng công nghiệp
(Phòng kỹ thuật, Phòng giao thông công nghiệp ) quản lý. Phòng có 1
cán bộ chuyên trách về giao thông.
- Đ ờng xã do UBND Xã quản lý, có 1 ủy viên giao thông giúp việc cho
Chủ tịch Xã.
- Đ ờng đô thị do UBND Thị xã, Thành phố giao cho Phòng xây dựng công
nghiệp (Phòng kỹ thuật, Phòng giao thông công nghiệp, Phòng quản lý đô
thị ) quản lý. Phòng có 1 cán bộ chuyên trách về giao thông. Hoặc Thị xã
(thị trấn), Thành phố có 1 Công ty (Đội) môi tr ờng đô thị (Công ty phát
triển hạ tầng đô thị) trực tiếp quản lý.
- Đ ờng chuyên dùng do các tổ chức, các doanh nghiệp sử dụng đ ờng
quản lý.
Nhóm II:
- Đ ờng tỉnh do Tỉnh giao cho Sở GTVT (Sở GTCC) và UBND Thành Phố
(Huyện) trực thuộc Tỉnh quản lý. Sở và Thành Phố (Huyện) có 1 hoặc 2
Công ty (Đọan) QL&SCĐB trực tiếp quản lý.
- Đ ờng huyện do UBND Huyện giao cho Phòng giao thông xây dựng thuỷ
lợi (Phòng thuỷ lợi công nghiệp, Phòng giao thông công nghiệp thuỷ lợi )
quản lý. Phòng có 1 cán bộ chuyên trách về giao thông. Huyện có thể có
Đội hoặc xí nghiệp giao thông.
- Đ ờng xã do UBND Xã quản lý, có 1 ủy viên giao thông giúp việc cho
Chủ tịch Xã.
- Đ ờng đô thị do Sở GTVT và UBND Thị xã, Thành phố quản lý. Sở, Thị xã
(Thị trấn), Thành phố có 1 Công ty (Đội) môi tr ờng đô thị (Công ty phát
triển hạ tầng đô thị) trực tiếp quản lý.
- Đ ờng chuyên dùng do các tổ chức, các doanh nghiệp sử dụng đ ờng
quản lý hoặc do Tỉnh giao cho Sở quản lý.
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004


Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

14

Nhóm III:
- Đ ờng tỉnh do Tỉnh giao cho Sở GTVT (Sở GTCC) quản lý. Sở có 1 hoặc 2
Công ty (Đoạn) QL&SCĐB trực tiếp quản lý.
- Đ ờng huyện do Sở GTCC (chỉ quản lý các trục chính) và UBND Quận
(Huyện) quản lý.
- Đ ờng xã do UBND Xã quản lý, có 1 ủy viên giao thông giúp việc cho
Chủ tịch Xã.
- Đ ờng đô thị (hoặc khi mặt đ ờng rộng > 15m) do Sở GTVT (GTCC) hoặc
Thị xã quản lý. Sở hoặc Thị xã có 1 Công ty (Đội) môi tr ờng đô thị (Công
ty phát triển hạ tầng đô thị) trực tiếp quản lý.
- Đ ờng chuyên dùng do các tổ chức, các doanh nghiệp sử dụng đ ờng
quản lý.
Nhóm IV:
- Đ ờng tỉnh, đ ờng huyện do Tỉnh giao cho UBND Huyện, Thị xã quản lý.
Huyện, Thị xã (thị trấn) có 1 hoặc 2 Công ty (Đọan) QL&SCĐB trực tiếp
quản lý (Công ty cổ phần QL&XDGT).
- Đ ờng xã do UBND Xã quản lý, có 1 ủy viên giao thông giúp việc cho
Chủ tịch Xã.
- Đ ờng đô thị do UBND Thị xã, Thành phố giao cho Phòng xây dựng công
nghiệp (Phòng kỹ thuật, Phòng giao thông công nghiệp, Phòng quản lý đô
thị ) quản lý. Nh ng Phòng này th ờng có 1 cán bộ chuyên trách về giao
thông. Hoặc Thị xã (Thị trấn), Thành phố có 1 Công ty (Đội) môi tr ờng
đô thị (Công ty phát triển hạ tầng đô thị) trực tiếp quản lý.
- Đ ờng chuyên dùng do các tổ chức, các doanh nghiệp sử dụng đ ờng
quản lý.
1.2.2. công tác quản lý

Cầu là một phần quan trọng không thể thiếu đ ợc của hệ thống đ ờng
bộ và đ ờng sắt. Nếu hệ thống cầu làm việc tốt sẽ nâng cao năng lực vận tải
của tuyến đ ờng, làm cho hàng hoá l u thông tạo điều kiện cho kinh tế phát
triển. Ng ợc lại, nếu trên một tuyến chỉ cần có một cầu yếu sẽ làm cho năng
lực vận tải của tuyến đ ờng giảm hẳn, l u thông hàng hoá bị hạn chế, các
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

15

ph ơng tiện phải đi vòng tránh gây lãng phí tiền của và thời gian. Một số ví dụ
thể hiện rõ nét nhất điều này trong thời gian gần đây nh : sự cố cầu Bình Điền
(Km 1917 + 776, QL1), cầu Bến Lức (Km 1934 + 314, QL1); giảm năng lực
chịu tải cầu Nguyễn Văn Trỗi (T.P Đà Nẵng) và cầu Ch ơng D ơng (T.P Hà
Nội); hạn chế tải trọng xe và khổ giới hạn xe trên quốc lộ 5 do năng lực chịu
tải của một số cây cầu và giới hạn chiều cao tại một số điểm giao cắt với cầu
v ợt của đ ờng sắt không đáp ứng đ ợc tải trọng và chiều cao của các xe
Congtennơ trọng tải lớn
Vì vậy, để thực hiện đ ợc nhiệm vụ mà Nhà n ớc giao, giao thông vận
tải cần đi tr ớc một b ớc, tạo tiền đề, làm động lực phát triển kinh tế - xã hội,
phục vụ kịp thời cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất n ớc,
cho tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế thì công tác quản lý bảo trì hệ
thống cầu nói riêng, hệ thống đ ờng bộ nói chung là việc hết sức quan trọng.
1.2.2.1. Hệ thống quốc lộ
Theo phân cấp quản lý nh trên, 4 239 cầu trên các tuyến quốc lộ do
Cục Đ ờng bộ Việt Nam và 47 Sở Giao thông vận tải (Sở GTCC) quản lý khai
thác. Các cấp quản lý đ ợc phân chia từ cao xuống thấp nh sau (xem hình
1.9):
Cục Đ ờng bộ Việt Nam.

Các Khu quản lý đ ờng bộ (Khu QLĐB) và các Sở GTVT (Sở GTCC):
ỉ Khu QLĐB II: quản lý trong phạm vi các tỉnh miền Bắc đến tỉnh
Ninh Bình.
ỉ Khu QLĐB IV: quản lý từ tỉnh Thanh Hoá đến tỉnh Thừa Thiên
Huế.
ỉ Khu QLĐB V: quản lý từ tỉnh Quảng Nam đến tỉnh Khánh Hoà.
ỉ Khu QLĐB VII: quản lý từ tỉnh Ninh Thuận trở vào và toàn bộ
các tỉnh miền Nam bộ.
Các Công ty công ích (Công ty quản lý và sửa chữa đ ờng bộ).
Các Hạt quản lý và sửa chữa đ ờng bộ.
Các Cung QLĐB, các Cung quản lý cầu.

Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

16










Hình 1.9. Sơ đồ phân cấp quản lý hệ thống quốc lộ.
Các cầu nhỏ đ ợc các Cung đ ờng quản lý cùng với tuyến. Riêng
các cầu lớn và cầu trung có thể do các Cung quản lý cầu chịu trách nhiệm

phụ trách. Những cầu đặc biệt lớn nh cầu Thăng Long, cầu Ch ơng D ơng,
cầu Mỹ Thuận do Công ty (Xí nghiệp) quản lý của cầu đó phụ trách.
Số l ợng và chiều dài các cầu trên tuyến quốc do các Khu quản lý
đ ờng bộ và các Sở GTVT (Sở GTCC) quản lý khai thác ghi trong bảng 1.6 -
Phụ lục 1. (xem hình 1.10 và hình 1.11)


Hình 1.10. Biểu đồ tỷ lệ (%) về số
l ợng cầu của các đơn vị quản lý.



Hình 1.11. Biểu đồ tỷ lệ (%) về
chiều dài cầu của các đơn vị
quản lý.

Công ty
QL&SCĐB
Các Hạt
QL&SC
Các Cung q.l
Cục Đ ờng
bộ

Việt Nam
Khu QLĐB II
Khu QLĐB IV Khu QLĐB V Khu QLĐB VII
13 Công ty
QL&SCĐB
10 Công ty

QL&SCĐB
10 Công ty
QL&SCĐB
17 Công ty
QL&SCĐB
Các Hạt
QL&SC
Các Cung q.l
Các Hạt
QL&SC
Các Cung q.l
Các Hạt
QL&SC
Các Cung q.l
Các H
ạt
QL&SC
Các Cung q.l
các sở gtvt

54%
46%
4 Khu QLĐB
47 Sở GTVT

63%
37%
4 Khu QLĐB
47 Sở GTVT


Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

17

Để đảm bảo chất l ợng khai thác của hệ thống cầu và đ ờng, hàng
năm nhu cầu vốn đầu t cho công tác quản lý, bảo trì của hệ thống quốc lộ
khoảng 1300 - 1500 tỷ USD và th ờng căn cứ vào định mức kinh tế để lập kế
hoạch vốn quản lý, bảo trì cho mỗi cây số đ ờng, mỗi mét vuông cầu t ơng
ứng với các cấp kỹ thuật và loại kết cấu khác nhau.
Thực tế, trong những năm vừa qua tổng chiều dài hệ thống quốc lộ
(bao gồm cả cầu và đ ờng) ngày một tăng, song nguồn vốn dành cho quản lý
bảo trì luôn ở trạng thái biến đổi không đáng kể, so với nhu cầu chỉ đạt trung
bình khoảng 40% và so với tổng số vốn dành cho đ ờng bộ chiếm tỷ lệ rất
thấp.
Hiện nay, vốn quản lý bảo trì đ ợc cấp tối đa gần 600 tỷ VNĐ cho
khoảng 15 902 Km đ ờng quốc lộ (tức là khoảng 37 triệu VNĐ/1Km/năm), số
vốn này không t ơng xứng với sự tăng chiều dài của hệ thống quốc lộ và phù
hợp với sự tăng nguồn vốn cho đ ờng bộ. Do nguồn vốn đ ợc cấp rất hạn hẹp
nên gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, bảo trì hệ thống đ ờng bộ
không bị xuống cấp (xem bảng 1.7 và hình 1.12)
Bảng 1.7
(Đơn vị: Tỷ VNĐ)
Năm

Tổng
chiều
dài QL
(Km)

Tổng
số vốn
đ ờng
bộ
Trong đó Vốn SCĐB so với

XDCB
SCĐB Tổng số
vốn
đ ờng
bộ (%)

Nhu
cầu
vốn
(%)
Thực
tế cấp

Nhu
cầu vốn

1996 13 510 2 336,8

1 877,1

459,7 950 19,7 48,4
1997 14 651 3640,8,

3 161,5


479,3 1000 13,2 47,9
1998 14 920 3311,5 2 796,5

515,0 1300 15,6 40,0
1999 15250 4 796,8

3 316,8

480,0 1400 10,0 34,3
2000 15 499 7 361,8

6 896,8

465,0 1400 6,3 33,0
2001 15 571 8 614,2

8 104,2

510,0 1400 5,9 36,4
2002 15 902 599,6 1420 42,2

Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

18


Hình 1.12. Biểu đồ thể hiện

vốn cấp cho sửa chữa đ ờng
bộ so với vốn cấp cho đ ờng
bộ (Series 1) và so với nhu
cầu (Series 2) - tính theo (%).

Nếu so sánh tình hình vốn quản lý bảo trì đ ờng bộ so với Thái Lan,
là n ớc láng giềng với chúng ta thì một năm với 55 119 Km đ ờng bộ (bao
gồm đ ờng và cầu) họ đầu t 13 822 triệu Bạt (t ơng ứng 5 252 360 triệu
VNĐ) cho quản lý bảo trì, tức là khoảng 95 triệu VNĐ/Km/năm, gấp 3 lần
chúng ta (xem hình 1.13).


Hình 1.13. Biểu đồ thể hiện t ơng
quan về nguồn vốn cấp cho công
tác quản lý, bảo trì giữa Việt Nam
và Thái Lan.

Mặc dù có những hạn chế nh vậy, nh ng so với các hệ thống đ ờng
khác thì hệ thống quốc lộ vẫn đ ợc quan tâm nhất vì hệ thống đ ờng này là
x ơng sống của mạng l ới đ ờng bộ, có tác dụng quan trọng phục vụ lợi ích
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng của đất n ớc.
1.2.2.2. Hệ thống đ ờng địa ph ơng
Hiện nay, 64 Sở Giao thông Vận tải (Sở Giao thông Công chính) thuộc
các Tỉnh, Thành Phố có nhiệm vụ quản lý khoảng 30 694 cầu trên đ ờng tỉnh,
đ ờng huyện, đ ờng đô thị, đ ờng xã, đ ờng chuyên dùng. Các cấp quản lý
đ ợc phân chia từ cao xuống thấp nh sau (xem hình 1.14):
Sở GTVT (Sở GTCC).
0
10
20

30
40
50
60
1 2 3 4 5 6 7
Năm thứ (tính từ năm 1996)
Tỷ lệ (%)
Series1
Series2
0
20
40
60
80
100
Việt Nam Thái Lan
Tên quốc gia
Triệu VNĐ/Km/năm
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

19

Các Thành phố trực thuộc Tỉnh, các Huyện, các Thị xã, các Thị
trấn.
Các Công ty công ích (Đoạn quản lý đ ờng bộ; Công ty quản lý
và sửa chữa đ ờng bộ; Công ty quản lý thuỷ bộ ).
Các Hạt quản lý và sửa chữa đ ờng bộ.
Các Cung QLĐB, các cung quản lý cầu.

Các Xã, các Ph ờng, Thôn, ấp.










Hình 1.14. Sơ đồ phân cấp quản lý hệ thống đ ờng địa ph ơng
Công tác quản lý bảo trì, từ tr ớc đến nay chỉ mới tập trung vào hệ
thống quốc lộ, số ít cho đ ờng tỉnh, đ ờng đô thị và rất ít cho đ ờng huyện,
đ ờng xã, đ ờng chuyên dùng. Hiện nay, kinh phí cấp vốn quản lý bảo trì tối
đa giành cho hệ thống đ ờng tỉnh khoảng từ 9 đến 15 triệu VNĐ/1Km/năm,
với nguồn vốn này mới chỉ đáp ứng đ ợc khoảng 30% yêu cầu; đ ờng huyện
chỉ có một số ít địa ph ơng quan tâm, còn đ ờng xã hầu nh ch a đ ợc quan
tâm đến công tác quản lý, bảo trì.
Nhiều công trình đ ợc xây dựng xong, bàn giao đ a vào khai thác sử
dụng nh ng ch a đ ợc quan tâm đúng mức đối với công tác quản lý, bảo trì
do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ chuyên trách, thiếu công cụ thực hiện quản lý,
thiếu lực l ợng làm công tác duy tu bảo d ỡng
sở gtvt (sở gtcc)

Các Công ty QL&SCĐB
(Đoạn QLĐB; Công ty thuỷ bộ
Các Hạt
QL&SCĐB
B


Các Cung q.l cầu
Các Thành phố trực thuộc
Tỉnh, các Huyện, các Thị xã,
Các Hạt
QLĐB
Các Cung q.l cầu

Các Xí nghiệp, Công ty hoặc Đoạn
QLĐB
Xã, Ph ờng,
Thôn, ấp
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

20

Thực tế, tại các địa ph ơng còn rất nhiều cầu và đ ờng ch a có chủ thể
nào quản lý thể hiện ở 2 hình thức:
+ Hình thức thứ nhất là đ ờng không có đơn vị cụ thể nào chịu trách
nhiệm quản lý, bảo trì.
+ Hình thức thứ hai là đơn vị nào cũng đ ơc coi là chủ dẫn đến đ ờng
không đ ợc quan tâm quản lý, bảo trì.
Nhìn chung, các UBND Huyện, các UBND Xã, các tổ chức, các Doanh
nghiệp quản lý thông qua một số ng ời ch a có chuyên môn hoặc kiêm
nhiệm cả công tác xây dựng, thuỷ lợi và một vài công tác khác. Họ không thể
làm nổi công việc này theo đúng yêu cầu về công tác quản lý. Từ thực tế này
dẫn đến thực trạng quản lý giao thông của các địa ph ơng, đặc biệt là các
Huyện, các Xã rất hạn chế. Các hạn chế thể hiện ở các mặt sau:

+ Khả năng tiếp thu các yêu cầu quản lý thấp.
+ T duy quản lý chuyên ngành (quản lý xây dựng và quản lý hồ sơ,
việc cập nhật, bổ sung và l u trữ hồ sơ, công tác lên kế hoạch quản lý sửa
chữa và chỉ đạo thực hiện ) không theo một chuẩn chung, rất ì ạch, khập
khiễng.
+ Chế độ báo cáo tuỳ tiện, không tuân thủ đầy đủ yêu cầu kỹ thuật.
Tuy nhiên, do xác định đ ợc tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng giao
thông địa ph ơng nên các địa ph ơng đã tích cực kêu gọi đầu t xây dựng từ
nhiều nguồn vốn nh : ODA, ADB, WB, vốn vay GTNT, ngân sách Trung
ơng, ngân sách Tỉnh, ch ơng trình 135, ch ơng trình 327 của Chính Phủ, của
Quốc phòng và nhân dân tự nguyện đóng góp nên nhiều công trình giao
thông đ ợc đầu t nâng cấp cải tạo và làm mới, tạo nên mạng l ới giao thông
ngày càng hoàn chỉnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất n ớc.
1.2.2.3. Hiện trạng quản lý hệ thống cầu
Do tồn tại một số vấn đề trong công tác quản lý nh đã nêu ở trên (các
vấn đề nh : thiếu kinh phí; thiếu cán bộ quản lý; trình độ cán bộ ch a đáp ứng
đ ợc yêu cầu ) nên còn có những bất cập trong việc quản lý hệ thống cầu
nh :
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

21

- Công tác quản lý hồ sơ tài liệu mới tập trung chủ yếu đối với hệ thống
quốc lộ, đ ờng đô thị, đ ờng tỉnh, còn đối với hệ thống đ ờng huyện, đ ờng
xã, đ ờng chuyên dùng thì ch a đ ợc quan tâm 1 cách đầy đủ. Việc quản lý
hồ sơ tài liệu chủ yếu vẫn theo ph ơng thức quản lý thủ công. Hiện nay, việc
quản lý hồ sơ, tài liệu về các cây cầu tại các đơn vị quản lý đ ờng bộ nh sau:

Các nguồn thông tin hiện có gồm các số liệu về hạ tầng kỹ thuật đ ờng bộ mà
chủ yếu là dựa vào các hồ sơ gốc với khối l ợng lớn (hồ sơ thiết kế, hồ sơ
hoàn công, hồ sơ khảo sát, các biểu mẫu thống kê, các báo cáo, các Biên bản
nghiệm thu ), bao gồm các số liệu có tính ít thay đổi và các số liệu có tính
thay đổi định kỳ (đó là các số liệu kiểm tra, kiểm định, các biên bản lấn
chiếm, vi phạm hành lang an toàn đ ờng bộ ). Trên cơ sở các số liệu này,
các đơn vị sẽ tiến hành vẽ sơ đồ và lập hồ sơ cầu. Việc lập hồ sơ cầu hoàn toàn
thực hiện bằng tay do vậy công việc này tốn nhiều thời gian và công sức, hơn
nữa độ chính xác và độ tin cậy của những bản vẽ đó không cao, không đ ợc
cập nhật th ờng xuyên khi các đối t ợng quản lý có tính thay đổi. Ngoài ra,
với số l ợng số liệu quản lý rất nhiều nên việc để xảy ra nhầm lẫn, mất mát là
điều chắc chắn xảy ra. Đặc biệt, tại các cơ quan quản lý đ ờng bộ Trung ơng
(Bộ Giao thông Vận tải, Cục Đ ờng bộ Việt Nam, Cục Đ ờng sắt Việt Nam)
thì công tác quản lý hệ thống cầu trên toàn mạng l ới là nhiệm vụ rất nặng nề.
- Công tác cập nhật số liệu tại các địa ph ơng ch a đ ợc th ờng xuyên,
đặc biệt đối với hệ thống đ ờng huyện, đ ờng xã và đ ờng chuyên dùng. Hiện
nay, vẫn còn rất nhiều cầu trên hệ thống đ ờng này ch a lập đ ờng hồ sơ quản
lý cầu.
- Mặc dù, Bộ GTVT đã ban hành các Tiêu chuẩn kỹ thuật đối với công
tác quản lý bảo trì đ ờng bộ nh ng đến nay công tác quản lý, bảo trì của một
số địa ph ơng vẫn ch a tuân thủ theo Tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, ch a
kiểm soát đ ợc quá trình làm việc của hệ thống cầu do đơn vị mình quản lý,
gây nên một số tình trạng nh : biện pháp bảo d ỡng ch a khoa học; cầu bị h
hỏng nhẹ nh ng không đ ợc kiểm tra định kỳ và có kế hoạch sửa chữa làm
cho hiện trạng của cầu bị xuống cấp nhanh chóng, gây nguy hiểm đối với việc
khai thác sử dụng cầu
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam


22

- Ch ơng trình kiểm tra, đánh giá cầu mới đ ợc thực hiện một cách đầy
đủ và định kỳ đối với hệ thống quốc lộ. Tuy nhiên, công tác đánh giá hiện
trạng (năng lực chịu tải) của một cây cầu và toàn bộ mạng l ới cầu mới chỉ
dựa vào kết quả đánh giá của các kỹ s hoặc các chuyên gia t vấn kiểm định,
ch a đ ợc thực hiện bằng ph ơng pháp hệ thống máy tính, nghĩa là sau khi
kiểm tra, thu thập và cập nhật toàn bộ các số liệu vào máy tính thì sẽ có phần
mềm máy tính xử lý toàn bộ các số liệu này và đ a ra các kết quả đánh giá
khoa học về hiện trạng của một cây cầu và toàn bộ mạng l ới cầu.
1.2.3. sự cần thiết phải áp dụng hệ trình quản lý cầu phù hợp
và tiên tiến
Qua những vấn đề đã nêu ở trên cho thấy trên toàn hệ thống công tác
quản lý cầu còn nhiều hạn chế, cần phải có biện pháp để nâng cao năng lực
quản lý. Một số dữ liệu cơ bản về tình trạng của hệ thống cầu ảnh h ởng lớn
đến công tác quản lý khai thác nh : hiện trạng và sức chịu tải của dầm, sự làm
việc của gối, tình trạng cọc chúng ta vẫn ch a nắm hết đ ợc.
Trong thực tế quản lý khai thác có nhiều công trình cầu có dấu hiệu
xuống cấp chỉ sau vài thập kỷ sử dụng, nguyên nhân chính là do:
Thiết kế kém và thi công không bảo đảm chất l ợng.
L u l ợng giao thông ngày một tăng nhanh.
Trọng l ợng của các ph ơng tiện tham gia giao thông tăng nhanh.
H hỏng do môi tr ờng.
Xuống cấp về mặt hoá học, nh phản ứng Silicalkali, Clo và
cacbonnát hoá.
Công tác quản lý, bảo trì không tuân thủ theo các quy định của Tiêu
chuẩn kỹ thuật ngành.
Nguồn vốn dành cho công tác quản lý, bảo trì không đủ nhu cầu.
H hỏng do con ng ời ch a có ý thức bảo vệ công trình.
Cầu càng khai thác lâu thì h hỏng càng nặng khiến phải sửa chữa nhiều

hơn và khả năng chịu tải của cầu giảm sút. Để quản lý toàn bộ hệ thống cầu
trên toàn bộ mạng l ới đ ờng bộ rộng lớn thì cần phải có chiến l ợc quản lý,
Trịnh Văn Toàn Lớp cao học CTGT khoá 9 - năm 2004

Góp phần đánh giá và hoàn thiện hệ trình quản lý cầu đang vận dụng tại Việt Nam

23

bảo trì cầu. Chiến l ợc quản lý, bảo trì cầu là một vấn đề phức tạp và có hàng
loạt các quyết định về các giải pháp kỹ thuật và kinh tế. Đó là:
Tình trạng các kết cấu.
Khả năng chịu tải của từng công trình, nhóm công công trình.
Mức độ h hỏng.
Những công việc xử lý bảo d ỡng, sửa chữa đã làm và hiệu quả
của chúng, thời gian khai thác còn bao lâu và chi phí cho chúng
bao nhiêu.
Chi phí làm việc trong t ơng lai đ ợc khấu trừ để xác định giá trị
tại thời điểm hiện tại.
Phân bổ nguồn vốn hợp lý.
Những quyết định chính xác ph ơng pháp, thời điểm sửa chữa và
nâng cấp.
Xác lập chế độ khai thác th ờng xuyên cho từng công trình, từng
đoạn tuyến, trong đó có các ph ơng án phân luồng giao thông
khi có sự cố trên 1 đoạn tuyến nào đó.
Những điều xảy ra liên quan đến bảo đảm an toàn giao thông nếu
công việc không đ ợc thực hiện ngay.
Công cụ để thực hiện chiến l ợc quản lý, bảo trì cầu cần phải có là
ph ơng pháp quản lý bằng hệ thống máy tính, đó chính là hệ trình quản lý cầu
(BMS).
Đây là công cụ cần thiết, phù hợp với xu h ớng hội nhập và phát triển

chung của thế giới, xu h ớng đ a các tiến bộ khoa học điện tử vào trong công
tác quản lý, đáp ứng nhanh và kịp thời thông tin, phục vụ đắc lực cho yêu cầu
quản lý và chia xẻ thông tin.
Chính vì vậy, trong những năm qua, Bộ GTVT và Cục ĐBVN đã hợp
tác và tiếp nhận hệ trình quản lý cầu Bridgeman từ n ớc Anh, đã tiến hành
chuyển giao hệ trình quản lý cầu này cho các đơn vị quản lý cầu đ ờng bộ để
vận dụng quản lý đối với một số hệ thống đ ờng nh : quốc lộ; đ ờng tỉnh và
đ ờng đô thị.

×