Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 31: Phản ứng hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.51 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN
Tên bài giảng: PHẢN ỨNG HỮU CƠ
Bài 31 Chương 4: Đại cương về hoá hữu cơ
Họ và tên giáo sinh: Nguyễn Thị Hoà. Lớp: K30A-Hoá.
Ngày 15 tháng01 năm 2008
I. Mục đích, yêu cầu.
- Kiến thức : Học sinh biết
+ Cách phân loại phản ứng hữu cơ dựa vào sự biến đổi phân tử hợp chất đầu.
+ Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị và một vài tiểu phân trung gian.
- Kĩ năng : Học sinh biết
Xác định các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian.
- Thái độ : Học sinh
+ Nắm vững bản chất của phản ứng hữu cơ từ đó có phương pháp học tốt
các hợp chất cụ thể.
+ Học sinh thấy yêu thích môn hoá học nhất là hoá hữu cơ.
II. Phương pháp, phương tiện.
- Phương pháp chủ yếu: + Đàm thoại gợi mở
+ Trực quan
+ Nêu vấn đề
- Phương tiện, công cụ
+ Học sinh ôn lại một số phản hữu cơ đã học ở lớp 9.
+ Máy chiếu, máy tính…
III. Tiến trình
1. Hoạt động 1:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp học (ghi rõ sĩ số lên góc trái bảng…).
2. Hoạt động 2:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Câu 1: Viết tất cả các đồng
phân của C
4


H
10
O?
Câu 2: Nêu 3 luận điểm chính
của thuyết cấu tạo hoá học?
HS 1: Các đồng phân của C
4
H
10
O là
(1) CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH
(2) CH
3
CHCH
2
OH
CH
3
(3) CH
3
CHCH
2

CH
3
OH
CH
3
(4) CH
3
CCH
3
OH
(5) CH
3
OCH
2
CH
2
CH
3
(6) CH
3
CHOCH
2
CH
3
(7) CH
3
CHOCH
3
CH
3

HS 2:
1. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các
nguyên tố liên kết với nhau theo dúng
hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ
tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hoá
học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là
sự thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp
chất khác.
2. Trong phân tử hợp chất hữu cơ,
cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử cacbon
không những có thể liên kết với nguyên
tử của các nguyên tố khác mà còn liên
kết với nhau thành mạch cacbon
3. Tính chất của các chất phụ thuộc vào
thành phần phân tử (bản chất số lượng
các nguyên tử) và cấu tạo hoá học (thứ tự
liên kết các nguyên tử).
3. Tiến trình bài học
Lời dẫn: Vật chất không tự sinh ra cũng không tự mất đi chúng chỉ chuyển
hoá từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hoá qua rất nhiều con đường
trong đó có phản ứng hoá học. Phản ứng hữu cơ giữ vai trò rất quan trọng.
Hôm nay chúng ta sẽ học bài 31: PHẢN ỨNG HỮU CƠ.
Phân
bố
thời
gian
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
I. PHÂN LOẠI
PHẢN ỨNG

HỮU CƠ
Hoàn thành các
phản ứng hoá
học:
Hoạt động 3: (vào bài)
GV nêu: ở lớp 9 chúng
ta được làm quen với các
phản ứng hữu cơ trong
tính chất hoá học của
metan (phản ứng thế),
của etan (phản ứng cộng)
…Hôm nay chúng ta học
bài (Chiếu lên màn hình)
Bài 31: PHẢN ỨNG HỮU

I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG
HỮU CƠ
1.Phản ứng thế
2. Phản ứng cộng
3. Phản ứng tách
II. CÁC KIỂU PHÂN CẮT
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Phân cắt đồng li
2. Phân cắt dị li
3. Đặc tính chung của
gốc cacbo tự do và
cacbocation
- Sau đây chúng ta sẽ
nghiên cứu từng nội
dung cụ thể:

Hoạt động 4:
I. PHÂN LOẠI PHẢN
ỨNG HỮU CƠ
GV yêu cầu HS lên
bảng hoàn thành các
phản ứng hoá học sau:
1)CH
3
-H +Cl-Cl
as
→ ?
2) CH
3
-OH + HBr → ?
- 2 HS lên bảng hoàn
1)CH
3
-H +Cl-
Cl
as
→ CH
3
-
Cl + HCl
2) CH
3
-OH +
HBr → CH
3
-

Br + H
2
O
3) CH
2
=CH
2
+
H
2
o
Ni
t
→

CH
3
-
CH
3
4) CH
2
- CH
2

o
H
t
+
→

CH
2
=CH
2
+ H
2
O
5) C
3
H
8
+ 5O
2

→ 3CO
2
+
4H
2
O
1. Phản ứng
thế.
Ví dụ: phản
ứng(1), (2)
Vậy phản ứng
thế là phản ứng
mà một hoặc
một nhóm
nguyên tử ở
phân tử hữu cơ

bị thay thế bởi
một hoặc một
nhóm nguyên
tử khác.
2. Phản ứng
cộng
Ví dụ: phản
3) CH
2
=CH
2
+ H
2
o
Ni
t
→

?
4) CH
2
- CH
2

o
H
t
+
→
?

5) C
3
H
8
+ O
2
→ ?
- Gọi HS nhận xét và
chiếu đáp án lên màn
hình.
- Yêu cầu HS so sánh
chất ban đầu và sản
phẩm. Rút ra nhận xét:
- Phản ứng (1) và (2).
+ Yêu cầu nêu khái niệm
phản ứng thế?(chiếu lên
màn hình)
- Phản ứng (3).
+ Yêu cầu nêu khái niệm
phản ứng cộng? (chiếu
lên màn hình)
- Phản ứng (4).
+ Yêu cầu nêu khái niệm
phản ứng tách (chiếu lên
màn hình).
- Nêu: ngoài ra còn có
phản ứng phân huỷ như
phản ứng (5).
thành phương trình:
1)CH

3
-H +Cl-Cl
as
→ CH
3
- Cl + HCl
2) CH
3
-OH + HBr →
CH
3
- Br + H
2
O
3) CH
2
=CH
2
+
H
2
o
Ni
t
→

CH
3
-CH
3

4) CH
2
- CH
2

o
H
t
+
→

CH
2
=CH
2
+ H
2
O
5) C
3
H
8
+ 5O
2

3CO
2
+ 4H
2
O

HS:
- Xét phản ứng(1), (2)
+ (1) nguyên tử H bị
thay thế bởi nguyên
tử Cl.
+ (2) Nhóm nguyên
tử OH bị thay thế bởi
Br.

Phản ứng (1), (2)
là phản ứng thế.
Vậy phản ứng thế là
phản ứng mà một
hoặc một nhóm
nguyên tử ở phân tử
hữu cơ bị thay thế bởi
một hoặc một nhóm
nguyên tử khác.
H OH
H OH
H OH
ứng (3)
Vậy phản ứng
cộng là phản
ứng mà phân tử
hữu cơ kết hợp
thêm với các
phân tử hoặc
nguyên tử
khác.

3. Phản ứng
tách
Ví dụ: phản
ứng (4)
Vậy phản ứng
tách là phản
ứng mà một vài
nguyên tử hoặc
nhóm nguyên
tử bị tách ra
khỏi phân tử
II. CÁC KIỂU
PHÂN CẮT LIÊN
KẾT CỘNG HOÁ
TRỊ
1. Phân cắt
đồng li
-Tiểu phân
Hoạt động 5:
Giới thiệu: liên kết trong
phân tử hợp chất hữu cơ
chủ yếu dựa vào sự dùng
chung các cặp e. Vậy
trong phản ứng hữu cơ
có các kiểu phân cắt liên
kết cộng hoá trị nào?
II. CÁC KIỂU PHÂN CẮT
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Phân cắt đồng li
(Chiếu lên màn hình sự

phân cắt đồng li trong
phản ứng clo tác dụng
với metan).
- Xét phản ứng (3):
+ C
2
H
4
cộng thêm
một phân tử H
2
để tạo
thành C
2
H
6


Phản ứng cộng.
Vậy phản ứng cộng là
phản ứng mà phân tử
hữu cơ kết hợp thêm
với các phân tử hoặc
nguyên tử khác.
- Xét phản ứng (4):
Phân tử H
2
O tách ra
khỏi phân tử rượu
etylic sau phản ứng.


Phản ứng tách.
Vậy phản ứng tách là
phản ứng mà một vài
nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử bị tách ra
khỏi phân tử.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×