Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Nghiên cứu định hướng cấp nước cho Vùng đặc thù ĐBSCLvà Đề xuất mô hình cấp nước cấp vùng ổn định, an toàn và thích ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.01 MB, 25 trang )



“Vùng sông nước” đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc hạ
lưu sông Mêkong với trên 131 đô thị hiện đang thiếu khoảng 30% nước
sạch cho sinh hoạt và sản xuất. Vùng có trên 150 nhà máy nước (NMN)
tại các đô thị, cung cấp khoảng 800ngàn m
3
/ngày với Mô hình Cấp
nước “truyền thống” đã có trên 50 năm và hạn chế trong ranh từng địa
phương. Mô hình với quy mô nhỏ thiếu ổn định, an toàn đặc biệt trong
bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng (BĐKH-NBD) sẽ không đáp
ứng được nhu cầu phát triển Vùng.
Nghiên cứu đề xuất mô hình cấp nước cho các đô thị - khu công
nghiệp (ĐT-KCN) ổn định, an toàn và thích ứng BĐKH-NBD phù hợp
với đặc thù của Vùng trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là
cấp thiết.
 Là Vùng ĐBSCL gồm 13tỉnh/TP, diện tích
40.604,7km
2
. Nghiên cứu tập trung vào định hướng cấp nước cho Vùng
ĐBSCL và triển khai tiêu biểu với Vùng bán đảo Cà Mau (BĐCM) là
7tỉnh/TP. Tây Nam sông Hậu, diện tích 23.800km
2
có 9,2 triệu dân.
 !"#$%&'Cấp nước cho sinh hoạt, sản
xuất của các ĐT-KCN Vùng BĐCM và Vùng ĐBSCL tới mốc thời
điểm năm 2020 và năm 2030 theo định hướng phát triển Vùng.
() Nghiên cứu định hướng cấp nước cho Vùng đặc thù ĐBSCL
và Đề xuất mô hình cấp nước cấp vùng ổn định, an toàn và thích ứng
BĐKH – NBD cho các ĐT-KCN Vùng BĐCM.
*+,,)-


1. Tổng hợp, đánh giá thực trạng hệ thống cấp nước (HTCN), các QH
liên quan tới cấp nước đã, đang thực thi trong 50 năm theo các thời kỳ
với Mô hình cấp nước “truyền thống” tại Vùng ĐBSCL.
2. Tham khảo và rút kinh nghiệm HTCN một số vùng đô thị trên thế
giới và tình hình cấp nước tại Việt Nam.
3. Đánh giá tiềm năng các nguồn nước, lựa chọn nguồn nước ổn định,
an toàn và thích ứng BĐKH-NBD với đặc thù của Vùng ĐBSCL.
4. Dự báo nhu cầu cấp nước các ĐT-KCN đến năm 2020 – 2030 theo
định hướng phát triển Vùng ĐBSCL và Vùng BĐCM .
5. Đề xuất các nhóm tiêu chí đặc thù phân vùng, xây dựng và triển khai
kịch bản mô hình cấp nước đặc thù Vùng ĐBSCL.
6. Đề xuất các kịch bản - mô hình cấp nước đặc thù và định hướng
chiến lược cấp nước khai thác lợi thế nguồn nước Vùng ĐBSCL đảm
bảo ổn định, an toàn và thích ứng BĐKH-NBD.
7. Đề xuất mô hình cấp nước cho các ĐT-KCN Vùng BĐCM được
triển khai tiêu biểu từ đặc thù Vùng ĐBSCL.
8. Đề xuất khung quản lý thực hiện mô hình cấp nước Vùng.
./01
1. Luận án tổng hợp và đánh giá thực trạng và các quy hoạch cấp nước
Vùng ĐBSCL theo từng thời kỳ trong nửa thế kỷ với Mô hình cấp nước
“truyền thống” giới hạn trong ranh hành chính hiện đang thiếu ổn định,
an toàn và khả năng thích ứng BĐKH – NBD.
2. Đề xuất các nhóm tiêu chí đặc thù cho từng giai đoạn nghiên cứu,
triển khai Mô hình cấp nước Vùng ĐBSCL và Vùng BĐCM.
3. Đề xuất Mô hình cấp nước cấp vùng ổn định, an toàn và thích ứng
BĐKH - NBD cho các ĐT-KCN Vùng BĐCM từ đặc thù của Vùng
ĐBSCL. Mô hình khai thác lợi thế vùng và tạo dựng khung hạ tầng cấp
nước cấp vùng không hạn chế trong ranh các địa phương.
4. Đề xuất khung quản lý mô hình cấp nước kết hợp quản lý lãnh thổ
với quản lý chuyên ngành.

2,3456789
2
Kết quả tổng hợp, đánh giá thực trạng của mô hình cấp nước
“truyền thống” hiện hữu trên 50 năm, kết hợp kịch bản BĐKH-NBD.
Đây là nền tảng nghiên cứu, đề xuất các nhóm tiêu chí đặc thù (phân
vùng cấp nước, nguồn nước, công trình đầu mối, mô hình cấp nước…)
phục vụ các bước nghiên cứu mô hình cấp nước đặc thù Vùng ĐBSCL.
Mô hình khai thác lợi thế nguồn nước vùng không hạn chế trong
ranh hành chính, tạo dựng khung hạ tầng cấp nước cấp vùng đảm bảo
ổn định an toàn và thích ứng BĐKH-NDB là định hướng cho các quy
hoạch, dự án cấp nước các ĐT-KCN, các tỉnh/TP trong Vùng.
Kết quả nghiên cứu của luận án đã được đưa vào làm định hướng
cấp nước trong đề án Quy hoạch Xây dựng Vùng ĐBSCL được Chính
phủ phê duyệt [47] và đang triển khai cho Vùng Kinh tế Trọng điểm
Vùng ĐBSCL.
*+,/01
Chương 1: ;, < 717  /) <.  
=.7>,:
?:?:@AB!CDA!EFGHIJKL/:
1.1.1.Vị trí, vai trò vùng ĐBSCL:
Vùng ĐBSCL nằm ở cực Nam của Việt Nam, đóng góp quan trọng
kinh tế - xã hội (KT-XH), xuất khẩu nông, thuỷ hải sản, an ninh lương
thực và quốc phòng, Vùng gồm 13 tỉnh/TP, thuộc hạ lưu sông MêKong
có các yếu tố đặc thù về tự nhiên, giàu tiềm năng và nguồn lực. Vùng
có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hoá, khai thác tài nguyên,
nguồn nước với tiểu vùng Mêkong.
1.1.2. - Điều kiện tự nhiên: Với các đặc trưng: Nhiệt độ trung bình
26
0
C, số giờ nắng/năm: 2.226–2.709 giờ, lượng mưa trung bình 1600

mm/năm. Mùa mưa tháng 5-10(chiếm 90%), mùa khô tháng 11-4
(10%). Hướng gió chính Đông Nam, Tây Nam, ít có bão, có lốc và gió
xoáy. Chế độ Thuỷ văn chịu tác động của sông MêKong, bán nhật triều
3
biển Đông(biên độ 3,5-4m), nhật triều biển Tây(biên độ 0,8-1m). Vùng
có lũ hàng năm từ tháng 7-12, đỉnh lũ tháng 9-11, địa hình tương đối
bằng phẳng, thấp trũng, độ cao trung bình 0,8m, vùng biên giới 2-4m.
1.1.3. Kinh tế - xã hội: Cơ cấu kinh tế, Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch
vụ (34,7%- 26,6%-38,5%) và đang được chuyển dịch. Vùng có 131 đô
thị và hàng ngàn điểm dân cư, các KCN, dịch vụ, du lịch…[38]
1.1.4. Hạ tầng kỹ thuật vùng:(i) Giao thông: có 9 tuyến QL và các
Tỉnh lộ, nối các tỉnh vào QL1A và là trục xương sống của Vùng. Sông
Mêkông và các tuyến kênh là đường thuỷ quốc gia với 15 cảng và hàng
trăm bến bãi. Vùng có 4 sân bay đang hoạt động. (ii) Cấp nước: Các
NMN của Vùng hiện cấp 800ngàn m
3
/ng, cấp được 50-60% dân số đô
thị, các KCN là 40 - 50% và đang thiếu 30% nhu cầu. (iii) Cấp điện: có
ba nhà máy điện, các tuyến 220kV là lưới điện quốc gia.
?:M:I!N  J &O!PQ"R$!S'"R:
1) New York (Mỹ): Là vùng ĐT có dân số 22,2 triệu (2009). HTCN xây
dựng năm 1667, năm 1937 mở rộng lấy nguồn sông Delaware, là dự án
cấp nước lớn nhất nước Mỹ với 5 giai đoạn (1944-1964) Q=580triệu
gallons/ngày, gồm 22 hồ chứa; Có 3hệ thống mạng lưới kết nối mạng
vòng với điều hành chung là mô hình linh hoạt, hiệu quả cao.[54]
2) Hệ thống cấp nước Tokyo (Nhật Bản): Tokyo là thành phố lớn và
đông dân nhất ở Nhật, diện tích 2.188 km
2
, dân số 12,94 triệu (2009).
HTCN xây dựng từ năm 1898, trải qua trên 100 năm đến nay là một

trong những HTCN hiện đại nhất trên thế giới, có Q= 6.859.500
m
3
/ngày, mạng lưới 25.823 km. Nguồn nước trước 1960 lấy từ sông
Tama, đến nay lấy từ sông Tonegawa, sông Arakawa: 78%, từ sông
Tamagawa: 19% và chỉ có 0,2% lấy NDĐ. [52]
3) Tại Việt Nam: HTCN chủ yếu được người Pháp xây dựng từ những
năm đầu của thế kỷ XIX tại Hà Nội, Hải Phòng…Vùng ĐBSCL,
4
HTCN tại các đô thị đầu tiên được xây dựng giai đoạn 1930 - 1947
(Cần Thơ, Mỹ Tho, Tân An, Vĩnh Long…), nguồn nước chủ yếu lấy
nước mặt từ sông Tiền, sông Hậu và độc lập cho từng đô thị.
4) Kinh nghiệm: (i) HTCN liên kết các đô thị (vùng đô thị). (ii) Nguồn
nước theo hướng ổn định cấp vùng (thường là nước mặt). (iii) HTCN
từng ĐT dần chuyển thành mô hình liên vùng đô thị theo từng giai
đoạn. (iv) Vai trò Chính quyền quyết định chiến lược phát triển.
?:T: U V& @ VW" R X% 7 J KL/ :
1) HTCN phân tán, cục bộ: Vùng ĐBSCL chưa có HTCN toàn vùng.
Định hướng nguồn cấp nước chỉ được lồng ghép rất sơ lược trong các
QH thuỷ lợi, KT-XH. Giai đoạn 1930-1947, HTCN phục vụ cho khu
trung tâm các ĐT. Giai đoạn 1960-1975, được mở rộng trong nội ô với
nguồn nước đa dạng, quy mô nhỏ lẻ. Sau 1975, HTCN tại các đô thị
tiếp tục phát triển với mô hình cấp nước “truyền thống” hạn chế trong
ranh hành chính từng địa phương.
2) Mô hình cấp nước“truyền thống” thiếu ổn định, an toàn: Mô hình
có các thành phần: Nguồn nước, NMN và mạng lưới cấp nước hạn chế
trong ranh đô thị có quy mô nhỏ lẻ “tự cung, tự cấp” thiếu ổn định, an
toàn. Từ 1990 một số đô thị, HTCN được chỉnh tranh cải tạo từ nguồn
vốn Ngân sách, ODA,WB, Nhưng hiện vẫn đang thiếu khoảng 30%
nhu cầu cấp nước và chưa đáp ứng cho phát triển Vùng, đặc biệt thích

ứng BĐKH-NBD.
?:Y:ZN[$W"ZWQW\]X%\]Q:
Phương pháp luận nghiên cứu theo logic từ đánh giá tổng hợp thực
trạng cấp nước Vùng, kết hợp cơ sở khoa học, lý luận và kịch bản
BĐKH - NBD đề xuất mô hình cấp nước mới. Mô hình cấp nước
“truyền thống” có các thành phần hạn chế trong từng đô thị không khai
thác lợi thế đặc thù và liên kết vùng là hạn chế cơ bản của mô hình.
5
Khai thác lợi thế nguồn nước vùng được phân tích đánh giá từ các vùng
đặc thù trong tổng thể Vùng. Phát huy lợi thế vùng khắc phục hạn chế
của các địa phương với các thành phần mô hình cấp nước được xem xét
với quy mô cấp vùng. Khai thác lợi thế không chỉ ở đặc thù tự nhiên mà
còn được kết hợp với định hướng phát triển các ngành (QH xây dựng,
giao thông…) trong khung phát triển Vùng và kết nối với các địa
phương, không giới hạn trong ranh hành chính.
Trên cơ sở đó Luận án đề xuất các nhóm tiêu chí đặc thù cho từng giai
đoạn nghiên cứu, kết hợp các kết quả nghiên cứu đa ngành và kịch bản
BĐKH –NBD Tổng hợp, dự báo các lợi thế, hạn chế và đề xuất thành
các kịch bản để lựa chọn mô hình cấp nước phù hợp với đặc thù Vùng.
Phương pháp luận logic được kết hợp các phương pháp nghiên cứu:
1) Phương pháp khảo sát, thu thập, thống kê và tổng hợp tài liệu, số
liệu: HTCN theo từng thời kỳ trên 50 năm tại các đô thị vùng ĐBSCL,
tham khảo HTCN vùng đô thị các nước.
2) Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phân thành các vùng theo đặc
thù để phân tích, tổng hợp và đề xuất mô hình.
3)Phương pháp dự báo: Nhu cầu cấp nước, khả năng nguồn nước, các
thuận lợi, hạn chế có thể diễn ra để định hướng chiến lược phù hợp.
4) Phương pháp DMC: Dùng trong đánh giá tiền năng nguồn nước.
5) Phương pháp SWOT: Là công cụ hiệu quả trong việc đánh giá, so
sánh vấn đề theo điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.

6) Phương pháp tham vấn ý kiến các chuyên gia và cộng đồng: Các nhà
chuyên môn, quản lý và các đại diện cộng đồng vùng nghiên cứu.
7) Phương pháp kế thừa: Làm tăng hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và phù
hợp đặc thù của từng địa phương trong vùng ĐBSCL.
6
Chương 2: 8^_,7<`5_/)<.
=.a/0_7>,KL/77>,K:
M:?:C!SVW"RJ&bcdNOe/':
Vùng ĐBSCL hiện có trên 150 HTCN tại các đơ thị tỉnh lỵ, các thị xã
(TX), thị trấn (TT) và các KCN đang cấp khoảng 800ngàn m
3
/ngày
(nước mặt 60% và NDĐ 40%). Khai thác nước mặt lớn nhất là Cần Thơ
(Q=120ngàn m
3
/ngày) và lấy NDĐ lớn nhất là Cà Mau (Q=52 ngàn
m
3
/ngày). Tiêu chuẩn cấp nước trung bình 75-85 l/ng/ngày, cấp 50-60%
ĐT, riêng nội thị 63%. HTCN xây dựng nhiều thời kỳ, trên 50 năm,
xuống cấp, thất thốt khoảng 30%, khó khăn về vốn, cơ chế và hạn chế
trong ranh hành chính, hiện còn thiếu 30% nhu cầu nước.
M:M:C!SVW"RJK Là một phần của Vùng
ĐBSCL. Vùng hiện có 51 đơ thị với khoảng 80 HTCN cung cấp Q=426
ngàn m
3
/ngày (nước mặt chiếm trên 70%, NDĐ gần 30%).
2.2.1. Nguồn cấp nước: Hạn chế cho từng ĐT-KCN, khai thác nước
mặt từ các sơng rạch (70%) và NDĐ (30%) nhu cầu hiện tại.
2.2.2. Cơng trình đầu mối và mạng lưới:Chỉ có tại các ĐT-KCN, xây

dựng nhiều thời kỳ (Cần Thơ, Châu Đốc trên 50 năm) quy mơ nhỏ,
xuống cấp và thất thốt lớn… nhiều đơ thị người dân thiếu nước sạch
(Gành Hào, Năm Căn). Những năm gần đây, một số NMN được nâng
cấp, cơng nghệ hiện đại bằng nhiều nguồn vốn nhưng phát triển mạng
lưới và giải quyết thất thốt nước còn hạn chế (Cần Thơ). Chất lượng
và khả năng cấp nước tại các đơ thị còn khoảng cách lớn.
Giai đoạn 2010 – 2015 có các dự án cấp nước tại 4 đơ thị cấp tỉnh với
nguồn vốn ODA, ADF… với cơng suất khoảng 54.500m
3
/ngày.
2.3. Qfg'\f%&EVW"R!JKL/
2.3.1. Quy hoạch Thuỷ lợi: Giai đoạn 1860-1946 là đào kênh, ngăn
mặn (khai hoang, mở đất). Giai đoạn 1976-1985-1994-2004 kiểm sốt
7
lũ, an toàn dân sinh, đô thị, cải tạo đất phèn…Nhìn chung, QH thuỷ lợi
chưa giải quyết nguồn nước sinh hoạt đảm bảo về chất lượng, đặc biệt
là vùng mặn và phèn. Hiện đang lập QH thuỷ lợi ứng phó BĐKH-NBD.
2.3.2. Quy hoạch cấp nước đô thị (1960 – 1973): Lập riêng cho 17 đô
thị của Vùng với mô hình cấp nước độc lập cho từng đô thị. Vùng có
14/17 đô thị lấy nguồn nước mặt từ các sông, kênh, hồ chứa (lớn nhất
Cần Thơ: 7.000m
3
/ngày, nhỏ nhất Gò Công: 150m
3
/ngày).[49]
2.3.3. Quy hoạch cấp nước đô thị (1975 – 2005): Các ĐT-KCN đã lập
QH cấp nước chuyên ngành hoặc lồng ghép trong QH xây dựng. Mô
hình cấp nước “truyền thống” tiếp tục phát triển trên toàn Vùng với trên
150 HTCN, mỗi đô thị có 2-5 NMN hay trạm cấp nước.[13] - [27]
2.3.4. Quy hoạch cấp nước (2005-2010): Mô hình cấp nước cấp vùng

được nghiên cứu trong luận án lần đầu tiên được đề xuất làm định
hướng cấp nước trong Quy hoạch Xây dựng Vùng ĐBSCL.[47] và
được triển khai cho Vùng Kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL.
Chương 3.+8K15+>,=.Dhi)
j7>,=.7h1k7>,=.l>)
Km7>,KL/
T:?:P"RWQ!!SnJKL/$7JK.[47]
3.1.1. Dân số: Vùng ĐBSCL tới năm 2020 có 20 - 21 tr. người với dân
số đô thị: 7,0 - 7,5 tr. người. Dự báo năm 2030 là 22-24 triệu người.
Vùng BĐCM tới năm 2020 có 10,5-11tr. người với dân số đô thị: 4,5 -
5,2tr. người. Dự báo năm 2030 là 13,5-14tr. người.
3.1.2. Đất xây dựng ĐT-KCN:
Vùng ĐBSCL: Đất cho đô thị là 100-110ngàn ha (2020); 150-160ngàn
ha (2030). Các KCN là 20-30 ngàn ha (2020); 35-40ngàn ha (2030).
Vùng BĐCM: Đất cho đô thị là 60-70 ngàn ha (2020); 80-90 ngàn ha
(2030); Quy mô KCN 5.000 - 7.000 ha (2020); 10 – 15 ngàn ha (2030).
8
3.1.3. Mô hình phát triXn vùng:
Mô hình phát triển Vùng ĐBSCL
là đa cực - tập trung và kết hợp
với các trục hành lang phát triển
kinh tế - ĐT - KCN.
3.1.4. Phân bố mạng lưới đô thị:
Vùng ĐBSCL: Sẽ có trên 250 đô
thị với 12 TP, 9TX, hơn 229 đô
thị là TT và đô thị chuyên ngành.
TP Cần Thơ là trung tâm vùng.
Đô thị công nghiệp, dịch vụ, du
lịch, đào tạo và đô thị đảo…
Hình 3.1. Hệ thống ĐT vùng ĐBSCL và BĐCM.

Vùng BĐCM: có TP.Cần Thơ, đô thị loại I và các TP. Rạch Giá, Bạc
Liêu, Sóc Trăng, Vị Thanh, Long Xuyên và Cà mau là Trung tâm vùng
và các tỉnh; Vùng hiện có 51 đô thị, dự báo năm 2020 có 80 đô thị, năm
2030 khoảng 110 đô thị. Các trục hành lang kinh tế - ĐT- KCN: QL1,
Q.L 80; Ven biển phía Nam là các trục phát triển kết nối nội vùng tới
cửa ngõ biên giới Tây Nam với Camphuchia và khu vực ĐNA.[47]
T:M:+CcQ'oVW"RQF4J:
3.2.1. Đối tượng cấp nước: Khu vực đô thị, các KCN - Chế xuất, được
dự báo theo QH đòi hỏi chất lượng nước như nước sinh hoạt.
3.2.2. Tiêu chuẩn cấp nước: Theo TCVN và khả năng nguồn nước:
Khu vực đô thị tiêu chuẩn: 120l/ng/ngày (24giờ/ngày), tỷ lệ 100% nội
thị và 90% ngoại thị năm 2020 và là 100% cả nội và ngoại thị vào năm
2030; KCN tiêu chuẩn 30-40m
3
/ngày/ha với 80% quy mô KCN.
3.2.3. Dự báo nhu cầu cấp nước Vùng ĐBSCL và Vùng BĐCM.
9
Vùng ĐBSCL: Nhu cầu cấp nước là 3,7 – 3,8tr. m
3
/ngày năm 2020 (ĐT
là 2,8tr. m
3
/ngày, KCN là 1tr. m
3
/ng) năm 2030 là 4,6 – 4,7tr. m
3
/ngày.
Vùng BĐCM: Nhu cầu là 1,7 – 1,8tr. m
3
/ngày năm 2020 (cho ĐT là 1,4

tr. m
3
/ ngày, KCN là 0,4tr. m
3
/ng) và năm 2030 là 2,2–2,3tr. m
3
/ngày.
T:T:@GV!p!q$WrJVW"R:
3.3.1. Nhóm tiêu chí phân vùng cấp nước:
(1) Nhóm tiêu chí theo điều kiện nguồn nước: Đánh giá tiềm năng các
nguồn nước toàn vùng (lưu lượng, chất lượng…) đảm bảo ổn định, an
toàn và thích ứng BĐKH-NBD trong điều kiện Vùng.
(2) Nhóm tiêu chí theo nhu cầu dùng nước: Nguồn nước đạt yêu cầu
cấp nước cho phát triển ĐT-KCN đảm bảo ổn định và an toàn.
(3) Nhóm tiêu chí kết hợp giải pháp kỹ thuật: Kết hợp giải pháp kỹ
thuật giải quyết nguồn nước ổn định cho các vùng cấp nước đặc thù.
(4) Nhóm tiêu chí liên kết tạo lợi thế: Liên kết khai thác lợi thế vùng
không hạn chế ranh hành chính địa phương và thích ứng BĐKH - NBD.
(5) Nhóm tiêu chí tổng hợp: Tạo dựng hạ tầng cấp nước cấp vùng
trong khung hạ tầng kỹ thuật theo các trục hành lang phát triển Vùng.
3.3.2. Phân vùng cấp nước.
1) Theo khả năng nguồn nước.
Nguồn NDĐ: Phân bố không đều trên
toàn vùng, chưa có đánh giá trữ lượng
khai thác an toàn. Vùng ĐBSCL có 5
vùng NDĐ, trong đó Vùng BĐCM có
các tầng chứa nước chính và lưu
lượng q=30-50m
3
/giờ/giếng.

Hình 3.3. Phân vùng theo nguồn NDĐ
10
Hiện các tầng sâu tới 180m đã giảm lưu lượng và bị ô nhiễm. NDĐ
không đủ điều kiện làm nguồn chính cho các ĐT-KCN của Vùng và
cần được quản lý, hạn chế khai thác.
Nguồn nước mặt: Sông Hậu, sông Tiền là nguồn nước “ngọt” duy nhất
và ở trung tâm vùng, lưu lượng
448tỷ m
3
/ năm. Do ảnh hưởng mặn,
phèn, lũ và địa hình, Vùng ĐBSCL
phân thành 5 vùng theo khả năng
nguồn nước mặt. Trong đó vùng
thuận lợi nhất là vùng giữa và 2 bên
sông Tiền, sông Hậu và giảm dần
mức độ thuận lợi về các phía.

Hình 3.2.Phân vùng theo khả năng
nguồn nước mặt.
2) Phân vùng cấp nước theo nhu cầu phát triXn ĐT - KCN: Vùng
ĐBSCL có ba vùng đặc thù theo nhu cầu cấp nước.
Vùng Bắc sông Tiền (BST): Gồm Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp
với trên 8.000ha KCN và khoảng 80 đô thị, nhu cầu cấp nước 1tr.
m
3
/ngày (2020) và 1,5tr. m
3
/ngày (2030)
Vùng giữa sông Tiền, sông Hậu (STSH): Gồm Bến Tre, Trà Vinh,
Vĩnh Long và một phần An Giang với khoảng 4.000ha KCN, 75 đô thị,

nhu cầu 0,8tr. m
3
/ngày (2020) và 1tr. m
3
/ngày (2030)
Vùng bán đảo Cà mau (BĐCM): Gồm TP. Cần Thơ, tỉnh An Giang,
Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng với 10-15ngàn ha KCN,
80-110đô thị, nhu cầu: 1,8tr. m
3
/ngày (2020) và 2,3tr. m
3
/ngày (2030).
3) Phân vùng tổng hợp theo khả năng của các nguồn nước:
Vùng ĐBSCL có 3 khu vực về mức độ khó khăn nguồn nước khi
kết hợp cả nguồn nước mặt và NDĐ: (i) Thuận lợi về nguồn nước cả
11
năm là khu vực STSH. (ii) Khó khăn nguồn nước do nhiễm mặn là khu
vực duyên hải ven biển. (iii) Khó khăn về nguồn nước mặt cả năm là
khu vực các tỉnh Tây Nam sông Hậu (Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang,
một phần Sóc Trăng và Hậu giang) chiếm khoảng 70% Vùng BĐCM
và khu vực phía Bắc Long An có nguồn nước mặt nhiễm mặn và phèn.
T:Y:7JK\$J&s!J!cnX%7JKL/gồm
7 tỉnh/TP. Tây Nam sông Hậu có đặc thù tiêu biểu cho toàn Vùng (lũ
thủy triều, xâm nhập mặn, phèn và ảnh hưởng BĐKH -NBD nặng nhất
Vùng ĐBSCL), Diện tích 23.800km
2
với 9,2tr. dân và nhu cầu cấp
nước trên 50% toàn Vùng ĐBSCL. Mô hình cấp nước Vùng BĐCM là
đặc thù tiêu biểu của mô hình cấp nước Vùng ĐBSCL.
Chương 4.,)-k=.,tu=.;kD

57-,K4vK+^5,4w7>,KL/:
Y:?:OxVW"Rsơ đồ các thành phần mô hình cấp nước.
1)Phân loại mô hình cấp nước: xét góc độ cấp nước cấp vùng có:
Mô hình cấp nước phân tán(MHPT): Mô hình chỉ cấp nước cho 1 đô
thị. Trong đó các thành phần mô hình giới hạn trong ranh của đô thị.
Mô hình cấp nước tập trung(MHTT):Mô hình với nguồn nước tập trung
quy mô một vùng đô thị và mạng chuyển tải là hạ tầng cấp nước. Mô
hình có ưu thế đối với vùng không thuận lợi (xa) nguồn nước.
Mô hình cấp nước tổng hợp(MHTH): có các thành phần với quy mô
vùng lãnh thổ (cả vùng khó khăn và thuận lợi nguồn nước với nhiều
vùng ĐT). Mô hình phù hợp khai thác lợi thế nguồn nước vùng đặc thù.
2) Mô hình cấp nước ổn định và an toàn cho vùng lãnh thổ: Là mô
hình với các thành phần của nó có các điều kiện ổn định, an toàn và
thích ứng với các điều kiện tự nhiên của vùng lãnh thổ được xem xét.
Y:M:@GV!Qp!q&s!Jh+OxVW"R7J:
(1) Nguồn nước: ổn định, an toàn và thích ứng BĐKH-NBD theo điều
kiện của vùng
b"R
:&o 
I!!y
 \"R
12
(2) Vùng cấp nước đặc thù: Là vùng có các điều kiện đặc thù nguồn
nước, nhu cầu và các yếu tố tiêu biểu của vùng.
(3) Gắn kết với Ban chỉ đạo vùng: Trong đầu tư, quản lý, vận hành
không hạn chế trong ranh hành chính và gắn kết quản lý vùng với quản
lý chuyên ngành (thông qua Ban chỉ đạo Tây Nam bộ).
(4) Tổng hợp, thống nhất và phân cấp: Theo chuyên ngành cấp nước
từ cấp vùng tới cấp địa phương.
(5) Tính kế thừa: Kế thừa, tái cấu trúc cơ sở hiện có để tăng hiệu quả.

(6) Kết hợp trong khung hạ tầng cấp vùng: Công trình đấu mối, mạng
lưới vùng là một thành phần trong khung hạ tầng kỹ thuật cấp vùng.
Y:T:@GV!OxVW"R&s!J7JKL/:
4.3.1. Các kịch bản - mô hình cấp nước Vùng ĐBSCL.
1) Kịch bản 1 - Mô hình cấp nước phân tán “truyền thống”: Là mô
hình đang thực thi tại Vùng ĐBSCL được nâng cấp, tái cấu trúc quản lý
triển khai cấp vùng. Khó khăn do thiếu năng lực và nguồn vốn.
2) Kịch bản 2 và 3 là Mô hình cấp nước tập trung và Mô hình tổng
hợp theo đặc thù Vùng: Tổng hợp 2 kịch bản được đề xuất:
7JVW"R&s!J o
z!S:T{|
Ox
p"!E
Ox
&@GV!
7JK}NO@
- Khu vực giáp sông Tiền (thuận
lợi nguồn nước - TLNN).
- Khu vực còn lại (không TLNN).
?D~
0,3
1,2
MHPT
MHTT

7JU%NO@DNO]
- Khu vực giữa 2 sông (TLNN)
- Khu vực giáp biển(không TLNN)
•D€F?
0,2 - 0,3

0,7– 0,8
MHPT
MHTT
4E!   
A  
!o
7JK}NO@
- Khu vực giáp sông Hậu (từ Cần
Thơ lên thượng nguồn - TLNN)
- Khu vực còn lại(không TLNN)
MDT
0,7
1,6
MHPT
MHTT

13
* MHPT: Mô hình cấp nước phân tán
(mô hình “ truyền thống”).
* MHTT: Mô hình cấp nước tập trung
(mô hình cho vùng đô thị-không
TLNN)
* MHTH: Mô hình cấp nước tổng hợp
(vùng lãnh thổ có nhiều vùng đô thị).
Hình 4.1. Sơ đồ MHCN đặc thù
theo từng khu vực.
4.3.2. Mô hình cấp nước đặc thù
Vùng ĐBSCL:
Mô hình cấp nước đặc thù Vùng ĐBSCL là Ox!•#W có các
thành phần đảm bảo ổn định, an toàn và thích ứng với BĐKH - NBD :

Nguồn nước: là sông Hậu, sông Tiền, khai thác lợi thế vùng không hạn
chế trong ranh hành chính. Đảm bảo tránh nhiễm mặn, khu vực lấy
nước cách biển trên 80km(từ Ô Môn-Cần Thơ và Cái Bè -Tiền Giang)
(i)Vùng 1- Bắc sông Tiền(BST): nguồn nước sông Tiền, công trình đầu
mối cấp vùng Q= 1-1,5tr m
3
/ng. (ii)Vùng 2 - Giữa sông Tiền, sông
Hậu(STSH): Nhu cầu: 0,8-1tr m3/ngày, là vùng ngập lũ sâu (1,7-4,3m),
không an toàn xây dựng công trình đầu mối. Được kết nối với khung hạ
tầng cấp nước của Vùng 1 và 2. (iii) Vùng 3–BĐCM: Nhu cầu 2,2-2,3tr.
m
3
/ngày. Nguồn nước sông Hậu, các công trình đầu mối với Q=3-3,5 tr.
m
3
/ng cấp cho 2 Vùng STSH và BDCM, kết nối với Vùng BST.
Mạng lưới chuyển tải kết nối từ các NMN vùng cấp nước cho ba vùng
BST– STSH – BĐCM là khung hạ tầng kỹ thuật cấp vùng theo các trục
hành lang phát triển kinh tế - ĐT-KCN của Vùng ĐBSCL.
Mô hình cấp nước tổng hợp theo vùng đặc thù là mô hình cấp nước
được lựa chọn đối với vùng ĐBSCL. Mô hình đạt các nhóm tiêu chí đặc
thù, khai thác lợi thế vùng đảm bảo ổn định, an toàn và thích ứng
BĐKH-NBD.
14
Hình 4.2. Mô hình cấp nước Vùng ĐBSCL.
Y:Y:@‚b"R7JKL/:
4.4.1. Tiềm năng nguồn nước dưới đất.
Vùng có 10 tầng chứa NDĐ, riêng tầng chứa nước n
1
2-3

ít được
nghiên cứu do nằm quá sâu, diện phân bố nhỏ. Các tầng còn lại phân bố
không đều trên toàn vùng và đang được khai thác trên 320ngàn m
3
/ngày
tại các ĐT-KCN tới độ sâu 350m(trong đó được duyệt khoảng 220ngàn
m
3
/ngày).[8]. Nhiều nơi đã lún sụt, hạ thấp mực nước (Cà Mau, Bạc
Liêu). NDĐ là nguồn dự phòng cần quản lý và hạn chế khai thác.
4.4.2. Tiềm năng nguồn nước mặt:
1) Nguồn nước mưa: khá dồi dào, trung bình 1600mm/năm(90% trong
mùa mưa, 200-300 mm/tháng). Nước mưa bổ sung vào các sông rạch
khoảng 6-7tỷ m
3
/năm và là nguồn cấp nước quan trọng cho vùng ven
biển, nhiễm phèn. Vùng ĐBSCL có lượng bốc hơi hàng năm lớn. [47],
[32] khó khả thi lấy nước mưa làm nguồn nước cho các ĐT - KCN
2) Nguồn nước mặt sông Tiền, sông Hậu: Vùng có 37 sông lớn nhỏ,
nhưng chỉ có sông Tiền, sông Hậu có đủ điều kiện làm nguồn cấp nước.
15
Lưu lượng nước: Sông Tiền, sông Hậu lượng nước 448tỷ m
3
/năm, là
hạ lưu sông Mêkong và đoạn qua Việt Nam dài 200 - 225km. Mùa lũ,
nước sông Mêkong tràn qua biên giới có lưu lượng đỉnh lũ trung bình
38.000 m
3
/s. Sông Tiền, sông Hậu đảm nhận 80% lũ, khi qua sông Vàm
Nao lưu lượng nước hai sông là 51- 49%. Lưu lượng mùa lũ (tháng 11)

Qmax= 28.539 m
3
/s và cuối mùa khô (tháng 5) có Qmin = 2.312 m
3
/s.
Nếu lấy nước trên sông Hậu với Q = 3 – 3,5tr. m
3
/ngày chiếm khoảng
1,5-1,75% Qmin và sông Tiền lấy 1-1,5tr. m
3
/ngày là khoảng 0,5-
0,75% Qmin (lưu lượng thời điểm kiệt nhất của sông). Vì vậy, yếu tố
lưu lượng luôn ổn định, an toàn.[32],[45].
Chất lượng nước: Sông Tiền, sông Hậu thay đổi theo mùa. Mùa khô
các chất hoà tan cao hơn mùa mưa, hàm lượng phù sa mùa mưa cao
hơn rất nhiều mùa khô (Tân Châu: 800g/m
3
- 20g/m
3
) và giảm rất nhanh
về hạ lưu (Cần Thơ còn 0,27-0,32g/ m
3
). Các Ion hoà tan Na, K, Ca
2
+
,
Mg
2
+
, Fe

2
+
, Al
2
+
, Cl
-
…thay đổi theo mùa và lũ nhưng dưới ngưỡng cho
phép đối với nguồn cấp nước.[45],[32].
+ Nhiễm phèn: Phèn tiềm ẩn trong lòng đất, khi mưa cuốn theo nước
vào kênh rạch và sông. Sông Hậu, sông Tiền là nguồn chính và chi phối
các kênh, rạch. Vì vậy, ảnh hưởng phèn là không đáng kể.
+ Nhiễm mặn: Do ảnh hưởng thuỷ triều, nước mặn tràn vào các sông
rạch, biên mặn 400 mg Cl
-
/L đã vào sâu từ 40 – 45km trên sông Hậu và
sông Tiền vào cuối mùa khô, mùa mưa cách Biển 15 – 20km. Giai đoạn
1960-1973, Vùng có 14/17 đô thị lấy nguồn nước sông Tiền, sông Hậu,
sau 40-50năm, biên mặn lấn sâu thêm 15-20km và hiện biên mặn cuối
mùa khô trên dòng chính sông vào sâu 40-45km cách biển. [49]
Y:~:4PcƒK4FK+$b"R•&P%!'$!S'
&@AB7JKL/
16
- “Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí
hậu”, kịch bản BĐKH-NBD được công bố (6/2009): mực nước biển
dâng khoảng 30cm vào giữa thế kỷ và cuối thế kỷ XXI là 75cm so với
trung bình thời kỳ 1980 - 1999. [3]
- QH tổng thể Thuỷ lợi ứng phó với BĐKH Vùng ĐBSCL, dự
báo năm 2050: Xâm nhập mặn trên sông Tiền qua TP. Vĩnh Long 11
km (cao hơn hiện nay 27 km) cách biển khoảng 70km. Trên sông Hậu

qua TP. Cần Thơ 5 km (cao hơn hiện nay 20 km) cách biển khoảng
60km. [48] (độ mặn 1g/l)
- Khu vực lấy nước ổn định, an toàn và thích ứng BĐKH-NBD
trong 20 – 30 năm tới cần cách biển trên 80km. Trên sông Hậu từ Ô
Môn – Cần Thơ và sông Tiền là từ Cái Bè –Tiền Giang về thượng
nguồn. Tuy nhiên cần cập nhật và hiệu chỉnh theo từng giai đoạn khi có
các kết quả nghiên cứu đa ngành về BĐKH-NBD đang triển khai.
Sông Hậu, sông Tiền hiện tại và tương lai vẫn là nguồn nước mặt duy
nhất đủ điều kiện cấp nước ổn định, an toàn và khả năng thích ứng
BĐKH-NBD cho vùng đặc thù ĐBSCL.
Y:„:Kƒ'Bb"R
1) Nguồn nước mặt:Lưu vực sông Tiền, sông Hậu: Quy chế quản lý
chất thải (nước thải ĐT-KCN, Nông- Thuỷ sản; chất thải rắn ĐT-KCN,
y tế; nghĩa trang…). Lưu vực sông Mêkong: Kết hợp các chương trình
bảo vệ, khai thác lưu vực sông Mêkong của Uỷ hội sông Mêkong.
2) Nước dưới đất:Quản lý, hạn chế khai thác, là nguồn nước dự phòng.
3) Quan trắc:Lập các trạm, điểm quan trắc và giám sát chất lượng môi
trường trong hệ thống quan trắc của Vùng ĐBSCL.
Y:…:@GV!p!q&s!J!SnA%OxVW"R
7JKL/:
17
1) Nhóm tiêu chí định hướng: cần nghiên cứu từ tổng thể cấp vùng tới
các địa phương, khai thác lợi thế vùng phù hợp theo từng giai đoạn.
2) Nhóm tiêu chí về nguồn nước: Định hướng nguồn nước khai thác
lợi thế vùng đảm bảo ổn định, an toàn và thích ứng BĐKH-NBD; Liên
kết, hợp tác các nước trong lưu vực sông Mêkong.
3) Nhóm tiêu chí kết hợp khung hạ tầng cấp vùng: Các công trình đầu
mối và mạng cấp vùng trở thành khung hạ tầng kỹ thuật cấp vùng theo
các trục hành lang phát triển, đảm bảo cấp nước ổn định và an toàn.
4)Nhóm tiêu chí kế thừa: Khai thác tối ưu cơ sở, dữ liệu HTCN hiện

có tại các địa phương tái cấu trúc phù hợp với khung hạ tầng cấp vùng.
5)Nhóm tiêu chí thống nhất quản lý: Kết hợp quản lý lãnh thổ với
chuyên ngành từ cấp vùng tới cấp địa phương không hạn chế bởi ranh
hành chính thống nhất các điều kiện kỹ thuật.
6)Nhóm tiêu chí chuẩn bị đầu tư: Triển khai mô hình cấp nước thành
các QH, dự án chuyên ngành theo đặc thù vùng; Cập nhật, hiệu chỉnh
theo các kịch bản BĐKH-NBD.
7) Nhóm tiêu chí tổ chức thực hiện: Thống nhất quản lý thông qua
Ban chỉ đạo Tây Nam bộ; Hình thành Tổng công ty cấp nước vùng có
thành viên là các công ty hiện có tại các tỉnh được tái cấu trúc phù hợp.
"Z~:,)-Dhtu=.
7>,†7.1tkF4t,,w7>,K
~:?:QAPcƒFOxVW"RVWJ& RQF
47JK:
5.1.1. Các tiền đề xây dựng kịch bản mô hình.
- Vùng BĐCM là vùng đặc thù tiêu biểu của vùng ĐBSCL về cấp nước.
- Mô hình cấp nước của Vùng BĐCM là một phần của Vùng ĐBSCL
- Nguồn cấp nước chung của toàn Vùng là sông Tiền, sông Hậu
18
- Kế thừa HTCN hiện hữu tại các địa phương và là một thành phần
trong mô hình cấp nước Vùng BĐCM.
5.1.2. Các kịch bản mô hình cấp nước Vùng BĐCM.
1) Kịch bản 1- Mô hình phân tán - “truyền thống”: Mô hình được tái
cấu trúc theo chuyên ngành, khai thác hiệu quả các cơ sở hiện có là một
thành phần (cấp địa phương) theo hướng kết nối mô hình cấp vùng.
2) Kịch bản 2 - Mô hình tập trung đồng bộ “xây dựng mới hoàn
chỉnh”: XD mới HTCN toàn vùng (công trình đầu mối, mạng cấp vùng
và các địa phương) với nguồn nước sông Hậu. Là Mô hình “lý tưởng”.
3) Kịch bản 3 - Mô hình tổng hợp: Tổng hợp ưu điểm cả 2 kịch bản:
Kịch bản 2: Tạo dựng cơ sở hạ tầng khung cấp nước cấp vùng (nguồn

nước và công trình đầu mối theo từng giai đoạn). Kịch bản 1: Kế thừa,
tái cấu trúc HTCN hiện có kết nối với khung hạ tầng vùng.
Mô hình tổng hợp là Mô hình cấp nước cho các ĐT-KCN Vùng BĐCM.
~:M:@GV!OxVW"RQF4JK:
Mô hình cấp nước tổng hợp có các thành phần đảm bảm ổn định, an
toàn và thích ứng BĐKH-NBD trong điều kiện Vùng.
Nguồn nước: Từ sông Hậu với lưu lượng từ 1,5 – 3tr. m
3
/ngày khu vực
Ô Môn–Cần Thơ và Long Xuyên-An Giang cách Biển 80km và 120km.
Các công trình đầu mối cấp vùng: theo từng giai đoạn (i) NMN sông
Hậu I, Q1 = 0,5 - 1triệu m
3
/ngày và sông Hậu II, Q1-2 = 1-2tr m
3
/ngày
Khung hạ tầng cấp nước cấp vùng: Xây dựng mạng lưới chuyển tải
nước cấp vùng kết nối các NMN tới các ĐT – KCN được bố trí theo
các hành lang phát triển Vùng (mạng cấp A) tại các điểm chờ kỹ thuật.
Hình thành Tổng Công ty Cấp nước Vùng BĐCM có thành viên là các
Công ty hiện có tại các tỉnh/TP được tái cấu trúc phù hợp.
19
~:T:@GV!ACGrg‡C$Qg"RVWJ:
5.3.1. Nhóm tiêu chí lựa chọn NMN cấp vùng:
1) Nguồn nước: Ổn định về lưu lượng, an toàn về chất lượng, thích
ứng BĐKH – NBD (khu vực lấy nước cách biển hơn 80km).
2) Thuận lợi kết nối với trục hành lang kỹ thuật: Là khung hạ tầng kỹ
thuật cấp vùng (Giao thông, điện, thông tin…) theo các trục phát triển.
3) Kế thừa các cơ sở và dữ liệu: Đã tích lũy trong nhiều năm tại khu
vực dự kiến XD công trình cấp vùng (trạm bơm, NMN, trạm quan trắc).

4) Gắn kết được với đô thị, thuận lợi các điều kiện xây dựng: Bố trí
gần đô thị lớn, gắn kết hạ tầng Kỹ thuật–Xã hội và quản lý địa phương.
5.2.2. Đề xuất vị trí NMN cấp vùng: Từ đặc thù và nhóm tiêu chí, đế
xuất: NMN sông Hậu I có Q1=0,5tr m
3
/ngày, khu vực Ô Môn - Cần thơ
cách biển trên 80km; NMN sông Hậu II có Q1=1tr m
3
/ngày và Q2 =
2tr. m
3
/ngày, khu vực Châu Thành - An Giang, cách biển trên 120km.
~:Y:@GV!\"Rgn!ƒVWJzVW|
Từ các NMN cấp vùng, mạng lưới cấp A được bố trí theo nguyên tắc
tiếp cận được nhiều nhất các ĐT-KCN và liên kết mạng vòng. Đây là
khung hạ tầng kỹ thuật theo các trục hành lang phát triển Vùng, nơi tập
trung các “hộ tiêu thụ” chính (các trục Quốc lộ, Đường tỉnh…).
Tính Toán mạng lưới: Mạng lưới chuyển tải khung cấp vùng, được
tính toán thuỷ lực bằng trương trình Epanet với các phương trình cơ
bản về thuỷ lực:
Phương trình tổn thất năng lượng cho mỗi đoạn ống từ nút i đến nút j
n
i i ij ij
H H h rQ
− = =
Với H: chiều cao cột nước (thế năng + áp năng) ; h: tổn thất áp lực; Q: lưu
lượng trong đường ống (i,j); r, n: các hệ số
Phương trình liên tục tại tất cả các nút:
0
ij i

j
Q q
− =

Với: q
i
là lưu lượng tiêu thụ (+) hoặc cấp vào (i) tại nút i.
20
Đây là bài toán mô phỏng theo thời gian khi các lưu lượng lấy ra hoặc
đưa vào mạng thay đổi theo thời gian.
Kết quả tính toán từ chương trình được thể hiện tại sơ đồ mạng lưới.
Hình 5.1. Sơ đồ tính toán thủy lực mạng cấp A Vùng BĐCM
21

Hình 5.3. Mô hình cấp nước cấp vùng cho các ĐT-KCN Vùng BĐCM.

Hình 5.2. Khung hạ tầng cấp nước trong hành lang kỹ thuật cấp Vùng (kết nối
mạng cấp A và cấp B)
Mô hình cấp nước cho các ĐT-KCN Vùng BĐCM là Mô hình tổng
hợp, khai thác lợi thế vùng không hạn chế trong ranh các địa phương,
và là Mô hình cấp nước tiêu biểu phù hợp với đặc thù Vùng ĐBSCL.
Nguồn cấp nước chính là sông Hậu đảm bảo ổn định, an toàn và thích
ứng BĐKH-NBD theo đặc thù Vùng, công trình đầu mối và mạng cấp
A là khung hạ tầng cấp vùng.
~:~:@GV!Oxfƒ\ˆ!CB:
22
1) Mô hình quản lý theo ranh hành chính - mô hình 1: Công ty Cấp
Thoát nước được tái cấu trúc theo chuyên ngành Cấp nước, được phân
cấp quản lý cấp địa phương trong mô hình quản lý vùng.
2) Mô hình kế thừa và bổ sung - mô hình 2: Thành lập các Ban

chuyên trách thuộc Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, thực hiện quản lý ở cấp
vùng. Các công ty tại các tỉnh quản lý từng địa phương. Mô hình kết
nối cấp vùng và địa phương nhưng thiếu chuyên nghiệp và hiệu quả.
3) Mô hình kế thừa, tái cấu trúc và hoàn chỉnh(mô hình 3):Tổng hợp
và phát huy các ưu thế 2 mô hình. Tăng cường năng lực mô hình 1,
thay thế ban chuyên trách của mô hình 2 bằng việc hình thành Tổng
Công ty Cấp nước vùng (là doanh nghiệp) sẽ tăng tính chuyên nghiệp
và hiệu quả.
Tổng Công ty Cấp nước Vùng trực thuộc Bộ chủ quản (đề xuất Bộ
Xây dựng) và gắn kết với Ban chỉ đạo Tây Nam bộ trong quản lý cấp
vùng.
Tổng Công ty Cấp nước Vùng BĐCM, có các công ty thành viên là các
công ty cấp nước hiện có
tại các tỉnh/thành phố
trong vùng được tái cấu
trúc phù hợp, hoạt động
theo Luật và các quy
định, quan hệ, kết hợp
các tổ chức trong nước
và trong lưu vực sông
Mêkong. Hình 5.4. Sơ đồ khung mô hình quản lý thực hiện.
4/074,k:
?:4E!\] Mô hình cấp nước vùng lãnh thổ chưa có tại Việt Nam.
23
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long :
(1) Mô hình cấp nước “truyền thống” hạn chế trong ranh từng địa
phương, không ổn định, an toàn và thích ứng BĐKH-NBD.
(2) Nhu cầu cấp nước dự báo năm 2020 là 3,7 – 3,8tr m
3
/ngày và năm

2030 là 4,6 – 4,7tr m
3
/ngày.
(3) Định hướng cấp nước Vùng ĐBSCL là mô hình tổng hợp với ba
vùng cấp nước đặc thù, khai thác lợi thế vùng không hạn chế trong ranh
địa phương và là định hướng cấp nước cho các tỉnh/TP. trong Vùng.
(4) Nguồn cấp nước có lưu lượng, chất lượng ổn định, an toàn và khả
năng thích ứng BĐKH-NBD là sông Hậu và sông Tiền (sông Tiền cấp:
1-1,5tr. m
3
/ngày, sông Hậu cấp: 3-3,5tr. m
3
/ngày).
Vùng bán đảo Cà Mau:
(1) Mô hình cấp nước cho các đô thị - KCN Vùng BĐCM là bước triển
khai tiêu biểu của Mô hình cấp nước đặc thù Vùng ĐBSCL.
(2) Nhu cầu cấp nước cho các ĐT - KCN năm 2020 là 1,7 – 1,8triệu
m
3
/ngày và năm 2030 là 2,2 – 2,3triệu m
3
/ngày.
(3) Nguồn cấp nước là sông Hậu tại khu vực cách biển 80-120km, đảm
bảo ổn định an toàn và thích ứng BĐKH-NBD trong điều kiện Vùng.
(4) Các công trình đầu mối và mạng cấp A là khung hạ tầng cấp nước
cấp vùng ổn định, an toàn hiệu quả trong quản lý và đầu tư gồm: NMN
sông Hậu I (khu vực Ô Môn - Cần thơ) Q1= 0,5-1tr. m
3
/ngày, NMN
sông Hậu II(khu vực Châu Thành - An Giang) Q1-2= 1-2tr. m

3
/ngày.
Mạng lưới cấp A là khung hạ tầng theo các hành lang phát triển Vùng.
(5) Mô hình quản lý thực hiện là “Mô hình kế thừa, tái cấu trúc và
hoàn chỉnh” với việc hình thành Tổng Công ty Cấp nước Vùng.
24
(6) Mô hình được tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý, đại diện
cộng đồng các địa phương trong vùng có kết quả đồng thuận cao (trên
87%).
M:4EP
Ảnh hưởng BĐKH-NBD và các yếu tố “nhân tai” là những vấn đề
lớn của thế kỷ XXI, đang trong quá trình nghiên cứu, đàm phán và thoả
thuận giữa các nước trong lưu vực sông Mêkong. Quá trình triển khai
luôn cần cập nhật, hiệu chỉnh khi có kết quả nghiên cứu đa ngành từ
“Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” theo
từng giai đoạn.
Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận án và nội dung nghiên cứu
liên quan đến nhiều ngành với quy mô vùng lãnh thổ và đặc biệt kịch
bản BĐKH-NBD vẫn đang được cập nhật chi tiết. Vì vậy, Luận án sẽ
còn có những thiếu sót nhất định. Nghiên cứu sinh rất mong nhận được
sự góp ý của các nhà khoa học, các chuyên gia để luận án được hoàn
thiện hơn.
25

×