BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11
BÀI 23: PHẢN ỨNG
HỮU CƠ
I-PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I-PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ
1. Phản ứng thế
1. Phản ứng thế
.
.
CH
4
+ Cl
2
→
askt
3
CHCL + HCL
VÍ Dụ 1
Phản ứng của metan với clo.
Ví dụ 2. Thay thế nhóm OH của axit bằng nhóm
C H 0 của ancol etylic
CH- C- OH + H - 0 - C H
→
←
xtt ,
CH- C - 0 - CH
0
3
5
5
2
2
+
H
2
0
2 5
3
0
Ví dụ 3. phản ứng của ancol etylic với HBr tạo thành
etyl bromua
C H 0H + HBr C H Br + H 0
→
to
2 5 2
2
5
Qua ba vi dụ trên em hãy nhận xét và nêu
lên khái niệm phản ứng thế là ?
Khái niệm phản ứng thế
Khái niệm phản ứng thế
Phản ứng thế là phản ứng trong đó một
Phản ứng thế là phản ứng trong đó một
nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong
nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong
phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi
phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi
một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
•
Về tìm thêm một số ví dụ nữa về phản
ứng thế?
2. Phản ứng cộng
2. Phản ứng cộng
Ví dụ 1 . Phản ứng của etilen với
brom( Trong dung dich)
C
2
H
4 +
Br
2
→
C
2
H
4
Br
2
Ví dụ 2 .Phản ứng của axetilen với hidro
clorua.
C
2
H
2 +
HCl
→
2HgCl
C
2
H
3
Cl
t
o
Qua hai vi dụ trên em hãy nhận xét và nêu lên
khái niệm phản ứng cộng là gì ?
Khái niệm phản ứng cộng
Khái niệm phản ứng cộng
.
.
Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân
Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân
tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử
tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử
khác tạo thành phân tử hợp chất mới.
khác tạo thành phân tử hợp chất mới.
Về lấy thêm một số ví dụ mà em biết.
3. Phản ứng tách.
3. Phản ứng tách.
Ví dụ 1 . Tách nược ( đehiđrat hoá ) ancol etylic để
điều chế êtilen trong phòng thí nghiệm
→
+
+ 0
170,H
CH
2
- CH
2
H 0H
CH
2
= CH
2
+ H 0
2
Ví dụ 2. Tách hiđro (đehiđrat hoá ) an kan điều
chế an ken).
CH
3
- CH
2
—CH
2
- CH
3
CH= CH-CH-CH + H2
CH-CH=CH-CH + H2
3
3
3
2
2
Khái niệm phản ứng tách
Khái niệm phản ứng tách
Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai
hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi
phân tử hợp chất hữu cơ,
Ngoài ba loại phản ứng trên còn có các
loại phản ứng khác như phản ứng phân
huỷ, phản ứng đồng phân hoá, phản ứng
oxi hoá.
II-Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá
II-Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá
học hữu cơ.
học hữu cơ.
•
Phản ứng lên men rượu để điều chế được rượu
etylic từ tinh bột xẩy ra nhiều ngày.
•
Phản ứng este hoá của ancol etylic với axit axetic
phải kéo dài nhiều giờ.
•
Phản ứnh thế giữa CH Và Cl thu được hỗn hợp
sản phẩm.
•
CH Cl , CH Cl CHCl….
4
2
3
2
3
2
Từ những nhận xét trên em hãy rút ra
Từ những nhận xét trên em hãy rút ra
đặc điểm của phản ứng trong hóa học hữu cơ.
đặc điểm của phản ứng trong hóa học hữu cơ.
Nhận xét
Khác với trong hoá học vô cơ ,phản ứng trong
hoá học hữu cơ thường xẩy ra chậm , do các liên
kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên
khó bị phân cắt .
Phản ứng trong hoá học hữu cơ thường sinh ra
hỗn hợp nhiều sản phẩm. Do các liên kết trong
hoá học hữu cơ có độ bền khác nhau không
nhiều, nên trong cùng điều kiện nhiều liên kết
khác nhau có thể cùng bị phân cắt.
Củng cố . Cho các phản ứng sau phản ứng nào là
Củng cố . Cho các phản ứng sau phản ứng nào là
phản ứng thế, phản ứng nào là phản ứng cộng, phản
phản ứng thế, phản ứng nào là phản ứng cộng, phản
ứng nào là phản ứng tách.
ứng nào là phản ứng tách.
CH
3
–CH
2
-Br + H
2
O
a. CH
3
–CH
2
-OH + HBr
t
0
b .C
2
H
6
+ Br
2
askt
C
2
H
5
Br + HBr
c. C
2
H
6
+ Br
2
C
2
H
4
Br
d. C
6
H
14
t
0
xt
C
2
H
6
+ C
4
H
8
Đáp án
Đáp án
a. Phản ứng thế.
b Phản ứng thế
c. Phản ứng cộng
d. Phản ứng tách
Làm bài tập 2,3 4 SGK
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY
CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA
CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
VÀ HẠNH PHÚC.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI