1
LUYỆN TẬP
HIDROCACBON THƠM
BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Tên gọi
- Các đồng đẳng của benzen có một nhánh
- Các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen.
Lưu ý: -Đánh số sao cho tổng số chỉ vị trí trong tên gọi là
nhỏ nhất.
-Ngoài ra vị trí nhóm ankyl ở 2, 3, 4 còn
gọi theo chữ cái: o, m, p (ortho, meta, para).
- Gọi tên mạch nhánh theo trình tự chữ cái
đầu (không tính chữ cái đầu trong tiền tố chỉ độ bội)
CH
3
2(o)
3(m)
1
4(p)
(m)5
(o)6
Em hãy cho biết tên của chất sau?
C
2
H
5
H
3
C CH
3
Đáp án: 2-etyl-1,4-đimetylbenzen
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
1. Tên gọi.
2. Tính chất hóa học chung của hiđrocacbon thơm.
a. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.
b. Phản ứng cộng H
2
vào vòng benzen tạo thành vòng no.
c. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm ankyl liên kết với
vòng benzen.
d. Phản ứng oxi hóa nhánh ankyl bằng dd KMnO
4
đun nóng.
e. Phản ứng cộng Br
2
, HBr, H
2
O vào liên kết đôi, liên kết ba
ở nhánh của vòng benzen.
Nhắc lại tính chất
hóa học chung của
Hidrocacbon thơm ?
Bài 1: Hãy viết CTCT và gọi tên các hiđrocacbon
thơm có CTPT C
8
H
10
, C
8
H
8
.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
II. BÀI TẬP
CTPT CTCT Tên gọi
C
8
H
8
C
8
H
10
C H
3
CH
3
CH
3
H
3
C
CH
3
H
3
C
CH CH
2
CH
2
C H
3
1,2-đimetylbenzen
1,2-đimetylbenzen
(
(
o-
o-
đimetylbenzen)
đimetylbenzen)
o-
o-
Xilen
Xilen
1,3-đimetylbenzen
1,3-đimetylbenzen
(
(
m-
m-
đimetylbenzen)
đimetylbenzen)
m-
m-
Xilen
Xilen
1,4-đimetylbenzen
1,4-đimetylbenzen
(
(
p-
p-
đimetylbenzen)
đimetylbenzen)
p-
p-
Xilen
Xilen
etylbenzen
etylbenzen
Stiren (vinyl benzen)
Stiren (vinyl benzen)
Bài 2 . Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất
lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in. Viết phương
trình hóa học minh họa.
Chất
Th/thử
Toluen Stiren Hex-1-in Benzen
Dung dịch
AgNO
3
/NH
3
(1)
Kết tủa
màu vàng
Dung dịch
KMnO
4
(2)
Mất màu
(khi đun
nóng)
Mất màu
ngay ở nhiệt
độ thường
CH
3
+ 2KMnO
4
t
0
COOK
+
+
2MnO
2
KOH
+
H
2
O
COOK
CH
3
-(CH
2
)
3
-C≡CH+AgNO
3
+NH
3
→CH
3
-(CH
2
)
3
-C≡CAg↓ +NH
4
NO
3
Kết tủa vàng
CH = CH
2
+ 2KMnO
4
+ 4H
2
O
3
CHOH - CH
2
OH
3
+2MnO
2
+ 2KOH
Bài 3: Viết PTPU hóa học hoàn thành chuổi phản ứng
sau:
→
C
0
1500
a/ CH
4
→
+ ),/(
0
32
tPbCOPdH
?
C
2
H
4
→
0
2
,, tFeCl
?
b/ C
2
H
2
C
6
H
5
Cl
C
tínhhoatThan
0
600
→
c/ C
6
H
6
C
6
H
5
NO
2
→
đ
SOHđHNO
423
,
→
C
0
1500
a/ 2CH
4
C
2
H
4
C
6
H
6
C
6
H
5
NO
2
+ H
2
O
b/ 3C
2
H
2
C
6
H
5
Cl + HCl
C
2
H
2
+ 3H
2
C
2
H
2
+ H
2
→
0
3
,/ tPbCOPd
C
tínhhoatThan
0
600
→
C
6
H
6
+ Cl
2
→
0
,tFe
C
6
H
6
+ HNO
3
đặc
đ
→
đ
SOH
42
Bài 4. Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng
cacbon bằng 91,31%.
a. Tìm CTPT của X.
b. Viết CTCT và gọi tên X.
Gợi ý làm bài
Gọi CTPT chung của ankylbenzen là C
n
H
2n-6
(n≥ 6)
12n
%C x100
14n 6
= =>
−
n = 7 C
7
H
8
Công thức cấu tạo C
7
H
8
Toluen hay metyl benzen
CH
3
Bài 5: Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit
HNO
3
đặc, dư (xúc tác H
2
SO
4
đặc). Giả sử toàn bộ toluen
chuyển thành 2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
a) Tính khối lượng TNT
b) Tính khối lượng axit HNO
3
đã phản ứng.
Giải
a) Số mol toluen = = 0,25 mol
23,0
92
PT
:
CH
3
NO
2
NO
2
NO
2
+ 3H
2
O
CH
3
+ 3HNO
3
H
2
SO
4 (đặc)
2,4,6-trinitrotoluen (TNT)
Theo PT ta có n
TNT
= n
toluen
= 0,25 mol
Khối lượng TNT = 0,25 x 227= 56,75 g
b) Theo PT n
HNO3
= 3n
toluen
= 0,75 mol
m
HNO3
= 0,75 x 63 = 47,25 g
Toluen
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
II. BÀI TẬP
Bài Tập Trắc nghiệm.
Câu 1.Stiren có CTPT là C
8
H
8
và có CTCT:
C
6
H
5
– CH=CH
2
. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon không no.
Đ.AN
TH I GIAN Ờ
543210
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
VỮNG
II. BÀI TẬP
Bài Tập Trắc nghiệm.
Câu 2. Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. Benzen + Cl
2
(as).
B. Benzen + H
2
(Ni, p, t
o
).
C. Benzen + Br
2
(dd).
D. Benzen + Br
2
(xt bột Fe),t
0
.
Đ.AN
TH I GIAN Ờ
543210
DẶN DÒ
XEM LẠI BÀI LUYỆN TẬP VÀ XEM
TRƯỚC BÀI
HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON