Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng hóa học 8 bài 13 phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.8 KB, 22 trang )

BÀI 13: PHẢN ỨNG HÓA
HỌC
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8
Kiểm tra bài cũ
* Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ
nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện
tượng vật lý.
* Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất
khác, được gọi là hiện tượng hoá học.
1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện
tượng hoá học ?
Kiểm tra bài cũ
2. Cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là
hiện tượng hoá học.
a. Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra khí lưu
huỳnh đioxit có mùi hắc.
Hiện tượng hoá học

b. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình
cầu.
c. Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần
thành vôi sống và khí cacbon đioxit thoát ra
ngoài.
d. Cồn để trong lọ bị bay hơi.
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hoá học

Hiện tượng vật lý
1/ Định nghĩa:
Phản ứng hóa học là quá


trình làm biến đổi chất này
thành chất khác.
Ví dụ:
2/ Đường đun nóng bị phân hủy thành than và nước
1/ Lưu hùynh tác dụng với Sắt tạo ra chất Sắt (II) Sunfua
2/ Phương trình chữ của phản ứng hóa học
(PƯHH)
Thí dụ:
Đường
t
0
Than + Nước
Lưu huỳnh + Sắt

t
0
Sắt (II) sunfua
Hãy nêu cách ghi phương trình chữ của phản
ứng hoá học?
Tên các chất
phản ứng
Tên các sản
phẩm
Chất ban đầu bị biến đổi
gọi là chất tham gia phản
ứng.
Chất mới sinh ra gọi là
sản phẩm (hay chất tạo
thành).
3/ Cách đọc PƯHH:

Đường
t
0
Than + Nước
Đọc là: Đường phân huỷ thành than và nước
Lưu huỳnh + Sắt

t
0
Sắt (II) sunfua
Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với sắt tạo
ra chất sắt (II) sunfua
* Thí dụ: Viết phương trình chữ và đọc
phản ứng ở BT2a trang 47.
Đọc: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với
oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit.
Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit
(Chất tham gia ) (Chất tạo thành)
0
t
→
Lưu huỳnh cháy trong không khí (có khí oxi) tạo ra
chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit)
Phương trình chữ của phản ứng :
Có nhận xét gì về sự biến đổi khối lượng chất
tham gia và khối lượng sản phẩm trong quá
trình phản ứng?
 Trong quá trình phản ứng lượng chất phản ứng
giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

I. Phản ứng hóa học là gì?
1. Định nghĩa
2. Cách ghi phản ứng hoá học (phương trình chữ)
3. Cách đọc phản ứng hoá học
1. Diễn biến
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa
khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
a,Trước p/ứng
O
O
H
H
H
H
b,Trong quá
trình phản ứng
O
O
H
H
H
H
c, Sau phản ứng
O
H
H
O
H
H
H

2
H
2
O
O
2
O
O
H
H
O
H
H

Theo sơ đồ phản ứng trên, thảo luận nhóm và điền
vào bảng theo nội dung sau?
Trước p/ư Trong p/ư Sau p/ư
Số p/tử
Liên kết
giữa các
n/tử
Số lượng
ng/tử
* So sánh chất tham gia và sản phẩm:
-
Liên kết giữa các ng/tử?
-
Số lượng ng/tử?
Trước p/ư Trong p/ư Sau p/ư
Số p/tử 2 p/tử hiđrô

và1p/tử oxi
Không có Có 2 p/tử
nước
Liên kết
giữa các
n/tử
2 ng/tử hiđrô
liên kết với
nhau;2 ng/tử
oxi liên kết với
nhau.
Các ng/tử chưa
liên kết với
nhau;
2 ng/tử
hiđrô liên
kết với 1
ng/tử oxi.
Số lượng
ng/tử
4 ng/tử hiđrô;2
ng/tử oxi.
4 ng/tử hiđrô;2
ng/tử oxi.
4 ng/tử
hiđrô;2
ng/tử oxi.
Kết quả:
Trong p/ư hoá học:
- Liên kết giữa các ng/tử thay đổi

- Số ng/tử mỗi loại không thay đổi(ng/ tử được bảo toàn)
“ Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa
các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến
đổi thành phân tử khác”. Kết quả là chất này
biến đổi thành chất khác.
* Nêu kết luận về diễn biến của phản
ứng hóa học?
Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
I. Phản ứng hóa học là gì?
1. Định nghĩa:
2. Cách ghi phản ứng hóa học:
3. Cách đọc phản ứng hóa học:
II. Diễn biến của phản ứng hoá học
1. Diễn biến:
2. Kết luận:
Nội dung cần nhớ
* Định nghĩa phản ứng hoá học, chất
phản ứng, sản phẩm.
* Cách ghi và đọc phản ứng hoá học.
* Diễn biến của phản ứng xảy ra như thế nào?
* Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác
gọi là (1) . Chất bị biến đổi
trong phản ứng gọi là…………(2)…………… ,
chất mới sinh ra là ……(3)………

Trong quá trình phản ứng, lượng chất
(4) giảm dần, lượng chất……(5)………
tăng dần.
phản ứng hoá học

chất phản ứng
sản phẩm
Bài tập 1:
phản ứng
sản phẩm
Bài tập củng cố:
* Sơ đồ phản ứng giữa magie và axit clohiđric
tạo ra magie clorua và khí hiđro như sau:
Mg
Cl
H
Cl
H
Mg
Cl
Cl
H
H
Bài tập 2:
- Viết phương trình chữ của phản ứng?
-
Liên kết giữa các ng/ tử thay đổi như thếnào?
- Ph/ tử nào biến đổi, phân tử nào tạo ra?
-
Số nguyên tử trước và sau phản ứng?
Bài tập 2:
Mg
Cl
H
Cl

H
Mg
Cl
Cl
H
H
Magiê + Axit clohiđric
Magiê clorua + Khí hiđrô
*Trước ph/ư: Một ng/tử clo liên kết với 1 ng/tử hiđrô.
*Sau ph/ ứ:- Một ng/tử magiê liên kết với 2 ng/tử clo
- Hai ng/tử hiđrô liên kết với nhau.
*Vậy: - Phân tử axit clohiđric bị biến đổi.
- Ph/ tử magiê clrua,phân tử hiđrô được tạo ra.
* Số ng/tử trước và sau phản ứng không đổi (1ng/tử Magiê,
2ng/tử Clo, 2ng/ tử hiđrô).
Bài tập 3 (SGK-50)
Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến
cháy. Cho biết các chất tham gia và sản phẩm trong phản
ứng này? Biết hơi nến (parafin) cháy trong không khí tạo
ra khí cácbon đioxit và nước.
Parafin + Khí ôxi

t
0



Chất tham gia: Parafin; ôxi
Sản phẩm: Cácbon điôxit; nước.
Bài tập

Cácbon điôxit + nước
 Về nhà :

Học bài theo nội dung cần nhớ

Làm bài tập 2, 3, 4 trang 50 SGK

Bài tập13.2; 13.3 SBT hoá 8/ trang 16

Chuẩn bị phần III, IV của bài phản
ứng hóa học.

Đọc bài đọc thêm trang 51 SGK
Dặn dò:

×