Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

ứng dụng GIS xây dựng bản đồ xói mòn_hệ thống thông tin địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 44 trang )

ĐH THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
LỚP D13QM01
NHÓM 7
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG
TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ DỰ BÁO
XÓI MÒN Ở HUYỆN SƠN ĐỘNG
TỈNH BẮC GIANG
- Việc ứng dụng công nghệ
hệ thống thông tin địa lý
(GIS) là phương pháp, là
công cụ mạnh có khả năng
phân tích không gian trong
thời gian ngắn.
- Mục đích: Dự báo xói mòn đất phục vụ quy
hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Sơn
Động:
+ Xây dựng bản đồ xói mòn đất hiện tại và
bản đồ dự báo tiềm năng xói mòn đất huyện Sơn
Động dựa trên ứng dụng công nghệ hệ thống tin
địa lý (GIS)
Xói mòn đất:
- Xói mòn bề mặt: là loại xói mòn do mưa và
băng tuyết tan, thường gặp trên sường và
đỉnh phân thủy củng như ở trên các bồn thu
nước.
- Xói mòn theo dòng: là kiểu xâm thực, xâm
thực theo dòng chia làm hai loại: xâm thực
sâu và xâm thực ngang.
Các quá trình xói mòn đất:
a. Xói lở sông suối:


được xác định theo công thức của động năng của
dòng chảy: F=vm2/2. Trong quá trình xói lở,
dòng chảy tạo ra vật liệu, phù sa.
b. Xói mòn và rửa trôi bề mặt: là quá trình xói
mòn do dòng chảy tạm thời trên sườn lúc mưa
hoặc tuyết tan và chịu ảnh hưởng của rất nhiều
yếu tố tự nhiên trong đó yếu tố địa hình là quan
trọng nhất.
Xói
mòn
Khí hậu
Địa
hình
Đất đai
Con
người
Thảm
thực vật
Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn đất:
Hệ thống thông tin địa lý (GIS)

Sự hình thành và phát triển của
GIS:
- Trong xã hội thông tin, thông tin địa lý
giữ vai trò quan trọng.
- Từ khi ra đời, hệ thống thông tin địa lý
(Geographic Information System) phát

triển với tốc độ mạnh, đã và đang được
ứng dụng nhiều trong tất cả các lĩnh vực.

Ứng dụng GIS trực tiếp xây dựng bản đồ xói mòn:
Có 2 bước để đánh giá và xây dựng bản đồ xói mòn:
Bản đồ thổ nhưỡng
Bản đồ lượng mưa
Bản đồ địa hình
Bản đồ thảm thực vật
Bản
đồ
xói
mòn
đất
GIS

Ứng dụng GIS vào mô hình hóa tính toán xói
mòn đất:
Việc lựa chọn mô hình cần dựa trên các yếu tố:
+ Tính khả thi.
+ Tính phù hợp về thông tin.
+ Tính chính xác.
GIS
Bản đồ lượng mưa
qua trung bình năm
Bản đồ địa hình
Bản đồ thổ nhưỡng
Bản đồ lớp phủ
thực vật
Hệ số R

Hệ số LS
Hệ số k
Hệ số C
Hệ số R
Bản đồ xói
mòn tiềm
năng
Bản đồ
xói mòn
Cơ sở dữ liệu đầu vào
Bản đồ thành phần
Bản đồ kết quả GIS
GISPP khác + GIS
Ưu điểm: độ tin cậy cao, dễ phân cách xói
mòn.
Nhược điểm: cần hiểu rõ về GIS để thực
tốt các bước công việc trong khi đây là
phần mềm tiên tiến với nhiều ứng dụng rất
đa dạng khó tìm hiểu, nắm bắt trong thời
gian ngắn.
Tuy nhiên, cần lưu ý số liệu đầu vào phải
đồng bộ và thống nhất về khuông mẫu.
Đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu
(huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang):
- Vị trí địa lí: Huyện Sơn Động đươc bao bọc bởi dãy
núi cánh cung đông triều, đỉnh núi cao nhất của huyện
là đỉnh Yên Tử cao 1064m (bản đồ)
Xói
mòn
Khí hậu

Địa
hình
Đất đai
Con
người
Thảm
thực vật
Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mòn đất:
Khí hậu thủy văn:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa phân làm 4 mùa rõ rệt.
- Chế độ nhiệt: nhiệt độ bình quân khoảng 23,20C
- Chế độ ẩm: dao động từ 66% đến 90%, tb là 72,46%.
- Chế độ mưa: lương mưa trung bình 1704,3mm tập
trung từ tháng 6 đến 8.
-
Chế độ gió:
+ Gió đông bắc kèm theo sương muối, mưa phùn
và giá lạnh.
+ Gió mùa đông nam, xuất hiện vào mùa hè và mùa
thu kèm theo mưa to, nắng nóng, giông bão.
Địa hình:
- Địa hình chia cắt phức tạp thoải dần
từ phía đôngbắc xuống phía tây.
- Độ dốc trung bình từ 200 đến 300.
=> Độ dốc và chiều dài sường dốc là
những nhân tố ảnh hưởng lớn đến xói
mòn đất qua việc ảnh hưởng trực tiếp
đến tốc độ dòng chảy bề mặt.
Đất đai:
Đất ở đây được hình thành trên phức

hệ trầm tích gồm các loại đá mẹ, sa
thạch, phiến thạch, sa phiến thạch,
cuội kết và phù sa cổ.
Thảm thực vật:
Đặc điểm tài nguyên
rừng: ở huyện sơn
động có diện tích tự
nhiên gần 84500 ha
trong đó rừng chiếm
gần 68350 ha 9diện
tích rừng chiếm
85,5% gồm nhiều
thảm thực vật khác
nhau.
Con người:
Biểu đồ phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn
Con người:
Y tế giáo dục: mỗi xã trên địa bàn có ít nhất 1 trạm xá 1
trường tiểu học ở trung tâm và nhiều tiểu học ở khu lẻ.
Giao thông: có đường quốc lộ 279 chạy qua là con
đường huyết mạch của địa phương thuận tiện cho việc
đi lại và buông bán giữa các vùng trong huyện tỉnh tỉnh
bạn. Hầu hết các đường còn lại chất lượng kém và phải
tu sửa thường xuyên.
Tình hình phát triển sản xuất: do dân ở đây sóng chủ
yếu dựa vào sản xuất nông lâm nghiệp. do địa hình
không thuận lợi đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Đối tượng nghiên cứu và giới hạn pham vi
nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: xói mòn đất huyện Sơn

Động tỉnh Bắc Giang.
Phạm vi nghiên cứu:
+ địa điểm là huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang,
qui mô là cấp huyện.
+ nội dung nghiên cứu xói mòn đất.
Đề tài tập trung kế thừa số
liệu ứng dụng của GIS và
phương trình mất đất phổ
quát của Wischmeier W.H
– Smith D.D để xây dựng
bản đồ xói mòn đất huyện
Sơn Động.
2 phần mềm chính được
sử dụng là: Mapinfo và
Arcview.
Kiểm chứng kết quả
nghiên cứu ngoài thực
địa. Đánh giá ảnh hưởng
của các lớp phủ thực vật
đến xói mòn đất.
Các bước tiến hành thực hiện

×