ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN TRỌNG TẤN
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG XIANUA
VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƢỚC THẢI MỘT SỐ
BÃI VÀNG HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
THÁI NGUYÊN - 2012
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN TRỌNG TẤN
NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG XIANUA
VÀ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRONG NƢỚC THẢI MỘT SỐ
BÃI VÀNG HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã số: 60.44.29
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đào Văn Bảy
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Đào Văn Bảy đã tận tình chỉ
bảo, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này;
Nhân dịp này em cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô
giáo Khoa Hóa học trƣờng ĐHSP- ĐHTN và các thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa
học trƣờng ĐHSP Hà Nội , các thầy cô Khoa sau Đại học, các thầy cô trong
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy,
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu, để
hoàn thành luận văn khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ phòng thí
nghiệm Khoa Hóa học, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Thái Nguyên, Lãnh đạo
Trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến, tập thể giáo viên tổ Hóa-Sinh trƣờng THPT
Lƣơng Ngọc Quyến đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học
tập, nghiên cứu luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, khả năng nghiên
cứu của bản thân còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu có thể còn nhiều thiếu
xót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các
bạn đồng nghiệp và những ngƣời đang quan tâm đến vấn đề đã trình bày trong
luận văn, để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012
Tác giả luận văn
Nguyễn Trọng Tấn
i
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục i
Danh mục các bảng iv
Danh mục các hình vi
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3
1.1. NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM XIANUA 3
1.1.1. Ô nhiễm tại các cơ sở khai thác vàng 3
1.1.2. Ô nhiễm tại các cơ sở mạ kẽm và mạ vàng 5
1.2. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG DỤNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA XIANUA 6
1.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC 8
1.4. TÍNH CHẤT CỦA XIANUA 11
1.4.1. Tính chất lý học của xyanua 11
1.4.2. Tính chất hóa học của xianua 11
1.5. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XIANUA 13
1.5.1. Các phản ứng phát hiện ion xianua 13
1.5.2. Các phƣơng pháp xác định hàm lƣợng xianua 14
1.5.3. Xây dựng đƣờng chuẩn trắc quang 19
1.6. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ XIANUA 20
1.6.1. Phƣơng pháp oxy hoá 20
1.6.2. Phƣơng pháp điện phân 29
1.6.3. Phƣơng pháp tạo phức kết tủa 29
Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM 30
2.1. DỤNG CỤ MÁY MÓC, HÓA CHẤT 30
ii
2.1.1. Dụng cụ, máy móc 30
2.1.2. Hóa chất 30
2.2. NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XIANUA 32
2.2.1. Khảo sát điều kiện tối ƣu cho phản ứng tạo phức màu 32
2.2.2. Đo phổ hấp thụ electron của phức màu 33
2.2.3. Xây dựng đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng xianua 34
2.2.4. Xử lí thống kê đƣờng chuẩn 34
2.2.5. Đánh giá độ tin cậy của đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng xianua 34
2.3. XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG XYANUA TRONG MẪU NƢỚC THẢI 35
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 35
2.3.2. Khái quát chung về vị trí lấy mẫu 35
2.3.2. Vị trí lấy mẫu 36
2.3.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu 39
2.3.5. Xử lí và chƣng cất mẫu 39
2.3.6. Tạo phản ứng màu và đo quang 41
2.3.7. Công thức tính kết quả 42
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
3.1. XÂY DỰNG ĐƢỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG XIANUA 43
3.1.1. Kết quả khảo sát điều kiện tối ƣu cho phản ứng tạo phức màu 43
3.1.2. Kết quả chụp phổ hấp thụ electron của phức màu 47
3.1.3. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng xianua 49
3.1.4. Đánh giá độ tin cậy của đƣờng chuẩn xác định xianua 51
3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG XIANUA TRONG CÁC
MẪU NƢỚC THẢI 53
3.2.1. Kết quả xác định pH trong mẫu nƣớc thải tại bãi vàng Ngân me,
xã Hợp Tiến và bãi vàng Mỹ hòa, xã Cây Thị huyện Đồng Hỷ, tỉnh
Thái Nguyên 53
iii
3.2.2. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại bãi vàng Ngân me, xã Hợp Tiến. 55
3.2.3. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại bãi vàng Mỹ Hòa, xã Cây Thị 58
3.2.4. Đánh giá chung mức độ ô nhiễm xianua tại khu vực khai thác
vàng ở bãi vàng Ngân Me và Mỹ Hòa 61
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC 65
Phụ lục 1: 65
Phụ lục 2: 70
Phụ lục 3. Hình ảnh của bãi làm vàng Ngân Me và bãi vàng xóm Mỹ Hòa,
Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 71
Phụ lục 4. Hình ảnh một số hóa chất và thiết bị đƣợc sử dụng trong đề tài 74
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt, trích QCVN 08: 2008/BTNMT 9
Bảng 1.2. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong
nƣớc thải công nghiệp (Trích TCVN 5945 : 2005) 9
Bảng 1.3. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngƣỡng chất thải nguy hại 10
Bảng 3.1. Mật độ quang A của các dung dịch màu ở các giá trị pH khác nhau 43
Bảng 3.2. Các dung dịch màu ở các thể tích thuốc thử khác nhau và giá trị
mật độ quang A 44
Bảng 3.3. Sự phụ thuộc mật độ quang A của phức màu vào thời gian ở bƣớc
sóng lý thuyết 578nm 46
Bảng 3.4. chuẩn bị các dung dịch màu để xây dựng đƣờng chuẩn xác định
hàm lƣợng xianua 49
Bảng 3.5. Xử lý thống kê đƣờng chuẩn theo phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu 50
Bảng 3.6. Kết quả xác định lại nồng độ xianua theo đƣờng chuẩn 51
Bảng 3.7. Xử lý thống kê kết quả phân tích các mẫu có cùng nồng độ xianua
(0,4mg/l) 52
Bảng 3.8. Kết quả xác định giá trị pH của các mẫu nƣớc thải (đợt 1) 53
Bảng 3.9. Kết quả xác định giá trị pH của các mẫu nƣớc thải (đợt 2) 54
Bảng 3.10. Kết quả xác định giá trị pH của các mẫu nƣớc thải (đợt 3) 54
Bảng 3.11. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi
vàng Ngân Me cách vị trí khai thác khoảng 150m (mẫu M1- đợt 1) 55
Bảng 3.12. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi
vàng Ngân Me cách vị trí khai thác khoảng 150m (mẫu M1- đợt 2) 55
Bảng 3.13. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi
vàng Ngân Me cách vị trí khai thác khoảng 150m (mẫu M1- đợt 3) 56
Bảng 3.14. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi
vàng Ngân Me cách vị trí khai thác khoảng 1500m (mẫu M2 – đợt 1) . 56
v
Bảng 3.15. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi
vàng Ngân Me cách vị trí khai thác khoảng 1500m (mẫu M2 – đợt 2) . 57
Bảng 3.16. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi
vàng Ngân Me cách vị trí khai thác khoảng 1500m (mẫu M2 – đợt 3) . 57
Bảng 3.17. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi vàng
xóm Mỹ Hòa cách vị trí khai thác khoảng 150m(mẫu M3 – đợt 1) 58
Bảng 3.18. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi vàng
xóm Mỹ Hòa cách vị trí khai thác khoảng 150m(mẫu M3 – đợt 2) 58
Bảng 3.19. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi vàng
xóm Mỹ Hòa cách vị trí khai thác khoảng 150m(mẫu M3 – đợt 3) 59
Bảng 3.20. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi vàng
xóm Mỹ Hòa cách vị trí khai thác khoảng 1000m (mẫu M4 – đợt 1) 59
Bảng 3.21. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi vàng
xóm Mỹ Hòa cách vị trí khai thác khoảng 1000m (mẫu M4 – đợt 2) 60
Bảng 3.22. Kết quả xác định hàm lƣợng CN- trong mẫu nƣớc thải lấy ở bãi vàng
xóm Mỹ Hòa cách vị trí khai thác khoảng 1000m (mẫu M4 – đợt 3) 60
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 2.1. Đƣờng vào bãi vàng Ngân Me, xã Hợp Tiến Cách nơi khai thác
vàng khoảng 5km 36
Hình 2.2. Một phần của bãi nƣớc thải Ngân Me, xã Hợp Tiến Cách nơi
khai thác vàng khoảng 150m – lấy mẫu M1 37
Hình 2.3. Một phần của bãi nƣớc thải Ngân Me, xã Hợp Tiến Cách nơi khai
thác vàng khoảng 1500m – lấy mẫu M2 38
Hình 2.4. Một phần của bãi nƣớc thải Mỹ Hòa, xã Cây Thị Cách nơi khai
thác vàng khoảng 150m – lấy mẫu M3 38
Hình 2.5. Một phần của bãi nƣớc thải Mỹ Hòa, xã Cây Thị Cách nơi khai
thác vàng khoảng 1000m – lấy mẫu M4 39
Hình 2.6. Sơ đồ thiết bị chƣng cất xianua 41
Hình 3.1. Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến phản ứng tạo phức màu hay sự
phụ thuộc A=f(pH) tại bƣớc sóng lý thuyết 578nm 44
Hình 3.2. Sự phụ thuộc của mật độ quang A vào thể tích thuốc thử pyridin-
barbituric tại bƣớc sóng lý thuyết 578nm 45
Hình 3.3. Đồ thị sự phụ thuộc của mật độ quang A vào thời gian ở bƣớc
sóng lý thuyết 578nm 46
Hình 3.4. Phổ hấp thụ electron của dung dịch màu có nồng độ xianua 2mg/l
trong khoảng bƣớc sóng từ 400 ÷ 800 nm 47
Hình 3.5. Phổ hấp thụ electron của dung dịch màu có nồng độ xianua khác
nhau(1mg/l; 2mg/l;3mg/l) trong khoảng bƣớc sóng từ 400 ÷ 800 nm 48
Hình 3.6. Đƣờng chuẩn xác định hàm lƣợng xianua 49
Hình PL 2.1. Hình ảnh phức màu lúc mới cho thuốc thử (từ 0 5 phút) 70
Hình PL 2.2. Hình ảnh phức màu của xianua và thuốc thử (từ 5 10 phút) 70
Hình PL 2.3. Hình ảnh của loạt phức màu để xây dựng đƣờng chuẩn
(từ 15 40 phút) 71
vii
Hình PL 3.1. Hình ảnh khai thác tại bãi vàng Ngân me 71
Hình PL 3.2. Hình ảnh khai thác tại bãi vàng xóm Mỹ hoà 72
Hình PL 3.3. Khai thác vàng trong hầm tại bãi vàng xóm Mỹ hoà, xử lí
bằng xianua để thu hồi vàng, nƣớc thải đổ trực tiếp ra bên
ngoài mà không qua xử lý 72
Hình PL 3.4. Khai thác vàng trong hầm tại bãi vàng Ngân Me 73
Hình PL 3.5. Nơi chứa các dung dịch thừa sau khi ngâm quặng đƣợc thải
trực tiếp ra ngoài mà không qua xử lý 73
Hình PL 3.6. Khai thác vàng sa khoáng, phƣơng pháp dùng Hg để thu Au 73
Hình PL 4.1: Pyridine - hóa chất do Mỹ sản xuất 74
Hình PL 4.2: Axit barbituric ( Merck) 74
Hình PL 4.3: NaCN - hóa chất do Nga sản xuất 74
Hình PL 4.4: Nƣớc cất 2 lần đƣợc lấy từ máy cất 2 lần hiện đại do Anh sản
xuất (máy tại khoa hóa trƣờng ĐHSP Hà nội) 74
Hình PL 4.5: Máy quang phổ Uvmini- 1240.( Khoa Hóa- ĐHSPTN) 75
Hình PL 4.6: Máy quang phổ UV-Vis Spectrophotometer,UV-1700 Phama
Spec (Phòng thí nghiệm khoa Hóa- Trƣờng ĐHSP Thái nguyên) . 75
1
MỞ ĐẦU
Nƣớc là một tài nguyên đang đƣợc con ngƣời khai thác và sử dụng.
Nƣớc chiếm một vị trí quan trọng đối với con ngƣời. Nƣớc cần thiết cho trao
đổi chất, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. Công nghiệp và nông nghiệp
không thể phát triển nếu thiếu nƣớc. Vì vậy nƣớc sạch là vô cùng cần thiết.
Mặc dù đã cố gắng làm sạch môi trƣờng nhƣng 2/3 dân số thế giới
không đƣợc dùng nƣớc sạch. Cùng với sự gia tăng dân số và nhịp độ tăng
trƣởng ngành công nghiệp, nƣớc sạch bị khai thác ồ ạt và bị ô nhiễm do
nƣớc thải nhà máy, nƣớc thải trong sản xuất nông nghiệp và nƣớc thải sinh
hoạt của con ngƣời [7].
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng
trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, nhƣng tình
trạng ô nhiễm nƣớc là vấn đề rất đáng lo ngại. Ở nƣớc ta vấn đề ô nhiễm các
nguồn nƣớc đã và đang gây lo ngại tại các thành phố và khu công nghiệp. Tốc
độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực
ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nƣớc. Môi trƣờng nƣớc ở nhiều đô thị,
khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nƣớc thải, khí thải và
chất thải rắn. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang
gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do không có công trình và thiết bị xử lý chất
thải. Ô nhiễm nƣớc do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Theo báo cáo giám
sát của Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trƣờng của Quốc hội, tỉ lệ các khu
công nghiệp có hệ thống xử lí nƣớc thải tập trung ở một số địa phƣơng rất
thấp, có nơi chỉ đạt 15 - 20%, nhƣ Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc. Một số khu
công nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nƣớc thải tập trung nhƣng hầu nhƣ
không vận hành vì để giảm chi phí. Đến nay, mới có 60 khu công nghiệp đã
hoạt động có trạm xử lí nƣớc thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp
đã vận hành) và 20 khu công nghiệp đang xây dựng trạm xử lí nƣớc thải. Bình
2
quân mỗi ngày, các khu, cụm, điểm công nghiệp thải ra khoảng 30.000 tấn
chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải độc hại khác.
Hầu nhƣ các chất thải ở cơ sở sản xuất, nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý
hoặc chỉ xử lý sơ bộ trƣớc khi thải ra môi trƣờng.
Do tình trạng ô nhiễm các nguồn nƣớc nên chúng ta cần phải quản lý, xử
lý nƣớc thải một cách khoa học và hiệu quả. Cần phải xử lý ngay từ đầu các
nguồn chất thải. Tùy thuộc đặc tính từng loại nƣớc thải mà ngƣời ta có những
biện pháp xử lý thích hợp. Nƣớc thải sau xử lý phải đạt mức tiêu chuẩn đã quy
định mới đƣợc thải ra môi trƣờng.
Hiện nay, tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên có nhiều nhiều bãi vàng
phân tán, trữ lƣợng nhỏ, không đƣợc quản lí và kiểm soát, nên ngƣời dân đã
khai thác tự do, nƣớc thải không đƣợc xử lý, thải trực tiếp ra môi trƣờng. Đó
là nguyên nhân gây ô nhiễm các con suối, dòng sông và môi trƣờng ở khu vực
này. Vì vậy, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu phân tích hàm lƣợng
xianua và đánh giá ô nhiễm trong nƣớc thải một số bãi vàng huyện Đồng
Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”. Đây là hai trong số bốn bãi vàng lớn đang khai thác
tự do tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM XIANUA
1.1.1. Ô nhiễm tại các cơ sở khai thác vàng
Nƣớc ta có trữ lƣợng vàng (Au) không lớn, lại nằm rải rác trên nhiều địa
phƣơng. Vì vậy việc khai thác đang đƣợc nhiều cấp đảm nhiệm. Nhƣng do
cách quản lý tổ chức khai thác của ta chƣa tốt nên nhiều địa phƣơng để xảy ra
sự khai thác, xử lý quặng vàng bừa bãi, trái phép gây lãng phí tài nguyên, huỷ
hoại môi trƣờng, làm mất cân bằng sinh thái [1].
Theo khảo sát thực tế, các cơ sở khai thác vàng thƣờng tiến hành theo quy
trình: Quặng vàng trƣớc tiên đƣợc nghiền đập và phân cấp hạt qua sàng
0,1mm, sau đƣa sang tuyển trọng lực bằng nƣớc để thu những hạt vàng lớn
(nếu có). Tinh quặng thu đƣợc trong quá trình tuyển nổi nằm trên máng tuyển
đƣợc thu lại và chuyển vào hỗn hống với Hg.
Quặng tƣơi ở dạng bột ƣớt sau khi tuyển trọng lực đƣợc đƣa vào bể hoà tách
xyanua trong kiềm vôi có thiết bị cấp oxy cƣỡng bức và thêm các phụ gia cần
thiết. Sau thời gian hoà tan thích hợp, dung dịch chứa các phức xyanua Au, Ag
đƣợc chuyển sang cột hoàn nguyên kim loại vàng, bạc bằng Zn kim loai [1].:
2Au(CN)
4
-
+ Zn Zn(CN)
4
2-
+ 2Au
2Ag(CN)
2
-
+ Zn Zn(CN)
4
2-
+ 2Ag
Hỗn hợp thu đƣợc đem phân kim để thu vàng tinh khiết và bạc tinh khiết.
Theo sơ đồ tách vàng bằng xyanua trên, ta thấy nếu thực hiện nghiêm
chỉnh theo chu trình kín, có xử lý xyanua sau khi thu hồi vàng thì không gây ô
nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, thực tế tại các bãi đào vàng những ngƣời làm
vàng tự do lại không thực hiện khâu xử lý xyanua dƣ thừa sau khi tách vàng ở
trong bùn và nƣớc lọc. Do thiếu ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng, do sợ
tổn phí thêm khâu xử lý hoặc do thiếu hiểu biết khoa học nên sau khi thu hồi
4
đƣợc vàng, ngƣời ta đổ bừa chất thải ra môi trƣờng. Thực tế tại các bãi đào
vàng ngƣời ta hoà tách bằng xyanua để lấy vàng rất cẩu thả. Vì vậy, lƣợng
xyanua thải ra môi trƣờng rất lớn [1].
Việc sử dụng xyanua để xử lý quặng vàng đã gây hậu quả nghiêm trọng
đến môi trƣờng. Một số nhà khoa học đã đến phía nam châu Âu để tìm hiểu
vấn đề này. Trong thời gian vừa qua nƣớc nhiễm độc xyanua từ các mỏ vàng
đã chảy qua sông Tisa ở Hungari và hủy diệt các loài thủy sinh tại đây. Các
chất độc đang chảy xuôi dòng đến các dòng sông khác ở châu Âu. Nhƣng các
cố gắng hiện nay để cứu vãn môi trƣờng đã không có hiệu quả bởi vì chính
quyền và các cơ quan môi trƣờng đã không đƣa ra đƣợc những biện pháp khả
thi để giải quyết vấn đề này. Điều quan trọng là họ không tìm đƣợc một cách
xử lý thích hợp bằng hóa chất để khử xyanua. Nếu hiểu rõ về bản chất của các
phản ứng hóa học thì có thể tìm ra một phƣơng án tốt nhất mà lại đơn giản và
an toàn. Để khử xyanua ra khỏi vùng đất bị nhiễm bẩn ngƣời ta có thể sử
dụng loại nấm Phanẹrochaete Chrysosporium, thế nhƣng vấn đề ở đây là phải
khử xyanua từ một lƣợng nƣớc thải khá lớn. Có một số giải pháp hóa học nhƣ
dùng lƣu huỳnh và các hợp chất của lƣu huỳnh, các muối sắt hay oxy nguyên
tố (gián tiếp qua Cl
2
hay muối permanganat) để khử xyanua. Thế nhƣng
những cách làm nói trên lại phải dùng tới một lƣợng lớn các hóa chất và chính
chúng lại độc hại đối với sinh vật thủy sinh. Giải pháp đơn giản để khử độc
xyanua là sục không khí vào nƣớc ô nhiễm xyanua. Nhờ đó mà nƣớc đƣợc
hấp thụ CO
2
tạo ra H
2
CO
3
axit cacbonic là loại axit yếu nhƣng nó vẫn mạnh
hơn axit HCN và nhƣ vậy nó sẽ đẩy HCN từ muối xyanua. HCN hoặc là bay
hơi hay chuyển hóa thành HOCN ít độc hại hơn. Sau đó HOCN với sự có măt
của oxy phân tử sẽ chuyển hóa hay thủy phân thành NH
3
và CO
2
:
HOCN + H
2
O → CO
2
+ NH
3
Từ hai phân tử NH
3
và một phân tử CO
2
sẽ tạo ra (NH
4
)
2
CO
3
một phân
tử CO
2
dƣ sẽ hòa tan trong nƣớc và lại chuyển ion xyanua thành HCN. Nhƣ
5
vậy quá trình khử xyanua trong nƣớc thải sẽ diễn ra rất thuận lợi do tự cấp
đƣơc nguồn CO
2
. Để quá trình phản ứng diễn ra nhanh và có hiệu quả ngƣời
ta phải sục không khí nén vào nƣớc ô nhiễm. Hàm lƣợng CO
2
trong không khí
thấp nên lúc đầu phản ứng tạo ra HCN diễn ra rất chậm chạp; tuy nhiên về sau
do CO
2
đƣợc tạo ra ngay trong quá trình khử xyanua nên phản ứng nói trên sẽ
đƣợc duy trì. Sục khí nén vào nƣớc ô nhiễm là việc tƣơng đối dễ làm nhờ máy
nén tuabin, các thiết bị chạy bằng thủy lực hay sức gió.
1.1.2. Ô nhiễm tại các cơ sở mạ kẽm và mạ vàng
a. Đối với mạ kẽm thƣờng tiến hành theo nguyên lí dƣơng cực tan (bằng
dòng điện một chiều) trong dung dịch xyanua – kiềm [1,4]
Trong dung dịch đồng thời tồn tại các tiểu phân: Zn(CN)
4
2-
, ZnO
2
2-
, CN
-
,
OH
-
, Na
+
, H
2
O và một lƣợng rất nhỏ Zn
2+
. Cân bằng chủ yếu trong dung dịch:
Zn(CN)
4
2-
+ 4OH
-
ZnO
2
2-
+ 4CN
-
+ 2H
2
O
Vì vậy các tiểu phân Zn(CN)
4
2-
, ZnO
2
2-
, CN
-
, OH
-
có liên quan chặt chẽ
với nhau, nồng độ của chúng có ảnh hƣởng trực tiếp đến đƣờng cong phân
cực, đến chất lƣợng lớp mạ và hiệu suất dòng điện…[1,4]
b. Đối với mạ vàng: Công nghệ mạ vàng phổ biến nhất đƣợc tiến hành
trong dung dịch xyanua, hoặc xyanua – kiềm, bởi vì trong các dung dịch này
các anion phức xyanua của vàng có thế khá âm, tránh đƣợc sự kết tủa Au khi
dd này tiếp xúc với các kim loại khác. Để tránh tuyệt đối hiện tƣợng Au,
ngƣời ta thƣờng hỗn hống hóa trƣớc khi mạ, bằng cách nhúng vật cần mạ vào
một trong các dung dịch sau đây [1]:
- DD1: HgCl
2
7,5g/l + NH
4
Cl 4,0g/l.
- DD2: HgO 75g/l + NaCl 60g/l.
- DD3: K
2
Hg(CN)
4
5-10g/l + KCN 10-20g/l.
- DD4: Hg(NO
3
)
2
4,0g/l.
Cách hỗn hống: Nhúng vật cần hỗn hống vào một trong các dd trên
trong thời gian 3 – 5 giây, ở nhiệt độ thƣờng.
6
Hàm lƣợng vàng trong dung dịch mạ thƣờng rất nhỏ, vì vàng đát tiền
và để tránh tổn thất trong sản xuất, nên mật độ dòng điện cho phép cũng rất
nhỏ (~0,05 – 0,10 A/dm
2
).
1.2. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG DỤNG VÀ ĐỘC TÍNH CỦA XIANUA
Axit xyanhydric và các muối xyanua tan là những chất độc rất mạnh, chỉ
cần lƣợng chừng 50mg là có thể giết chết một ngƣời. Tuy nhiên các muối kim
loại của axit xyanhydric lại có vai trò rất lớn trong nhiều ngành công nghiệp [1]:
- Công nghiệp mạ vàng, bạc, đồng hoặc các kim loại khác.
- Công nghiệp khai thác vàng – thu hồi vàng bằng phƣơng pháp xyanua hoá.
- Công nghiệp sản xuất các pigmen (bột mầu) dùng cho ngành công
nghiệp sơn, bột vẽ, dệt nhuộm cần các muối xyanua làm nguyên liệu.
- Công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu: xyanit canxi để diệt rệp và côn trùng
trong nhà ở.
Trong y dƣợc, axit xyanhydric đƣợc dùng ở dạng muối nhƣ Hg(CN)
2
hay ở thể kết hợp nhƣ nƣớc anh đào với tỷ lệ 1% HCN [1].
Xyanua là một chất cực độc nhƣng nó lại đƣợc sử dụng phổ biến trong sản
xuất, vì vậy nếu không có những quy chế chặt chẽ và có tính khả thi trong các
khâu nhập khẩu, lƣu thông phân phối, bảo quản, sử dụng và kiểm soát ô nhiễm,
xianua có thể gây tác hại lớn cho môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời [1].
Hàng năm, ở nƣớc ta đã xảy ra rất nhiều vụ ngộ độc xyanua nhƣ: sử
dụng xianua đầu độc nhau, do làm việc ở nơi có nồng độ HCN, (CN)
2
cao mà
không có phƣơng tiện bảo hộ hoặc do không thận trọng. Mặt khác, những
vùng khai thác, đào đãi vàng bừa bãi trái phép, các cơ sở mạ thủ công là
những nơi thải chất độc xyanua vào đất, nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng, hủy
diệt các loài sinh vật. Do đó việc xây dựng và ban hành một quy trình công
nghệ xử lý tiêu hủy hoặc tái sử dụng xyanua là một việc làm cấp bách đáp
ứng yêu cầu thực tế [1].
7
Xianua là tên gọi các hoá chất cực độc có chứa ion CN
-
. Các hợp chất có
thể giải phóng ion CN
-
là những hợp chất có độc tính cao. Khi xâm nhập vào
cơ thể, xianua ức chế các enzim oxi hoá làm ngăn cản giai đoạn trung gian của
quá trình sử dụng oxi để tạo ra ATP (ATP là hợp chất sản sinh ra năng lƣợng
cao trong cơ thể). Ngoài ra xianua còn tạo phức với các hợp chất hematin
khác… [16]. Xianua với nồng độ 10
-8
M đã làm giảm 50٪ hoạt tính của enzim.
Tuy nhiên xianua là một chất độc không tích lũy và có thể dễ dàng loại bỏ.
Xianua có thể xâm nhập vào cơ thể qua đƣờng hô hấp, hấp thụ qua da
hay ăn phải thức ăn có chứa xianua. Khi cơ thể nhiễm một lƣợng nhỏ xianua
sẽ xuất hiện các triệu chứng: thở nhanh, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, buồn
nôn,… Nếu hấp thụ phải một lƣợng lớn xianua sẽ ảnh hƣởng không tốt đến
sức khỏe và có các triệu chứng: co giật, tụt huyết áp, tim đập chậm, mất ý
thức, không điều khiển đƣợc hơi thở, và có thể tử vong nếu không cấp
cứu kịp [12,23]
Xianua có thể tìm thấy trong nƣớc ở dạng hoà tan hoặc không tan. Nó
tồn tại trong nƣớc ở dạng axit xianhidric HCN, ion CN
-
tự do, và các phức
xianua [7,12,14,23]… Trong nƣớc, xianua ảnh hƣởng trực tiếp đến hầu hết
các cá thể sống (thực vật, động vật ) trừ các loại tảo.
Xianua phát tán vào môi trƣờng từ nhiều nguồn: HCN đƣợc sử dụng nhƣ
tác nhân sát trùng để diệt các sinh vật gặm nhấm trong thùng đựng ngũ cốc,
nhà ở và hầm tàu. Xianua đƣợc sử dụng làm nguyên liệu để tổng hợp nhiều hợp
chất hoá học khác nhau, trong công nghiệp mạ kim loại và công nghiệp khai
khoáng [16]. Ngoài ra việc sử dụng xianua còn chƣa đƣợc kiểm soát nghiêm
ngặt… Dẫn tới ô nhiễm xianua là một trong các vấn đề hết sức đáng lo ngại. Ở
Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới ô nhiễm xianua chủ yếu xuất hiện trong nƣớc
thải công nghiệp.
Do độc tính của xianua, hàm lƣợng xianua trong nƣớc thải ra môi trƣờng
phải rất nhỏ. Theo tiêu chuẩn ở Việt Nam, giới hạn cho phép của xianua trong
8
nƣớc mặt là 0,005mg/l đối với nƣớc sinh hoạt; 0,02mg/l đối với nƣớc dùng
cho tƣới tiêu, giao thông thủy [3].
Độc tính của xianua [1]:
- Axit xyanhydric tác dụng lên quá trình hô hấp tế bào bằng cách làm tê
liệt các men sắt của xyto erom oxydaza hoặc men đỏ vacbua (Warburg). Do
thiếu oxy nên máu trong tĩnh mạch có mầu đỏ thẫm và có những triệu trứng
ngạt.
- Axit xyanhydric gây độc nhanh qua đƣờng hô hấp, với liều lƣợng
0,3mg/1kg trọng lƣợng cơ thể đã có thể gây chết ngay.
Nồng độ từ 0,12 - 0,15mg/l gây chết từ 30 phút đến 1 giờ.
Qua đƣờng tiêu hoá: liều lƣợng gây tử vong là 1mg/1 kg trọng lƣợng cơ
thể đối với các muối nhƣ KCN, NaCN.
- Axit xyanhydric có thể thâm nhập vào cơ thể rồi gây ngộ độc bằng
cách thấm qua các vết thƣơng ngoài da.
Nồng độ cho phép tiếp xúc nhiều lần trong không khí là 10ml/m
3
hoặc
11mg/m
3
không khí ở 20
o
C
[1].
1.3. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC
Để đánh giá chất lƣợng nƣớc, ngƣời ta phải dựa vào nhiều thông số,
bao gồm: pH, độ đục, chỉ số DO, chỉ số COD, chỉ số BOD, các kim loại nặng,
kim loại độc hại, … Ngoài ra còn dựa vào các chỉ tiêu vi sinh và một số chỉ
tiêu khác để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣ: hàm lƣợng N, P,
sunfat, các chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV)…
Dƣới đây là bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc theo tiêu chuẩn
của Việt Nam [14].
9
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, trích QCVN 08: 2008/BTNMT
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị giới hạn
A
B
1
pH
mg/l
6,00 ÷ 8,50
5,50 ÷ 9,00
2
DO
mg/l
≥ 6
≥ 2
3
BOD
5
(20
o
C)
mg/l
< 4
< 25
4
COD
mg/l
< 10
< 50
5
NH
4
+
(tính theo N)
mg/l
0,1
1
6
Chất rắn lơ lửng
mg/l
20
100
7
NO
3
-
(tính theo N)
mg/l
2
15
8
NO
2
-
(tính theo N)
mg/l
0,01
0,05
9
CN
-
mg/l
0,005
0,02
10
DDT
µg/l
0,001
0,005
Trong đó : Mục A áp dụng đối với nƣớc mặt có thể dùng làm nguồn
cung cấp nƣớc sinh hoạt (nhƣng phải theo quá trình xử lý theo quy định). B
áp dụng cho mục đích giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu
nƣớc chất lƣợng thấp.
Bảng 1.2. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước thải công nghiệp (Trích TCVN 5945 : 2005)
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị giới hạn
A
B
C
1
pH
-
6 ÷ 9
5,5 ÷ 9
5 ÷ 9
2
COD
mg/l
50
80
400
3
Chất rắn lơ lửng
mg/l
50
100
200
4
Mangan
mg/l
0,5
1
5
5
Sắt
mg/l
1
5
10
10
6
Xianua
mg/l
0,07
0,1
0,2
Bảng 1.3. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
(Trích QCVN X: 2009/BTNMT)[3]
TT
Thành phần nguy hại
(1)
Số CAS
(2)
Công
thức
hóa
học
Ngƣỡng
CTNH
(mg/l trừ
khi ghi
khác)
Phƣơng
pháp
xác
định
(3)
1.
Antimon (Antimony)
(#)
7440-36-0
Sb
1,15
Chiết
2.
Asen (Arsenic)
7440-38-2
As
5,0
Chiết
3.
Bari (Barium)
7440-39-3
Ba
21
Chiết
4.
Cadmi (Cadmium)
(@)
7440-43-9
Cd
0,11
Chiết
5.
Beryn (Beryllium)
7440-41-7
Be
1,22
Chiết
6.
Bạc (Silver)
(#)
7440-22-4
Ag
0,14
Chiết
7.
Chì (Lead)
(@) (#)
7439-92-1
Pb
0,75
Chiết
8.
Tổng Crom [Chromium
(Total)]
(#)
7440-47-3
Cr
0,60
Chiết
9.
Kẽm (Zinc)
(#)
7440-66-6
Zn
4,30
Chiết
10.
Nicken (Nickel)
(#)
7440-02-0
Ni
11,0
Chiết
11.
Selen (Selenium)
7782-49-2
Se
5,7
Chiết
12.
Tali (Thallium)
(@)
7440-28-0
Ta
0,20
Chiết
13.
Thủy ngân (Mercury)
(@)
7439-97-6
Hg
0,025
Chiết
14.
Vanadi (Vanadium)
7440-62-2
Va
1,6
Chiết
15.
Tổng kim loại nặng (trừ asen,
bari, kẽm, nicken, selen)
1,68
Chiết
16.
Tổng xyanua
[Cyanides (Total)]
57-12-5
CN-
590 mg/kg
EPA
SW-846
17.
Xyanua (amenable)
57-12-5
CN-
30 mg/kg
11
[Cyanides (Amenable)]
1.4. TÍNH CHẤT CỦA XIANUA
1.4.1. Tính chất lý học của xyanua
Axit xyanhydric (hay nitrifocmic) có công thức hoá học HCN, khối
lƣợng phân tử 27. Ở thể khan là chất lỏng rất linh động, tỷ trọng d = 0,696
g/ml. Nhiệt độ sôi ở 200
o
C, đông đặc ở – 140C, có mùi hạnh nhân, vị rất
đắng, hoà tan rất dễ trong nƣớc và rƣợu, là một chất có tính axit yếu pK ≈ 9,4.
Hơi của HCN có tỷ trọng d = 0,968 g/ml [1,12].
Các muối xyanua kiềm nhƣ NaCN, KCN tồn tại ở dạng tinh thể trắng,
dễ bị phân hủy trong không khí bởi hơi nƣớc, CO
2
, SO
2
Tan rất tốt trong
nƣớc, ít tan trong rƣợu. Dung dịch nƣớc của các muối này có tính kiềm mạnh.
Muối xyanua của các kim loại kiềm thổ tan nhiều trong nƣớc, xyanua
của các kim loại khác tan ít hơn. Muối xyanua thủy ngân Hg(CN)
2
tan trong
nƣớc nhƣng là chất điện ly yếu [1,10].
Xyanua ở trạng thái tự do CN
-
rất độc, nhƣng khi nó liên kết bền trong
phức, thí dụ phức Fe[Fe(CN)
6
] thì không độc. Vì sự phân ly của phức quá
nhỏ nên trong dung dịch nồng độ CN
-
không đủ để gây độc.
Đixyan (CN)
2
là chất khí độc không màu, mùi hạnh nhân, tan tốt trong
H
2
O và rƣợu, (CN)
2
hình thành do nhiệt phân một số muối xyanua nhƣ Hg(CN)
2
hay oxy hoá CuCN bằng FeCl
3
. Đixyan (CN)
2
kém bền do bị thuỷ phân.
1.4.2. Tính chất hóa học của xianua
Hidro xianua (HCN) tan trong nƣớc theo bất kỳ tỉ lệ nào. Trong dung
dịch nƣớc HCN là một axit rất yếu (axit xianhidric K
a
= 2,1. 10
-9
), yếu hơn
axit cacbonic. Trong dung dịch axit HCN bị thủy phân tạo thành amoni
fomiat [5,10].
HCN + 2H
2
O
HCOONH
4
(1.1)
Khi đốt HCN cháy với ngọn lửa màu tím:
4HCN + 5O
2
2H
2
O + 4CO
2
+ 2N
2
(1.2)
12
Xianua là muối của axit xianhidric.
Trong các xianua chỉ xianua của kim loại kiềm và kiềm thổ là tan nhiều
trong nƣớc còn các xianua khác đều ít tan. Riêng Hg(CN)
2
tan nhiều trong
nƣớc và hầu nhƣ không bị oxi hóa [10].
- Là muối của axit yếu, xianua tan bị thủy phân mạnh trong dung dịch,
khi đun sôi dung dịch nƣớc của các xianua, chúng sẽ bị thủy phân hoàn toàn,
kèm theo tạo thành amoniac va axit focmic [10]:
CN
-
+ H
2
O
HCN + OH
-
(1.3a)
HCN
+ 2H
2
O
NH
3
+ HCOOH (1.3b)
- Muối NaCN và KCN ở trạng thái rắn để trong không khí cũng có mùi
của HCN và chúng bị phân hủy chậm bởi khí CO
2
[1]:
KCN + CO
2
+ H
2
O
HCN + KHCO
3
(1.4)
Vì vậy phải bảo quản muối kim loại xyanua trong thùng kín, để ở chỗ mát.
- Axit xyanhydric và các xyanua bị oxy hóa chuyển thành xianat hay
dixian [1,10]:
2CN
-
+ O
2
→ 2CNO
-
(1.5)
4CN
-
+ 2Cu
2+
→ 2Cu(CN)
2
→ 2CuCN + (CN)
2
(1.6)
- Ở dung dịch loãng 1:5000, trong 5 tháng HCN bị phân huỷ hết [1]:
HCN + 2H
2
O → HCOONH
4
(amoni foocmic) (1.7)
2HCN + 2H
2
S + O
2
→ 2HCNS + 2H
2
O (1.8)
(axit sunfoxyanhydric)
- Các muối xyanua tan trong nƣớc dễ tạo với các xyanua không tan thành
các ion phức, ví dụ: [Ag(CN)
2
]
-
, [Hg(CN)
3
]
-
, [Cu(CN)
4
]
3-
, [Mn(CN)
4
]
2-
,
[Fe(CN)
6
]
3-
, [Mo(CN)
8
]
4-
, [10,24,25].
- Axit nitric tác dụng với các chất hữu cơ nhƣ axit malic, xitric, ancaloit,
tanin cũng tạo nên HCN. Qua đó giải thích việc tạo nên các glucosit xyanhydric
ở một số thực vật. Các andehit, đƣờng cũng phá hủy đƣợc HCN [1]:
C
6
H
12
O
6
+ HCN → C
7
H
13
O
6
N (1.9)
13
- Trong một số các cây cối, thực vật có chứa các dẫn xuất hữu cơ của axit
xyanhydric, ví dụ: hạnh nhân đắng, nhân quả mận, lá trúc anh đào, rễ sắn,
măng tre, nứa, nấm, các hạt lá và cành loại đậu phaseolus lunatus. Dầu hạnh
nhân đắng có chứa amogdalis C
20
H
27
NO
11
do tác dụng của men emulsin hay
synaptase sẽ bị thuỷ phân và giải phóng HCN [1]:
C
20
H
27
NO
11
+ 2H
2
O → C
7
H
6
O + 2C
6
H
12
O
6
+ HCN (1.10)
Trong dầu hạnh nhân đắng cứ 1,5g dầu thì có 0,24g HCN. Lƣợng HCN
chứa trong năm, sáu hạt hạnh nhân đủ giết chết một em bé. Trong hạt đậu có
chất phaseolumatin C
10
H
17
NO
6
do tác dụng của men phaseosaponin sẽ thủy
phân và giải phóng HCN [1]:
C
10
H
17
NO
6
+ H
2
O → C
6
H
12
O
6
+ CH
3
- CO - CH
3
+ HCN (1.11)
1.5. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XIANUA
1.5.1. Các phản ứng phát hiện ion xianua
Để phát hiện xyanua ta dùng các phản ứng sau [1]:
Phản ứng Chinha hay picrosodic:
OH OH
O
2
N NO
2
O
2
N NO
2
+ 3HCN → + HCNO
NC CN
NO
2
NO
2
(1.12)
(axit picric vàng) (isopurprin - vàng cam)
Lấy một băng giấy lọc, lần lƣợt nhúng vào dung dịch bão hoà axit picric,
xong nhúng vào dung dịch 10% Na
2
CO
3
, ép khô bằng giấy lọc và phơi trong
tối (giấy có màu vàng). Khi có HCN tác dụng vào, giấy chuyển sang màu
vàng cam rõ rệt của isopurprin.
Để tăng độ nhận biết sau khi chuẩn bị giấy thử trên, tiếp tục nhúng một nửa
băng giấy vào axit axetic 10% để trung hoà cacbonat (vùng này trở nên có tính
axit sẽ không nhạy với HCN). Khi có HCN tác dụng băng giấy có hai màu rõ rệt.
14
Phƣơng pháp này để phát hiện HCN trong không khí, trong kho tàng sau
khi phun thuốc chống rệp có còn HCN không [1].
Phản ứng tạo thành màu xanh beclin [1,8,21]:
- Lấy vào ống nghiệm 1ml dung dịch nghiên cứu có chứa CN
-
, tiếp thêm
vài giọt NaOH, một vài giọt muối sắt Fe
2+
, đun nóng hỗn hợp trên bếp cách thủy:
Fe
2+
+ 2CN
-
→ Fe(CN)
2
Fe(CN)
2
+ 4CN
-
→ [Fe(CN)
6
]
4-
- Sau đó axit hóa hỗn hợp bằng HCl và thêm một vài giọt dung dịch Fe
3+
[10]-Tr255:
4Fe
3+
+ 3[Fe(CN)
6
]
4-
→ Fe
4
[Fe(CN)
6
]
3
↓ (xanh Beclin) (1.13)
Phản ứng (1.13) cũng để phát hiện ion Fe
3+
Phản ứng tạo thành sắt thioxianat [10]-Tr392:
Làm bay hơi trên bếp cách thủy (thông gió!) hỗn hợp của vài giọt dung
dịch CN
-
và dung dịch (NH
4
)
2
S
2
đựng trong chén sứ nhỏ. Để nguội, axit hóa
bã khô trong chén sứ bằng 1 – 2 giọt axit HCl, thêm vài giọt dung dịch Fe
3+
[10]-Tr392, sẽ xuất hiện màu đỏ đặc trƣng của sắt thioxianat:
CN
-
+ S
2
2-
SCN
-
+ S
2-
Fe
3+
+ 3SCN
-
Fe(SCN)
3
(1.14)
(Màu đỏ máu)
Phản ứng với đồng sunfua [10]-Tr392:
CuS tan hoàn toàn trong dung dịch có chứa ion CN
-
:
2CuS
Nâu đen
+ 10CN
-
2Cu(CN)
4
3-
+ (CN)
2
↑ + 2S
2-
(1.15)
Trên cơ sở đó có thể phát hiện các xianua ngay cả khi có mặt hexaxianoferat
(II) và (III), thioxianat và các anion khác.
1.5.2. Các phƣơng pháp xác định hàm lƣợng xianua
Việc phân tích đánh giá hàm lƣợng xianua rất khó khăn, ngay cả với các
phòng thí nghiệm tốt, bởi vậy các hóa chất và dụng cụ đo cần đƣợc lựa chọn
và đƣợc kiểm tra nghiêm ngặt [11].
15
Có rất nhiều phƣơng pháp xác định xianua nhƣ:
- Phƣơng pháp chuẩn độ [2,19]: Để xác định lƣợng xianua trong các
nguồn nƣớc và đất, có thể dùng phƣơng pháp đơn giản và dễ thực hiện nhất là
chuẩn độ thể tích. Tuy nhiên chỉ cho phép thực hiện khi hàm lƣợng xyanua đủ
lớn. Để chuẩn độ thể tích xyanua dùng phƣơng pháp chuẩn độ iot hoặc chuẩn
độ bạc.
- Phƣơng pháp so màu, trắc quang [2,18,19,20]
- Phƣơng pháp sắc ký ion, sắc ký điện di mao quản.
- Phƣơng pháp điện hóa…
1.5.2.1. Phƣơng pháp chuẩn độ iot[2]:
Phản ứng chuẩn độ:
CN
-
+ I
2
+ H
2
O → CNO
-
+ 2I
-
+ 2H
+
(1.16)
Khi hết CN
-
thì I
2
+ tinh bột → màu xanh
Trung hoà dung dịch chứa CN
-
bằng natri hydrocacbonat bão hoà, tốt
nhất là dùng thẳng vài gam NaHCO
3
bột, chuẩn độ dung dịch bằng dung dịch
I
2
0,1 N cho tới khi xuất hiện màu xanh của chỉ thị hệ tinh bột với I
2
.
Kết quả: 1ml dung dịch I
2
0,1 N tƣơng đƣơng với 0,00135g HCN
1.5.2.2. Phƣơng pháp chuẩn độ bạc nitrat [2]:
Phản ứng chuẩn độ:
2CN
-
+ Ag
+
→ [Ag(CN)
2
]
-
(1.17)
Điểm cuối chuẩn độ xuất hiện kết tủa trắng do:
[Ag(CN)
2
]
-
+ Ag
+
→ 2AgCN↓ (1.18)
Kiềm hóa dung dịch định phân có chứa CN
-
bằng vài gam NaHCO
3
bột,
sau đó thêm vài giọt NaCl làm tăng độ chỉ thị và chuẩn độ bằng bạc nitrat cho
tới khi xuất hiện kết tủa không tan màu trắng đục.
Kết quả: 1ml dung dịch AgNO
3
0,1N tƣơng đƣơng với 0,0054g HCN.
1.5.2.3. Xác định hàm lƣợng xianua bằng phƣơng pháp so màu theo tiêu
chuẩn ngành TCN 118-2000 của Bộ công nghiệp [2,9]