Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 13: Phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.76 KB, 4 trang )

Hình 2.5
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa
khí hiđro và khí oxi tạo ra nước.
 Theo sơ đồ hình 2.5, hãy cho biết:
_ Trước phản ứng (hình a) các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Chúng
tạo thành những phân tử nào ?
_ Trong phản ứng ( hình b) các nguyên tử có liên kết với nhau hay không
? So sánh số nguyên tử H và O trong phản ứng và trước phản ứng?
_ Sau phản ứng (hình c) các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Chúng
tạo thành những phân tử nào?
 Theo sơ đồ hình 2.5, ta thấy :
_ Trước phản ứng :
+ 2 nguyên tử H liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử H
2
 4 nguyên tử H
tạo thành
2 phân tử H
2 .
+ 2 nguyên tử O liên kết với nhau tạo thành
1 phân tử O
2 .
_ Trong phản ứng:
+ Các nguyên tử chưa liên kết với nhau.
+ Số nguyên tử H và O trong phản ứng bằng với số nguyên tử H và O
trước phản ứng.
_ Sau phản ứng: Có
2 phân tử nước (H
2
O)
được tạo thành, trong 1
phân tử H


2
O có 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
H
2
O
2
H
2
O
a)
b)
c)
Nhóm 1
_ Trước phản ứng (hình a) các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Chúng
tạo thành những phân tử nào ?
Nhóm 2
_ Trước phản ứng (hình a) các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Chúng
tạo thành những phân tử nào ?
Nhóm 3
_ Trong phản ứng ( hình b) các nguyên tử có liên kết với nhau hay không
? So sánh số nguyên tử H và O trong phản ứng và trước phản ứng?
Nhóm 4
_ Trong phản ứng ( hình b) các nguyên tử có liên kết với nhau hay không
? So sánh số nguyên tử H và O trong phản ứng và trước phản ứng?
Nhóm 5
_ Sau phản ứng (hình c) các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Chúng tạo
thành những phân tử nào?
Nhóm 6
_ Sau phản ứng (hình c) các nguyên tử nào liên kết với nhau ? Chúng tạo
thành những phân tử nào?

 Em hãy đọc các phương trình chữ sau đây :
a) natri + lưu huỳnh  natri sunfua.
b) magiê + dd axit clohiđric  muối magiê clorua + khí
hiđro.
c) kali clorat  kaliclorua + khí oxi.
Bài tập 1: Viết phương trình chữ cho các phản ứng hoá học sau :
a. Thả một mãnh kẽm vào dung dòch axit clohiđric thấy sinh ra muối kẽm
clorua và khí hiđro bay lên.
b. Đốt cháy cacbon trong khí oxi sinh ra khí cacbonic.
Bài tập 2:
a. Vì sao nói được : Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng ( nếu là
đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng ) ?
b. Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì ? Kết quả là gì ?
c. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào
với nhau?
Bài tập 1: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo
thành phải chứa cùng:
a. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
b. Số nguyên tử có trong mỗi chất.
c. Số phân tử của mỗi chất.
d. Số nguyên tố tạo ra chất.
Bài tập 2:
a. Vì sao nói được : Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng
( nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng) ?
b. Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì ? Kết quả là gì ?
c. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như
thế nào với nhau?
Bài tập 3: Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hoá học giữa
than và khí oxi.
a. Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp

lò, sau đó , dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì
thôi?
b. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là
khí cacbon đioxit.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×