Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới chất lượng nước sông Tô Lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (933.53 KB, 62 trang )

Lời cảm ơn

Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy
Nguyễn Xuân Huân- Khoa Môi trờng- Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại
học Quốc gia Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhóm nghiên cứu khoa học
K52- Lớp Công nghệ Môi trờng và các cán bộ của phòng thí nghiệm Bộ môn
Thổ nhỡng và môi trờng đất- Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học
Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất về trang thiết bị nghiên cứu cũng nh
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Qua khóa luận này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy
giáo, cô giáo của khoa Công nghệ Sinh học và Môi trờng- Trờng Đại học
Phơng Đông đã dìu dắt, dạy dỗ tôi trong suốt bốn năm học tại trờng.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thân yêu của tôi, gửi lời tri
ân tới những ngời bạn, ngời thân trong suốt thời gian qua đã luôn ở bên cạnh
tôi, động viên, cổ vũ tinh thần, giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2009
Sinh viên

Kiều Thị Hằng






Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng


MSSV: 505303011

2
Mục lục
Mở đầu .................................................................................................................. 5
Chơng 1. Tổng quan tài liệu ............................................................................... 8
1.1. Điều kiện khí tợng, thủy văn của lu vực sông Tô Lịch ........................ 8
1.2. Khái quát về sông Tô Lịch ....................................................................... 8
1.3. Các nguồn thải chính ảnh hởng đến chất lợng nớc sông .................. 12
1.3.1. Nớc thải sinh hoạt ........................................................................ 12
1.3.2. Nớc thải của các khu công nghiệp ............................................... 13
1.4. ảnh hởng của nguồn nớc ô nhiễm tới sức khỏe ngời dân ................ 17
Chơng 2. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ............................. 19
2.1. Đối tợng nghiên cứu ............................................................................. 19
2.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 20
2.3. Phơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 21
2.3.1. Nghiên cứu trong phòng ................................................................. 21
2.3.2. Nghiên cứu ngoài thực địa ............................................................. 21
2.3.3. Phơng pháp đánh giá nhanh ......................................................... 22
2.3.4. Xử lý số liệu, minh họa và đánh giá kết quả .................................. 22
Chơng 3. Kết quả và thảo luận ......................................................................... 23
3.1. Chất lợng nớc sông Tô Lịch ............................................................... 23
3.2. Chất lợng nớc của một số sông có hợp lu với sông Tô Lịch ............ 26
3.3. Chất lợng nớc thải sinh hoạt của một số cống chính .......................... 28
3.4. Chất lợng n
ớc thải sinh hoạt của một số cống nhỏ lẻ
......................... 30
3.5. Đánh giá ảnh hởng của nớc thải sinh hoạt tới chất lợng nớc sông Tô
Lịch ..................................................................................................................... 32
3.6. Đánh giá mức độ khả thi của một số biện pháp xử lý nớc sông Tô Lịch

và đề xuất biện pháp xử lý thích hợp .................................................................. 37
3.6.1. Đánh giá mức độ khả thi của một số biện pháp xử lý nớc sông Tô
Lịch .................................................................................................................. 37
3.6.2. Đề xuất biện pháp xử lý thích hợp ................................................. 43
Kết luận và một số kiến nghị .............................................................................. 46
Phụ lục ................................................................................................................ 48
Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 61

Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

3
Danh mục bảng
Bảng 1. Thông tin chính về các con sông nội thành Hà Nội ............................... 9
Bảng 2. Lu lợng và tỷ lệ % các nguồn nớc thải chính của TP. Hà Nội ........ 11
Bảng 3. Lu lợng của các mơng và cống xả chính vào sông Tô Lịch ............ 12
Bảng 4. Kết quả phân tích nớc thải của nhà máy Sơn ..................................... 14
Bảng 5. Kết quả phân tích nớc thải của công ty Dệt nhuộm Trung Th .......... 16
Bảng 6. Kết quả phân tích chất lợng nớc sông Tô Lịch ................................. 24
Bảng 7. Kết quả phân tích chất lợng nớc của một số sông có hợp lu với sông
Tô Lịch ............................................................................................................... 27
Bảng 8. Kết quả phân tích chất lợng nớc thải sinh hoạt tại một số cống chính
thải vào sông Tô Lịch ......................................................................................... 29
Bảng 9. Kết quả phân tích chất lợng nớc thải sinh hoạt tại một số cống nhỏ lẻ,
thải trực tiếp vào sông Tô Lịch ........................................................................... 31
Bảng 10. Giá trị trung bình các thông số phân tích của từng nhóm đối tợng
nghiên cứu .......................................................................................................... 33
Bảng 11. Kết quả phân tích mẫu nớc sông Tô Lịch năm 2002 ........................ 48

Bảng 12. Kết quả phân tích mẫu nớc sông Tô Lịch năm 2004 ........................ 49
Bảng 13. Giá trị giới hạn các thông số chất lợng nớc mặt .............................. 50
Bảng 14. Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép
trong nớc thải sinh hoạt .................................................................................... 55
Bảng 15. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm
trong thải công nghiệp ........................................................................................ 58




Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

4




Danh mục Hình

Hình 1. Sông Tô Lịch và các con sông khác trong khu vực ............................... 10
Hình 2. Một trong các cống thoát nớc của nhà máy sơn .................................. 15
Hình 3. Hớng di chuyển của nớc thải ảnh hởng tới sức khỏe con ngời ...... 18
Hình 4. Cơ chế, quá trình xử lý nớc thải trong hồ sinh học ............................. 38
Hình 5. Sơ đồ hệ thống xử lý nớc thải bằng bùn hoạt tính thông thờng ......... 45
Hình 6. Cống nớc thải tại chợ Cầu Giấy ........................................................... 59
Hình 7. Cống thải chính vào sông Tô Lịch ........................................................ 59
Hình 8 . Một cống thải nhỏ lẻ trên đờng Kim Giang ....................................... 60

Hình 9. ảnh thực nghiệm tại phòng thí nghiệm ................................................. 60


danh mục Biểu Đồ
Biểu đồ 1. Giá trị trung bình của NH
4
+
, SS, BOD
5
và COD ................................ 34
Biểu đồ 2. Giá trị trung bình của NO
3
- và NH
4
+
trong nớc thải sinh hoạt ........ 35
Biểu đồ 3. Giá trị trung bình của các kim loại nặng ........................................... 36





Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

5
Mở đầu
Nớc thải sinh hoạt là một vấn đề quan trọng của những thành phố lớn và

đông dân c, nhất là đối với các quốc gia đã phát triển. Riêng đối với các quốc
gia đang trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc nh Việt Nam, vi trình độ khoa học công nghệ cha cao, h thng
cng rãnh thoát nc còn trong tình trạng thô sơ, không hợp lý, không theo kịp
đà phát triển dân số của các thành phố lớn nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng... thì việc xử lý nớc thải sinh hoạt đang tạo
nên một sức ép lớn đối với môi trờng. Tính đến năm 2006, cả nớc có 722 đô
thị với tổng số dân trên 25 triệu ngời (bằng 27% dân số cả nớc) với tổng lợng
nớc thải sinh hoạt và sản xuất cha qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn
môi trờng là 3.110.000 m
3
/ngày [4]. Lợng nớc thải này đợc xả trực tiếp vào
nguồn nớc sông, hồ và biển ven bờ [1]. Mức độ ô nhiễm nguồn nớc mặt và
nớc ngầm ở Việt Nam đang ngày càng trầm trọng, nếu tình trạng này không
chấm dứt thì nguồn nớc mặt sẽ không còn sử dụng đợc nữa trong thời gian
không xa.
Thủ đô Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa cao
nhất trong cả nớc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nớc,
với tốc độ tăng trởng cao về nhiều mặt nh: công nghiệp, nông nghiệp và dịch
vụ, cùng với tốc độ tăng dân số nhanh ngày càng làm cho môi trờng ô nhiễm
trầm trọng hơn. Hệ thống thoát nớc của nội thành Hà Nội bao gồm nhiều kênh
mơng và 4 con sông thoát nớc chính là sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, sông
Lừ và sông Sét với tổng chiều dài gần 40 km trong đó có 29,7 km là kênh mơng
hở. Hệ thống sông, kênh mơng này bị bồi lắng, thu hẹp mặt cắt ở nhiều đoạn do
bị lấn chiếm, đổ rác thải bừa bãi, đặc biệt là chất thải xây dựng [14]. Theo báo
cáo hiện trạng môi trờng thành phố Hà Nội năm 2005 thì hàng ngày hệ thống
cống thoát nớc và 4 con sông chính tiếp nhận khoảng 370.000 - 400.000 m
3

nớc thải sinh hoạt và thêm vào đó khoảng 100.000 m

3
nớc thải công nghiệp,
dịch vụ và bệnh viện [12]. Vậy mà tổng lợng nớc thải công nghiệp đợc xử lý
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

6
ở Hà Nội hiện nay mới đạt 20 - 30%, mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử
lý nớc thải; 36/400 cơ sở sản xuất có hệ thống xử lý nớc thải; lợng rác thải
sinh hoạt cha đợc thu gom khoảng 1.200 m
3
/ngày đang đợc xả vào các khu
đất ven các sông, hồ, kênh, mơng trong nội thành; còn nớc thải sinh hoạt, mặc
dù chiếm trên 50% trong tổng lợng nớc thải của thành phố nhng hầu hết cha
qua xử lý và đợc thải trực tiếp vào các sông hồ gây ô nhiễm nghiêm trọng [13].
Sông Tô Lịch có tổng chiều dài khoảng 13,5 km. Sông có chiều rộng từ
30- 45 m, sâu 3- 4 m, lu lợng nớc thải tiếp nhận hàng ngày khoảng 400.000-
600.000 m
3
[10].
Sông Tô Lịch có điểm xuất phát tính từ cống Phan Đình Phùng (quận Ba
Đình), chảy qua một số kênh và cống trớc khi đổ ra sông Nhuệ ở cầu Tó và hồ
Yên Sở ở Thanh Trì. Dọc theo sông có 15 cống nhận nớc thải có lu lợng lớn
nh: cống Phan Đình Phùng, cống Nghĩa Đô, khu công nghiệp Thợng Đình,
nhà máy nớc Hạ Đình... Sông Tô Lịch còn là nơi tiếp nhận nớc và nớc thải từ
sông Kim Ngu, sông Lừ và sông Sét. Nh vậy sông Tô Lịch gánh hầu nh toàn
bộ nớc thải của khu vực nội thành Hà Nội.
Các nguồn nớc thải vào sông Tô Lịch bao gồm chủ yếu là nớc thải sinh

hoạt, bên cạnh đó là nớc thải công nghiệp có nguồn gốc từ các ngành khác nhau
nh dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, hóa chất... của các nhà máy, xí nghiệp,
hàng ngàn cơ sở sản xuất của các làng nghề và khu công nghiệp; nớc thải bệnh
viện và dịch vụ trong thành phố.
Với tính chất ngày càng đa dạng, thành phần các chất ô nhiễm ngày càng
phức tạp và độc hại thì lợng nớc thải cha đợc xử lý cũng sẽ là một nguy cơ
và thách thức lớn đối với chất lợng sông Tô Lịch.
Do vậy nghiên cứu ảnh hởng của nớc thi sinh hot ti chất lợng
nớc sông Tô lịch và đề xuất biện pháp x lý đóng vai trò hết sức quan trọng
và cấp thiết.
Địa bàn nghiên cứu là: lu vực sông Tô Lịch.

Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

7
Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiện trạng chất lợng nớc sông Tô Lịch
- Đánh giá ảnh hởng của nguồn nớc thải sinh hoạt tới chất lợng nớc
sông Tô Lịch.
- Đánh giá mức độ khả thi của một số biện pháp xử lý nớc thải vào sông
Tô Lịch và đề xuất biện pháp xử lý thích hợp.


















Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

8
Chơng 1. Tổng quan ti liệu
1.1. Điều kiện khí tợng, thủy văn của lu vực sông Tô Lịch.
Khí hậu của thành phố Hà Nội nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng
là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng, ma nhiều, từ
tháng 4 đến tháng 10 với tổng lợng ma bằng 85% của cả năm và mùa đông
lạnh, ma ít, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận đợc lợng bức
xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt độ cao. Do chịu ảnh hởng của biển, Hà Nội có
độ ẩm và lợng ma khá lớn.
Trung bình hằng năm, nhiệt độ không khí khoảng 23
0
C - 23,5
0

C. Nhiệt độ
thấp nhất: 2,7
0
C (tháng 1/1955), nhiệt độ cao nhất: 42,8
0
C (tháng 5/1926).
Độ ẩm tơng đối khá cao, độ ẩm tơng đối trung bình đạt 84%. Độ ẩm
tơng đối trung bình tháng thấp nhất 81% (tháng 1 và 12), độ ẩm tơng
đối trung bình tháng cao nhất 87%.
Lợng ma trung bình 1.700 - 2.000 mm, trung bình một năm có 114
ngày ma, lợng ma lớn nhất vào tháng 7 và 8.
Hớng gió chủ yếu mùa hè là Nam và Đông Nam; tốc độ gió trung bình
đạt 2,2m/s. Mùa đông gió thờng có hớng Bắc và Đông Bắc, tốc độ gió
trung bình đạt 2,8m/s.
1.2. Khái quát về sông Tô Lịch
Về khía cạnh lịch sử, sông Tô Lịch là một trong những phân lu nhỏ của
hệ thống sông Hồng có tuổi từ 10.000 năm trở lại đây. Hiện nay sông Tô Lịch là
một trong bốn con sông nội đô (sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét và sông Kim
Ngu) đã đợc kè bờ và đảm nhận chức năng tiêu thoát nớc chính cho thủ đô
Hà Nội (Bảng 1).

Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

9
Bảng 1. Thông tin chính về các con sông nội thành Hà Nội
Tên sông
Chiều

dài (km)
Chiều
rộng (m)
Độ sâu
(m)
Diện tích
lu vực
(ha)
Lợng nớc tiếp
nhận
(1.000m
3
/ngày)
Tô Lịch 13,5 30 - 45 3 - 4 6.820 400 - 600
Kim Ngu 12,2 25 - 30 3 - 4 1.800 85 - 100
Sét 6,7 10 - 30 3 - 4 580 60 - 65
Lừ 5,8 20 - 25 2 - 4 560 50 - 55

Nguồn: Sở KHCN & MT Hà Nội, 2002
Hệ thống sông Tô Lịch có vị trí đợc xác định nh sau: khu vực thợng
nguồn nằm ở phía Tây và Tây Bắc của sông Hồng và khu vực nội thành Hà Nội,
khu vực hạ nguồn nằm ở phía Nam và Đông Nam thành phố. Hệ thống sông Tô
Lịch đợc giới hạn bởi hai hệ thống đê bao là sông Hồng và sông Nhuệ với diện
tích lu vực khoảng 77,5 km
2
.
Sông Tô Lịch bắt đầu từ cống Phan Đình Phùng (quận Ba Đình), đây là
điểm lộ diện trên mặt của mơng Thụy Khuê, chạy dọc đờng Thụy Khuê về
phía chợ Bởi, cắt ngang qua đờng Lạc Long Quân rồi tới đờng Hoàng Quốc
Việt. Bắt đầu từ điểm này trên bản đồ thành phố Hà Nội đã thể hiện là sông Tô

Lịch, chiều rộng của sông tại đây là khoảng 30 m, độ sâu khoảng 3 m.
Tiếp theo, sông chạy dọc đờng Bởi tới Cầu Giấy, rồi sau đó chạy dọc
theo đờng Láng cho tới Cầu Mới (điểm cắt ngang đờng Nguyễn Trãi). Đoạn
sông ở khu vực vừa mô tả có chiều rộng dao động trong khoảng 30- 40 m, chiều
sâu từ 3- 4 m. Sau đó sông tiếp tục chạy dọc đờng Kim Giang, Đại Kim, Thịnh
Liệt về phía Nam thành phố. Tới khu vực nhà máy Sơn Đại Bàng, sông Tô Lịch
rẽ nhánh, một nhánh chảy sang hớng Đông đổ về sông Kim Ngu phía hồ Yên
Sở, một nhánh chảy xuôi theo hớng Nam qua cầu Tó (cắt ngang đờng 70) và
đổ vào sông Nhuệ.
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

10


Hình 1. Sông Tô Lịch và các sông hồ khác trong khu vực.
Nh vậy về tổng thể, khu vực thợng nguồn của sông Tô Lịch tiếp nhận
nớc thải từ khu vực các quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Đống Đa, quận
Thanh Xuân, một phần quận Hai Bà Trng. Khu vực hạ lu tiếp nhận nớc thải
của quận Hoàng Mai và các xã Thịnh Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh,
Đông Mỹ (huyện Thanh Trì).
Thành phần nớc thải sông Tô Lịch tiếp nhận hàng ngày bao gồm: nớc
thải sinh hoạt (từ hoạt động sinh sống của hơn 3 triệu dân nội thành, từ hàng
nghìn nhà hàng, khách sạn, khu chợ...); nớc thải công nghiệp (từ các nhà máy,
xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với tất cả các loại hình nh hóa chất, dệt
may, thực phẩm, cơ khí...); nớc thải bệnh viện (từ các bệnh viện lớn, nhỏ và
hàng trăm cơ sở dịch vụ y tế đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội). Loại hình và
lu lợng thải đợc thể hiện ở bảng sau:

Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

11
Bảng 2 . Loại và tỷ lệ % các nguồn nớc thải chính của TP. Hà Nội
TT Loại nớc thải
Lu lợng
m
3
/ngày %
1 Sinh hoạt 450.000-500.000 54.5
2 Công nghiệp và dịch vụ 260.000 43.5
3 Bệnh viện và các cơ sở dịch vụ y tế 7.000 2.0
Tổng cộng:
767.000 100
(Trích báo cáo dự án: Sử dụng hợp lý nớc sông Tô Lịch và nâng cao điều kiện
vệ sinh môi trờng các thôn ven sông. VESDI, 2008)
Dọc theo sông Tô Lịch có rất nhiều cống xả nớc thải vào sông với lu
lợng khác nhau (Bảng 3). Chế độ thủy văn của sông Tô Lịch rất phức tạp và
biến đổi theo mùa. Vào mùa ma, dòng chảy biến động mạnh mẽ theo thời gian
và không gian. Khi có ma mực nớc sông dâng lên rất nhanh, nớc chảy tràn
trên các đờng phố, ngõ xóm và tập trung chảy vào các hệ thống cống, kênh
mơng và xả vào sông Tô Lịch. Hàm lợng các chất trên sông trong mùa ma
giảm rõ rệt do đợc pha loãng rất nhiều lần so với mùa khô, điển hình là các
chỉ tiêu: BOD
5
, COD, SS, N-NH
4

+
... nhng vẫn vợt quá các tiêu chuẩn môi
trờng rất nhiều lần. Điều này chứng tỏ nớc sông Tô Lịch đang trong tình
trạng ô nhiễm nghiêm trọng, các biện pháp giảm thiểu và xử lý đang trở nên rất
cấp thiết.











Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

12
Bảng 3 . Lu lợng của các kênh mơng và cống xả chính vào sông Tô Lịch
TT Tên các kênh mơng, cống xả

Lu lợng nớc
thải (m
3
/s)
1 Cống Phan Đình Phùng 0,118

2 Kênh Do 0,106
3 Đầu nguồn sông Tô Lịch 0,07
4 Kênh Nghĩa Đô 0,024
5 Cống Vị 0,083
6 Kênh Láng 0,0551
7 Kênh Yên Lãng 0,219
8 Cống nhà máy Công cụ số 1 0,042
9 Cống Nguyễn Trãi 0,006
10 Cống Khu vực nhà máy Cao su- Xà phòng-
Thuốc lá Thăng Long
0,0035
11 Cống Đại học Khoa học Tự nhiên 0,116
12 Cống nhà máy Bóng đèn Phích nớc Rạng Đông 0,093
13 Cống nhà máy nớc Hạ Đình 0,029
14 Sông Kim Ngu và sông Sét 1,885
15 Sông Lừ ( hồ Linh Đàm ) 0,392
Tổng cộng
3,095
(Tơng đơng 267.408 m
3
/ngày đêm)
Nguồn: Dự án: Sử dụng hợp lý nớc sông Tô Lịch và nâng cao điều kiện
vệ sinh môi trờng các thôn ven sông. VESDI, 2008
1.3. Các nguồn thải chính ảnh hởng đến chất lợng nớc sông
1.3.1. Nớc thải sinh hoạt:
Nớc thải của thành phố Hà Nội chủ yếu là nớc thải sinh hoạt (chiếm
54,5% tổng lợng nớc thải của thành phố). Nớc thải sinh hoạt vào sông Tô
Lịch không tập trung và hoàn toàn cha đợc xử lý. Nguồn nớc thải này giàu
chất hữu cơ bao gồm cả bùn bã, cellulose, chất hữu cơ hoà tan, không hoà tan
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT

Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

13
hoặc ở dạng lơ lửng. Các muối khoáng, các vi sinh vật gây bệnh và các chất thải
rắn... là yếu tố gây ô nhiễm cho thuỷ vực đặc biệt là ô nhiễm chất hữu cơ, phú
dỡng và ô nhiễm bởi tác nhân vi sinh, mặt khác nó còn gây ô nhiễm đất, ô
nhiễm nớc ngầm thông qua quá trình thấm và thẩm thấu.
1.3.3. Nớc thải của các khu công nghiệp:
Nớc thải công nghiệp bao gồm nớc thải xuất phát từ trên 400 nhà máy,
xí nghiệp và khoảng 11.000 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp với nhiều loại
hình sản xuất khác nhau.
Khu công nghiệp Thợng Đình
Khu công nghiệp này với tổng diện tích 76 ha, có 9 ngành sản xuất công
nghiệp với 45 xí nghiệp và nhà máy nh: nhà máy Cao su Sao vàng, nhà máy Xà
phòng Hà Nội, nhà máy Thuốc lá Thăng Long, nhà máy Bóng đèn Phích nớc
Rạng Đông... Hầu hết các xí nghiệp và nhà máy này đều xây dựng đã lâu, thiết
bị cũ kĩ, lạc hậu. Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp này còn yếu kém nhất là hệ
thống xử lí nớc thải và chất thải. Tổng lợng nớc thải khoảng 50.000 - 75.000
m
3
/ngày đêm đổ vào sông Tô Lịch.
Khu vực Cầu Bơu
Khu công nghiệp Cầu Bơu nằm trong đoạn Kim Giang đến Cầu Bơu với
diện tích 4 ha, có 5 xí nghiệp và 3 phân ngành công nghiệp đó là hoá chất, cơ khí
và vật liệu xây dựng; các xí nghiệp này hình thành từ lâu, các thiết bị lạc hậu,
nớc thải không đợc xử lí đổ thẳng vào sông Tô Lịch.
Khu vực nhà máy sơn
Khu vực nhà máy sơn nằm ở hạ nguồn của sông Tô Lịch (thuộc địa phận

Quận Hoàng Mai), trong khu vực này có rất nhiều nhà máy đang hoạt động nh
công ty dệt nhuộm Trung Th, nhà máy sơn Đại Bàng, nhà máy cơ khí
VINACONEX.... các nhà máy này qua điều tra khảo sát thì nớc thải của các
nhà máy đợc thải thẳng ra sông Tô Lịch không qua xử lí.

Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

14
ắ Nhà máy sơn Đại Bàng
Kết quả phân tích mẫu nớc thải của nhà máy cho thấy các chỉ tiêu nh
BOD, COD, DO, Coliform đều vợt tiêu chuẩn loại B - Tiêu chuẩn nớc thải
công nghiệp - TCVN 5945 - 2005 (Bảng 4)
Bảng 4. Kết quả phân tích nớc thải của nhà máy sơn
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Nguồn
thải 1
Nguồn
thải 2
Nguồn
thải 3
TCVN
5945-2005
Cột B
1 pH 6,20 5,71 5,97 5,5-9
2 DO mg/l 0,73 0,28 0,03 -
3 BOD
5

mg/l 84,80 80,60 81,60 50
4 COD mg/l 180 168 175 80
5 P tổng mg/l 0,71 0,52 0,28 6
6 N tổng mg/l 18,20 5,30 6,40 30
7 Coliform MPN/100ml 9.10
6
8.10
6
13.10
6
5.000
8 Al
g/l
49,79 13,90 56,21 -
9 Mn
g/l
127,12 147,02 146,22 1.000
10 Fe
g/l
431,36 1090,32 481,23 5
11 Zn
g/l
163,49 30,87 108,49 3.000
12 As
g/l
18,85 42,21 25,18 100
13 Cd
g/l
0,02 0,26 0,02 10
14 Hg

g/l
0,44 0,18 0,32 10
15 Pb
g/l
11,18 0 1,537 500
16 Ca
g/l
33585,65 36286,36 40343,38 -
17 Mg
g/l
15592,00 17417,09 20577,72 -
Nguồn [5]
Nguồn thải 1: Nớc thải sinh hoạt và nớc thải làm mát máy
Nguồn thải 2: Nớc thải sinh hoạt và nớc thải từ dây chuyền sản xuất nhựa.
Nguồn thải 3: Nớc thải sinh hoạt và nớc thải của máy giặt công nghiệp, nớc
làm mát máy.
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

15


Hình 2. Một trong các cống thoát nớc thải của nhà máy sơn
Ngoài ra nhà máy thải ra ngoài môi trờng nhiều rác thải nguy hại mà không
qua xử lý.
Hệ thống xử lý khí thải của nhà máy hầu nh cha có, gây ra mùi rất khó
chịu ảnh hởng đến sức khỏe ngời dân sống trong địa bàn đó.
ắ Công ty dệt nhuộm Trung Th:

Nớc thải của công ty trung bình một ngày khoảng 70 m
3
.

Phơng pháp xử lí nớc thải còn rất sơ sài; các bộ phận xử lí nớc thải gần
nh đã hỏng và không đợc sử dụng. Vì vậy, nớc thải đợc thải ra sông mà
không qua xử lý.










Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

16
Bảng 5. Kết quả phân tích nớc thải công ty Dệt Nhuộm Trung Th
STT Chỉ tiêu Đơn vị NT 1 NT 2
TCVN
5945-2005
(cột B)
1 pH - 9,81 7,46 5,5 - 9
2 DO mg/l 0,28 0,16 -

3 BOD
5
mg/l 134,40 92,8 50
4 COD mg/l 290 256 80
5 P tổng mg/l 1,86 2,27 6
6 N tổng mg/l 21,50 17,60 30
7 Coliform MPN/100ml 70.000 45.000 5.000
8 Al
g/l
192,12 7,65 -
9 Mn
g/l
54,73 29,08 1.000
10 Fe
g/l
2,609 6,148 5
11 Zn
g/l
119,01 136,35 3.000
12 As
g/l
42,93 222,04 100
13 Cd
g/l
0,08 0,14 10
14 Hg
g/l
0 0 10
15 Pb
g/l

1,28 0 500
16 Ca
g/l
41,1 20,2 -
17 Mg
g/l
16,8 10,2 -
Nguồn [5]
NT 1: Lấy tại cống dẫn nớc thải ra sông (thời gian lu 1 ngày kể từ khi thải).
NT 2: Nớc thải khi nhà máy đang hoạt động.
Các khu công nghiệp khác
Ngoài các khu công nghiệp tập trung còn có nhiều nhà máy xí nghiệp nằm
rải rác khắp nơi trên địa bàn Hà Nội cũng không có hệ thống xử lí nớc và chất
thải; hầu hết nớc thải đợc xả thải thẳng ra sông Tô Lịch.
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

17
1.4. ảnh hởng của nguồn nớc ô nhiễm đến sức khỏe ngời dân
Theo PGS.TS Trịnh Quân Huấn, Thứ trởng Bộ Y tế, có tới 80% các
bệnh tật của con ngời có liên quan đến nớc và vệ sinh môi trờng; 50% số
bệnh nhân trên thế giới phải nhập viện và 25.000 ngời chết hàng ngày do các
bệnh này.
Cục trởng Cục Y tế dự phòng Nguyễn Huy Nga thì cho rằng, trong 30
năm qua tại Việt Nam đã có hơn 40 bệnh mới xuất hiện mà nguyên nhân gây
bệnh chủ yếu là do môi trờng bị ô nhiễm.
Theo ông Trần Đắc Phu, Cục Y tế dự phòng, năm 2005, các bệnh truyền
nhiễm gây dịch hàng đầu tại Việt Nam có liên quan nhiều đến tình trạng nớc

sạch và vệ sinh môi trờng nh cúm, tiêu chảy, hội chứng tả, lỵ, sốt xuất huyết,
quai bị, vi
êm gan virus, viêm xoang, viêm da... Tình trạng nhiễm giun rất phổ
biến, chiếm khoảng 80% dân số.
Hình 3 cho thấy hớng di chuyển của nớc thải của thành phố Hà Nội ảnh
hởng đến sức khỏe con ngời.















Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

18

























Hình 3. Hớng di chuyển của nớc thải của thành phố Hà Nội ảnh hởng
đến sức khỏe con ngời.


Nớc thải
sinh hoạt
Nớc thải công
nghiệp
Nớc thải

bệnh viện
Thoát nớc đô thị ( cống, kênh, mơng, hồ và các sông )
Sông Tô Lịch
Đất nông
nghiệp
Đất trũng Thẩm thấu
ngang
Bốc hơi (mùi), rò rỉ, thấm xuống đất Nớc ngầm
( Nớc giếng khoan )
Sức khoẻ con ngời
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

19
Chơng 2. Đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Để đạt đợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành lấy mẫu nớc thuộc các
đối tợng nghiên cứu cụ thể sau:
- Nớc thải của một số cống thoát nớc thải sinh hoạt chính (có lu lợng
dòng chảy lớn) chảy vào sông Tô Lịch nh:
+ NT1: Cống Phan Đình Phùng
+ NT2: Cống Vị
+ NT3: Mơng Trung Kính
+ NT4: Mơng Hào Nam
+ NT5: Mơng Yên Lãng
+ NT6: Cống Nguyễn Trãi
+ NT7: Cống nớc thải khu tập thể Bắc Linh Đàm
- Nớc thải của một số cống thoát nớc thải sinh hoạt nhỏ lẻ, thải trực tiếp

vào sông Tô Lịch, cụ thể:
+ TK: Cống thải dọc đờng Thụy Khuê
+ CG: Cống thải tại chợ Cầu Giấy
+ ĐL: Cống thải dọc đờng Láng
+ KG: Cống thải dọc đờng Kim Giang
- Mẫu nớc sông Tô Lịch, cụ thể ở các vị trí sau:
+ TL1: Cống Bởi (thợng lu sông Tô Lịch): đây là nơi tiếp nhận nớc
thải (chủ yếu là nớc thải sinh hoạt, dịch vụ công cộng) của lu vực cống Phan
Đình Phùng và dọc mơng Thụy Khuê. Nớc sông màu xám, có mùi hôi.
+ TL2: Cầu Giấy (điểm giữa thợng lu và hạ lu sông Tô Lịch): là nơi
tiếp nhận nớc thải sinh hoạt từ khu dân c, chợ Cầu Giấy và nớc thải bệnh viện
cha qua xử lý.
+ TL3: Cầu Mới (điểm giữa th
ợng lu và hạ lu sông Tô Lịch): đây là
nơi tiếp nhận nớc của một số mơng nh mơng Cống Vị, mơng Trung Kính,
mơng Hào Nam, mơng Yên Lãng... Nớc ở khu vực này chủ yếu là nớc thải
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

20
sinh hoạt, nớc thải công nghiệp (của Nhà máy Bia Hà Nội, xí nghiệp chế biến
thực phẩm Đội Cấn,vv...) và nớc thải của một số bệnh viện cha qua xử lý.
Nớc sông xám đen và có mùi hôi.
+ TL4: Cầu Dậu (hạ lu sông Tô Lịch): là nơi tiếp nhận nớc thải khu
công nghiệp Thợng Đình (phần lớn cha qua xử lý) và nớc từ sông Lừ. Tại vị
trí cách điểm lấy mẫu 5 mét có một cống nớc thải từ khu tập thể Bắc Linh Đàm
đổ ra tạo thành một dòng thải riêng biệt.
+ TL5: Cầu Sơn (điểm hợp lu sông Tô Lịch với sông Kim Ngu): tại vị

trí này là nơi tiếp nhận nguồn nớc thải của nhiều nhà máy nh công ty dệt
nhuộm Trung Th, nhà máy Sơn Đại Bàng, nhà máy cơ khí VINACONEX...
cha qua xử lý và nớc từ sông Kim ngu chảy vào sông Tô Lịch, nớc tại đây
cha đồng nhất và phân dòng chảy. Vị trí lấy mẫu cách cầu Sơn 30 mét. Nớc
sông có màu đen, mùi hôi.
+ TL6: Cầu Tó (điểm hợp lu sông Tô Lịch với sông Nhuệ): nớc sông
chảy ra sông Nhuệ, dòng sông bị phân luồng từ cầu Sơn. Trớc khi đổ ra cầu Tó
dòng sông đang bị nắn dòng bởi một con đập nhằm góp phần trong việc điều tiết
hệ thống thoát nớc của thành phố Hà Nội.
- Mẫu nớc của một số sông có hợp lu với sông Tô Lịch: sông Kim
Ngu, sông Sét, sông Lừ, sông Nhuệ.
2.2. Nội dung nghiên cứu
a, Đánh giá ảnh hởng của nớc thải sinh hoạt đến chất lợng nớc sông:
Phân tích một số thông số lý, hóa, sinh của các đối tợng nghiên cứu trên, so
sánh và đánh giá mức độ tác động của n
ớc thải sinh hoạt đến chất lợng nớc
sông Tô Lịch.
b, Đề xuất những giả
i pháp hợp lý để nâng cao chất lợng nớc sông cho
khu vực nghiên cứu:
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu từ nguồn gây ô nhiễm do hoạt động
sinh hoạt của c dân trên lu vực sông.
- Đề xuất biện pháp xử lý nguồn nớc thải sinh hoạt trớc khi xả thải vào
sông.
Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

21

2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu trong phòng:
- Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến địa bàn và đối tợng nghiên
cứu.
- Phân tích các chỉ tiêu chất lợng môi trờng nớc theo các phơng pháp
phân tích đợc quy định trong các tiêu chuẩn và quy định của Việt Nam về phân
tích môi trờng. Xác định một số chỉ tiêu lý học, hoá học và sinh học của nớc
thải sinh hoạt và của nớc sông nh:
pH: sử dụng máy đo TOA Nhật Bản.
TSS: sử dụng phơng pháp khối lợng sau khi lọc, sấy mẫu ở nhiệt độ
105
0
C đến khối lợng không đổi.
BOD: xác định BOD trong 5 ngày ở 20
0
C
COD: sử dụng phơng pháp oxy hóa bằng K
2
Cr
2
O
7
trong môi trờng axit
mạnh.
NH
4
+
-N: sử dụng phơng pháp Kenđan
PO
4

3-
: sử dụng phơng pháp axit ascorbic
Kim loại nặng: phân tích bằng phơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử
Coliform, Fecal Coliform: nuôi cấy trên môi trờng thạch
2.3.2. Nghiên cứu ngoài thực địa:
- Điều tra và phỏng vấn trực tiếp ngời dân, nhà quản lý và các trạm cấp
nớc trên lu vực xả thải vào sông Tô Lịch để tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội,
môi trờng của địa bàn nghiên cứu; có đợc những thông tin và số liệu cụ thể về
lợng nớc cấp cho sinh hoạt, lợng nớc thải sinh hoạt và các tài liệu liên quan.
- Khảo sát lu vực sông, lựa chọn địa điểm và lấy mẫu phân tích chất
lợng nớc thải sinh hoạt tại các cống thải chính (có lu lợng dòng chảy lớn);
một số cống nhỏ lẻ, thải trực tiếp vào sông; chất lợng nớc sông và chất lợng
nớc các sông có hợp lu với sông Tô Lịch.

Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

22
2.3.3. Phơng pháp đánh giá nhanh:
Phơng pháp đánh giá nhanh là phơng pháp thu thập thông tin về hiện
trạng môi trờng dựa trên cơ sở quan sát, phỏng vấn, tính toán, định lợng trung
bình trong các trờng hợp cần thiết.
2.3.4. Xử lý số liệu, minh họa và đánh giá kết quả:
Xử lý số liệu và minh họa, đánh giá các kết quả nghiên cứu bằng các phần
mềm phổ dụng nh Microsoft Word, Excel...

















Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng

MSSV: 505303011

23
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu v thảo luận
3.1. Chất lợng nớc sông Tô Lịch
Sông Tô Lịch vốn là một phân lu của sông Hồng, đa nớc từ sông Hồng
sang sông Nhuệ, cách đây hơn 20 năm trở về trớc, có thể hình dung một cảnh
quan sinh thái lành mạnh của một dòng sông Tô nớc rất trong sạch. Hình ảnh
này còn cha phai nhạt trong hoài niệm của nhiều ngời dân sống hai bên bờ
sông Tô Lịch.
Theo đánh giá của ngời dân ven sông, nớc sông Tô Lịch trong khoảng
thời gian từ năm 1990 đến năm 1998 bắt đầu có hiện tợng ô nhiễm. Đặc biệt, từ
năm 1998 cho đến nay thì tình trạng ô nhiễm đã trở nên trầm trọng. Dòng nớc
có màu đen kịt, kéo theo rất nhiều loại rác thải rắn, vào những lúc nắng to mùi

hôi thối nồng nặc bốc lên (trích: Dự án: Sử dụng hợp lý nớc sông Tô Lịch và
nâng cao điều kiện vệ sinh môi trờng các thôn ven sông. VESDI, 2008).
Chính vì mức độ ô nhiễm nặng của sông Tô Lịch nên chất lợng nớc
sông Tô Lịch là một trong những đề tài đợc nhiều nhà khoa học quan tâm. Tuy
nhiên để đánh giá mức độ tác động của các nguồn thải đến chất lợng nớc sông
Tô Lịch thì cha đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt là tác động của nớc thải
sinh hoạt. Để làm rõ ảnh hởng của nớc thải sinh hoạt đến chất lợng nớc
sông Tô Lịch cùng với việc lấy các mẫu nớc tại các cống thải nớc sinh hoạt
vào sông Tô Lịch, đề tài tiến hành lấy các mẫu nớc dọc theo sông Tô Lịch (từ
thợng lu đến hạ lu) để phân tích đánh giá. Mẫu n
ớc đợc lấy làm hai đợt

vào tháng 1/2009 (mùa khô) và tháng 4/2009 (mùa ma). Kết quả phân tích đợc
trình bày trong bảng sau:






§å ¸n tèt nghiÖp Khoa: CNSH&MT
KiÒu ThÞ H»ng

MSSV: 505303011

24
B¶ng 6. KÕt qu¶ ph©n tÝch chÊt l−îng n−íc s«ng T« LÞch
TT
ChØ
tiªu

§¬n

VÞ trÝ lÊy mÉu
QCVN
08-2008
(Cét B
2
)
TL1 TL2 TL3 TL4 TL5 TL6
M.
kh«
M.
m−a
M.
kh«
M. m−a
M.
kh«
M.
m−a
M.
kh«
M.
m−a
M.
kh«
M.
m−a
M.
kh«

M.
m−a
1. pH - 7,79 9,61 8,34 8,49 7,64 7,67 7,73 8,08 8,74 8,77 8,68 8,70 5,5-9
2. NO
2
mg/l 0,440 0,120 0,790 0,637 0,863 0,667 0,674 0,973 0,808 0,376 0,811 0,384
0,05
3. N-NH
4
+
mg/l 7,88 7,00 6,37 4,05 4,38 3,36 3,04 2,03 3,17 2,35 2,19 1,33
1
4. Tæng Fe mg/l 0,24 0,05 0,06 0,19 0,07 0,06 0,16 0,27 0,03 0,30 0,12 0,20
2
5. SS mg/l 30 50 82 81 78 86 98 105 93 85 90 80 100
6. BOD
5
mg/l 45 35 64 53 50 33 45 37 37 25 39 25
25
7. COD mg/l 65 50 91 74 70 46 65 57 46 27 48 29
50
8. DO mg/l 0,32 0,48 0,91 0,99 1,27 1,32 1,02 1,89 1,09 1,47 1,05 1,40
≥2
9. Cd mg/l 0,015 0,008 0,017 0,009 0,018 0,010 0,010 0,018 0,004 0,007 0,008 0,005
0,01
10. Zn mg/l 0,012 0,006 0,013 0,007 0,015 0,023 0,015 0,018 0,016 0,015 0,019 0,013
2
11. Tæng Cr mg/l 0,097 0,044 0,108 0,049 0,082 0,064 0,032 0,096 0,040 0,055 0,060 0,051
-
12. Cu mg/l 0,031 0,022 0,034 0,024 0,021 0,029 0,016 0,020 0,011 0,014 0,019 0,012 1

13. Mn mg/l 0,191 0,117 0,212 0,130 0,181 0,127 0,122 0,161 0,110 0,125 0,211 0,120 -
14. Pb mg/l 0,123 0,101 0,137 0,112 0,112 0,114 0,096 0,136 0,075 0,097 0,105 0,099 0,05
15. Coliform
MPN/
100ml
1,3x10
6
9x10
5
4x10
5
2x10
5
4x10
5
1,5x10
5
4x10
5
1,5x10
5
8x10
4
5x10
4
8x10
4
5x10
4
10

4
16. Fecalcoli 10
6
8x10
5
3x10
5
1,5x10
5
2x10
5
10
5
3x10
5
10
5
4x10
4
4x10
4
5x10
4
4x10
4
-

Đồ án tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Kiều Thị Hằng


MSSV: 505303011

25
Kết quả phân tích bảng trên cho thấy diễn biến chất lợng nớc sông Tô Lịch
trên trục chính thay đổi khá phức tạp và nhìn chung rất bẩn, hầu hết các thông số
đều vợt giới hạn cho phép theo QCVN 08-2008 (cột B
2
), nhất là về mùa khô.
Cụ thể:
1. pH: độ pH của nớc sông Tô lịch biến đổi từ 7,73 đến 8,8 và đạt quy chuẩn
kỹ thuật về chất lợng nớc mặt theo QCVN 08-2008, cột B
2
.
2. Hàm lợng Oxi hòa tan (DO) trong nớc sông rất nhỏ biến đổi từ 0,32 mg/l
đến 1,89 mg/l; tất cả các mẫu đều không đạt quy chuẩn chất lợng nớc
mặt theo QCVN 08-2008, cột B
2
(2mg/l).
3. Chất rắn lơ lửng (SS) biến đổi từ 30 mg/l đến 105 mg/l. Hầu hết các mẫu
đều xấp xỉ và đạt quy chuẩn kỹ thuật về chất lợng nớc mặt theo QCVN
08-2008.
4. Hàm lợng BOD
5
(20
0
C) trong nớc sông Tô Lịch biến đổi từ 25 mg/l đến
64 mg/l, vào mùa ma giá trị BOD thấp hơn mùa khô rất nhiều nhng tất
cả các mẫu ở cả mùa ma và mùa khô đều không đạt quy chuẩn chất
lợng nớc mặt theo QCVN 08-2008, cột B
2

.
5. Hàm lợng COD trong nớc sông Tô Lịch biến đổi từ 46 mg/l đến 91 mg/l
vào mùa khô, chỉ có 2 đoạn sông TL5 và TL6 đạt giới hạn cho phép theo
QCVN 08-2008. Vào mùa ma COD thấp hơn mùa khô rất nhiều, dao
động từ 27 - 74 mg/l và đạt quy chuẩn kỹ thuật về chất lợng nớc mặt
theo QCVN 08-2008, cột B
2
(<50mg/l)
6. Hàm lợng NH
4
+
- N trong nớc sông Tô Lịch biến đổi từ 1,33 mg/l đến
7,88 mg/l và cao hơn quy chuẩn chất lợng nớc mặt QCVN 08-2008, cột
B
2
từ 1,33 đến 7,88 lần.
7. Hàm lợng NO
2
-
- N trong nớc sông Tô Lịch biến đổi từ 0,12 mg/l đến
0,973 mg/l, không đạt tiêu chuẩn chất lợng nớc mặt theo QCVN 08-
2008, cột B
2
(0,05 mg/l).
8. Hàm lợng Sắt (Fe
TS
) trong nớc sông Tô Lịch tại tất cả các vị trí nghiên
cứu đều đạt quy chuẩn chất lợng nớc mặt 08-2008 (cột B
2
).

×