Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng hóa học 12 bài 2 lipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.11 KB, 19 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12
BÀI 2: LIPIT
BÀI 2: LIPIT
Kiểm tra bài cũ

Viết phương trình phản ứng khi cho glixerin tác
dụng với axit stearic (C
17
H
35
COOH) và axit
panmitic (C
15
H
31
COOH).
I. KHÁI NIỆM

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế
bào sống, không hòa tan trong nước nhưng
tan trong nhiều dung môi hữu cơ không
phân cực

- Lipit là những este phức tạp, gồm các loại:
chất béo, sáp, steroit, photpholipit,
II. CHẤT BÉO.

Lipit là trieste của Glixerol và axit béo, gọi
chung là triglixerit (triaxylglixerol).
CH


2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O
O
O
R
1
R
2
R
3
Axit béo là những axit đơn
chức có mạnh cacbon dài,
không phân nhánh.
1. Khái niệm
R
1
, R
2
, R
3
có thể giống hay

khác nhau.

Các axit béo no thường gặp

CH
3
(-CH
2
-)
14
COOH (C
15
H
31
COOH): axit panmitic

CH
3
(-CH
2
-)
16
COOH (C
17
H
35
COOH): axit stearic

Các axit béo không no thường gặp


CH
3
(-CH
2
-)
7
CH=CH(-CH
2
-)
7
COOH (C
17
H
33
COOH)
axit oleic

CH
3
(-CH
2
-)
4
CH=CH-CH
2
-CH=CH(-CH
2
-)
7
COOH

(C
17
H
31
COOH) : axit linoleic
II. CHẤT BÉO.
1. Khái niệm
Ví dụ
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O
O
O
C
17
H
33
C
17
H
33

C
17
H
33
+
H
2
Ni,t
o
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O
O
O
C
17
H
35
C
17
H

35
C
17
H
35
2-15atm
triolein
trioleoylglixerol
tristearin
tristearoylglixerol
Chất béo trong tự nhiên.
Dầu Oliu
Dầu đậu nành
Dầu đậu phộng
2. Tính chất vật lý

Ở nhiệt độ thường, Chất béo ở trạng trái lỏng
hoặc rắn. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon
no thì chất béo ở trạng rắn. Khi trong phân tử có
gốc hiđrocacbon không no thì chất rắn ở trạng
thái lỏng.
II. CHẤT BÉO.

Các Lipit đều nhẹ hơn nước, không tan trong
nước, nhưng tan nhiều trong các chất hữu cơ
như benzen, xăng, clorofom …
3. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân
OH
OH

OH
CH
2
CH
CH
2
+
R
3
COOH
R
2
COOH
R
1
COOH
Glixerol Axit béo
Chất béo
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O

O
O
+
OH
2
H
+
,t
o
R
1
R
2
R
3
3
II. CHẤT BÉO.
Ví dụ
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O

O
O
C
17
H
33
C
17
H
33
C
17
H
33
+
H
2
+ H
2
O  ?
b. Phản ứng xà phòng hóa
OH
OH
OH
CH
2
CH
CH
2
R

1
COONa
R
2
COONa
R
3
COONa
+
Chất béo
Chất béo
Glixerol
Glixerol
Xà phòng
Xà phòng
NaOH
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O
O
O

+
t
o
R
1
R
2
R
3
3
3. Tính chất hóa học
II. CHẤT BÉO.
Ví dụ
Ni,t
o
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O
O
O
C

17
H
35
C
17
H
35
C
17
H
35
2-15atm
+ NaOH  ?
c. Phản ứng cộng H
2
(Hiđro hóa lipit lỏng)
Ni,t
o
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O

O
O
C
17
H
35
C
17
H
35
C
17
H
35
2-15atm
Chất béo lỏng Chất béo rắn
CH
2
CH
CH
2
O
O
O
C
C
C
O
O
O

C
17
H
33
C
17
H
33
C
17
H
33
+
H
2
3
3. Tính chất hóa học
II. CHẤT BÉO.
3. Ứng dụng (SGK)
II. CHẤT BÉO.
Thực phẩm
Công nghiệp
Câu hỏi củng cố
Bài 1. Chọn phát biểu không đúng
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo nhẹ hơn nước.
C. Chất béo là este của glixerol và axit béo.
D. Từ chất béo có thể điều chế xà phòng.
C. Chất béo là este của glixerol và axit béo.
Câu hỏi củng cố

Bài 2. Để trung hoà 2,8 gam chất béo
cần 3ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ
số axit của mẩu chất béo trên.
Bài 3. Tính chỉ số xà phòng hoá của
mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa
tristearin còn lẫn một lượng axit stearic.
KẾT THÚC BÀI HỌC

×