Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 125 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH


HÀ MAI PHƢƠNG


MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60340410

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
T.S Ngô Văn Hải

Thái Nguyên – 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn ny l công trnh nghiên cu thc s của c
nhân, đượ c thự c hiệ n trên cơ sở nghiên cứ u lý thuyế t , kiế n thứ c thự c tiễ n, nghiên
cứ u, khảo st tnh hnh thc tin v dưới s hướng dẫn khoa học của Tiến sỹ : Ngô


Văn Hả i
Cc số liu v kết quả tnh ton trong luận văn l trung thc . Cc giải php
đưa ra xuấ t phá t từ thự c tiễ n và kinh nghiệ m, chưa từ ng đượ c công bố dướ i bấ t cứ
hnh thc no trước khi trnh, bảo v v công nhận bởi “Hi đng đnh gi luận văn
tố t nghiệ p Thạ c sỹ kinh tế ”
Mộ t lầ n nữ a, tôi xin khẳ ng đị nh về sự trung thự c củ a lờ i cam kế t trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

LỜ I CẢM ƠN
Xin chân thà nh cả m ơn Tiế n sỹ Ngô Văn Hả i đã tậ n tình hướ ng dẫ n và quý
thầ y cô khoa kinh tế , khoa sau đạ i họ c trườ ng Đạ i họ c kinh tế và quả n trị kinh
doanh Thá i Nguyên đã truyề n dạ y nhữ ng kiế n thứ c quý bá u tr ong chương trì nh cao
học v gip đ kinh nghim cho luận văn hon thnh đưc thuận li.
Cảm ơn Sở Văn hóa, thể thao & Du lị ch Quả ng Bì nh và cá c anh chị cù ng cá c
bn đng nghip đã nhit tnh trao đi, góp ý v cung cấp tư liệ u.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
LỜ I CAM ĐOAN ii
LỜ I CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH MỤ C BẢ NG BIỂ U x
DANH MỤ C ĐỒ THỊ x
PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 4
1.1 Cc khi nim về du lịch v hot đng du lịch 4
1.1.1 Du lịch v cc đặc điểm của hot đng du lịch 4
1.1.1.1 Khái nim về hot đng du lịch 4
1.1.1.2 Đặc điểm của cc hot đng du lịch 6
1.1.2 Phân loi cc dng du lịch 6
1.1.2.1 Phân loi theo mục đch của hot đng du lịch 6
1.1.2.2 Phân loi cc hot đng du lịch theo phm vi trong ngoi nước 7
1.1.3 Phân loạ i hoạ t độ ng du lịch 8
1.1.3.1 Phân loi theo đng thi hot đng du lịch (Riêng đối với du lịch
quốc tế):…… 8
1.1.3.2 Phân loi theo khoảng thời gian lưu tr 8
1.1.3.3 Sản phẩm du lịch 8
1.2 Khi qut về du lịch Vit Nam 10
1.2.1 Sơ lưc qu trnh hnh thnh v pht triển của ngnh du lịch Vit Nam . 10
1.2.2 Vai trò, vị tr của du lịch Vit Nam trong nền kinh tế quốc dân 11
1.2.2.1 Lm tăng gi trị kinh tế cho đất nước 11
1.2.2.2 Du lịch pht triển thc đẩy cc ngnh kinh tế pht triển 12
1.2.2.3 Đảm bảo mục tiêu vic lm cho xã hi v bảo v môi trường 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
1.2.2.4 To ra li ch đối với khch du lịch 14
1.2.3 Quan điểm của Vit Nam về pht triển du lịch trong thời ký đi mới 15
1.2.4 Những thuận li v khó khăn trong hot đng kinh doanh du lịch ở
Vit Nam… 18
1.2.4.1 Những thuận li 18
1.2.4.2 Những khó khăn 20
1.3 Kinh nghim pht triển du lịch của mt số quốc gia trên thế giới. 21

1.4 Kinh nghim pht triển du lịch của mt số địa phương trong nước 24
1.4.1 Pht triển du lịch cng đng ở Tiền Giang 24
1.4.2 Kinh nghim về pht triển du lịch bền vững ti thnh phố Đ Nẵng 24
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Câu hỏi nghiên cu 25
2.1.1 Thc trng vic pht triển du lịch của Quảng Bnh hin nay như thế
nào? 25
2.1.2 Định hướng pht triển du lịch của Quảng Bnh tương lai sẽ thế no? 26
2.1.3 Giải php no cho vấn đề pht triển du lịch của Quảng Bnh trong
tương lai? 26
2.2 Phương php nghiên cu 27
2.2.1 Phương php thu thập dữ liu 27
2.2.1.1 Phương php thu thập tư liu th cấp 27
2.2.1.2 Phương php thu thập dữ liu sơ cấp 27
2.2.2 Phương php xử lý v phân tch số liu 29
2.2.2.1 Phương php thống kê 29
2.2.2.2 Phương php phân tch SWOT 29
2.2.2.3 Phương php d báo 31
2.3 H thống chỉ tiêu nghiên cu 31
2.3.1 Mt số chỉ tiêu đnh gi ti nguyên du lịch 31
2.3.1.1 Tnh hấp dẫn 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.3.1.2 Tính an toàn 31
2.3.1.3 Tnh bền vững 32
2.3.1.4 Tnh thời vụ 32
2.3.2 Mt số chỉ tiêu đnh gi cơ sở du lịch 33
2.3.2.1 Cơ sở h tầng kỹ thuật 33

2.3.2.2 Sc cha khch du lịch 33
2.3.2.3 Chất lưng dịch vụ 34
2.3.2.4 S thỏa mãn 34
2.3.3 Mt số chỉ tiêu đnh gi thc trng du lịch tỉnh 35
2.3.3.1 Số lưt khch du lịch 35
2.3.3.2 Số cơ sở lưu tr 35
2.3.3.3 Vốn đầu tư CSHT 36
2.3.3.4 Doanh thu du lịch 37
2.3.3.5 GDP của ngnh du lịch 37
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH QUẢNG BÌNH
GIAI ĐOẠN 2006-2011 39
3.1 Đặc điểm t nhiên- kinh tế- xã hi của tỉnh Quảng Bnh 39
3.1.1 Những yếu tố về môi trường t nhiên-văn hóa –xã hi tỉnh Quảng Bnh 39
3.1.1.1 Điều kin t nhiên 39
3.1.1.2 Điều kin văn ho – xã hi 41
3.1.2 Khi qut về kinh tế- xã hi của Quảng Bnh giai đon 2006- 2011 42
3.1.3 Đnh ga chung về điều kin tư nhiên, ti nguyên v kinh tế -xã hi 44
3.2 Thc trng kết cấu cơ sở h tầng của ngnh du lịch tỉnh Quảng Bnh 45
3.2.1 Hệ thố ng giao thông 45
3.2.2 H thống cấp thot nước 45
3.2.3 H thống cấp thot đin 46
3.2.4 H thống dịch vụ vin thông 46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
3.2.5 Khu vui chơi giả i trí 46
3.3 Hot đng kinh doanh du lịch tỉnh quảng bnh 47
3.3.1 Khch du lịch 47
3.3.1.1 Khch du lịch quốc tế 48

3.3.1.2 Khch du lịch ni địa 50
3.3.1.3 Cơ sở lưu tr v thời gian lưu tr trung bnh 51
3.3.1.4 Mc chi tiêu trung bnh của khch 52
3.3.2 Khai thc ti nguyên du lịch v pht triển loi hnh sản phẩm du lịch 53
3.3.3 Xc tiến quảng b du lịch 55
3.3.4 Lao đng v đo to ngun nhân lc du lịch 56
3.3.5 Đầu tư v pht triển du lịch 59
3.4 Khảo st đnh gi của du khch về du lịch Quảng Bnh 59
3.5 Phân tch SWOT về hot đng du lịch của Quảng Bnh 65
3.6 Đnh gi chung 68
3.6.1 Đnh gi hin trng pht triển du lịch của tỉnh 68
3.6.2 Những hn chế v nguyên nhân 70
3.6.2.1 Hn chế 70
3.6.2.2 Nguyên nhân 72
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG BÌNH ĐẾN
NĂM 2020 73
4.1 Định hướng pht triển du lịch Quảng Bnh đến năm 2020 73
4.1.1 Quan điểm pht triển 73
4.1.2 D bo pht triển du lịch Quảng Bnh đến năm 2020 73
4.1.2.1 Lưng khch du lịch 73
4.1.2.2 Thu nhập từ du lịch 74
4.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 74
4.1.2.4 Lao đng v vic lm 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
4.1.3 Chỉ tiêu pht triển du lịch chủ yếu 75
4.1.3.1 Khch du lịch 75
4.1.3.2 Thu nhập từ du lịch 76

4.1.3.3 Tng sản phẩm GDP du lịch v nhu cầu đầu tư 76
4.1.3.4 Nhu cầu về khch sn 76
4.1.4 Pht triển thị trường v sản phẩm du lịch 77
4.1.4.1 Vị tr du lịch 77
4.1.4.2 Khả năng cnh tranh của du lịch Quảng Bnh trên thị trường 78
4.1.4.3 H thống cơ sở h tầng 79
4.1.4.4 Ti nguyên du lịch 80
4.1.5 Pht triển thị trường khch du lịch của Quảng Bnh 80
4.1.5.1 Thị trường trọng điểm 80
4.1.5.2 Thị trường tiềm năng 81
4.1.6 Pht triển loi hnh v sản phẩm du lịch 81
4.1.6.1 Pht triển loi hnh v sản phẩm du lịch theo lãnh th 82
4.1.6.2 Pht triển loi hnh v sản phẩm du lịch theo thị trường 82
4.1.6.3 Đa dng hóa v nâng cao chất lưng cc sản phẩm du lịch 83
4.1.6.4 Xây dng chiến lưc về sản phẩm v thị trường 84
4.2 Cc giải php để pht triển du lịch tỉnh Quảng Bnh 85
4.2.1 Không ngừng đi mới, cải tiến cơ chế quản lý 85
4.2.2 Tăng cường nnghiên cu to thêm những sản phẩm du lịch mang
thương hiu du lịch Quảng Bnh 85
4.2.3 Tăng ngun kinh ph xây dng h tầng v cơ sở vật chất phục vụ du
lịch Quảng Bnh 87
4.2.4 Có qui hoch v kế hoch đo to v pht triển ngun nhân lcngnh
du lịch Quảng Bnh trong giai đon tới 89
4.2.5 Đẩy mnh hot đng khai thc v pht triển thị trường v xc tiến
quảng b…… 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
4.2.6 Đa dng hóa huy đng cc ngun vốn đầu tư pht triển du lịch 92

4.2.7 Tăng cường kiểm tra hướng dẫn 98
4.2.8 Xã hi ho mt số lĩnh vc trong hot đng du lịch 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
1. KẾT LUẬN 100
2.KIẾN NGHỊ 101
PHỤ LỤC 1 103
PHỤ LỤC 2 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
TỪ VIẾT TẮT
NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT
1
CP
Chnh phủ
2
XHCN
Xã hi chủ nghĩa
3
UBND
Uỷ ban nhân dân
4

Lao đng
5
CHDCND

Cng ho dân chủ nhân dân
6
HĐND
Hi đng nhân dân
7
KT-XH
Kinh tế - Xã hi
8
TTCN
Tăng trưởng công nghip
9
KH
Kế hoch
10
PCCC
Phòng chy chữa chy
11
SXKD
Sản xuất kinh doanh
12
DNNN
Doanh nghip nh nước
13
HTX
Hp tc xã
14
DN
Doanh nghip
15
PTTH

Phát thanh truyền thông
16
THCS
Trung học cơ sở
17
THPT
Trung học ph thông
18
KHCN
Khoa học công ngh
19
VĐV
Vận đng viên
20
CLB
Câu lc b
21
PT
Pht triển
22
VQG
Vườn quốc gia
23
HTKT
H tầng kỹ thuật
24
KH&ĐT
Kế hoch đầu tư
25
ĐVT

Đơn vị tnh


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

x
DANH MỤ C BẢ NG BIỂ U

DANH MỤ C ĐỒ THỊ
Tên biể u đồ
Trang
Biểu đ 1: Biể u đồ số lượ t khá ch quố c tế đế n vớ i Quả ng Bì nh
giai đoạ n 2006 – 2010
48
Biểu đ 2: Biể u đồ số lượ t khá ch quố c tế đế n vớ i Quả ng Bình
giai đoan 2006 – 2010
50
Bảng
Tên bảng biểu
Trang
2.1
Cơ cấu khch quốc tế v khch ni địa đến Quảng Bnh
trong ba năm (2008- 2010)
28
3.1
Bảng số lưt khch v ngy khch đến tỉnh Quảng Bnh
( 2006-2011)
47
3.2
Số khch du lịch quốc tế đến tỉnh Quảng Bnh ( 2006-

2011)
48
3.3
Số khch du lịch ni địa đến tỉnh Quảng Bnh( 2006-2011)
50
3.4
Cơ sở lưu tr của tỉnh Quảng Bnh( 2006-2011)
51
3.5
Thời gian khch lưu tr (2006-2011)
52
3.6
Mc chi tiêu bnh quân của khch trong nước
52
3.7
Chất lưng lao đng trong ngnh Du lịch tỉnh Quảng Bnh
56
3.8
Tng hp kết quả điểu tra
60
3.9
Đnh gi của du khch về mc đ quan trọng của cc yếu
tố sản phẩm du lịch
62
3.10
Bảng đnh gi của du khch về thc trng của sản phẩm du
lịch
64
3.11
Mô hnh SWOT về thc trng du lịch tỉnh Quảng Bnh

65
3.12
Tng mc bn lẻ hng ho v doanh thu dịch vụ tiêu dùng
theo gi thc tế phân theo ngnh hot đng
69
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong mt xã hi ngy cng pht triển, cc hot đng của con người ngy
cng đa dng, mở rng v có cc mối quan h tc đng qua li với nhau. Cc hot
đng trong lĩnh vc kinh tế không chỉ có cc ngnh sản xuất vật chất như nông
nghip, công nghip m còn bao gm nhiều cc hot đng xã hi của cng đng
như văn ho, du lịch Thc tế cho thấy ngnh du lịch đang ngy cng trở thnh
ngành kinh tế mnh của nhiều nước trong đó có Vit Nam. Với cc đóng góp đng
kể về ngun thu nhập v công ăn vic lm cho lao đng xã hi, ngnh du lịch đưc
mnh danh l “Ngnh công nghip không khói” của nhiều quốc gia v do vậy mỗi
chnh phủ có những cơ chế ưu tiên đầu tư pht triển du lịch mt cch thch đng.
Thc tế qu trnh pht triển nền kinh tế thị trường, mở cửa v hi nhập quốc
tế những năm qua, ngnh du lịch của Vit Nam đã có những đóng góp đng kể vo
s pht triển kinh tế - xã hi của đất nước v đang ngy cng khẳng định vị tr, vai
trò của mnh trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, xem xét về tiềm năng v nhu
cầu pht triển nền kinh tế xã hi th hot đng du lịch của từng địa phương cũng
như của cả nước cũng còn có những bất cập cả về qui mô, phương thc dịch vụ v
cơ chế quản lý, chnh sch đầu tư đng b Do vậy, ngnh du lịch cũng đng trước
những thch thc to lớn, đòi hỏi phải có s đi mới về t chc quản lý, từng bước
hon thin cc cơ chế chnh sch quản lý Nh nước để ngnh du lịch thc s trở
thnh ngnh kinh tế “mũi nhọn” của mỗi địa phương cũng như cả nước
Quảng Bnh l tỉnh có t li thế trong pht triến sản xuất nông nghip do

thiên tai mưa bão khô hn xảy ra thường xuyên, đất đai khô cằn. Địa hnh đi ni
sông suối chia cắt, giao thông khó khăn, ngun ti nguyên khong sản t nên công
nghip cũng không pht triển nhanh. Ở vị thế địa lý nằm cắt ngang đất nước, địa
hnh đi ni ven biển phc tp … l nơi có giới tuyến tm thời v chiến tranh chống
Mỹ c lit. Ngnh du lịch đã dần dần thể hin đưc vai trò mt ngnh kinh tế của
tỉnh Quảng Bnh,. Nơi đây đã có mt li thế v tiềm năng pht triển du lịch rất lớn,
bao gm cả du lịch tham quan thắng cảnh, du lịch sinh thi, du lịch lịch sử, du lịch
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tâm linh … Nghị quyết Tỉnh đảng b v Đề n pht triển KTXH của tỉnh đều có nêu
định hướng v mục tiêu pht triển hot đng du lịch của Quảng Bnh. Tuy nhiên,
trong thc tế ngnh du lịch của Quảng Bnh vẫn l mt ngnh chưa pht triển, chưa
tương xng với tiềm năng v đóng góp chưa đng kể cho kinh tế của địa phương.
Do vậy, cần có cc nghiên cu mt cch khoa học để tm ra những nguyên nhân dẫn
đến hn chế bất cập trong thc hin pht triển ngnh du lịch v từ đó tm ra cc giải
php khắc phục nhằm thc đẩy s pht triển ngnh du lịch tỉnh Quảng Bnh, để
ngnh ny thc s trở thnh ngnh kinh tế đng lc trong tương lai, đng thời góp
phần thc đẩy nhanh qu trnh pht triển kinh tế - xã hi của tỉnh l yêu cầu v
nhim vụ cấp thiết. Xuất pht từ những yêu cầu của thc tế đặt ra, tc giả chọn đề
ti:"Mt số giải php pht triển du lịch tỉnh Quảng Bnh" để vận dụng kiến thc học
tập liên h p dụng vo thc tế, vừa có ý nghĩa cả về lý luận v gi trị thc tin.
Mục tiêu nghiên cu
2.1. Mục tiêu chung:
Nghiên cu phân tch, đnh gi thc trng về du lịch trên địa bn tỉnh Quảng
Bnh. Từ đó đề xuất phương hướng, giải php nâng cao hiu quả pht triển ngnh
du lịch tỉnh Quảng Bnh thc s trở thnh ngnh kinh tế đng lc của tỉnh.
2.2. Muc tiêu cụ thể
Góp phần h thống hóa những vấn đề lý luận về pht triển du lịch
Nghiên cu phân tch, đnh gi thc trng tnh hnh pht triển du lịch trên địa

bn tỉnh Quảng Bnh.
Đề xuất cc giải php nhằm pht triển ngnh du lịch tỉnh Quảng Bnh
Đối tưng v phm vi nghiên cu
- Đối tưng nghiên cu: Hot đng pht triển du lịch tỉnh Quảng Bnh
- Phm vi nghiên cu:
+ Về không gian: Ton b địa bn hot đng của ngnh du lịch tỉnh Quảng
Bình.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

+ Về thời gian: Đnh gi thc trng giai đon 2006-2011, Phương hướng,
giải php pht triển du lịch trên địa bn tỉnh Quảng Bnh đến năm 2015 v định
hướng đến năm 2020.
2. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Góp phần xây dng h thống những vấn đề lý luận về pht triển du lịch
tỉnh.
- Xc định cc phương php luận của đề ti l cơ sở khoa học để ng dụng
trong vic pht triển du lịch. Từ đó đề xuất cc giải php để pht triển du lịch trở
thnh mt ngnh kinh tế mũi nhọn của tỉnh Quảng Bnh.
- Phương php luận của đề ti l cơ sở khoa học để ng dụng trong vic
nghiên cu giải php pht triển du lịch.
3. Đóng góp của đề tài
- Về lý luận: Góp phần h thống hoá các vấn đề phát triển du lịch
- Về thc tin: Đnh gi thc trng hot đng du lịch, đề ra phương hướng và giải
pháp hoàn thin để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế đng lc của
tỉnh Quảng Bình
4. Tên đề tài và kết cấu của luận văn
- Tên đề ti: Mt số giải php pht triển du lịch tỉnh Quảng Bnh.
- Kết cấu của luận văn: Ngoi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục ti
liu tham khảo, ni dung đề ti đưc chia lm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận v thc tin về du lịch
Chương 2: Phương php nghiên cu
Chương 3: Thc trng về pht triển du lịch trên địa bn tỉnh Quảng Bnh giai
đon 2006-2011.
Chương 4: Giải php pht triển du lịch trên địa bn tỉnh Quảng Bnh.
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH
1.1 Các khái niệm về du lịch và hoạt động du lịch
1.1.1 Du lịch và các đặc điểm của hoạt động du lịch
1.1.1.1 Khái niệm về hoạt động du lịch
Khi nim: Về du lịch có nhiều cch hiểu do đưc tiếp cận bằng nhiều cch
hiểu khc nhau, sau đây l mt số quan nim về du lịch theo cc cch tiếp cận ph
biến.
Du lịch l mt hin tưng: Trước thế kỷ th XIX đến tận đầu thế kỷ
XX du lịch hầu như vẫn đưc coi l đặc quyền của tầng lớp giu có, quý tc v
người ta chỉ coi đây như mt hin tưng c bit trong đời sống KT - XH. Trong thời
kỳ ny người ta coi du lịch như l mt hin tưng xã hi góp phần lm phong ph
thêm cuc sống v nhận thc của con người. Đó l hin tưng con người rời khỏi
nơi cư tr thường xuyên của mnh để đến mt nơi xa l v nhiều mục đch khc
nhau ngoi trừ mục đch kiếm tiền, kiếm vic lm v ở đó họ phải tiêu tiền m họ đã
kiếm đưc ở nơi khc.
Cc gio sư Thụy Sỹ đã khi qut: Du lịch l tng hp cc hin tưng v cc
mối quan h nảy sinh từ vic đi li v lưu tr của những người ngoi địa phương –
những người không có mục đch định cư v không liên quan tới bất c hot đng
kiếm tiền no.
Với quan nim ny du lịch mới chỉ giải thch ở hin tưng đi du lịch, tuy

nhiên đây cũng l mt khi nim lm cơ sở để xc định người đi du lịch v l cơ sở
để hnh thnh về du lịch sau ny.
T chc Du lịch Thế giới (World Tourism Organization - WTO) đă đưa ra
định nghĩa:
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Du lịch đưc hiểu l tng hp cc mối quan h, hin tưng v cc hot đng
kinh tế bắt ngun từ cc cuc hnh tŕ nh v lưu tr của c nhân hay tập thể ở bên
ngoi nơi cư tr thường xuyên của họ với mục đch ho b́ nh . Nơi họ đến không phải
l nơi lm vic của họ.
Luật Du Lịch Vit Nam (đưc Quốc hi thông qua ti kỳ họp th 7, Kho XI
năm 2005) đă nêu ra khi nim về du lịch như sau:
Du lịch l cc hot đng có liên quan đến chuyến đi của con người ngoi nơi
cư tr thường xuyên của mnh nhằm đp ng nhu cầu tham quan, tm hiểu, giải tr,
nghỉ dưng trong mt khoảng thời gian nhất định.
Xem xét du lịch mt cch ton din hơn th cần phải cân nhắc tất cả cc chủ
thể tham gia vo hot đng du lịch mới có thể khi nim v hiểu đưc bản chất của
du lịch mt cch đầy đủ. Cc chủ thể đó bao gm:
- Khch du lịch
- Cc doanh nghip cung cấp hng hóa dịch vụ du lịch.
- Chnh quyền sở ti
- Dân cư địa phương
Theo cch tiếp cận ny “Du lịch l tng hp cc hin tưng v cc mối quan
h pht sinh từ s tc đng qua li giữa khch du lịch, cc nh kinh doanh, chnh
quyền v cng đng dân cư địa phương trong qu trnh thu ht v tiếp đón khch du
lịch.
Bản php lnh du lịch của UB Thường vụ Quốc hi nước Vit Nam cũng đưa
ra khi nim “Du lịch l hot đng của con người ngoi nơi cư tr thường xuyên
của mnh nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải tr, nghĩ dưng trong mt khoảng

thời gian nhất định”.
Tóm li, dù đưc định nghĩa theo nhiều cch khc nhau nhưng da trên vai
trò của du lịch đối với người đi du lịch v đối với nền kinh tế của mt đất nước, du
lịch đưc hiểu trên hai góc đ:
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Th nhất, khi xem xét ở góc đ cầu, góc đ người du lịch: Du lịch l mt
dng nghỉ dưng sc , tham quan tch cc của con người ngoi nơi cư tr với mục
đch nghỉ ngơi, giải tr, xem danh lam thắng cảnh , di tch lịch sử, công tŕ nh văn ho
ngh thuật.
Th hai, khi xem xét ở góc đ mt ngnh kinh tế: Du lịch l mt ngnh kinh
doanh tng hp có hiu quả cao về nhiều mặt như nâng cao hiểu biết về thiên nhiên ,
truyền thống lịch sử v văn ho dân tc , từ đó góp phần lm tăng thêm t́ nh yêu đất
nước. Đối với người nước ngoi l t́ nh hữu nghị với dân tc ḿ nh; Về măt kinh tế du
lịch l lĩnh vc kinh doanh mang li hiu quả rất lớn ; có thể coi l h́ nh thc xuất
khẩu hng ho v dịch vụ ti chỗ.
1.1.1.2 Đặc điểm của các hoạt động du lịch
Du lịch l hot đng của mt số đông con người gm có người phục vụ v
khách hàng.
Hot đng du lịch mang tnh chất kinh doanh, có đặc thù vừa có cnh trnh
vừa không có cnh tranh trong từng kha cnh của nó.
Đối tưng phục vụ l số đông khch hng có tnh đa dng, tnh thời vụ, tập
qun, tập tục…
Du lịch gắn liền với sinh hot của con người trong tư cá ch hưở ng thụ , tiêu
dùng nên gây tc hi đến môi trường sinh thi, môi trường văn ho nhân văn…
1.1.2 Phân loại các dạng du lịch
1.1.2.1 Phân loại theo mục đích của hoạt động du lịch
Trong vi chục năm gần đây, song song với s pht triển của kinh tế v khoa
học kỹ thuật hot đng du lịch với những mục đch khc nahu ngy cng rõ nét,

bao gm:
 Du lịch sinh thi (Du lịch thiên nhiên):
Du lịch sinh thi l mt loi hnh du lịch da vo thiên nhiên v văn ho bản
địa có tnh gio dục môi trường v đóng góp cho cc nỗ lc bảo tn v pht triển
bền vững với s tham gia tch cc của cng đng địa phương. (Bo co Hi thảo
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xây dng chiến lưc quốc gia về pht triển du lịch sinh thi ti H Ni, tháng
9/1999).
 Du lịch hoi nim: Là loi hnh du lịch m du khch thc hin cc chuyến đi
hướng về t tiên, ci ngun gia đnh, dân tc
 Du lịch văn ho: L loi hnh du lịch m du khch nhằm mục đch tham
quan cc di tch lịch sử, cc thnh phố v cc di sản văn hóa.
 Du lịch di sản: Tham quan cc di tch lịch sử, cc chiến trường v cc công
trnh c xưa như cc công trnh xây dng, kênh đo,
 Du lịch nông nghip: L loi hnh du lịch đi đến cc trang tri để nhằm mục
đch hỗ tr kinh tế nông nghip địa phương.
 Du lịch vườn: L loi hnh du lịch nhằm gip khch thăm cc vườn thc vật
ti cc nơi ni tiếng.
 Du lịch hnh hương: L loi hnh du lịch hnh hương đến cc vùng đất thnh
c xưa như đến nh thờ Mome (Ư), cc đền thờ Phật Gio ti Ấn Đ, Trung Quốc,
cc đền thờ đo Hindu ti Nepal. Ở Vit Nam cũng có hnh hương về Kiu La
Vang (Quảng Trị).
 Du lịch sc khoẻ: L loi hnh m khch du lịch muốn tm đến địa điểm du
lịch mục đch giảm stress hoặc mục đch chữa bnh.
 Du lịch vũ trụ: L cc cuc hnh trnh vo vũ trụ với mục đch tham quan
ch không v mục đch nghiên cu khoa học.
1.1.2.2 Phân loại các hoạt động du lịch theo phạm vi trong ngoài nước
* Du lịch trong nước

Du lịch trong nước l tất cả cc hot đng t chc phục vụ cho du khch ở
trong nước đi nghỉ ngơi, tham quan cc đối tưng du lịch trong phm vi của đất
nước mnh, chi ph bằng tiền trong nước.
* Du lịch quốc tế
L loi hnh du lịch m trong qu trnh thc hin nó có s giao tiếp với người
nước ngoi, mt trong hai pha hoặc l du khch hoặc l nh cung ng du lịch, phải
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

sử dụng ngoi ngữ trong giao tiếp. Về mặt không gian địa lý, du khch phải đi ra
khỏi đất nước của mnh. Về mặt kinh tế phải có s thanh ton bằng ngoi t.
1.1.3 Phân loạ i hoạ t độ ng du lị ch
1.1.3.1 Phân loại theo động thái hoạt động du lịch (Riêng đối với du lịch quốc
tế):
(1) Du lịch chủ đng (Du lịch đón khch): L loi hnh du lịch quốc tế phục vụ, đón
tiếp khch nước ngoi đến du lịch đến nghỉ ngơi, tham quan cc đối tưng du
lịch ở đất nước của cơ quan cung ng du lịch, nghĩa l nước ny chủ đng đón
khch v thu nhập ngoi t (quốc gia xuất khẩu du lịch).
(2) Du lịch bị đng (Du lịch gửi khch): L loi hnh du lịch quốc tế phục vụ v t
chc đưa khch từ trong nước đi du lịch, nghỉ ngơi, tham quan cc đối tưng du
lịch ở nước ngoi, nghĩa l nước ny gửi khch đi du lịch sang nước khc v
phải mất mt khoản ngoi t (quốc gia nhập khẩu du lịch).
1.1.3.2 Phân loại theo khoảng thời gian lưu trú
(1) Du lịch ngắn ngy
Du lịch ngắn ngy l loi hnh thường kéo di 1-3 ngy (dưới mt tuần).
Khch du lịch dng ny thường đi theo cc tuyến du lịch n định, sẵn có phương
tin giao thông v khoảng cch đi không qu xa so với nơi cư tr tập trung vo
những ngy cuối tuần, hoặc xen kẽ giữa cc ngy lm vic, họ đi đến nơi ở gần
chỗ cư tr của khc.
(2) Du lịch di ngy

Du lịch di ngy l loi hnh du lịch di ngy thường gắn liền với cc kỳ nghỉ
phép hoặc nghỉ đông, nghỉ hè v kéo di vài tuần đến mt năm tới những khoảng
cch đi kh xa nơi ở của khch, đến cc địa danh du lịch trong nước hoặc ra nước
ngoài
1.1.3.3 Sản phẩm du lịch
(1) Định nghĩa
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Sản phẩm du lịch l s kết hp những dịch vụ v phương tin vật chất trên
cơ sở khai thc cc tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khch mt khoảng thời
gian thư giãn th vị, trọn vẹn v s hi lòng. Nói mt cch đơn giản: Sản phẩm du
lịch = Ti nguyên du lịch + cc dịch vụ v hng ho du lịch. Điểm chung nhất m
sản phẩm du lịch mang li cho du khch chnh l s hi lòng. Nhưng đó không phải
l s hi lòng như khi ta mua sắm mt hng ho vật chất m ở đây s hi lòng qua
chuyến đi du lịch nghỉ ngơi, bi dưng sc khỏe. Vậy để thu ht v lưu giữ khch
du lịch, chng ta phải t chc cc dịch vụ thật chu đo ở những nơi có những ti
nguyên đp ng yêu cầu du lịch
(2) Những đặc điểm sử dụng sản phẩm du lịch
+ Sản phẩm du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đặc bit (nhu cầu hiểu biết
kho tng văn ho lịch sử, nhu cầu thưởng thc vẻ đẹp thiên nhiên…). Mặc dù trong
cấu thnh sản phẩm du lịch có những hng ho v dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu
ăn ở, đi li của con người nhưng mục đch chnh của chuyến đi không phải để thoả
mãn nhu cầu ấy m l để giải tr, tm hiểu, nâng cao tầm hiểu biết, nghiên cu V
vậy cần phải ch ý vo nhu cầu của du khch để họ cảm thấy hi lòng.
+ Sản phẩm du lịch chỉ thoả mãn những nhu cầu th yếu của con người. Du lịch l
nhu cầu pht sinh sau khi con người đã đủ ăn, mặc. V vậy nhu cầu du lịch chỉ đặt ra
khi người ta có thời gian nhn rỗi v có thu nhập cao. Như vậy, du lịch l mt trong
những khoản chi tiêu bị cắt giảm đầu tiên nếu mc thu nhập giảm.
+ Sản phẩm du lịch về cơ bản l không cụ thể. Thật ra sản phẩm du lịch l mt kinh

nghim du lịch hơn l mt món hng cụ thể mặc dù trong cấu thnh sản phẩm du
lịch có cả hng ho. Sản phẩm du lịch l không cụ thể, do đó không đặt ra vấn đề
nhãn hiu như l hng ho. V vậy m sản phẩm du lịch rất d bị bắt chước, cụ thể
l người ta sao chép chương trnh du lịch đã đặt ra, bắt chước cch by tr phòng
đón tiếp hay mt quy trnh phục vụ đưc nghiên cu công phu.
Do tnh chất không cụ thể nên không thể kiểm tra chất lưng sản phẩm trước
khi mua, v vậy nhiều người chưa từng đi du lịch rất phân vân khi chọn sản phẩm du
lịch no. Chnh v vậy, quảng co trong du lịch rất l quan trọng.
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

+ Vic tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng mt thời gian v địa điểm nơi sản
xuất ra chng. Do đó sản phẩm du lịch l không thể d trữ đưc Như vậy khch du
lịch không thể thấy sản phẩm du lịch trước khi mua. Thêm vo đó, chng ta không
thể vận chuyển sản phẩm du lịch tới cho khch hng m khch hng phải t đến nơi
sản xuất ra sản phẩm du lịch.
+ Vic tiêu dùng sản phẩm du lịch có tnh thời vụ. Đây l hin tưng lc th cung
không đp ng đưc cầu trong du lịch, lc th cầu qu thấp so với khả năng cung
ng. Nguyên nhân chnh l trong du lịch, lưng cung kh n định trong thời gian
di còn nhu cầu khch hng th thường xuyên thay đi, dẫn tới có s chênh lch
giữa cung v cầu. Như vậy, kinh doanh du lịch có tnh thời vụ.
1.2 Khái quát về du lịch Việt Nam
1.2.1 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của ngành du lịch Việt Nam
a) Giai đon từ 1960 đến 1975: Hi đng Chnh phủ ban hnh Nghị định số
20/CP ngy 9/7/1960 thnh lập Công ty du lịch Vit Nam trc thuc B Ngoi
thương; Năm 1969, Công ty chuyển về Phủ thủ tướng, sau đó chuyển sang do B
Ni vụ. Ngnh du lịch đã từng bước mở rng nhiều cơ sở du lịch ở H Ni, Hải
Phòng, Quảng Ninh, Ngh An,…
b) Giai đon từ 1975 đến 1990: Ngnh du lịch đã tiếp quản, bảo ton v pht
triển cc cơ sở du lịch ở cc tỉnh, thnh phố vừa giải phóng; Thng 6/1978, Tng

cục du lịch Vit Nam đưc thnh lập trc thuc Hi đng Chnh phủ. Lần lưt mở
rng, xây dng thêm nhiều cơ sở du lịch mới từ Huế, Đ Nẵng, Bnh Định, đến Nha
Trang, Lâm Đng, TP.HCM, Vũng Tu, Cần Thơ,…Từng bước thnh lập cc doanh
nghip du lịch Nh nước trc thuc Tng cục du lịch v UBND tỉnh, thnh phố v
đặc khu. Trong giai đon ny, ngnh du lịch đã góp phần tch cc tuyên truyền, giới
thiu về đất nước, con người Vit Nam với bn bè thế giới v t chc cho nhân dân
đi du lịch giao lưu 2 miền Nam – Bắc, góp phần gio dục tinh thần yêu nước, t ho
dân tc.
c) Giai đon 1990 đến nay: Ngnh du lịch vươn lên đi mới quản l v pht
triển, đt đưc những thnh quả quan trọng, ngy cng tăng cả về quy mô v chất
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

lưng. Chỉ thị 46/CP – TƯ của Ban B thư Trung ương Đảng khóa VII thng
10/1994 khẳng định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong
đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện Công nghiệp hóa –
Hiện đại hóa đất nước”. Cơ chế chnh sch pht triển du lịch từng bước đưc hnh
thnh, nâng cao hiu lc quản l. Sau hai năm sp nhập vo B Văn hóa – Thông tin
ri vo B Thương mi, thng 11/1992, Tng cục du lịch đã nhanh chóng củng cố,
n định t chc b my để thc hin tốt chc năng quản l nh nước về du lịch từ
Trung ương đến cc tỉnh, thnh phố. Ngy 27/6/2005, Luật du lịch đưc Quốc hi
thông qua. Từ 2006 đến nay, ngnh du lịch Vit Nam dần dần hon thin, sẵn sng
bước vo sân chơi quốc tế. Nhờ đường lối đi mới, chnh sch mở cửa hi nhập, chế
đ chnh trị n định an ninh, quốc phòng giữ vững. Du lịch Vit Nam đã có những
bước pht triển rõ rt, từ hng thấp nhất trong khu vc đầu năm 1990, nay du lịch
đng vo hng trung bnh có tốc đ tăng gần 10 lần sau mười năm qua. Từ 0,25
triu lưt khch quốc tế, 1 triu lưt khch ni địa năm 1990, đến năm 2002 đã đón
2,6 triu lưt khch quốc tế v 13 triu lưt khch ni địa. đến cuối năm 2011, tng
số lưt khch quốc tế đến Vit Nam l 6,014 triu lưt người tăng 19,1% so với
năm 2011.

Du lịch đang đưc Đảng Nh nước quan tâm. Đi hi Đảng ton quốc lần
IX xc định mục tiêu: “Đưa Du lịch trở thnh ngnh kinh tế mũi nhọn”. “ Pht triển
nhanh du lịch từng bước đưa nước ta trở thnh trung tâm du lịch, thương mi v du
lịch có tầm c trong khu vc”.
S pht triển của du lịch rất phong ph v đa dng gm nhiều loi hnh du
lịch khc nhau với những phương thc t chc khai thc quản lý hin đi đp ng
đưc mọi nhu cầu của khch hng, mang li hiu quả kinh tế cao.
1.2.2 Vai trò, vị trí của du lịch Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
1.2.2.1 Làm tăng giá trị kinh tế cho đất nước
Chưa có con số thống kê chính thc nhưng chắc chắn ngành công nghip
không khói ny đã đem li hàng triu vic lm cho người lao đng. Với đ tăng
trưởng xấp xỉ 20% trong những năm gần đây, doanh thu của ton ngnh ước tính
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

đt khoảng 30 ngàn tỷ đng/năm. Mt dẫn chng cụ thể l lưng ngoi t thu đưc
từ chi tiêu của khách quốc tế năm 2005 đt 2,3 tỷ USD, năm 2006 đt 2,85 tỷ USD,
năm 2007 đt 3,33 tỷ USD. Qua đó du lịch Vit Nam đã đóng góp 3,7% vo tng
sản phẩm xã hi. Du lịch phát triển kéo theo s phát triển của rất nhiều ngành, nghề:
hng không, giao thông đường b, khách sn, thủ công mỹ ngh,…
Trên bình din chung, hot đng du lịch có tác dụng biến đi cán cân thu chi
của khu vc v đất nước. Khi khu vc no đó trở thành mt điểm du lịch, du khách
từ mọi nơi đ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hng hóa tăng lên đng kể. Vic đòi hỏi
mt số lưng lớn vật tư, hng hóa có chất lưng cao, phong phú về chủng loi, hình
thc đẹp và hấp dẫn yêu cầu các doanh nghip phải đầu tư trang thiết bị hin đi, sử
dụng công nhân có tay nghề cao. Du lịch quốc tế xuất khẩu ti chỗ đưc nhiều mặt
hàng mà không phải qua nhiều khâu nên tiết kim đưc lao đng, đng thời kích
thích sản xuất và tiêu dùng.
1.2.2.2 Du lịch phát triển thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển
Khi đi du lịch, các nhu cầu thường ngy: ăn, mặc, ở, đi li, giao tiếp, học tập,

chữa bnh, lm đẹp,…đều gia tăng v có s biến đi cấu trúc chung của các nhu
cầu. Đó l cơ hi làm giàu cho mt lãnh th và mt quốc gia. Ví dụ, bóng đ thế
giới ở Mỹ (1994) to ra cc dòng người du lịch tới Mỹ, đem về cho quốc gia này tới
4 tỉ USD li nhuận. Du lịch không những lm thay đi cấu trúc chung của các nhu
cầu, nó còn lm thay đi cấu trúc thời gian của các nhu cầu. Nó to ra các mùa, vụ,
s tăng giảm khác nhau của nhu cầu theo thời gian trong năm. Nắm bắt đưc cấu
trúc thời gian mà nhu cầu du lịch to ra cũng sẽ l cơ hi cho các nhà kinh doanh du
lịch làm giàu.
S mua hng hóa trc tiếp của du khch đã to ra khả năng xuất hng ti chỗ
của du lịch. Điều ny kch thch s pht triển của nhiều ngnh sản xuất trong nước,
nhất l đối với hng hóa thủ công mỹ ngh: đan lt, thêu, mc, gốm s, tranh, ảnh,
khảm, x cừ,…
Du lịch giúp to ra các lãnh th nghỉ ngơi, cc vườn quốc gia, công viên du
lịch,…đẩy mnh vic bảo v môi sinh, môi trường; l cơ sở gip người ta bảo tn
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

các nền văn hóa, tôn to li các di tích lịch sử, cc công trnh văn hóa, phục hi các
khu phố c, phục chế các di phẩm văn hóa,…đng thời giúp giải quyết vic làm cho
đa số lao đng phụ ở các thành phố, thị trấn.
S pht triển nhanh chóng của du lịch thời gian qua đã góp phần tch cc vo
s n định v bền vững của môi trường. Du lịch pht triển lm tăng hiu quả sử
dụng quỹ đất nhờ sử dụng đất còn trống hoặc đất sử dụng không hiu quả; giảm sc
ép do khai thc ti nguyên qu mc từ cc hot đng dân sinh, kinh tế; đảm bảo
chất lưng nước trong v ngoi khu vc pht triển du lịch nếu như cc giải php kĩ
thuật trong cấp thot nước đưc p dụng; bảo tn v tăng thêm mc đ đa dng sinh
học ti cc điểm du lịch. Ngoi ra du lịch còn góp phần tch cc vo s nghip gio
dục môi trường – mt vấn đề m thế giới đang hết sc quan tâm.
1.2.2.3 Đảm bảo mục tiêu việc làm cho xã hội và bảo vệ môi trường
Du lịch pht triển to ra nhiều công ăn vic lm cho xã hi, tăng thu nhập

cho người lao đng v dân địa phương. Thông thường ti nguyên du lịch t nhiên,
nhân văn thường tập trung nhiều ở vùng nông thôn, vùng ni xa xôi, vùng ven biển
hay vùng nguyên sơ khai khc. Khi có kế hoch khai thc tiềm năng ti nguyên để
pht triển du lịch, cần thiết phải có đầu tư về h thống cơ sở h tầng như giao thông,
đin nước, bưu chnh vin thông, nhờ pht triển du lịch sẽ góp phần lm thay đi b
mặt vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn v lm giãn dân từ cc khu vc dân cư tập
trung từ cc đô thị ra cc cùng du lịch.
Pht triển du lịch quốc tế l phương tin quảng b hữu hiu cho đất nước lm
du lịch v mở rng củng cố mối quan h kinh tế đầu tư quốc tế. Du lịch ni địa pht
triển to điều kin để ti sản xuất sc lao đng cho nhân dân, góp phần tăng năng
suất lao đng. Thông qua du lịch, con người mở mang them kiến thc, đp ng
đưc lòng ham hiểu biết, góp phần hnh thnh những ước mơ sng to mới.
Pht triển du lịch còn tăng trưởng mở rng giao lưu văn ho thông qua cc
cuc giao tiếp giữa khch du lịch v người bản x hiểu biết lẫn nhau về lịch sử, văn
ho phong tục tập qun, đo đc lối sống, chế đ xã hi.
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Du lịch l phương tin gio dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên từ đó nâng
cao truyền thống dân tc v giữ gn bản sắc văn ho dân tc.
Ngoi ra du lịch còn góp phần tch cc vo s nghip gio dục môi trường –
mt vấn đề m thế giới đang hết sc quan tâm Du lịch góp phần bảo tn cc di sản
văn ho dân tc, bảo v môi trường. Du lịch nông thôn có ý nghĩa quan trọng trong
vic gio dục nâng cao hiểu biết của du khch về môi trường t nhiên, qua đó to ra
ý thc tham gia của khch du lịch vo vic bảo tn, góp phần bảo v v pht triển
bản sắc văn ho.
Pht triển du lịch nông thôn sẽ góp phần pht huy bảo tn cc gi rị t nhiên
v văn ho lng quê, bởi quyền li của cng đng gắn liền với du lịch v họ l
người chủ thc s bảo v cc gi trị t nhiên v văn ho m da vo đó du lịch
nông thôn pht triển.

Tóm li, du lịch có vai trò giữ gìn, phục hi sc khỏe v tăng cường sc sống
cho người dân. Trong mt chừng mc no đó, du lịch có tác dụng hn chế bnh tật,
kéo dài tui thọ và khả năng lao đng của con người. Khi đi du lịch, mọi người có
điều kin tiếp xúc, gần gũi nhau hơn, tăng thêm tnh đon kết và vốn sống. Những
chuyến tham quan ti các di tích lịch sử, cc công trnh văn hóa có tác dụng giáo
dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng t hào dân tc. Du lịch còn đóng góp rất lớn
cho các họat đng xã hi.
1.2.2.4 Tạo ra lợi ích đối với khách du lịch
Du lịch giúp khách du lịch nâng cao chất lưng cuc sống của mình, nhanh
chóng hi phục sc khỏe và chữa bnh. Du lịch gip nâng cao trnh đ hiểu biết,
khả năng học hỏi của bản thân.
Đối với xã hi, du lịch có vai trò giữ gìn, phục hi sc khỏe v tăng cường
sc sống cho người dân. Trong mt chừng mc no đó, du lịch có tác dụng hn chế
bnh tật, kéo dài tui thọ và khả năng lao đng của con người. Khi đi du lịch, mọi
người có điều kin tiếp xúc, gần gũi nhau hơn, tăng thêm tnh đon kết và vốn sống.
Những chuyến tham quan ti các di tích lịch sử, cc công trnh văn hóa có tc dụng

×