Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài giảng hóa học 10 bài 15 hóa trị và số oxi hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.49 KB, 13 trang )

1
1
BÀI 15
HOÁ TR VÀ S OXI Ị Ố
HOÁ
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10
2
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI:
So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị trong hợp chất NaCl và HCl.
TRẢ LỜI:
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
Đều tạo ra cho các nguyên tử tham gia liên kết có
cấu trúc electron lớp ngoài cùng bền vững.
NaCl HCl
Liên kết ion hình thành
trong hợp chất NaCl là
do lực hút tĩnh điện giữa
hai ion Na
+
và Cl
-
Liên kết cộng hoá trị
hình thành trong hợp chất
HCl là do sự góp chung
các cặp electron giữa hai
nguyên tử tham gia liên
kết.
Dựa trên cơ sở liên kết ion và liên kết cộng hoá trị, hôm nay chúng ta tiếp tục


nghiên cứu cách xác định hoá trị và số oxy hoá của các nguyên tố trong hợp
chất có liên kết ion và trong hợp chất có liên kết cộng hoá tri.
3
3
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
*Hoá trị của một nguyên tố trong
hợp chất ion (điện hoá trị) được
xác định bằng điện tích của ion đó.
Hóa trị của một nguyên
tố trong hợp chất ion
được gọi là gì và được
xác định như thế nào?
Ví dụ1: Xác định hoá trị của
các nguyên tố trong hợp chất
NaCl.
Trả lời: Hợp chất NaCl được hình thành bởi 2
ion Na
+
Cl
-
. Na có điện tích 1+  nguyên tố
Na có điện hoá trị 1+, Cl có điện tích 1- 
nguyên tố Cl có điện hoá trị 1
4
4
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.

*Hoá trị của một nguyên tố trong
hợp chất ion (điện hoá trị) được
xác định bằng điện tích của ion
đó.
Ví dụ 2: Xác định hoá trị
của các nguyên tố trong các
hợp chất CaCl
2
, MgS ,
Al
2
O
3
.
Trả lời:
+ Ca
2+
Cl
2
-

: Nguyên tố Ca có điện hoá trị 2+,
nguyên tố Cl có điện hoá trị 1
+ Mg
2+
S
2-
: Nguyên tố Mg có điện hoá trị 2+,
nguyên tố S có điện hoá trị 2
+ Al

2
3+
O
3
2-
: Nguyên tố Al có điện hoá trị 3+,
nguyên tố O có điện hoá trị 2
5
5
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
*Hoá trị của một nguyên tố
trong hợp chất ion(điện hoá trị)
được xác định bằng điện tích của
ion đó.
Qua ví dụ 2, các em có nhận
xét gì về điện hoá trị của các
nguyên tố kim loại nhóm IA,
IIA, IIIA và điện hoá trị của
các nguyên tố phi kim nhóm
VIA, VIIA trong hợp chất
ion?
*Trong hợp chất ion, các nguyên
tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có
điện hoá trị lần lượt là 1+, 2+, 3+,
còn các nguyên tố phi kim nhóm
VIA, VIIA có điện hoá trị lần lượt
là 2-, 1
Các em có nhận xét gì về

cách ghi điện hoá trị của các
nguyên tố?
*Lưu ý: Điện hoá trị của một nguyên
tố được quy ước ghi giá trị điện tích
trước, dấu của điện tích sau.
6
6
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
Hóa trị của một nguyên tố
trong hợp chất cộng hóa trị
được gọi là gì và được xác
định như thế nào?
Ví dụ1: Xác định hoá trị của
các nguyên tố trong hợp chất
NH
3
.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
*Hoá trị của một nguyên tố trong
hợp chất cộng hoá trị (cộng hoá
trị) được xác định bằng số liên kết
của nguyên tử nguyên tố đó trong
phân tử.
Trả lời: Phân tử NH
3
có cấu tạo là H – N – H
H
+ Nguyên tử N có 3 liên kết cộng hoá trị

 Nguyên tố N có cộng hoá trị là 3.
+ Nguyên tử H có 1 liên kết cộng hoá trị
 Nguyên tố H có cộng hoá trị là 1.
7
7
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
*Hoá trị của một nguyên tố trong
hợp chất cộng hoá trị (cộng hoá trị)
được xác định bằng số liên kết của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân
tử.
Ví dụ 2: Xác định cộng hoá trị
của mỗi nguyên tố trong các
hợp chất sau:
H
2
O, HCl, CH
4
.
* H
2
O: H – O – H  nguyên tố H có cộng hoá trị
là 1, nguyên tố O có cộng hoá trị là 2.
* HCl : H – Cl nguyên tố H có cộng hoá trị 1,
nguyên tố Cl có cộng hoá trị là 1.
H
*CH

4
:H – C – H  Nguyên tố H có cộng hoá

H trị là 1, nguyên tố C có cộng
hoá trị là 4.
8
8
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
Số oxi hoá là gì? Xác định số
oxi hoá bằng cách nào? Các
em tiếp tục nghiên cứu phần
tiếp theo.
II.SỐ OXI
HOÁ
1.Khái niệm.
Số oxi hoá là gì?
Số oxi hoá của một nguyên tố là số
điện tích xuất hiện của nguyên tử
nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả
định rằng tất cả các liên kết trong
phân tử đều là liên kết ion.
Số oxi hoá của một
nguyên tố được xác định
như thế nào?
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong

các đơn chất bằng 0.
Ví dụ: Trong các đơn chất Na, Ca, Zn, H
2
, O
2
,
Cl
2


thì số oxi hoá của các nguyên tố đều bằng
0.
**Cách ghi số oxi hoá:Số oxi hoá
được đặt phía trên kí hiệu nguyên tố.
Ghi dấu trước, số sau.
Số oxi hoá của một nguyên tố
được ghi như thế nào?
9
9
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II.SỐ OXI
HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong
các đơn chất bằng 0.

b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi
hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất
hidrua của kim loại NaH
-1
, CaH
2
-
1
…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ
O
+2
F
2
, peoxit:
ví dụ H
2
O
2
+1
…)
Ví dụ:: Cho biết số oxi hoá
của H và O trong các chất
sau: H
2
O, O
2
, H
2.
Trả lời:

+ H
2
O :H có số oxi hoá +1, O có số oxi hoá là
-2.
+ O
2
:O có số oxi hoá bằng 0.
+ H
2

: H có số oxi hoá bằng 0.
10
10
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
I.HOÁ TRỊ.
II.SỐ OXI
HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong
các đơn chất bằng không.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi
hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất
hidrua của kim loại NaH
-1
, CaH
2
-

1
…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ
O
+2
F
2
, peoxit ví dụ H
2
O
2
+1
…).
Ví dụ: Xác định số oxi hoá
của nguyên tố S trong các
hợp chất sau:
SO
2
, H
2
S, H
2
SO
4.
Trả lời:
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá
của các nguyên tố bằng 0.
+ SO
2
:

x
-2
-Theo QT3: 1. x + 2(-2) = 0
=> x = +4.


+ H
2
S :
+1
x
-Theo QT3: 2(+1) + x = 0 =>
x = -2.
- Vậy số oxi hoá của S trong SO
2
là +4 .
- Vậy số oxi hoá của S trong H
2
S

là – 2 .
+ H
2
SO
4
:
+1
x
-2
- Theo QT3: 2(+1) + x + 4(-2) = 0

=> x = +6
- Vậy số oxi hoá của S trong H
2
SO
4
là +6 .
11
11
BÀI 15. HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXY HOÁ
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong
các đơn chất bằng không.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi
hoá của H bằng +1 ( trừ các hợp
chất hidrua của kim loại NaH
-1
,
CaH
2
-1
…), số oxi hoá của O bằng -2
( trừ O
+2
F
2
, peoxit ví dụ
H
2

O
2
+1
…).
Ví dụ: : Xác định số oxi hoá
của các nguyên tố Cl, N , S
trong các ion sau:
Cl
-
, SO
4
2-
, NH
4
+
, NO
3
-
Trả lời:
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá
của các nguyên tố bằng 0.
+ SO
4
2-

:
x
-
2

-Theo QT4:1. x + 4(-2) = -2
=> x = +6.


+ NH
4
+
:
x
+1
-Theo QT4: 1.x +4(+1)= +1
=> x = -3.

- Vậy số oxi hoá của S trong SO
4
2-

là + 6 .
- Vậy số oxi hoá của N trong NH
4
+

là – 3 .
+ NO
3
-
:
x
-2
- Vậy số oxi hoá của N trong NO

3
-

là + 5 .
d) Quy tắc 4.
- Ion đơn nguyên tử có số oxi hoá
bằng điện tích của ion đó. -
Trong ion đa nguyên tử, tổng số số
oxi hoá của các nguyên tố bằng
điện tích của ion.
- Theo QT4:1.x + 3(-2) = -1
=> x = +5.
+ Cl
-
:
Theo QT4: Cl có số oxi hoá là -1.
12
12
CỦNG CỐ BÀI DẠY
Câu hỏi: Cho biết điện hoá trị , cộng hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong các
chất N
2
, H
2
S , CaCl
2
.
Trả lời:
Công thức Cộng hoá trị của Điện hoá trị của
Số oxi hoá của

N N
H – S – H
CaCl
2
N là 3
N là 0
H là 1
S là 2
H là +1
S là -2
Ca là 2+
Cl là 1-
Ca là +2
Cl là -1
Dặn dò:
Làm bài tập trang 74 và các bài tập luyện tập trang 76 SGK.
Chuẩn bị tiết luyện tập.
13
13
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

×