Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

so sánh ngôn ngữ báo chí tiếng việt và tiếng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.68 KB, 25 trang )


1

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN NÀY


An toàn at
Bất hạnh bh
Bị thể thẩm ñịnh bttñ
Biện pháp chuyên biệt BPCB
Bình thường bth
Bộ khung thẩm ñịnh BKTð
Chân thật chth
Cộng ñồng báo chí CðBC
ðánh giá ñg
Khả năng khng
Khuôn phép kph
Kiên trì ktr
Lý Thuyết Thẩm ðịnh LTTð
Los Angeles Times online LATO
Lượng giá lg
Mong muốn mm
Ngôn ngữ báo chí NNBC
Ngữ học chức năng hệ thống NHCNHT
Ngữ nghĩa diễn ngôn NNDN
Ngữ pháp chức năng hệ thống NPCNHT
Ngữ pháp – Từ vựng NPTV
Phản ứng phug
Phán xét phx
Phóng sự PS
Phóng sự báo chí PSBC


Phóng sự ñiều tra PSðT
Phương tiện truyền thông pttth
Sài Gòn Giải Phóng online SGGPO
Tác ñộng tñ
Tác phẩm TP
Tác thể thẩm ñịnh tttñ
Thái ñộ tích cực thñ

2

Thái ñộ tiêu cực thñ
Thanh Niên online TNO
The NewYork Times online NYO
Thỏa mãn thm
Tin Quốc Tế TQT
Tuổi Trẻ online TTO
USA Today online USATO
Ví dụ VD
Ví dụ…. tiếng Anh VD…A
Ví dụ ….tiếng Việt VD…V
Washington Post online WPO


PHẦN MỞ ðẦU

1. LÍ DO CHỌN ðỀ TÀI
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập như hiện nay thì báo
chí ngày càng ñóng vai trò quan trọng trong ñời sống xã hội.
Nhiệm vụ cơ bản của báo chí là cùng với cả nước phấn ñấu vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh. Về mặt thông tin ñối ngoại báo chí cũng ñã góp phần
giới thiệu ñất nước, văn hóa, con người Việt nam với cộng
ñồng quốc tế; thực hiện ñường lối ñối ngoại ñộc lập, tự chủ, ña
dạng, ña phương hóa các quan hệ quốc tế của nhà nước ta; góp
phần nâng cao uy tín và vị thế Việt nam trên trường quốc tế.
Tuy nhiên, viết báo tiếng Việt ñã không dễ , viết báo bằng
tiếng Anh xem ra lại càng khó hơn, ñặc biệt là viết thế nào ñể
ñược cho là ñúng phong cách diễn ñạt của người bản ngữ. ðể
làm ñược ñiều ñó, có lẽ hướng tiếp cận hiệu quả nhất là tiến
hành so sánh, ñối chiếu hai bình diện quan trọng nhất của báo
chí giữa tiếng Việt và tiếng Anh là cấu trúc thể loại- hình thức
và ñặc ñiểm ngôn ngữ- nội dung.
Ở ñây, chúng tôi ñề cập ñến một hướng tiếp cận mới ñối với
những vấn ñề còn bỏ ngõ dựa trên siêu chức năng liên nhân của
Ngữ học chức năng hệ thống (NHCNHT) qua lăng kính của Bộ

3

khung thẩm ñịnh (BKTð) ñể cung cấp cho cộng ñồng báo
chí (CðBC) một bộ khung ñể làm công cụ ñối sánh về mặt
ngôn ngữ giữa Tin quốc tế (TQT) và Phóng sự (PS) trên báo
tiếng Việt và tiếng Anh .
Với lí do ñó, chúng tôi chọn ñề tài “ So sánh ngôn ngữ báo
chí tiếng Việt và tiếng Anh qua một số thể loại” ñể làm ñối
tượng nghiên cứu.

2.LỊCH SỬ VẤN ðỀ
2.1. Các tác giả với các công trình nghiên cứu bằng tiếng
Việt : Có thể dề cập ñến 5 chuyên ngành sau ñây:
+ Lịch sử báo chí và lí luận : Hà Minh ðức [6],[7], ðỗ

Quang Hưng [13], Phan Quang [19], [20], Tạ Ngọc Tấn [28],
Hội nhà báo thành phố Hà nội [35], Dương Xuân Sơn, ðinh
Văn Hường và Trần Quang [26], Vũ Thị Phương Anh [1]
+ Ngữ pháp văn bản: Diệp Quang Ban [2], Trịnh Sâm
[24],Trần Ngọc Thêm [29].
+ Thể loại: Nhiều dịch giả [33], ðinh Văn Hường 16], Trần
Quang [21], [22], ðức Dũng [4], [5], Dương Xuân Sơn [27],
Trịnh Sâm [25] và Nhiều tác giả [34]
+ Ngôn ngữ báo chí: Trương Quang Phú [23], Nguyễn
ðức Dân [3], Vũ Quang Hào [9], Nguyễn Tri Niên
[17],Nguyễn Vạn Phú [18].
+ Phân tích diễn ngôn: Nguyễn Hòa [11], [12], Nguyễn
Thị Thanh Hương [15], Phạm Hữu ðức [8], Nguyễn Thị Thu
Hiền [10].
Nhìn chung, trên bình diện ngôn ngữ, nhất là một bộ khung
khả dĩ cung cấp cho CðBC một mô hình ñể thẩm ñịnh ngôn
ngữ thì các tác giả nêu trên hãy còn bỏ ngõ.
2.2. Các tác giả với các công trinh nghiên cứu bằng tiếng
Anh: Có thể ñề cập ñến 5 (năm) chuyên ngành sau ñây :
+ Nghiên cứu về NHCNHT: Khi ñề cập ñến NHCNHT thì
những người trong ngành không thể không nhắc ñến Halliday,
M.A.K. [70], [71], [72], [73], [74], [75], [76], [77], [78], [79],
[80]; Martin, J.R. [100], [101], [102], [103], [104], [105],

4

[106], [107], [108], [109] và Matthiesen, C. [111],[112],
[113]Họ là những người ñã kế thừa và phát triển một trường
phái ngữ học rất có tiếng tăm ở phương Tây và những ñóng góp
của họ là vô cùng to lớn ñối với nền ngữ học thế giới Dù

NHCNHT ở Việt Nam có ra ñời muộn màng hơn nhưng các tác
giả sau ñây và công trình của họ cũng ñóng góp không nhỏ cho
nền ngữ học trong nước như Hoàng Văn Vân [81]…
+ Lí thuyết thẩm ñịnh (Appraisal Theory): Về Ngữ pháp
thẩm ñịnh (NPTð) và ngôn ngữ lượng giá trước năm 2002 có
thể ñề cập Iedema, R., S.Feez & White, P.R.R.[84]; Martin,
J.R.[103], [104]; Christie,F. & Martin, J.R [49]; Coffin, C. [51];
Eggin, S. & Slade, D. [57]; Martin, J.R. [108]; Rothery, J &
Stenglin, M. [120]. Chuyên sâu về ngôn ngữ PS, có thể kể ñến
Macken- Horarik, M. & Martin, J.R [98]; Miller, D.[115],
[116]; White, P.R.R.[132]; Hood, S.[82]; Korner, H.[86];
White, P. R.R.[130]; Martin, J.R.& White,P.R.R.[110].
+ Về thể loại: Các công trình nghiên cứu của Biber, D.[42],
[43]; Kinneavy, J.L.[85]; Berkenkotter, C. & Huckin, T.M.[39],
[40]; Bhatia, V.K.[41]; Swales, J.M [112]; Briggs,C. &
Bauman, R.[46]; Bakhtin, M.{36] là những ñóng góp lớn lao
cho thể loại.
+ Về tin: Nhóm tác giả The Missouri Group [123]; van
Dijk, T.A.[126], 127]; White, P.R.R.[130] và Eng, P.&
Hodson, J.[58].
+ Về Phóng sự: Bleyer, W.G.[45]; Charnley, M.V.[48];
Dunlevy, M.[56]; Mencher, M.[114]; Conley, D.[54]; Mohan,
T. et al [117] và Rajan, N.[119].

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
Tác giả chọn TQT và PSBC làm ñối tượng nghiên cứu
của luận án. Hai ñối tượng nầy sẽ ñược khảo sát, miêu tả, phân
tích, so sánh, ñối chiếu qua các bình diện: cấu trúc thể loại theo
mô hình của van Dijk, T.A. [126], White, P.R.R. [130]( về
TQT) và Conley,D. [54] (về PSBC); ñặc ñiểm ngôn ngữ qua

các yếu tố liên nhân của Ngữ học chức năng hệ thống

5

(NHCNHT) và Bộ khung thẩm ñịnh (BKTð)(Appraisal
framework)- các sản phẩm phát sinh ñược quan sát dưới góc ñộ
của NHCNHT .
.
4.MỤC ðÍCH- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
ðề tài “So sánh ngôn ngữ báo chí tiếng Việt và tiếng Anh
qua một số thể loại” có mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu như
sau:
+ Về hình thức: Luận án tiến hành phân tích cấu trúc tiểu thể
loại TQT trên báo tiếng Việt và tiếng Anh theo mô hình quỹ
ñạo của White, P.R.R.[130] ñược xem là kế thừa mô hình của
van Dijk, T.A.[126] và cấu trúc thể loại PS theo mô hình bánh
xe Wheel-O-Rama của Conley, D.[54].
+ Về nội dung: Luận án tiến hành phân tích BKTð của Martin,
J.R.& White, P.R.R.[110] ñể nhận dạng các ñặc trưng ngôn ngữ
ñược sử dụng trong hai tiểu, thể loại qua hai trường phái báo
chí Việt và Mĩ.
+ Cuối cùng, qua các kết quả phát hiện luận án sẽ chỉ ra những
chỗ giống và khác nhau giữa hai tiểu, thể loại trong hai nền báo
chí.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ
LIỆU

+ Ngữ liệu ñược chúng tôi chọn ñể nghiên cứu trong luận
án này là 300 mẫu TQT và 270 tác phẩm PS ñược ñăng tải trên

các nhật báo tiếng Việt ñược phát hành tại TPHCM như Sài
Gòn Giải Phóng online (SGGPO), Thanh niên online (TNO) và
Tuổi Trẻ online (TNO) và một số nhật báo tiêu biểu bằng tiếng
Anh phát hành tại Hoa Kì như Los Angeles Times online
(LATO), The New York Times online (NYTO), Washington
Post online (WPO) và USA Today online (USATO) trong thời
gian từ tháng 7/2006 ñến tháng 4/2010. ðặc biệt, do tính nhanh
nhạy, không mất tiền và dễ nhập liệu nên chúng tôi chọn nguồn

6

ngữ liệu trên các báo có số phát hành trực tuyến vừa nêu
ñể làm ñối tượng nghiên cứu và khảo sát, ñối chiếu.
+ Phương pháp phân tích là một sự kết hợp giữa ñịnh tính và
ñịnh lượng nhưng phương pháp phân tích ñịnh tính giữ vai trò
chủ ñạo trong khi dữ liệu ñịnh lượng ñược dùng như các thành
tố bổ sung cho việc diễn giải sự gắn kết giữa thủ thuật sử dụng
trong thể loại với các tuyến dị ngữ trong chu cảnh tình huống
của văn bản.

6. ðÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN
6.1. Về mặt lí luận: ðây là công trình ñầu tiên ñã vận dụng
BKTð ñể phân tích một số ñặc trưng của ngôn ngữ báo chí tại
Việt nam, là tiền ñề cho việc nghiên cứu “ xác lập và hệ thống
hóa kho ngữ liệu tiếng Việt và tiếng Anh dùng ñể thẩm ñịnh
ngôn ngữ loại tin chính trị và PS trong một tương lai không
xa.”

6.2. Về mặt ứng dụng: Những kết quả phát hiện, rút ra từ
luận án nầy sẽ góp phần cho việc ñào tạo lực lượng làm báo,

ñặc biệt là kỹ năng viết và dịch TQT và PS.

7.BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Ngoài phần Mở ñầu và Kết luận , luận án nầy gồm có 3
chương và ñược trình bày như sau:
- Chương 1: Cơ sở lí luận của luận án.
- Chương 2: Ngôn ngữ TQT trên báo tiếng Việt và tiếng
Anh.
- Chương 3: Ngôn ngữ PS trên báo tiếng Việt và tiếng Anh.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN
1.1. Các ý nghĩa liên nhân và tương tác
Siêu chức năng liên nhân có liên quan một cách cơ bản bằng
việc thông qua các quan hệ xã hội giữa người viết và người ñọc
trong một ngữ cảnh tương tác cụ thể nào ñó và ñương ñầu với
một tiểu cú hoặc mệnh ñề như một sự trao ñổi thông tin hoặc

7

như một sự trao ñổi hàng hóa và dịch vụ (Halliday, M.A.K.
[74]).
Như ñược trình bày ở Bảng 1.2., Kress, G. & van Leeuwen,
T. [88] ñã phân ra 3 loại hệ thống ñồng hành với các chức năng
liên nhân, ñó là (1) ñộng tác ngắm ảnh, (2) trạng thái xa- gần
của xã hội và (3) sự quan hệ và quyền lực. Ba hệ thống này có
tác ñộng liên nhân khi chúng cho thấy con ñường trong ñó
những gì ñược ñại diện trong một sự tổng hợp bằng thị giác có
tương tác với người xem (Matthiesen, C.[121, tr.20])

1.2. Lí thuyết thẩm ñịnh

BKTð, cơ sở lí luận cơ bản nhất của luận án này là một mô
hình chức năng có ý nghĩa liên nhân ở cấp ñộ ngữ nghĩa diễn
ngôn. Bộ khung của lí thuyết thẩm ñịnh cung cấp cơ sở cho các
phân tích có liên quan ñến các giá trị và giọng ñiệu trong văn
bản. Nó bao gồm một hệ thống tùy chọn ñể mã hóa các phạm
trù Thái ñộ (attitude). Về mặt ngữ nghĩa,Thái ñộ tạo ñiều kiện
cho việc khám phá các loại giá trị ñược mã hóa trong diễn
ngôn. Nó cũng bao gồm một hệ thống tùy chọn ñể chia bậc các
ý nghĩa thuộc Thang ñộ (graduation) giúp cho việc ñiều tra các
hiện tượng ñược ñịnh giá bằng các mức ñộ khác nhau. Và cuối
cùng, hệ thống thẩm ñịnh cũng bao gồm một hệ thống tùy chọn
ñể mở rộng hoặc thu hẹp không gian cho những giọng ñiệu
trong diễn ngôn là Thoả hiệp (engagement), giúp khám phá các
giọng ñiệu khác nhau trong văn bản. Do ñó, mô hình của
BKTð cung cấp cơ sở cho việc phân tích các ý nghĩa liên nhân
ñược cấu tạo trong ngữ nghĩa diễn ngôn của văn bản.

1.3. Ngôn ngữ báo chí với tính “chủ quan – khách quan”
Theo White, P.R.R. [131] một mẫu tin ñược xem là khách
quan khi nó phản ánh một ñiểm nhất quán trên phương tiện
truyền thông tức là phản ành một hiện thực nhất ñịnh ñược
nhận thấy và ghi chép không thiên lệch


8

1.4. Vị thế liên chủ quan (inter – subjective
positioning) với ngữ pháp thẩm ñịnh
1.4.1. Thẩm ñịnh và các ngữ vực của báo chí
Có thể nhận ñịnh một cách khái quát rằng thẩm ñịnh là một

công cụ mang tính liên nhân có liên quan ñến nhiều ñối tượng
khác nhau như thái ñộ của tác giả, sự lượng giá của xã hội và vị
thế của cả người ñọc lẫn người viết. Hệ thống này ñược xếp ñặt
theo 3 trục:
+ Thỏa hiệp (Engagement): Tính ña dạng của thương thuyết
bằng dị ngữ (negotiating heteroglossic diversity) như: có lẽ,
dường như, ông ấy nói, tôi tuyên bố, tuy nhiên, rõ ràng là….
+ Thái ñộ (Attitude) gồm (1) Tác ñộng (Affect) thể hiện
phản ứng thuộc cảm xúc (emotional response) như: thích, sợ…
(2) Phán xét (Judgement) là sự lượng giá về hành vi con người
qua các chuẩn mực ñạo ñức như: thối nát, lành nghề… và (3)
ðánh giá (Appreciation) là sự lượng giá các thực thể về mặt
thẩm mĩ như: ñẹp ñẽ, nổi bật…
+ Thang ñộ (Graduation): Các nguồn ñể ño lường sức mạnh
của tính liên nhân hoặc ñể làm nổi bật hoặc làm mờ ñi sự tập
trung các mối quan hệ về giá trị như: rất, thật sự, tồi, có phần,
hơn
Thái ñộ là một phạm trù thượng danh bao gồm 3 hệ thống
giá trị là Tác ñộng, Phán xét và ðánh giá. Còn hai phạm trù
Thang ñộ và Thỏa hiệp là khá mới lạ và chưa ñược nghiên cứu
nhiều trên báo chí tiếng Việt.
1.4.2. Thẩm ñịnh và sự ña dạng của tuyến dị ngữ
Việc khảo sát tuyến dị ngữ là rất hữu ích trong việc viết tin
và PS…. Vì nó cung cấp một công cụ ưu việt ñối với quan
niệm thông thường là một số phát ngôn nhất ñịnh có tính trung
lập về mặt liên nhân và do ñó “xác thực” (factual) hoặc “khách
quan” (objective); trong khi ñó một số khác lại ñược gán cho
vai trò liên nhân, tức là “có tính biểu thái” (attitudinal) hoặc
“có chủ kiến” (opinionated).
1.4.3. Tuyến dị ngữ và ñộc giả ña dạng của văn bản viết


9

Tuyến dị ngữ có liên quan ñến sự tách biệt giữa ngôn bản
và văn bản. Người viết văn bản truyền thông sẽ phải tiên ñoán
một số người ñọc tiềm năng hoặc ñang hiện diện (Coulthard, M
[55]). ðó là các loại ñộc giả có thể là “ñồng tác giả”, “có liên
quan”, “tổng quát” và cuối cùng là loại ñộc giả/ thính giả
“trung bình” hoặc “chung chung”

1.5. Thể loại qua cái nhìn của Ngữ học chức năng hệ thống
(NHCNHT)
Mô hình về thể loại của Maritn, J.R. [102] và các tiến trình
xã hội ñược phân ñoạn, ñịnh hướng mục tiêu mà theo ñó các
ngữ cảnh xã hội ñược cấu thành.

1.6. Tính liên văn bản và kiến tạo diễn ngôn mang tính xã
hội
+ Ảnh hưởng của Bakhtin, M. [36] ñối với tính liên văn bản
và việc kiến tạo diễn ngôn mang tính xã hội là rất rõ nét. .
+ Fairclough, N. [61],[62],[63] có ảnh hưởng rõ rệt ñến
việc áp dụng và làm nổi bật khái niệm then chốt trong
NHCNHT – ngôn ngữ/ thể loại/ diễn ngôn thâm nhập vào mối
quan hệ biện chứng với ngữ cảnh xã hội.

1.7. Mô hình hóa chuyện tin và phóng sự
1.7.1. Các tài liệu có tính sư phạm: Một số tài liệu sư phạm
cho rằng câu chuyện tin thường ñược chia thành ñoạn mở ñầu
(an opening) gồm có câu ñầu tiên (phần dẫn nhập “Lead” hoặc
giới thiệu “Intro”) và sau ñó là một thân bài. ðoạn dẫn nhập

phải chứa 5 WH và 1H – “Who”, “What”, “When”, “Where”,
“Why’ và “How”.
1.7.2.Van Dijk, T.A.[126] và hướng tiếp cận mang tính tri
nhận ñối với cấu trúc chuyện tin. Cụ thể, danh mục các thành
phần trong lược ñồ của ông gồm Main Event (sự kiện chính),
Consequences (các kết quả), Previous Event (tiền sự), Verbal
Reactions (các phản ứng bằng lời), Evaluations (các bình giá).

10

1.7.3. White, P.R.R. [130] các phạm trù về cấu trúc văn
bản do White, P.R.R. [130] ñề xuất có một cơ sở ngữ học theo
hệ thống ñối lập với các thành tố không chính thức của van
Dijk, T.A [126]. Cơ sở của White, P.R.R khác với Van Dijk,
T.A. trong một số vấn ñề có tính chi tiết và tham chiếu thuộc
lĩnh vực lí thuyết và có tính nền tảng hơn.
1.7.4 . +Bell, A.[37], [38] cho rằng tin và các thể loại thuật
sự cá nhân là những loại chuyện khác hẳn nhau nhưng cùng có
một số ñặc trưng chung là Tóm lược (Abstract), ðịnh hướng
(Orientation) và ðánh giá ( Evaluation ).
+Van Leeuwen, T. [128], cho thấy cách các ñoạn của
các mẫu tin phục vụ các mục ñích cốt lõi hoặc các mục ñích cơ
bản khác nhau như Thuật sự (Narration), Trình tự (Procedure)
và Trình bày (Exposition). .
1.7.5. Cấu trúc một tác phẩm Phóng sự
Trái với tin, mô hình cấu trúc cốt truyện một PS ít bị tranh
cãi hơn. Conley, D. [54] với mô hình bánh xe Wheel-O-Rama
là một mô hình ñược tác giả luận án vận dụng trong phân tích
và so sánh cấu trúc thể loại PS giữa hai trường phái báo chí
tiếng Việt và tiếng Anh. Mô hình cấu trúc một văn bản PS theo

“bánh xe Rama” có nội dung như sau: tâm ñiểm là chủ ñề, là
mục ñích trung tâm hoặc thông ñiệp của tác phẩm. Xuất phát từ
tâm ñiểm là các nan hoa nối liên phần ngoại vi của bánh xe
giống như các yếu tố chính của một câu chuyện gồm các câu
trích dẫn (quotations), ñoạn tóm lược (summary paragraph),
công cụ biện giải (Justifier), trình bày (expositon), miêu tả
(description) và các giai thoại (anecdotes) – yếu tố này gắn liên
với yếu tố kia thông qua chủ ñề (theme) là mẫu số chung
(denominator). Trong khi các nan hoa dịch chuyển về phiá
trước – giống như câu chuyện ñang diễn tiến – thì cũng có một
xu thế tác ñộng nghịch chuyển (ngựơc lại với chiều kim ñồng
hồ). Những gì ñang ñược viết ra sẽ gắn với những cái ñã ñược
“xác lập”
trước ñó. Mọi cái gắn kết với nhau, từng yếu tố mắc
xích với nhau ñể tạo nên chiếc bánh xe, là lực ñẩy của câu
chuyện. Nếu yếu tố nào ñó – dù hiệu quả ñến cỡ nào – mà

11

không gắn chặt hoặc không ñóng góp cho sự tiến triển của
câu chuyện cũng phải loại bỏ hoặc thay ñổi.

1.8. Diễn ngôn truyền thông mang tính toàn cầu
Xu thế thống trị toàn cầu của các tập ñoàn truyền thông
xuyên quốc gia ñã thâm nhập các ñịa phương, các khu vực bằng
nhiều con ñường khác nhau. Khi chuyển tải các nội dung của
bản ñịa hoặc ñược bản ñịa hóa thì các phương cách ñược vận
dụng làm biến dạng chính các nội dung ñó và biến chúng thành
một hiện tượng bề mặt, tức là một biến thể mang tính ñịa
phương của cùng một thông ñiệp mang tính toàn cầu.


























12





CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ TIN QUỐC TẾ TRÊN BÁO
TIẾNG VIỆT VÀ BÁO TIẾNG ANH
2.1. Cấu trúc Tin quốc tế trên báo tiếng Việt
2.1.1. Tin quốc tế
Có thể xem ñây là một tiểu thể loại thuộc loại tin cứng (hard
news) và có vai trò quan trọng nhằm thông tin về các nước,
vùng lãnh thổ và khu vực.Nó vừa mang tính tổng hợp, vừa
mang tính bình luận nhằm phản ánh các sự kiện thời sự quan
trọng ñã và ñang xãy ra ở mọi nơi trên thế giới. Do ñặc thù của
loại tin này nên chỉ có hãng thông tấn lớn như CNN, AP,UPI,
Reuters, AFP là có ñủ ñiều kiện về tài chình, nhân sự và công
nghệ thông tin ñể có thể trực tiếp phản ánh ñầy ñủ và chính các
cơ quan thông tấn này là các nhà cung cấp các nguồn tin cho
các ñài, báo… của một số quốc gia khác, trong ñó có các quốc
gia thuộc thế giới thứ ba và các quốc gia ñang phát triển.
2.1.2 Mô hình văn bản Tin quốc tế trên báo tiếng Việt Tác
giả Trịnh Sâm [25] ñã khái quát hóa mô hình kim tự tháp
ngược như vẫn thường thấy trong văn bản báo chí và ñặc biệt
giới thiệu mô hình văn bản tin theo quỹ ñạo phổ biến trên báo
chí TP HCM mô phỏng cấu trúc của White, P.R.R. [130]

2.2. Ngôn ngữ của tiểu loại Tin quốc tế trên báo tiếng Việt
qua lăng kính của Bộ khung thẩm ñịnh
2.2.1. Phạm trù Thái ñộ: Hệ thống này bao gồm ba bình
diện là cảm xúc (emotion), ñạo ñức (ethics) và thẩm mĩ
(aesthetics). Cảm xúc ñược xem là trung tâm của các bình diện
này. Chúng ta ñề cập ñến chiều kích ý nghĩa của cảm xúc qua:
+ Tác ñộng (Affect): có liên quan ñến các cảm nghĩ tích cực
hoặc tiêu cực như trước một sự kiện nào ñó chúng ta cảm thấy
vui hay buồn, tự tin hay lúng túng, thích thú hay chán nản. VD:

Trong cảnh hoang tàn
một số người bị thương nằm vất vưởng
trên chiếc xe tải trong khi những người may mắn thoát chết

13

trong bộ dạng thiểu não ñi lang thang khắp ñường phố
ñã tan hoang sau ñộng ñất (TNO, 14/01/2010).
+ Phán xét (Judgement): liên quan ñến thái ñộ xét về một
hành vi ứng xử: ái mộ hoặc chỉ trích, ca ngợi hoặc lên án một
sự kiện hoặc một cá nhân nào ñó. VD: Có thể coi ñây là một
bước tiến lớn trong quan ñiểm của Nhật ñối với các vấn ñề lịch
sử (TNO, 07/01/2008).
+ ðánh giá (Appreciation): bao gồm những việc ñánh giá
các kí hiệu và hiện tượng tự nhiên theo những cách trong ñó
chúng ñược/không ñược lượng giá cao trong một lĩnh vực nhất
ñịnh. VD: “Xét trên khía cạnh này, trận ñộng ñấy Haiti gây
thiệt hại hơn rất nhiều so với thảm họa ñộng ñất - sóng thần
2004 và cơn bão tàn phá Myanmar 2008”, AFP dẫn tuyên bố
của IDB. “Số người chết tại Haiti tính trên một triệu người dân
cao gấp năm lần so với thảm họa ñứng thứ hai, trận ñộng ñất
năm 1972 ở Nicaragua ”. (TTO, 17/02/2010)
2.2.2. Phạm trù Thang ñộ và Thỏa hiệp:
2.2.2.1. Thang ñộ: là yếu tố quan trọng thứ hai trong hệ
thống ý nghĩa của BKTð. Thang ñộ là ñộ cao/thấp của các ý
nghĩa biểu thái có liên quan ñến (1) lực và tiêu ñiểm, và (2) tiêu
ñiểm và thái ñộ.
2.2.2.2. Lực và Tiêu ñiểm
+ “Lực” chỉ các thang ñộ vận hành qua hai trục có thang ñộ
(scalability) – một ñể ño lường cường ñộ hoặc số lượng và một

dể ño lường tính ñiển mẫu (protoypicality) và sự chính xác ñó
các lằn ranh của phạm trù ñược xác ñịnh.
+ “Tiêu ñiểm” chỉ các thang ñộ theo tính ñiển mẫu, vận hành
khi các hiện tượng ñược ño lường bằng mức ñộ khi chúng khớp
hoặc tương ứng với một chi tiết lượng giá cốt lõi hoặc một ví
dụ mẫu mực của một trù ngữ nghĩa nào ñó.
Nói chung là tiêu ñiểm của thang ñộ ñược áp dụng nhiều
nhất trong các phạm trù nhìn từ quan ñiểm kinh nghiệm, không
ño lường ñược.
2.2.2.3. Tiêu ñiểm và thái ñộ là các phạm trù thuôc
kinh nghiệm. Một từ ñược chia theo tiêu ñiểm
sẽ không có ý

14

nghĩa biểu thái nhưng lại có một xu thế mạnh mẽ là một
dãy tiệm tiến thuộc ñiển mẫu ñược kèm theo.
VD: Nội dung sách lịch sử của Nhật ñã từ lâu là nguyên nhân
căng thẳng giữa Nhật với TrungQuốc và Hàn Quốc, những
nước buộc Nhật cố tình và che giấu quá khứ trong thời kì quân
phiệt như vụ thảm sát ở Nam Kinh, việc bắt buộc phụ nữ Triều
Tiên phục vụ trong chiến tranh, trái lại có ý nghĩa biểu thái
diễn ngôn.
2.2.2.4. Tiêu ñiểm – Thái ñộ biểu hiện bằng ngôn từ và
mối quan hệ giữa người viết – người ñọc
Khi thuật ngữ ñược chia ño theo ñiển mẫu ñã có ý nghĩa biểu
thái hiển ngôn thì hiệu ứng tu từ sẽ thay ñổi theo giá trị hoặc
ñanh thép hoặc dịu dàng.
2.2.2.5. Lực: sự tăng cường và phương thức ñịnh lượng
của Thang ñộ:

• Ngữ nghĩa của sự tăng cường có thể tóm tắt qua sáu (6) biện
pháp sau ñây: Sự tăng cường (thang ñộ cao/thấp) áp dụng cho
chất lượng (hơi tham lam, rất tham lam) hoặc các quá trình
phát ngôn (hơi giảm, giảm ñáng kể).
• Sự tăng cường ñược nhận thức hoặc là thông qua các từ ñơn
(hơi, rất, cực kỳ), qua sự pha trộn ngữ nghĩa (hạnh phúc hay mê
li; rỉ hay chảy) hoặc thông qua sự lập lại (cười và cười và
cười).
• Sự nhận thức hoặc bằng nghĩa bóng (trong như pha lê, bật
dậy như lò xo, giá cả tăng vọt như tên lửa) hoặc nghĩa ñen (rất
trong, giảm nhiều, chuyển ñộng nhanh chóng).
• ðối với những sự tăng cường bằng từ ñơn thì sự nhận thức
hoặc bằng khía cạnh ngữ pháp (rất dễ, giảm nhiều) hoặc bằng
từ vựng (dễ ợt, dễ ñến ñộ kinh ngạc, trong như pha lê, chuyển
ñộng một cách chậm chạp).
• Các biện pháp tăng cường phẩm chất bằng từ vựng thường là
có tính biểu thái ñiển hình như khác thường, nghiêm trọng, lố
lăng mặc dù một số hành ñộng tạo ngôn theo nghĩa bóng có ít
tính biểu thái hơn, ví dụ: lạnh như băng chẳng hạn.

15

• Các biện pháp tăng cường
của các quá trình bằng từ
vựng không có tính biểu thái ñiển hình, ví dụ: chuyển ñộng một
cách nhanh chóng, nhìn một cách chăm chú với một vài ngoại
lệ như giá hạ một cách thê thảm.

2.2.3. Phạm trù Thỏa hiệp trong ngôn ngữ Tin quốc tế
trên báo tiếng Việt: Thỏa hiệp là sự ña dạng của tuyến dị ngữ

(heteroglossic diversity) mà tác giả một văn bản báo chí có thể
sử dụng ñể thỏa hiệp từ hòa nhập, thay thế ñến ñối lập.
Về mặt NPTV , Thỏa hiệp rất ña dạng và có thể kể ñến các
ñặc trưng như tính lưỡng cực, tình thái, hiện thực, nhượng bộ,
nhân quả, phóng chiếu và phủ ñịnh. Có thể xem những thí dụ
sau ñây ñể thấy rõ hơn tác dụng của tuyến dị ngữ trong phạm
trù Thỏa hiệp. (chép lại nửa ñầu trang 86)
Ngoài ra, sự ña dạng của tuyến dị ngữ biểu hiện bằng lập
thức/ mệnh ñề ngoại dẫn ( extra- proposition) tức là một biện
pháp tu từ dùng một hoặc nhiều thực thể thuộc kí hiệu học xã
hội ñược “chèn”vào trong một văn bản thông qua lối nói gián
tiếp (reported speech). Thứ ñến là những giá trị mà giọng ñiệu
ngoại tại thay ñổi ñến mức ñộ nào ñó sẽ ñược ñồng hóa trong
văn bản, làm cho giọng ñiệu ñó gần hơn với phong cách và sự
ñịnh hướng của nhà báo. Sự ñồng hóa có thể ñược nhận dạng
qua một số lập thức như sau :(1) Phóng chiếu qua các quá trình
tinh thần hoặc quá trình phát ngôn (logic); (2) Chu cảnh thuộc
góc ñộ (kinh nghiệm); (3) Các quan hệ gián tiếp (kinh nghiệm);
(4) Chu cảnh vật chất (kinh nghiệm) và (5) Vai trò tham tố của
ngôn thể (kinh nghiệm).
Cuối cùng, tính khách quan và chủ quan cũng ñược xem là
cực kì quan trọng trong giọng ñiệu của nhà báo. Có thể xem là
khách quan khi vắng hẳn dấu ấn “ giọng ñiệu tác giả”. Có 5
biện pháp ñược vận dụng ñể ñạt ñược tính chất nầy là:
(1) Sử dụng các ñộng từ tình thái.Ví dụ:Liều thuốc tăng lực
dường như
sẽ sớm ñược tiêm ( SGGPO, 5/9/2007).

16


(2) Tác ñộng. Ví dụ: Ngày 30/1, Cục dự trữ liên bang Mĩ
(FED) quyết ñịnh cắt giảm lãi suất cơ bản lần thứ hai trong
vòng tám ngày qua nhằm kích thích nền kinh tế ñang trì trệ. (
1/2/2008).
(3) Biện pháp tăng cường; Ví dụ: Tình trạng nghèo ñói, thất
nghiệp ở quốc gia nầy ñang “mưng mủ”, !/4 dân số sống ở mức
nghèo ñói, một con số ñáng báo ñộng kể từ sau cuộc “cách
mạng hoa hồng” của ông Saakashvili. (SGGPO, 6/ 1/ 2008).
4) ðo lường : Ví dụ: Theo BBC, dù khẳng ñịnh ñộ chính xác
cao của các cuộc khảo sát nhưng WTO cho biết số tử vong có
thể dao ñộng từ 104.000 – 223.000 người. (TTO, 11/1/2008).
(5) Phán xét: Ví dụ: T.T Bush cho rằng Iran là nước tài trợ
khủng bố hàng ñầu thế giới và ñang gây phương hại cho những
hi vọng về an ninh ở Lebanon khi ủng hộ nhóm chiến binh
Hezbollah. (SGGPO, 14/1/2008).

2.3. Cấu trúc tiểu loại Tin quốc tế trên báo tiếng Anh
2.3.1. ðoạn mở ñầu và các phương thức khởi ñộng của
văn bản: Các loại văn bản phải bắt ñầu bằng một ñoạn ñánh
dấu sự khởi ñộng mà Aristotle gọi là “cái không nhất thiết phải
theo sau một yếu tố nào ñó nhưng sau nó thì một cái gì ñó sẽ tự
nhiên xuất hiện”( Dẫn lại của White, P.R.R.[130]. Rothery, J. &
Stenglin, M.[120] ñã phát triển sự phân loại về các hồi ñoạn
của văn bản phục vụ phần nhập ñề hoặc các chức năng mang
tính khởi ñộng của văn bản thuật sự và các thể loại khác gồm:
Sự ñịnh hướng – Tóm tắt – Toát yếu.
ðoạn mở ñầu của một mẫu tin gồm :
+ Tiêu ñề/ dẫn ñề là tóm lược nhìn từ góc ñộ lịch sử vấn
ñề.
+ Tiêu ñề/ dẫn ñề là ñề cương có chọn lọc.

+ Tiêu ñề/ dẫn ñề là tóm tắt.
+ Kết hợp giữa ñề cương và sự khái quát hóa.
+ Tiêu ñề/ dẫn ñề với vai trò liên nhân.
2.3.2. Tiêu ñề/ dẫn ñề và thân bài của tin : Nguyên lí
quỹ ñạo: Việc phân tích cho thấy có 4 phương thức lớn hoặc

17

các quan hệ chuyên biệt thường ñược vận dụng là: chi
tiết hóa- nhân quả - chu cảnh hóa và thẩm ñịnh.
2.3.3. Ranh giới giữa hạt nhân và vệ tinh: Ranh giới sẽ
ñược ñặt tại chỗ văn bản di chuyển từ chỗ xuất phát ñiểm ñến
chỗ cụ thể hóa thông qua việc chi tiết hóa, ngữ cảnh hóa, giải
thích hoặc thẩm ñịnh. Trong tuyệt ñại ña số trường hợp, sự
chuyển ñộng nầy diễn ra giữa câu ñầu và câu thứ hai của mẫu
tin.

2.4. Ngôn ngữ của tiêu thể loại Tin quốc tế trên báo tiếng
Anh qua lăng kính của Bộ khung thẩm ñịnh
2.4.1. Phạm trù Thái ñộ:
+ Phân tích mẩu tin “Taiwan Stakes its claims on Disputed
Isle” (WPO, 03/02/2008). Tổng số chi tiết 16; gồm: + Tác ñộng
01; + Phán xét 08 và ðánh giá 07. Hầu hết các chi tiết ñược
thẩm ñịnh thuộc hai giá trị Phán xét (8) và ðánh giá (7). Hầu
hết ñều có kí hiệu tiêu cực (–), ngoại trừ chi tiết (7) và (9) với
bị thể thẩm ñịnh là ñảo Thái Bình (Taping Dao) mang kí hiệu
tích cự (+lg) do ñược các tác thể thẩm ñịnh ñánh giá cao về mặt
trữ lượng hải sản và dầu khí.
+ Qua kết quả phân tích mẩu tin “Fidel Castro Resigns as
Cuba’s President” (NYTO, 20/2/2008)theo phạm trù Thái ñộ,

cho thấy: Tổng số chi tiết ñược thẩm ñịnh 60 gồm Tác ñộng 19;
Phán xét 13 và ðánh giá 28. Nhìn chung, các chi tiết ñược thẩm
ñịnh ñều phản ánh rất trung thực các việc làm tích cự cũng như
tiêu cực mà Fidel ñã từng thực hiện trước ñây ñối với phong
trào giải phóng dân tộc của Cuba và “xuất khẩu cách mạng”
sang châu Phi và Mĩ la – tinh.
2.4.2. Phạm trù Thang ñộ và Thỏa hiệp trong ngôn ngữ
Tin quốc tế trên báo tiếng Anh:
2.4.2.1. Phạm trù thang ñộ : yếu tố quan trọng thứ hai
trong hệ thống ý nghĩa của BKTð là Thang ñộ và Thỏa hiệp,
tức là thang ñộ cao – thấp của ý nghĩa biểu thái, một thuộc tính
chung của các giá trị Tác ñộng, Phán xét và ðánh giá, là kiến

18

tạo nên các cấp ñộ lớn hơn hoặc nhỏ hơn cho tính tích
cực và tiêu cực.
ðể nâng cao tính tích cực hoặc hạ thấp tính tiêu cực của
các giá trị Tác ñộng, Phán xét và ðánh giá môt số tác giả người
Mĩ ñã sử dụng các công cụ sau ñây :
+ Tính ngữ + danh từ : ñể chỉ thang ñộ thuộc phẩm chất, vật
chất.
+ Tỉ cấp so sánh (với tính ngữ/ trạng ngữ) : ñể chỉ phạm vi
hoặc phẩm chất.
+ Trạng ngữ + Tính ngữ : ñể tạo biện pháp tăng cường.
+ Danh từ : ñể chỉ các thực thể và quá trình.
+ Lương hóa : ñể biểu thị các qui mô, tầm cỡ, phạm vi.
2.4.2.2. Phạm trù Thỏa hiệp trong ngôn ngữ Tin quốc
tết trên báo tiếng Anh : Phạm trù Thỏa hiệp trông ngôn ngữ
TQT trên báo tiếng Việt và tiếng Anh là rất giống nhau (Xem

phần 2.2.3)



















19






CHƯƠNG 3 : NGÔN NGỮ PHÓNG SỰ TRÊN BÁO
TIẾNG VIỆT VÀ BÁO TIẾNG ANH.
3.1. Cấu trúc thể loại phóng sự trên báo tiếng Việt

3.1.1. Quan ñiểm của một số tác giả Việt Nam về Phóng
sự:
+ PS thuộc thể loại ký báo chí, ñề cập ñến những hoạt ñộng
của con người mà những hoạt ñộng ñó có ý nghĩa chính trị - xã
hội nhất ñịnh.
+ PS phản ánh sự thật – sử dụng bút pháp miêu tả, tường thuật
kết hợp với nghị luận – vai trò cái tôi trần thuật trong PS là rất
quan yếu – PS sử dụng bút pháp sinh ñộng, linh hoạt, giàu hình
ảnh gần với văn học.
3.1.2. Câu trúc về hình thức: PS là một thể loại có cấu trúc
linh hoạt.
3.1.3. Cấu trúc về nội dung: Bố cục theo bậc thang diễn
biến sự kiện – Bố cục bậc thang thể hiện chi tiết –Bố cục theo
mô hình hình tháp ngược và theo mô hình bố cục kết hợp.
Ngoài ra, PS thường có ba phần : mở bài, thân bài, kết
thúc.

3.2. Ngôn ngữ Phóng sự trên báo tiếng Việt qua lăng kính
của Bộ khung thẫm ñịnh:
3.2.1. Phạm trùm Thái ñộ:
+ Qua phân tích PS “Hà khẩu ñằng sau sự bình yên” (TNO,
23/12/2007) theo giá trị Tác ñộng giúp ta thấy rõ ý nghĩa trong
giá trị Tác ñộng ở bài PS này là ñậm tình tiêu cực : chúng làm
cho người ñọc thấy rõ ñiểm xuất phát của nguồn hung khí gây
rối trật tự xã hội Việt Nam là từ phía bên kia biên giới, rất gần
và không ñược kiểm soát.

20

+ Với PS “Săn hàng sách

ñỏ” (SGGPO, 11/12/2007)
qua giá trị Phán xét cho thấy trong một viễn cảnh không xa,
Vịnh Nha Trang rồi sẽ cạn kiệt những loài sinh vật biển quý
hiếm.
+ Với PS “Trở lại Phong Nha, Kẻ Bàng” (TTO, 12/03/2008)
qua giá trị ðánh giá cho thấy nhiều nhà thám hiểm và khoa học
quốc tế hiện ñại nhận ñịnh Phong Nha có nhiều “cái nhất” so
với một số hang ñộng khác trên thế giới.

3.2.2. Phạm trù Thang ñộ và Thỏa hiệp trong ngôn ngữ
Phóng sự trên báo tiếng Việt:
3.2.2.1. Phạm trù Thang ñộ: Như các nhận ñịnh ở 2.2.2
và 2.4.2 thì phạm trù Thang ñộ có vị trí cực kì quan trọng trong
hệ thống ý nghĩa cũa BKTð. Trong tổng số 68 chi tiết ñược
dùng ñể nêu bật tính tích cực và tiêu cực của các giá tri Tác
ñộng, Phán xét và ðánh giá trong PS “Can rồi, ñá quý Lục
yên” (TNO, 06/04/2008) qua phạm trù Thang ñộ, ta thấy các
công cụ “lực” và “tiêu ñiểm” là những công cụ tăng cường và
ñịnh lượng ñược sử dụng qua các biện pháp và lập thức sau
ñây: tiền phụ ngữ + tính từ; tiền phụ ngữ + trạng từ; danh từ +
tính từ; từ theo nghĩa ñen; nhận thức theo nghĩa bóng; lặp lại.
3.2.2.2. Phạm trù Thỏa hiệp: Nhìn chung, phạm trù
Thỏa hiệp trong các PS trên báo tiếng Việt là không rõ ràng.
Mặc dù các tác giả cũng vận dụng các biện pháp tình thái, tác
ñộng, tăng cường, số lượng và phán xét như các thủ thuật
thường ñược sử dụng trong TQT nhưng chưa có ñặc ñiểm gì
nổi bật ngoại trừ các ý kiến mang năng tính chủ quan của các
tác giả mà thôi.

3.3. Cấu trúc thể loại Phóng sự trên báo tiếng Anh. PS, nói

chung, ñược viết bằng một phong cách khác với tin, ñôi khi
phải sử dụng nhiểu ñoạn văn ñể dẫn ñến câu chuyện chính
trong khi làm người ñọc quan tâm và ñể họ tiếp tục ñọc câu
chuyện bằng cách sử dụng các “narrative hooks”. PS thường
tìm cách ñi sâu hơn vào các ñối tượng, mở rộng các chi tiết

21

thay vì cố gắng tập trung vào một ít ñiểm mẩu chốt. Phong
cách của PS có thể ña dạng hơn về màu sắc và vận dụng một
cấu trúc thuật sự phức tạp hơn ñôi khi giống như bút pháp cúa
một tập truyện không hư cấu hơn là một mẫu tin.
3.3.1. Tính văn học trong PS trên báo tiếng Anh: Một
PS phải có tính văn học – ñối lập với một tiếng nói mang tính
sự kiện hoặc tường thuật của tin.
3.3.2. Phân loại Phóng sự theo quan niệm của cộng
ñồng báo chí tiếng Anh: Bleyer, G.W. [45, tr.39] chia PS làm
6 loại trong khi Conley, D. [54] lại chia PS thành 14 tiểu thễ
loại.
3.3.3. Bố cục và cấu trúc một bài PS trên báo tiếng
Anh: Nhiều tác giả phương Tây cho rằng bố cục một bài PS
trên báo tiếng Anh thường có 5 phần là: Tiêu ñề - Dẫn ñề -
Nhập ñề - Thân bài – Kết luận.

3.4. Ngôn ngữ PS trên báo tiếng Anh qua lăng kính của Bộ
khung thẩm ñịnh
3.4.1. Phạm trù Thái ñộ trong một văn bản Phóng sự trên
báo tiếng Anh: Qua phân tích các ñoạn 5 theo giá trị Tác ñộng
, ñoạn 8 theo giá trị Phán xét , ñoạn 13 theo giá trị ðành giá và
ñoạn 4 của PS “Pearls Before Breakfast” theo phạm trù Thái

ñộ, tất cả các chi tiết ñược thẩm dịnh ñều làm tốt các chức năng
như diễn ñạt các cảm xúc của người viết, phán xét các bị thể
thẩm ñịnh và ñồng thời ñánh giá tài năng cùa người nghệ sĩ vĩ
cầm. ðây là một trong những PS thành công nhất trên báo tiếng
Anh thời gian qua.
3.4.2. Phạm trù Thang ñộ và Thỏa hiệp trong ngôn ngữ
Phóng Sự trên báo tiếng Anh:
3.4.2.1. Phạm trù Thang ñộ: Qua kết quả phân tích
ñoạn 9 của PS “Pearls Before Breakfast”, ta thấy có trên 30 chi
tiết thuộc phạm trù Thang ñộ ñược thẩm ñịnh. Có thể nói tác
giả ñã sử dụng ngôn ngữ thang ñộ khá phong phú hoặc làm
tăng cường ñược tính tích cực cũng như tính tiêu cực ñối với
hành vi của nhân vật trong ñoạn văn trên.

22

3.4.2.2. Phạm trù Thỏa hiệp: Hai biện pháp
chuyên biệt – Biện giải (Justifier) và Nghị luận
(Argumentation) trong mô hình của Conley.D [54] có thể ñược
xem là công cụ thỏa hiệp (biện pháp tạo cầu nối) giữa người
viết và người ñọc. Nói một cách khác, hai BPCB này rõ ràng
hiện thực hóa ý nghĩa liên nhân tức là tạo sự ñồng cam giữa
người viết và người ñọc Ngoài ra, có thể nhận ñịnh rằng
xuyên suốt tác phẩm PS “Pearls Before Breakfast” công cụ
Thỏa hiệp ñược tìm thấy ở khắp nơi.

PHẦN KẾT LUẬN
Khi ñối chiếu với các câu hỏi mà cũng là mục tiêu nghiên
cứu của luận án trong phần mở ñầu, chúng ta có thể ñi ñến kết
luận như sau:

NHỮNG ðIỂM TƯƠNG ðỒNG
1. Về hình thức - cấu trúc
1.Các tương ñồng về hình thức - cấu trúc
1.1.Về Tin quốc tế : có hai (2) tương ñồng là: (1) Mô
hình cấu trúc chuyện tin của van Dijk, T.A. thể hiện ñược một
không gian ba chiều qua bối cảnh( bao gồm hậu cảnh, chu cảnh
và tiền cảnh) và một chuỗi thời gian có ba thì rõ rệt ñược biểu
hiện bằng lịch sử, tiền sự (quá khứ), các tình huống (hiện tại)
và các triển vọng dự báo (tương lai). Còn mô hình quĩ ñạo của
White, P.R.R. ñược xem là kế thừa cấu trúc chuyện tin của Van
Dijk, T.A. thể hiện ñược tính cô ñúc, dễ nhớ, dễ áp dụng hơn và
ñược xem là có tính thực tế và hiện ñại hơn…(2)Việc vận dụng
phạm trù Thái ñộ (bao gồm các giá trị Tác ñộng, Phán xét và
ðánh giá) ở hai CðBC tiếng Việt và tiếng Anh là giống nhau
tức là tập trung vào sự khen – chê ở các góc ñộ xã hội và ñạo
ñức.
1.2. Về Phóng sự: có năm ( 5) tương ñồng là: (1) PS của
hai nền báo chí cùng có ñặc trưng tuyến tính, (2) cùng là “thể
loại trần thuật”, (3) bố cục của Thể loại PS trên cả hai nguồn
báo chí là rất giống nhau gồm: tiêu ñề, dẫn ñề, nhập ñề, thân
bài và kết luận, (4) cùng ứng dụng các BPCB như: chủ ñề, dẫn

23

ñè,biện giải, ñối thoại + trích dẫn, nghị luận, tóm lược, giai
thoại, miêu tả, trình bày, thuật sụ, kết luận ñể biểu ñạt nội dung
một văn bản PS, và (5) “cái tôi truần thuật” trong PS trên báo
tiếng Việt và “ñộc thoại nội tâm” trên báo tiếng Anh là rất
giống nhau.
2. Các tương ñồng về nội dung - ngôn ngữ

2.1. Ở tiểu loại TQT: có ba ( 3 ) ñiểm tương ñồng thuộc
các phạm trù của BKTð như Thái ñộ, Thang ñộ và Thỏa hiệp ở
hai CðBC: (1)Thái ñộ: thể hiện sự khen – chê ở các góc ñộ xã
hội và ñạo ñức , (2) Thang ñộ: thể hiện sự chừng mực, liều
lượng vừa phải, (3) Thỏa hiệp: cùng sử dụng các biện pháp tu
từ tương ñương.
2.2. Về Phóng sự: có hai ( 2 ) ñiểm tương ñồng là :(1)
tính văn học ñược hai CðBC xem là công cụ sắc bén ñể làm
tăng tính hấp dẫn của thể loại và (2) cả hai CðBC cùng vận
dụng một cách nhuần nhuyễn BKTð trong các tác phẩm của
mình.
3. Các dị biệt về hình thức – cấu trúc
3.1. Về cấu trúc của tiểu loại TQT: có ba ( 3 ) dị biệt là:
(1) Thông tin về chu cảnh trên báo tiếng Anh rộng hơn, bao
quát hơn, (2) cấu trúc TQT trên báo tiếng Anh có rất nhiều chi
tiết, khó nhớ còn trên báo tiếng Việt yếu tố này ít chi tiết hơn
và (3) một mẫu TQT trên báo tiếng Anh thường là công trình
tổng hợp của nhiều ngừơi còn trên báo tiếng Việt thường là sự
dịch lại từ báo nước ngoài hoặc là một công trình tổng hợp do
một cá nhân phụ trách.
3.2. Về cấu trúc của thể loại PSBC: có ba ( 3 ) dị biệt là
:(1) Phóng Sự Báo Chí trên báo tiếng Việt chỉ có hai thể loại là
PS và PSðT còn trên báo tiếng Anh có ñến 14 tiểu loại, (2) các
biện pháp tu từ, ñặc biệt là câu hỏi tu từ thường ñược các tác
giả Mĩ sử dụng rất nhiều, hơn hẳn các tác giả trên báo tiếng
Việt, và (3) ðoạn tóm lược (Summary Paragraph) là một Biện
Pháp Chuyên Biệt thay cho miêu tả trên PSBC tiếng Anh còn
các tác giả trên báo tiếng Việt chỉ ñơn thuần vận dụng biện

24


pháp Tóm lược nên không cung cấp ñược các chi tiết cần
thiết, sinh ñộng, hấp dẫn như các tác giả trên báo tiếng Anh
4. Dị biệt về nội dung – ngôn ngữ
4.1. Về nội dung Tin quốc tế : có ba (3 ) dị biệt: (1) dị
biệt về ý thức hệ và quan ñiểm chính trị: các tác giả trên báo
tiếng Việt chỉ ñề cập ñến khía cạnh tích cực mà bỏ qua hoặc ñề
cập rất hạn chế ñến những tiêu cực của các nhân vật ñã thành
danh trong hệ thống XHCN nói chung. Trái lại, các tác giả trên
báo tiếng Anh có một thái ñộ khách quan hơn tức là ñề cập ñến
cả hai mặt tích cực và tiêu cực của các nhân vật bất kể chính
kiến (2) Thang ñộ: trong tiếng Anh phong phú hơn, nhiều màu
sắc hơn (3) Thỏa hiệp: các tác giả trên báo tiếng Việt thường sử
dụng công cụ ñồng hóa hơn trong khi các tác giả trên báo tiếng
Anh thường sử dụng các câu trực tiếp, tức là trích dẫn nguyên
văn câu nói của nhân vật nhiều hơn.
4.2. Về nội dung Phóng sự báo chí: có ba (3 ) dị biệt là:
(1) ngôn ngữ PSBC trên báo tiếng Việt còn khá ñơn ñiệu, sáo
mòn, chưa biểu ñạt ñược phong cách của vùng miền, còn nặng
tính áp ñặt trong khi trên báo tiếng Anh thì mặt này phong phú
hơn, nhiều màu sắc hơn, (2) ñộ dài của câu trên PSBC tiếng
Việt dài hơn tiếng Anh: 27.8 từ/câu so với 18.7 từ/câu, và (3)
hai biện pháp chuyên biệt – Biện giải và Nghị luận – ñược các
tác giả trên báo tiếng Việt vận dụng có tính hiển ngôn hơn
trong khi các tác giả trên báo tiếng Anh sử dụng có tính tiềm ẩn
hơn.
+ CÁC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN
HOẶC NHỮNG VẦN ðỀ CÒN BỎ NGÕ , CẦN TIẾP
TỤC NGHIÊN CỨU
Về mặt thực tiễn, các kết quả và phát hiện của luận án sẽ

giúp ích cho việc vận dụng cấu trúc thể loại và sử dụng ngôn
ngữ ñối với tiểu loại Tin quốc tế và Phóng sự báo chí trên báo
tiếng Việt qua các mặt biên soạn sách giáo khoa, giáo trình ñối
với lực lượng giảng dạy; giúp ích cho sinh viên khoa báo chí
và cộng ñồng báo chí nói chung có thêm tư liệu ñể nghiên cứu
,dịch thuật và sản xuất các tác phẩm Tin quốc tế và Phóng sự

25

báo chí có giá trị hơn. Hy vọng rằng việc “xác lập và hệ
thống hóa kho ngữ liệu tiếng Việt và tiếng Anh dùng ñể thẩm
ñịnh loại tin chính trị và Phóng sự báo chí “giữa hai ngôn ngữ
Việt – Anh sẽ sớm ñược quan tâm và nghiên cứu ñúng mức
trong một tương lai không xa.

×