Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố Nghiên cứu lập chỉ dẫn thiết kế nút giao thông hình xuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.15 MB, 107 trang )

LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc luận án này, tác giả đã nhận đợc rất nhiều sự
giúp đỡ của các thày giáo hớng dẫn, các nhà khoa học, các bạn đồng
nghiệp, và các cơ quan liên quan.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo Đại học và Sau Đại học - Trờng Đại học Giao thông Vận tải đã
giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn các Thầy cô, các bạn đồng nghiệp
trong Bộ môn Đờng bộ và Khoa Công trình - Trờng Đại học Giao thông
Vận tải đã đóng góp những ý kiến thiết thực và quý báu. Đặc biệt tác giả
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS.Trần Thị Kim Đăng, PGS-
TS Nguyễn Quang Toản, PGS-TS Bùi Xuân Cậy - Bộ môn Đờng bộ Tr-
ờng Đại học Giao thông Vận tải, Thầy Mai Văn Hồng - Vụ Khoa học
công nghệ - Bộ giao thông vận tải, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Trong khuôn khổ một luận án Thạc sỹ khoa học kỹ thuật, chắc chắn
cha đáp ứng đợc một cách đầy đủ những vấn đề đã đặt ra, mặt khác do
trình độ bản thân còn nhiều hạn chế. Tác giả xin chân thành cảm ơn và tiếp
thu nghiêm túc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và các bạn
đồng nghiệp.
Hà nội, ngày 15 tháng 03 năm 2007
Tác giả
Lê Vĩnh An
chơng mở đầu

Học viên:
Học viên:


Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 1 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
đặt vấn đề nghiên cứu
I. đặt vấn đề
iao thông đô thị nớc ta hiện nay góp một phần đáng kể vào sự nghiệp phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc, đặc biệt là các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội
của các thành phố là sự gia tăng rất nhanh về số lợng các phơng tiện giao thông mà
đặc biệt là sự gia tăng của phơng tiện ô tô cá nhân. Sự non kém trong công tác thiết
kế, tổ chức trật tự an toàn giao thông vừa là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng,
tiếng ồn, tai nạn, vừa là nguyên nhân làm chậm đáng kể sự phát triển kinh tế xã hội
của các thành phố.
G
ùn tắc, tai nạn giao thông trên các tuyến đờng và đặc biệt là tại các nút giao
nhau do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó yếu tố cơ bản đợc chỉ ra là mặt bằng
hình học, biện pháp tổ chức, điều khiển giao thông cha hợp lý. Trong bối cảnh
chung của các đô thị lớn nớc ta thì hiện nay cha có một tiêu chuẩn, quy trình cũng
nh tầi liệu hớng dẫn thiết kế nút giao thông trong đô thị áp dụng cho dòng xe hỗn
hợp, cơ giới lẫn thô xơ.
Hiện nay việc áp dụng các mô hình điều khiển giao thông có đảo tròn trung

tâm tại các nút giao thông cùng mức ở các thành phố, thị xã, khu đô thị mới đang
đợc quan tâm chú ý phần nào cải thiện đợc điều kiện giao thông, nâng cao an toàn
và mỹ quan đô thị. Nút giao thông hình xuyến cũng làm tăng các đặc trng an toàn
của vòng giao cắt bằng cách giảm các điểm giao cắt và đặc biệt là giảm mức độ
khốc liệt khi va chạm.
Để góp phần cải thiện tình hình giao thông nh trên, đề tài tập trung giải quyết
các vấn đề chính cho một bản chỉ dẫn thiết kế nút giao hình xuyến dựa trên các
nghiên cứu lý thuyết, các giải pháp kỹ thuật quy hoạch, đánh giá các phơng pháp
hoạt động chính xác, an toàn và phát triển chỉ dẫn thiết kế loại hình nút giao này.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 2 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Đề xuất những ví dụ áp dụng cụ thể tiến tới xây dựng thí điểm và đánh giá để có đ-
ợc một chỉ dẫn thiết kế tối u là cần thiết.
Từ những yêu cầu thực tế trên, tôi đa ra đề tài: Nghiên cứu lập chỉ dẫn
thiết kế nút giao thông hình xuyến .
II. Mục đích và nội dung nghiên cứu
Đánh giá tính khả thi của nút giao thông hình xuyến kiểu mới nh một giải

pháp điều khiển giao thông tại nút. Đề tài gồm hai nội chung chính, đó là cơ sở lý
thuyết của nút giao hình xuyến và những đề xuất để áp dụng cho phù hợp với các
đô thị lớn ở Việt Nam. Để đáp ứng mục đích trên, đề tài tập trung giải quyết những
vấn đề sau:
- Trên cơ sở lý thuyết, đa ra những cân nhắc về những tài liệu, về mặt kỹ
thuật, vấn đề an toàn, việc thiết kế và sự hoạt động của nút hình xuyến.
- So sánh và tổng hợp những hỡng dẫn thiết kế trong và ngoài nớc, những h-
ớng dẫn đã đợc chấp nhận qua thực tiễn của các nớc trên thế giới và kiến nghị
những vấn đề còn tồn tại cần đợc cân nhắc để có áp dụng cho các đô thị lớn ở Việt
Nam.
- Nhận định những vấn đề còn tồn tại cần đợc nghiên cứu và đề xuất việc có
thể áp dụng nút giao hình xuyến kiểu mới đối với các đô thị Việt Nam.
- Thiết kế cải tạo cho một số nút giao thông hình xuyến cụ thể nhằm đánh giá
lại mô hình lựa chọn.
iII. phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu chủ đạo là nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn
thiết kế nút giao thông có đảo tròn trung tâm đã đợc thiết kế tại Hà Nội, sử dụng
các quy trình quy phạm và chỉ dẫn thiết kế nút giao thông hình xuyến của các nớc
trên thế giới, thực trạng giao thông tại các nút giao có sử dụng đảo trung tâm của
các đô thị lớn (lu lợng đầu vào của các nhánh nút, yếu tố hình học của nút, cấu tạo
nút, thành phần dòng xe, phơng pháp điều khiển ) để bản chỉ dãn thiết kế đợc sử
dụng thực sự có hiệu quả trong giai đoạn trớc mắt. Trong tơng lai, điều kiện đờng
và giao thông phát triển hiện đại, khi đó chúng ta hoàn toàn có thể kế thừa các tiêu
chuẩn nớc ngoài hoặc tiêu chuẩn thiết kế của chúng ta sẽ tơng đơng với tiêu chuẩn

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11

- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 3 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
của các nớc tiên tiến. Tuy vậy cũng cần phải lu ý rằng, khi chúng ta giải quyết các
vấn đề trớc mắt, thì đối với những công trình lớn cũng rất cần phải hớng đến giao
thông hiện đại sau này, đây cũng chính là một khó khăn của ngời nghiên cứu. Giải
quyết nó có lẽ nên theo hớng phân biệt công trình làm mới (hớng đến giao thông
hiện đại) và công trình cải tạo (giải quyết ùn tắc hoặc an toàn giao thông trớc mắt).
iV. ý nghĩa khoa học của đề tài
Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể còn hạn chế ở mặt này mặt kia
nhng tác giả đã rất cố gắng có đợc một nghiên cứu thiết thực về một số nội dung
giao thông của một nút giao thông hình xuyến - một loại hình nút đang đợc áp
dụng khá phổ biến ở trên thế giới và ở nớc ta hiện nay cũng nh thời gian sắp tới.
Nghiên cứu của đề tài góp phần làm giảm nhẹ khó khăn cho công tác thiết kế, làm
tăng hiệu quả của công tác thiết kế nút giao thông hình xuyến.
Thực tế hiện nay, tài liệu về thiết kế nút giao thông hình xuyến cũng đợc đề
cập trong nhiều tài liệu nhng nói chung cha sâu sắc, cha đề cập một cách đầy đủ.
Vì vậy, nghiên cứu của đề tài sẽ đem lại một cái nhìn tổng quan hơn về lĩnh vực
thiết kế nút giao thông hình xuyến. Nó có thể làm tài liệu tham khảo tốt cho sinh
viên, kỹ s chuyên ngành cầu đờng.
Mặt khác, hiện nay chúng ta cha có một tiêu chuẩn nào về thiết kế nút giao
thông hình xuyến. Khi thiết kế, các kỹ s thờng vần dụng tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn
kia của nớc ngoài hoặc theo kinh nghiệm, do vậy nó thiếu một hành lang pháp lý
cần thiết khi thiết kế, trình duyệt, thẩm định các hồ sơ thiết kế nút giao hình xuyến.

Những nội dung nghiên cứu của luận án rất cần thiết và có thể làm cơ sở tham
khảo khi quy hoạch, thiết kế nút giao thông hình xuyến trong tình hình giao thông
đô thị rất phức tạp. Nội dung nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu là một lĩnh vực đợc
các nhà khoa học về giao thông quan tâm. Vì vậy, hy vọng nghiên cứu này sẽ đóng
góp một phần nhỏ bé và tạo một tiền đề tốt cho sự ra đời của tiêu chuẩn riêng về
thiết kế nút giao thông hình xuyến.
iV. bố cục của đề tài
Luận án của chúng tôi theo mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra đợc bố cục nh d-
ới đây:

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 4 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Chơng mở đầu: Đặt vấn đề nghiên cứu
Chơng 1: Khái niệm chung về nút giao thông
Chơng 2: Nút giao thông hình xuyến Những vấn đề chính
Chơng 3: Đánh giá hoạt động của nút giao hình xuyến
Chơng 4: Một số ví dụ tính toán
Kết luận Kiến nghị

Toàn bộ luận án đợc trình bày trên 118 trang giấy khổ A4, 60 hình vẽ, 18
bảng biểu và 01 tập phụ lục.
Chơng 1

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 5 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
tổng quan về nút giao thông
I.1. Khái quát chung
Nút giao thông là nơi giao nhau giữa các đờng ô tô, giữa đờng ô tô và đờng
sắt, giữa đờng ô tô và đờng thành phố và giữa các đờng phố trong đô thị.
Nút giao thông là một không gian nguy hiểm vì tại đó, trong một không
gian chật hẹp và trong một thời gian rất hạn chế, ngời lái xe phải thực hiện cùng
một lúc nhiều động tác phức tạp nh: Định hớng chuyển động cho xe chạy theo chủ
định, tùy thuộc vào điều kiện chạy xe (nút đơn giản hay phức tạp, lu lợng xe, mật
độ xe trong nút nhiều hay ít, kích thớc hình học của các yếu tố trong nút: bán kính,
độ dốc dọc của các đờng vào và các đờng rẽ mà lái xe quyết định tăng tốc hay
giảm tốc); Thực hiện các động tác nhập dòng, trộn dòng, tách dòng, hay giao cắt
với các luồng xe khác khi đi từ đờng nhánh vào đờng chính hay ngợc lại hoặc vợt

qua các luồng xe vuông góc; Điều khiển cho xe chuyển làn từ làn ngoài vào làn
trong hay từ làn trong ra làn ngoài để thực hiện ý đồ vào nút hay ra khỏi nút giao
thông.
Vì vậy, các nút giao thông là một bộ phận không thể tách rời khỏi mạng lới
đờng trong các đô thị cũng nh trong các hệ thống đờng ô tô. Tại các nút giao thông
thờng xảy ra hiện tợng ùn tắc xe chạy, tạo nên các dòng xe đứng chờ trớc các vạch
dừng của các tuyến đờng dẫn vào nút và có khi hiện tợng kẹt xe xảy ra ngay trong
khu vực nút và là nguyên nhân làm giảm khả năng thông hành của nút giao thông
nói chung và của các tuyến đờng và nút nói riêng.
Nút giao thông cũng là nơi thờng xuyên xảy ra tai nạn giao thông. Điều này
thờng xảy ra ngay cả đối với các ngã ba, ngã t đơn giản có các luồng xe ra vào nút
tự do không có các giải pháp tổ chức giao thông.
Chính vì những lý do trên mà khi xây dựng hay cải tạo các tuyến đờng phố,
các đờng ô tô giao nhau, chúng ta không thể tách rời nhiệm vụ thiết kế xây dựng
mới hay cải tạo các tuyến đờng mà bỏ qua hay xem nhẹ việc xây dựng hay cải tạo,

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 6 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B

tổ chức giao thông đối với các nút giao lân cận, liền kề. Bởi, dù cho đờng phố có
mở rộng và cải tạo bao nhiêu mà các nút giao liền kề hai đầu đờng phố và các nút
giao dọc tuyến liên quan không đợc quan tâm cải tạo đồng thời thì vẫn không giải
quyết đợc vấn đề ùn tắc, kẹt xe, nhất là đối với các khu đô thị với nhiều đoạn đờng
phố có chiều ngắn, khoảng cách giữa các nút giao tơng đối ngắn.
Việc thiết kế xây dựng mới hay cải tạo nâng cấp nút giao thông ngoài việc
phải tuân thủ những nguyên tắc và những giải pháp thiết kế đợc quy định, ngời kỹ
s thực hiện đồ án không những cần phải nắm đựoc những kiến thức về thiết kế, xây
dựng, khai thác đờng ô tô, đờng đô thị, kiến thức quy hoạch giao thông đô thị mà
còn phải có một trình độ thẩm mỹ nhất định và hiểu biết về cảnh quan môi trờng.
Nghĩa là, trong giai đoạn hiện nay, ngời kỹ s thiết kế cần phải giải quyết cùng một
lúc cả hai vấn đề kỹ thuật và mỹ thuật công trình, sao cho nút giao thông đợc thiết
kế phải thỏa mãn các yếu tố cơ bản sau:
- Lựa chọn loại hình nút giao thông hợp lý, phù hợp với vai trò và vị trí của
nút thiết kế và đảm bảo thỏa mãn khả năng thông hành của nút cho giai đoạn trớc
mắt và tơng lai.
- Sơ đồ tổ chức giao thông trong nút phải mạch lạc, rõ ràng, hợp lý, giúp cho
ngời lái xe dễ dàng nhận ra hớng đi của các đờng trong nút. Tạo điều kiện cho xe
chạy an toàn, thuận lợi với tốc độ thiết kế quy định.
- Nút đợc thiết kế phải phù hợp với điều kiện địa hình, địa thế, địa chất của
khu vực đặt nút. Một mặt thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế, mặt khác cần
giảm thiểu việc chiếm dụng mặt bằng. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các
nút giao thông xây dựng hay cải tạo trong các đô thị cũ liên quan đến những khó
khăn về kinh phí giải phóng mặt bằng.
- Nút giao thông đợc xây dựng phải là một công trình kiến trúc, phù hợp và
hài hòa với cảnh quan xung quanh. Các nút giao thông lớn phải tạo nên những
điểm nhấn về mặt kiến trúc thẩm mỹ, góp phần cải tạo và làm đẹp thêm cảnh quan
và môi trờng xung quanh, gây ấn tợng tốt đẹp và tự hào cho ngời dân sở tại và cả
hứng thú cho khách du lịch, vãng lai.


Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 7 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
I.2. phân loại và các tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn loại hình nút giao
I.2.1. Phân loại nút giao thông
Tùy thuộc vào vị trí, tầm quan trọng của nút, lu lợng xe chạy của các đờng
ra vào nút trong giai đoạn hiện tại và tơng lai mà ngời ta quyết định các loại hình
nút giao thông khác nhau. Có thể phân loại nút giao theo nhiều cách sau:
- Phân loại theo cao độ mặt bằng các tuyến ra vào nút;
- Phân loại theo mức độ phức tạp của nút;
- Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông;
I.2.1.1. Phân loại theo cao độ mặt bằng của các tuyến hớng các luồng xe chạy ra
vào nút
Theo cách phân loại này ta có hai loại hình nút giao nhau ngang mức và giao
nhau khác mức.
Trong nút giao ngang mức thì tất cả các luồng xe ra vào nút từ các hớng đều
đi lại trên cùng một mặt bằng.
Các nút giao khác mức thì ngời ta sử dụng công trình cầu vợt, hầm chui có
cao độ khác với các cao độ mặt bằng để loại bỏ sự giao cắt (xung đột) giữa các

luồng xe đi vuông góc hay cắt chéo nhau .
I.2.1.2. Phân lọai theo mức độ phức tạp của nút giao thông
- Nút giao thông đơn giản: Đó là những nút ngã ba, ngã t xe chạy tự do với lu
lợng thấp. Trong nút không có đảo và các hình thức phân luồng xe chạy.
- Nút thông có đảo trên các tuyến phụ của nút: Nút đợc thiết kế với mục đích -
u tiên xe chạy thông thoát với tốc độ thiết kế không đổi trên hớng tuyến chính qua
nút.
- Nút giao thông phân luồng hoàn chỉnh: Nút đợc thiết kế với đầy đủ các đảo
dẫn đờng cho các luồng xe rẽ, các dải phân luồng cho hai hớng ngợc chiều, các dải
tăng tốc, giảm tốc, các dải trung tâm dành cho xe rẽ trái Việc bố trí các dải phân

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 8 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
luồng trên tùy thuộc vào vị trí, địa hình, yêu cầu giao thông, tỷ lệ xe rẽ theo các h-
ớng, cùng nhiều nhân tố khác mà quyết định.
- Nút giao thông khác mức: Nút đợc thiết kế cho các luồng xe giao cắt đi trên
các cao độ khác nhau bằng các công trình cầu chui hay cầu vợt một hoặc nhiều
tầng

I.2.1.3. Phân loại theo sơ đồ tổ chức giao thông
- Nút giao thông không có điều khiển: Đó là nơi giao nhau đơn giản, lu lợng
xe thấp, xe từ các hớng ra vầo tự do.
- Nút giao thông có điều khiển cỡng bức: (sử dụng hệ thống đèn tín hiệu)
nhằm tăng an toàn giao thông của các xe ra vào nút.
- Nút giao thông tự điều khiển: Đó là nút vòng xuyến, trong đó các luồng xe
từ các ngả đờng đi vào và đi ra nút theo chiều ngợc kim đồng hồ.
- Nút giao thông khác mức: Để tách các luồng xe ở các hớng khác nhau đi
theo những cao độ khác nhau.
- Nút giao thông tổ hợp: Tổ chức kết hợp giao thông vừa tách dòng, vừa tự
điều chỉnh
I.2.2. Đánh giá mức độ phức tạp, an toàn của nút giao thông
Trớc khi xây dựng hoặc cải tạo nút giao thông cần phải đánh giá mức độ
phức tạp và mức độ nguy hiểm của nút, để từ đo áp dụng loại hình nút giao cho phù
hợp cũng nh quyết định xem có cần cải tạo hay không, và nếu cần thiết phải cải tạo
thì cải tạo nút giao thông ở mức độ nào.
Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá mức độ phức tạp và nguy hiểm, ta có thể xem
xét các chỉ tiêu sau:
- Mức độ phức tạp (M) của nút;
- Độ nguy hiểm (Q) hay hệ số tai nạn tơng đối (K
a
)
I.2.2.1. Độ phức tạp (M)

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11



-
- 9 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Trong nút giao thông, xe có nhiều chuyển động khác với trên đờng thờng.
Ngời ta thấy giữa các làn xe có các chuyển động: chờ đợi, nhập tách dòng và giao
cắt. Tơng ứng sẽ có các xung đột.

Cắt
Tách
Nhập
Hỗn hợp
Hình 1.1: Các dạng xung đột
+ Xung đột xếp hàng: Những loại xung đột này là lý do để xe chạy vào phần
lng của làn xe chờ trên đoạn chuyển tiếp. Những loại xung đột này có thể xuất hiện
trên đoạn lng hoặc nơi rẽ trái mà các xe phải xếp hàng chờ ở khoảng trống. Loại
xung đột này là ít gay gắt nhất trong tất cả các loại xung đột, bởi những loại xung
đột này gồm có vòng bảo vệ nhiều nhất cho xe và sự khác nhau về vận tốc tơng đối
giữa các xe là ít hơn so với các loại xung đột khác.
+ Xung đột nhập và tách dòng: Những loại xung đột này là do sự nhập tách
dòng của hai luồng giao thông. Đây là loại xung đột phổ biến nhất, những xung đột
nhập dòng là những va chạm khác hớng và nó có thể gay gắt hơn những xung đột
tách dòng. Bởi vì khả năng va chạm có thể xảy ra nhiều hơn từ các hớng đi của xe.
Nó là loại xung đột điển hình cho việc kém an toàn hơn về phía trớc hay phía sau
của xe.
+ Xung đột giao cắt: Những xung đột này tạo ra bởi sự giao cắt giữa các

luồng giao thông. Đây là loại xung đột gay gắt nhất và dễ gây tai nan giao thông

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 10 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
nhất (nguy cơ tử vong hay bị thơng cao). Những xung đột tiêu biểu này thờng là va
chạm vuông góc và va chạm đói đầu.
Các điểm để xảy ra giao cắt, nhập dòng, tách dòng gọi là các điểm nguy
hiểm, gây nên xung đột giữa các dòng xe, làm giảm khả năng an toàn và khả năng
thông xe qua nút giao thông.
Vì vậy, để đánh giá mức độ phức tạp của nút, có thể dùng trị số M, trong đó
lấy điểm tách làm chuẩn (với hệ số =1), điểm nhập nhân với hệ số quy đổi là 3 và
điểm cắt có hệ số quy đổi là 5. Ta có:
M = n
t
+ 3n
n
+ 5n
c

Nếu gọi n
t
, n
n
, n
c
là số điểm tách, nhập và cắt của một nút giao thông. Theo
tiêu chuẩn đánh giá trên thì độ phức tạp của nút đợc đánh giá nh sau:
M < 10: nút rất đơn giản;
M = 10 ữ 25: nút đơn giản;
M = 25 ữ 55: nút phức tạp vừa phải;
M > 55: nút phức tạp;
Ví dụ nếu tính cho ngã t không điều khiển thì có 16 điểm cắt, 8 điểm nhập và 8
điểm cắt. M = 112, nút rất phức tạp. Nhng nếu ta cải tạo bằng cách bố trí đảo trung
tâm, khi đó độ phức tạp của nút giảm đi rất nhiều, (M=52).
I.2.2.1. Độ nguy hiểm (Q)
Độ nguy hiểm đợc sử dụng để đánh giá mức độ nguy hiểm của các dòng xe
giao cắt ở các góc khác nhau: Góc nhọn, góc tù và giao nhau vuông góc. Theo
G.A.Rappotport (Nga)
(1)
đã đa ra bảng mức độ nguy hiểm () tơng đối ( bảng 1.1),
trong đó các điểm tập trung cách nhau nhỏ hơn 15m và các điểm phân tán cách xa
hơn 15m.
Bảng 1.1: Mức độ nguy hiểm tơng đối (

)
Độ nguy hiểm
Mức độ nguy hiểm của các điểm ()

Học viên:

Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 11 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Phân tán Tập trung
Tách (T) 1 2
Nhập (N) 2 4
Giao nhau
- Góc nhọn (G
n
) 3 6
- Góc tù (G
t
) 4,5 9
- Góc vuông (G
v
) 6 12
Mức độ nguy hiểm của nút giao thông đợc xác định băng chỉ tiêu:
Q = .
Trong đó: - là mức độ nguy hiểm của điểm xét, trị số nêu trong bảng 1.1
n là số điểm nguy hiểm của nút

- là hệ số căng thẳng của nút , đợc xác định bằng công thức:
= M.N với M,N là lu lợng xe của hai luồng gặp nhau
Để giảm bớt trị số Q quá lớn, công thức trên đợc giảm đi 1000 lần. Khi đó:
Q = ./1000
Theo kết quả nghiên cứu của E.M.Lobanov (Nga)
(1)
thì độ nguy hiểm của
toàn nút giao thông cùng mức (trong vòng một năm) đợc đánh giá bằng tổng số tai
nạn giao thông xảy ra ở nút trong năm, biểu thị bằng công thức:
G = q
i
Trong đó: n là số điểm xung đột
q
i
là mức độ nguy hiểm đang xét, đợc xác định:
q
i
= K
i
.M
i
.N
i
.(25/K
n
).10
-7
Với K
i
là hệ số tai nạn tơng đối (số vụ/1 triệu xe): M

i
, N
i

là lu lợng các dòng xe ở điểm xét; K
n
- la hệ số không đều theo các tháng trong
năm (hệ số này lấy K
n
=1/12)
I.2.3. Lựa chọn loại hình nút giao thông

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 12 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Để quyết định các giải pháp tổ chức giao thông và lựa chọn loại hình nút
giao thông, ta có thể căn cứ vào các thông số nh: lu lợng xe chạy trên các đờng
chính, đờng phụ, số vụ tai nạn giao thông trong năm, độ phức tạp của nút hiện
tại Tùy thuộc vào trình độ phát triển, đặc điểm và hiện trạng giao thông ở mỗi nớc

mà đa ra các tiêu chuẩn lựu chọn khác nhau. Dới đây, chúng tôi nêu ra một số các
tiêu chuẩn đợc đề nghị.
I.2.3.1. Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thông của A.A.Rzkov (Nga)
Đối với các nút giao thông nằm trong thành phố, cần lựa chọn loại hình nút
giao thông dựa vào các biện pháp tổ chức giao thông, hình 1.2 là đồ thị để lựa chọn
loại nút giao thông theo đề nghị của A.A.Rzkov (Nga)
(1)
dựa vào lu lợng xe giờ
cao điểm theo các hớng u tiên hoặc không u tiên.
Hình 1.2: Đồ thị lựa chọn loại nút giao thông của A.A.Rzkov.
Dựa vào tổng lu lợng xe theo các đờng, sử dụng đồ thị để tìm vùng từ (1) đến (4),
nhằm xác định biện pháp tổ chức giao thông (loại không điều khiển, loại tự điều
khiển, loại có điều khiển cỡng bức bằng đèn, loại giao nhau khác mức ). Từ đó
quyêt định loại hình nút giao thông (giao nhau có điều khiển, tự điều khiển hay
khác mức).

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 13 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B

I.2.3.2. Đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thông lập theo chỉ tiêu về tổn thất ô
tô phải chờ đợi qua nút của giáo s V.F.Babcov (Nga)
Hình 1.3 là đồ thị xác định vùng hợp lý để chọn loại hình nút giao thông
(theo tài liệu của giáo s V.F.Babcov Trờng đại học Đờng ô tô Matxcơva)
(1)
.
Hình 1.3: Đồ thị lựa chọn loại nút giao thông của giáo s V.F.Babcov.
Đồ thị đợc lập dựa theo hàm mục tiêu: số lợng ô tô phải chờ đợi từ các hớng
chính (N
c
) và hớng phụ (N
p
) trong một ngày đêm đạt trị số nhỏ nhất, cụ thể nh sau:
- Vùng I: nút giao thông đơn giản
- Vùng II: nút giao thông có phân luồng với các đảo dẫn hớng trên đờng phụ.
- Vùng III: nút giao thông có phân luồng và các đảo dẫn hớng trên cả đờng
chính và đờng phụ.
- Vùng IV: nút giao thông hình vòng xuyến.
- Vùng Va: nút giao hình vòng xuyến nhng đảm bảo các điều kiện tốt nhất
cho các hớng có lu lợng xe lớn nhất.
- Vùng Vb: nút giao hình vòng xuyến với đảo trung tâm nhỏ.
- Vùng Vc: giai đoạn đầu xây dựng nút vòng xuyến, sau đó cải tạo thành nút
giao khác mức.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11



-
- 14 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
- Vùng Vd: nút giao nhau khác mức.
I.3. Các yêu cầu khi thiết kế nút giao thông
+ An toàn: Là tiêu chuẩn cao nhất, có thể dùng phơng pháp dự báo tai nạn
trong nút, mọi thiết kế đa ra phải dảm bảo an toàn cho ngời tham gia giao
thông
+ Thông thoáng: Đảm bảo về mặt năng lực thông hành, có một trữ lợng đ-
ờng phụ có thể qua đợc đờng chính không gây ra sự tắc nghẽn.
+ Hiệu quả: Qua các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật, chứng minh tính khả thi
của phong án về các mặt: kinh tế, chính trị xã hội
+ Mỹ quan: Nút giao thông phải là một điểm hòa nhập và tôn tạo cảnh quan
khu vực, ở ngoài đô thị cũng nh trong đô thị. Phải đảm bảo hai điều kiện tối thiểu
sau:
- Cấu tạo đơn giản, mach lạc làm cho ngời sử dụng dễ nhận biết, dễ xử lý
- Cấu tạo hợp lý, đẹp
I.4. Các nguyên tắc khi thiết kế nút giao thông
+ Việc chọn kiểu, loại và sơ đồ giao của các đờng phải xét tới ý nghĩa và cấp
hạng kỹ thuật của đờng, lu lợng xe thiết kế năm tơng lai, sự phân bố dòng xe theo
các hớng, diện tích không gian vùng quy hoặch nút, vị trí của nút trên hệ thống
mạng lới đờng, sự phối hợp của các nút và tổ chức giao thông trên đờng, điều kiện
về tầm nhìn an toàn giao thông, tâm lý của ngời tham gia giao thông.
+ Trên vùng đờng dẫn tới nút phải đảm bảo tầm nhìn thật tốt giữa các xe,
nhìn rõ các đảo, các chớng ngại vật để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra.

Tầm nhìn này phải chỉnh lý khi có độ dốc trên 3% và khi trong đờng cong.
+ Cấu tạo hình học phải u tiên cho luồng xe u tiên, gây trở ngại làm chậm
các luồng xe không u tiên,
+ Các điểm cắt phải rất gần với góc vuông. Khi xiên thì nên tránh góc tù làm
các xe phải đối đầu. ở gần điểm cắt, xe trong dòng không u tiên phải đợc bảo vệ
để có thể dừng xe, chậm xe nhờng u tiên cho luồng xe trên đờng chính. Diện tích
của chỗ dừng xe phụ thuộc vào lu lợng dòng không u tiên.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 15 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
+ Khi cần thiết (tùy theo lu lợng) phải làm các làn giảm tốc để giảm vận tốc
của các xe nhập dòng, đồng thời làm tăng vận tốc của xe tách dòng ra khỏi nút
+ Trên cùng một tuyến đờng nên sử dụng các kiểu nút giao giống nhau tạo
sự thuận lợi cho ngời lái xe. Vị trí của nút giao nên nằm trên đoạn thẳng, tránh
nằm trên đờng vòng và đoạn dốc lớn hơn 2%. Không bố trí nút giao tại đờng cong
lõm.
+ Giảm số lợng điểm giao cắt tối đa có thể, nâng cao năng lực thông hành
bằng cách dãn cách các điểm xung đột, quãng cách giữa các điểm xung đột đủ để

chứa xe thuộc các luồng không u tiên, có tính tới tốc độ và thời gian giữa các xung
đột.
+ Các biển báo trong nút giao thông là quan trọng, đặc biệt là cấu tạo các
mũi đảo. Trên các đờng chính phải chiếu sáng các mũi đảo.
Chơng 2
nút giao thông hình xuyến - những vấn đề
chính
II.1. Lịch sử nút giao thông hình xuyến
Trong cun Thit k nỳt giao thụng hỡnh xuyn

c xut bn nm 1995,
Mike, Brown (Mike, Brown 1995)
(2)
ó cho rng nỳt giao hỡnh xuyn c xut
hin Chõu u v M. í tng hot ng theo vũng trũn c Eugene Henard
phỏt minh vo nm 1903, ni s chuyn ng ca phng tin giao thụng c

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 16 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH

B MễN NG B
iu khin theo mt vũng trũn. Phng phỏp ú c thc hin sm nht ti
Columbus Circle v c thit lp bi William Phelps Eno vo nm 1905 ti New
York. Ti Phỏp, nỳt giao hỡnh xuyn u tiờn c xõy dng Place De lEtoile -
Paris vo nm 1907. Ti vng quc Anh, trong thi k 1925-1926, nỳt hỡnh
xuyn c a vo London, ti Aldwych, Parliament Square, Hyde Park Corner,
Marble Arch v Trafalgar Square. í tng hot ng xoay trũn hay vũng xoay
tip tc c ph bin v thng c ngh cho nhng nỳt giao nhiu hn 4
nhỏnh. Vic thit k ch da trờn kinh nghim.
Thut ng Nỳt giao hỡnh xuyn (Roundabout) c xut hin ln u tiờn
ti B giao thụng ca Hoa K theo thụng t s 302 ca Vin quy hoch ụ th vo
nm 1929 (Ministry of Transport and the Town Planning Institute Circular No.
302 in 1929)
(3)
. Thụng t ny ln u tiờn cung cp hng dn chung v thit k
nỳt giao hỡnh xuyn, cho phộp thit k mt o trung tõm hỡnh trũn hoc a giỏc
tựy thuc v s nhỏnh nỳt. Ch dn thit k c cp nht nhm ci thin s an
ton giao thụng. Vo nm 1936, Knight v Beddington xut sa thnh o hỡnh
trũn.
Ti M, ch dn thit k nỳt hỡnh xuyn (hi ú c gi l nỳt vũng xoay)
c xut bn nm 1942 bi AASHO
(3 )
(American Association of State Highway
Officials). Vũng xoay c nh ngha nh mt nỳt giao thụng, ni m dũng giao
thụng hũa vo nhau v lu thụng vũng quanh mt o trung tõm. C s chung l
bỏn kớnh o ln thỡ cn on trn dũng di, iu ú nhm duy trỡ c kh nng
thụng xe ln v vn tc cao. Vic thit k vn tc mong mun ca cỏc phng tin
giao thụng khụng nh hn 40km/h v bỏn kớnh o trung tõm ũi hi nh nht l
23m. Bi vy, phng tin giao thụng trờn ng vo cú th hũa trn vi nhau
trong vũng giao thụng. Vn tc ln nht c d tớnh l 64km/h v vi vn tc ú

thỡ bỏn kớnh o trung tõm cn thit l 82m hoc ln hn tựy thuc vo dc siờu
cao ca ng trong vũng giao thụng. Chỳng cú ớt hoc khụng cú gúc lch theo
phng ngang ca con ng v cú th hot ng theo li truyn thụng nhng
ng cho xe i bờn phi_ vớ d nh phng tin ang lu thụng trong vũng giao
thụng phi nhng ng cho phng tin i vo vũng xuyn. Ti mt s vũng
giao thụng, việc rẽ trái không cần vòng qua đảo trung tâm đợc cho phép dẫn đến
khả năng xung đột với luồng giao thông khác.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 17 -
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ
Vào năm 1942, AASHO đã cân nhắc và đưa ra nhận định việc sử dụng vòng
giao thông là không thực tế với những nút giao thông có lưu lượng quá 5000 xe/h.
Vào năm 1954 và 1965, hướng dẫn AASHO (AASHO 1965)
(3)
đưa ra con số 3000
xe/h như là lưu lượng giao thông lớn nhất.
Vào khoảng những năm 1950s, vấn đề then chốt khó giải quyết là việc không
chấp hành luật giao thông dẫn tới việc gia tăng tai nạn giao thông, điều đó làm

giảm sự tin tưởng vào loại hình điều khiển nút giao này. Với việc đổi mới bằng
các tín hiệu giao thông và việc phát minh ra hệ thống tín hiệu giao thông làm cho
nút hình xuyến không được ưa thích ở nhiều nơi. Mạng lưới đường ở Mỹ được
khuyến khích sử dụng phương pháp điều khiển bằng tín hiệu giao thông. Khi đó,
tại Đức, nút hình xuyến cũng được đánh giá không thích hợp với khả năng thông
xe, tỷ lệ tai nạn giao thông cao và gây ùn tắc giao thông với việc hiểu sai các quy
tắc nhường đường.
Vào năm 1966, những nút giao thông vòng xuyến còn lại ở Vương quốc Anh
đã được đề cao với quy tắc nhường đường mới (xe trên đường vào nút phải
nhường đường cho xe đang trong vòng giao thông) và nhường đường trên lối vào.
Với quy tắc mới này, xe trên lối vào sẽ quyết định vào vòng giao thông khi nhận ra
đủ khoảng trống cần thiết trong vòng lưu thông. Một phương tiện đi vào hòa nhập
dễ dàng vào khoảng trống trong dòng lưu thông và dễ dàng rẽ ra khỏi vòng xuyến.
Việc dùng quy tắc nhường đường khống chế xe dừng trên đường vào khi không có
khoảng trống trong vòng lưu thông là then chốt để tránh các vấn đề phức tạp. Hơn
thế nữa, khả năng thông xe của nút hình xuyến đã không phụ thuộc vào hoạt động
trộn dòng nữa mà phụ thuộc vào khoảng trống có thể đi vào. Điều đó làm tăng tính
an toàn và khả năng thông xe của vòng xuyến.
Việc cải tiến dựa trên cơ sở quy tắc nhường đường và vấn đề an toàn giao
thông làm cho nút hình xuyến được thiết kế công phu hơn, và được gọi là nút hình
xuyến kiểu mới.
Thành công của nút hình xuyến kiểu mới làm khôi phục sự ưa thích sử dụng
nút hình xuyến trên thế giới. Nút hình xuyến kiểu mới được xây dựng lại ở Pháp
vào năm 1972 và quy tắc nhường đường trên lối vào bắt buộc phải chấp hành vào
năm 1983. Chúng được đưa vào Luật giao thông đường bộ Pháp năm 1984. Hàng
ngàn khu vực được xây dựng mỗi năm.

Häc viªn:
Häc viªn:
Lª VÜnh An

Lª VÜnh An
- Líp cao häc c«ng tr×nh giao th«ng K11
- Líp cao häc c«ng tr×nh giao th«ng K11


-
- 18 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Ti Thy in, quy tc mi c a ra vo gia nhng nm 1960s. Ch dn
thit k v tớnh toỏn kh nng thụng xe vi nỳt giao thụng khu vc nụng thụn
c xut bn vo nm 1967 v n nm 1973 thỡ ban hnh cho khu vc thnh
ph.
Trỏi ngc vi Chõu u, nỳt hỡnh xuyn M khụng c xem trng do
nhng tai ting c nh chim din tớch, ph thuc hot ng trn dũng v iu
khin giao thụng ti nỳt. Vo nm 1982, s tay thit k ng ITE (Traffic
Engineering Handbook) ch dnh mt trang núi v nỳt giao vũng xoay. Sỏch
xanh AASHTO 1984
(4)
, bn bỏo cỏo National Cooperative Highway Research
Program (NCHRP)
(3)
s 279 nm 1985 v HCM 1994
(5)
khụng cp n nỳt giao
vũng xoay. Ngy nay, tuy vy, mt vi bang vn a thớch nỳt giao hỡnh xuyn.
Bang Maryland v Florida l nhng bang tiờn phong a nỳt hỡnh xuyn vo s
dng. C quan qun lý ng ụ tụ liờn bang, (Federal Highway Administration)

(FHWA) cũn a ra ch dn thit k (Roundabouts: An infomational Guide)
(6)
.
Trong ti liu hng dn thit k ng cao tc, Highway Capacity Manual 1997
(HCM 1997)
( 7 )
, cụng thc xỏc nh kh nng thụng xe ca nỳt giao hỡnh xuyn
cng ó c cp.
II.2. Cấu tạo nút giao thông hình xuyến kiểu mới
Hình 2.1 thể hiện những bộ phận cơ bản của một nút hình xuyến kiểu mới.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 19 -
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Hình 2.1: Các bộ phận của vòng xuyến
+ Đảo trung tâm: Là phần nhô lên ở trung tâm vòng xuyến nơi dòng giao
thông chuyển động xung quanh.
+ Đảo phân cách: Là phần nhô lên hay đợc sơn trên lối vào dùng để phân
chia luồng vào từ dòng giao thông, làm lệch hớng và giảm vận tốc nhập dòng và

cung cấp không gian để cho ngời đi bộ dừng tạm thời khi băng qua đờng theo hai
giai đoạn.
+ Vòng lu thông: Là đờng cho các phơng tiện giao thông di chuyển ngợc
chiều kim đồng hồ xung quanh đảo trung tâm.
+ Sân bậc: Cần thiết với vòng xuyến nhỏ để hỗ trợ vệt bánh xe của các ph-
ơng tiện lớn. Sân bậc là phần có thể đi qua của đảo trung tâm, kề sát với đờng trong
vòng lu thông.
+ Vạch u tiên: Là vạch kẻ đờng dùng để đánh dấu điểm vào của đờng nối
vào đờng vòng và thờng đợc đánh dấu dọc theo đờng tròn nối tiếp nhau. Các phơng
tiện giao thông đi vào phải nhờng đờng cho bất kỳ phơng tiện nào đang đi trong đ-
ờng vòng đến từ bên trái, trớc khi vợt qua vạch u tiên vào đờng vòng.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 20 -
Vạch xử lý cho xe
đạp
Dòng xe chạy ngợc
chiều kim đồng hồ
Vỉa hè
Đảo trung tâm
Vị trí trú chân cho ng-
ời sang đờng

Đệm thẩm mỹ
Vạch nhờng đờng
Đảo phân cách
Vòng lu
thông
Sân bậc
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
+ Phần dành cho ngời đi bộ qua đờng: Phần này nên có ở tất cả các vòng
xuyến. Vị trí qua đờng đặt sau vạch u tiên, cắt qua đảo phân cách cho phép khách
bộ hành, xe lăn, xe đẩy và xe đạp vợt qua.
+ Vạch xử lý xe đạp: Cho phép ngời lái xe đạp lựa chọn đi xuyên qua vòng
xuyến với t cách là một phơng tiện giao thông cũng nh là khách bộ hành, tùy thuộc
vào sự thuận tiện với ngời đạp xe.
+ Đệm thẩm mỹ: Có ở hầu hết các vòng xuyến, dùng để phân chia phần đ-
ờng dành cho các phơng tiện giao thông và phần cho ngời đi bộ, khuyến khích ngời
đi bộ chỉ vợt qua ở vị trí thiết kế qua đờng. Đệm thẩm mỹ cũng tăng thêm nhiều
tính thẩm mỹ của nút giao cắt.
II.3. phân loại vòng xuyến
II.3.1. Vòng xuyến cùng mức
II.3.1.1. Vòng xuyến nhỏ
Vòng xuyến nhỏ là loại vòng xuyến chỉ với một làn xe trong vòng lu thông,
đợc dùng trong khu vực đô thị với tốc độ chạy xe trên các nhánh đờng là thấp. Đ-
ờng kính đảo trung tâm dới 4m. Hình 2.2 là một vòng xuyến nhỏ điển hình
Hình 2.2: Vòng xuyến nhỏ
II.3.1.2. Vòng xuyến thông thờng làn đơn
Những thiết kế của loại vòng xuyến này cho phép tốc độ chạy xe cao hơn
một chút trên cả lối vào, vòng giao thông xung quanh đảo và lối ra. Đờng kính đảo

trung tâm trên 4m.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 21 -
Đảo trung tâm
Vỉa hè
Vạch sang đờng cho
ngời di bộ
Đảo phân cách

LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B

Hình 2.3: Vòng xuyến thông thơng làn đơn
II.3.1.3. Vòng xuyến thông thờng làn đôi
Vòng xuyến làn đôi gồm tất cả các vòng xuyến có ít nhất một lối vào với hai
làn. Chúng gồm các vòng xuyến với các lối vào có hai làn, những yêu cầu này mở
rộng đờng tuần hoàn, tạo chỗ dự phòng cho trên một phơng tiện di chuyển ngay
cạnh nhau.
Tốc độ ở đờng vào, đờng trong vòng lu thông và đờng ra cũng giống nh với

loại vòng xuyến thông thờng làn đơn. Một lần nữa, cần nhấn mạnh rằng tốc độ xe
chạy phải phù hợp, ổn định trong cả vòng xuyến. Thiết kế hình học gồm có đảo
phân cách, không có sân bậc cho xe tải, một đảo trung tâm không đi qua đợc và độ
lệch ngang hợp lý.
Phần chuyển tiếp có thể có dành cho xe đạp đi vòng quanh vòng xuyến.
Phần đờng xe đạp và ngời đi bộ phải đợc xác định rõ ràng với kiến trúc vỉa hè và
cảnh quan để hớng ngời sử dụng đến đúng vị trí và lề vợt. Vòng xuyến thông thờng
làn đôi đợc đặt ở những vùng có lu lợng ngời đi bộ và xe đạp cao, nó có thể đợc
thiết kế đặc biệt.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 22 -
Sân bậc nếu yêu
cầu
Đệm thẩm mỹ
Lối vào
Vùng xử lý cho
xe đạp
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B


Hình 2.4: Vòng xuyến thông thờng làn đôi
II.3.1.4. Vòng xuyến kép
Một nút giao thông đơn với hai vòng giao thông nhỏ hoặc trung bình kề nhau
hoặc đợc nối tiếp bằng một đờng vòng hay đảo dẫn hớng.
Hình 2.5: Vòng xuyên kép
II.3.1.5. Nút giao kiểu đai vòng
Với hai con đơng vòng quanh, nơi phơng tiện giao thông có thể đi vào con
đờng dẫn lên băng nút giao chữ T hoặc ba nhánh vòng xuyến nhỏ.

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 23 -
Đệm thẩm mỹ
Vòng giao thông
Hai làn xe trên đ-
ờng dẫn
LUN VN THC S K THUT
CHUYấN NGNH NG ễ Tễ V NG THNH PH
KHOA CễNG TRèNH
B MễN NG B
Hình 2.6: Vòng xuyến kiểu đai vòng
II.3.2. Vòng xuyến khác mức

Đây là một loại vòng xuyến khá phức tạp, nó đợc sử dụng khi lu lợng xe
trên các nhánh đờng là rất lớn và tách hoàn toàn hai đờng khi gặp nhau
Trong nút giao thông này ngời ta sử dụng ít nhất một cầu vợt hặc một
hầm để cho các luồng xe chạy thẳng ở các tuyến đờng qua nút; còn các luồng xe
trái và rẽ phải thì theo các đờng nhánh để vào nút và ra nút. Nói chung không cho
phép các luồng xe giao cắt, chỉ cho phép nhập dòng hoặc tách dòng.

Hình 2.7: Vòng xuyến khác mức

II.4. đặc trng nút hình xuyến kiểu mới với nút có đảo trung tâm

Học viên:
Học viên:
Lê Vĩnh An
Lê Vĩnh An
- Lớp cao học công trình giao thông K11
- Lớp cao học công trình giao thông K11


-
- 24 -
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ
KHOA CÔNG TRÌNH
BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ
II.4.1. Điều khiển lối vào:
+ Nút giao hình xuyến kiểu mới: Sử dụng dấu hiệu nhường đường cho dòng
xe đi vào.
+ Nút giao vòng xoay: Sử dụng biển dừng xe, đèn tín hiệu hoặc mang lại
quyền ưu tiên cho những xe đi vào.

II.4.2. Cách vận hành:
+ Nút giao hình xuyến kiểu mới: Phương tiện giao thông đang ở trong vòng
xuyến được quyền ưu tiên so với phương tiện đang đi vào nút.
+Nút giao vòng xoay: Cho phép tồn tại những khu vực hòa trộn giữa các
dòng giao thông và dẫn tới xung đột giữa các dòng giao thông.
II.4.3. Hình dạng:
+ Nút giao hình xuyến kiểu mới: Làm chệch hướng các dòng giao thông so
với đảo trung tâm nhằm khống chế các phương tiện giao thông phải giảm tốc độ
khi lưu thông qua vòng xuyến.
+ Nút giao vòng xoay: Một vài vòng xoay lớn có đường đi thẳng cho phép
dòng giao thông chính đi thẳng chạy với tốc độ cao.
II.4.4. Đỗ xe:
+ Nút giao hình xuyến kiểu mới: Không cho phép đỗ xe trong vòng xuyến.
+ Nút giao vòng xoay: Tại những vòng xoay lớn, cho phép đỗ xe trong vòng
giao thông.
II.4.5. Người đi bộ:
+ Nút giao hình xuyến kiểu mới: Không cho người đi bộ đi qua đảo trung
tâm.
+ Nút giao vòng xoay: Tại những vòng giao thông lớn cho phép người đi bộ
đi qua đảo trung tâm.
II.4.6. Hướng rẽ:

Häc viªn:
Häc viªn:
Lª VÜnh An
Lª VÜnh An
- Líp cao häc c«ng tr×nh giao th«ng K11
- Líp cao häc c«ng tr×nh giao th«ng K11



-
- 25 -

×