Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện Phổ Yên do ảnh hưởng của công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 117 trang )


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




TRẦ N ANH SƠN



NGHIÊN CƢ́ U TÌ NH HÌ NH CHUYỂ N DỊ CH CƠ CẤ U
LAO ĐỘ NG CỦ A HUYỆ N PHỔ YÊN DO ẢNH HƢNG
CA CÔNG NGHIP HA



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
(KINH TẾ NÔNG NGHIỆ P)







Thái Nguyên – 2012

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




TRẦ N ANH SƠN



NGHIÊN CƢ́ U TÌ NH HÌ NH CHUYỂ N DỊ CH CƠ CẤ U
LAO ĐỘ NG CỦ A HUYỆ N PHỔ YÊN DO Ả NH HƢỞ NG
CA CÔNG NGHIP HA

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệ p
Mã số: 603110


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
(Kinh tế nông nghiệ p)


Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Xuân Hoà ng



Thái Nguyên – 2012
i


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “Nghiên cứ u tì nh hì nh chuyể n dịch cơ cấ u lao độ ng củ a huyệ n
Phổ Yên do ả nh hưở ng củ a công nghiệ p hó a ” được thực hiện từ tháng 11/2010

đến tháng 8/2012. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ
điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý.

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích
dẫn rõ ràng.


Thái Nguyên, ngày …tháng…năm
2012

Tác giả luận văn

Trầ n Anh Sơn
ii


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa
Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Xuân Hoà ng – Phó hiệu
trưở ng trường Cao đẳ ng Kinh tế kỹ thuậ t , người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi
trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng
chức năng của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân đã giúp đỡ

và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện
luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!



Thái Nguyên, ngày …tháng…năm 2012
Tác giả luận văn

Trầ n Anh Sơn


iii

MC LC
Trang
Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mụ c chữ viế t tắ t vi

Danh mục các bảng biểu vii

Danh mục các sơ đồ, hình vẽ viii


MỞ ĐẦU

1

1. Tính cp thiết của việ c nghiên cứ u đề tà i 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứ u 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

4.  ngha khoa học của luận văn 3

5. Bố cụ c củ a luậ n văn 3

CHƢƠNG 1. TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CA QUÁ TRÌNH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƢỚNG CÔNG
NGHIP HOÁ, HIN ĐẠI HA
4
1.1. Khái niệm và nội dung của chuyển dịch cơ cu lao động 4

1.1.1. Khái niệm về nguồn lao động và lực lượng lao động 4

1.1.2. Khái niệm cơ cu lao động 5


1.1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cu kinh tế và chuyển dịch cơ cu lao động 7

1.1.4. Cơ cu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành 8

1.2. Nộ i dung - tiêu chí đá nh giá sự chuyể n dị ch cơ cấ u lao độ ng theo ngà nh 9
iv

1.2.1. Nội dung của chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành 9

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch 10

1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cu lao động theo hướng CNH-HĐH 14
1.3.1. Quá trình CNH-HĐH và những yêu cầu đặt ra cho việc chuyển dịch cơ
cu lao động theo ngành 14

1.3.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành trong quá trình
CNH-HĐH 15

1.4. Các yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành 17
1.4.1. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội 17
1.4.2. Nhóm nhân tố phát triển nguồn nhân lực 19
1.4.3. Hệ thống chính sách 21
1.5. Kinh nghiệm của một số nước 21
1.5.1. Chuyển dịch cơ cu lao động ở nông thôn Hàn Quốc 21
1.5.2. Chuyển dịch cơ cu lao động ở Nhật 22
1.5.3. Bài học chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành cho các địa phương ở
Việt Nam 23
1.6. Phương phá p nghiên cứ u 24
1.6.1. Câu hỏ i nghiên cứ u 24
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu 25

1.6.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠ I
HUYN PHỔ YÊN
30
2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội, tự nhiên huyện Phổ Yên 30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 30
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 36
2.2. Chuyển dịch cơ cu lao động tạ i huyện Phổ Yên từ 2005 - 2010 48
2.2.1. Thự c trạ ng chung về chuyể n dị ch cơ cấ u lao độ ng củ a huyệ n 48
2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cu lao động trong nội bộ từng nhóm ngành 50
v

2.2.3. Thự c trạ ng chuyể n dịch cơ cấ u lao độ ng ở cá c hộ điề u tra 56
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cu lao động tại địa bàn huyện 64
2.3.1. Ảnh hưở ng củ a công nghiệ p hó a đế n chuyể n dị ch cơ cấ u lao độ ng tạ i huyệ n 64
2.3.2. Ảnh hưởng của đào tạo nghề đến chuyển dịch cơ cu lao động 74
2.4. Kết luận rút ra từ thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cu lao động theo
ngành của huyện Phổ Yên 76
2.4.1. Kế t quả đạ t đượ c 76
2.4.2. Hạn chế 77
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘ T SỐ GIẢ I PHÁ P NHẰM CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI HUYN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
78
3.1. Định hướng chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành trên địa bàn huyện
Phổ Yên đến năm 2015 78
3.1.1. Định hướng và mụ c tiêu p hát triển kinh tế - xã hội 78
3.1.2. Định hướng chuyển dịch cơ cu ngành kinh tế 79
3.1.3. Định hướng chuyển dịch cơ cu nội bộ ngành kinh tế 80
3.1.4. Đị nh hướ ng chuyể n dị ch cơ cấ u lao động đến năm 2015 82
3.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành đến năm 2015 83

3.2.1. Phát triển các ngành thực hiện mụ c tiêu chuyển dịch cơ cu lao động
theo ngành 83
3.2.2. Đầu tư phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp theo chiều sâu 84
3.2.3. Phát triển mạnh các ngành thương mại - dịch vụ 86
3.2.4. Nâng cao năng sut lao động trong nông nghiệp 87
3.2.5. Đào tạo nghề cho người lao động 87
3.2.6. Nâng cao cht lượng hệ thống các trung tâm giới thiệu việc làm 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
92
I. Kết luận 92
II. Kiến nghị 93
TÀI LIU THAM KHẢO
94

vi

DANH MỤ C CHƢ̃ VIẾ T TẮ T

1
CCN
Cụm công nghiệp
2
CN
Công nghiệp
3
CNH
Công nghiệ p hó a
4
CNKT
Công nhân kỹ thuậ t

5
DT
Diệ n tích
6
ĐTH
Đô thị hó a
7
DV
Dịch vụ
8
ĐVT
Đơn vị tính
9
GDP
Thu nhậ p bì nh quân đầ u ngườ i
10
GTVL
Giớ i thiệ u việ c là m
11
HĐH
Hiệ n đạ i hó a
12
KCN
Khu công nghiệ p
13

Lao độ ng
14
SX
Sản xut

15
GTSX
Giá trị sản xut
16
TM
Thương mạ i
17
TTCN
Tiể u thủ công nghiệ p
18
XD
Xây dự ng

vii

DANH MC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Quan hệ giữa GDP/người và cơ cu lao động theo ngành ở các nước đang
phát triển 13

Bảng 1.2: Dân số và công việc làm chia theo nhóm ngành (1963-1971) 21

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đt đai huyện Phổ Yên qua 3 năm 2008 - 2010 33

Bảng 2.2. Kết quả sản xut các ngành kinh tế huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010 37

Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Phổ Yên qua 3 năm 2008 - 2010 40

Bảng 2.4. Mức sống người dân huyện Phổ Yên năm 2008 - 2010 41


Bảng 2.5: Giá trị sản xut Công nghiệp – Xây dựng củ a huyệ n Phổ Yên từ 2006 - 2010 42

Bảng 2.6: GTSX cá c ngà nh kinh tế trong lnh vực nông nghiệp huyệ n Phổ Yên 2006 - 2010 44

Bảng 2.7: Chuyể n dịch cơ cấ u lao độ ng giữ a cá c ngà nh kinh tế củ a huyệ n Phổ Yên giai
đoạ n 2005 - 2010 48

Bảng 2.8: Chuyể n dị ch cơ cấ u lao độ ng theo thà nh thị – nông thôn củ a huyệ n Phổ Yên
giai đoạ n 2005 - 2010 49

Bảng 2.9. Cơ cu lao động ngành nông nghiệp củ a huyệ n Phổ Yên giai đoạ n 2005 – 2010 50

Bảng 2.10. Cơ cu lao động ngành công nghiệp 2005 – 2010 52

Bảng 2.11. Cơ cu lao động ngành dịch vụ 2005 – 2010 54

Bảng 2.12. Hiện trạng sử dụng đt trước và sau thu hồi đt của các hộ điều tra 57

Bảng 2.13: Tình hình biến động việc làm của lao động ở hộ điều tra 60

Bảng 2.14. Nghành nghề trước và sau thu hồi đt của các hộ điều tra 62

Bảng 2.15: Tốc độ phát triển KCN của huyện Phổ Yên giai đoạn 2008 - 2010 64

Bảng 2.16. Kết quả thu hút dự án đầu tư giai đoạn từ 2003 - 2008 65

Bảng 2.17: Tình hình lao động huyệ n Phổ Yên giai đoạ n 2005 - 2010 68

Bảng 2.18: Quy mô lao động - cơ cu lao động trong các ngành kinh tế 2005 - 2010 69


Bảng 2.19. Quan hệ giữ a GDP và cơ cấ u lao độ ng theo ngà nh 72

Bảng 2.20: T trọng cơ cu lao động trong các ngành kinh tế đến 2015 73

Bảng 2.21. Mạng lưới các cơ sở dạy nghề tạ i huyện Phổ Yên thời kỳ 2008 - 2010 74

Bảng 3.1: Kế hoạ ch chuyể n dị ch cơ cấ u kinh tế đế n năm 2015 79

Bảng 3.2. Dự bá o dân số – cơ cấ u lao độ ng đế n 2015 82

viii


DANH MC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang
Biểu 2.1. Cơ cấ u và biến động giá trị ngành Công nghiệp & XD 42

Biểu 2.2: Cơ cu kinh tế ngành trên địa bàn huyện Phổ Yên năm 2001 và 2010 46

Biể u 2.3: Chuyể n dịch cơ cấ u lao độ ng nộ i bộ ngà nh nông nghiệ p 2005 -2010 51

Biể u đồ 2.4. Chuyển dịch cơ cu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp giai
đoạ n 2005 – 2010 53

Biể u 2.5. Chuyển dịch cơ cu lao động trong nội bộ ngành dịch vụ 2005 - 2010 55

Biểu 2.6: Sự thay đổi về giá trị SX của huyện giai đoạn 2003 – 2010 66

Biểu 2.7. Chuyển dịch cơ cu kinh tế của Huyện giai đoạn 2003 - 2010 67


Biể u 2.8: Biến động quy mô lao động của huyện từ 2005 – 2010 69

Biểu 2.9: Cơ cu lao động trong các ngành năm 2005 và 2010 70

Biể u 2.10: Sự thay đổi t trọng lao động trong các ngành giai đoạn 2005 -2010 71




1

MỞ ĐẦU
1. Tnh cấp thit ca vic nghiên cu đ ti
Quá trình CNH và đô thị hoá có những tác động sâu sắc đến nhiều lnh
vực đời sống đối với ngườ i dân trong vùng có quy hoạ ch phá t triể n cá c khu công
nghiệ p. Một trong những tác động đó là chuyển dịch sản xut nông nghiệp và lực
lượng lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, hoặc lao động trong nông
nghiệp cũng đòi hỏi cht lượng cao hơn.
Vn đề giảm thiểu tình trạng tht nghiệp củ a lao độ ng trong khu v ực đô
thị, tăng tỉ lệ thời gian lao động trong năm của ngườ i lao độ ng khu v ực nông
thôn, chuyển dịch cơ cu ngành nghề, cơ cu lao động, nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống cho ngườ i dân và nâng cao năng l ực cạnh tranh của nguồn nhân
lực nước ta vẫn là vn đề bức xúc cần được quan tâm giải quyết.
Hiện nay quá trì nh công nghiệ p hó a , đô thị hoá diễn ra trên địa bàn TP .
Thái Nguyên nói chung và huy ện Phổ Yên nói riêng là khá nhanh và mạnh mẽ,
công nghiệ p hó a tác đ ộng sâu sắ c đến đời sống của người lao độ ng, đến chuyển
dịch sản xut giữ a cá c ngà nh kinh tế và l ực lượng lao động. Tỉ lệ lao độ ng làm
việc không ổn định tăng cao; sự chuyển đổi ngành nghề, nơi làm việc diễn ra
càng nhiều, tiếp tục có sự phân hoá về học vn, thu nhập, điều kiện hưởng thụ
văn hoá và mức sống trong ngườ i dân có những thay đổi rõ nét. Các dòng dân di

cư từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm ngày càng tăng nhưng với trình độ thp
và không có tay nghề nên kiếm việc làm khó khăn; vn đề tht nghiệp, sự nghèo
túng có tác động tiêu cực đến cht lượng sống ở đô thị và các vùng lân cận,…
Trong bối cảnh hiện nay của huyện Phổ Yên việc phân tích hiện trạng, tìm
ra các nguyên nhân và giải pháp , các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch
lao động nói chung và chuyển dịch lao độ ng từ nông nghiệp qua phi nông nghiệp
nói riêng là vn đề khá cp bách hiện nay. Trong khi chưa có một nghiên cứu nào
phân tích về vn đề này trên địa bàn Huyện , luậ n văn “ Nghiên cứu tình hình
chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện Phổ Yên do ảnh hưởng của công
nghiệp hoá ” được thực hiện nhằm góp phần tì m hiể u thự c trạ ng chuyể n dị ch cơ
2

cu lao động tại địa phương, nâng cao cht lượng nguồn nhân lực, đóng góp cho
sự phát triển củ a 3 khố i ngà nh kinh tế trong quá trình công nghiệ p hó a. Qua đó đề
xut các chính sách phù hợp với đặc điểm lao động và kinh tế xã hội của huyệ n.
2. Mc tiêu nghiên cƣ́ u
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng dịch chuyển cơ cu lao động
và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi ngành nghề từ lnh vực nông nghiệp
qua phi nông nghiệp của người lao động tại huyện Phổ Yên trong bối cảnh công
nghiệ p hoá . Từ đó đề xut các chính sách hợp lý để xây dựng và phát triển
nguồn lực lao động tại huyện Phổ Yên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích hiện trạng chuyển dịch cơ cu lao động tại địa bàn nghiên cứu;
Phân tích một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động và kết
quả mang lại của quá trình chuyển dịch lao động;
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi nghề nghiệp từ lnh vực
nông nghiệp qua phi nông nghiệp của người lao động tại huyện Phổ Yên giai
đoạn 2005 - 2010;
Đề xut các chính sách hợp lý để xây dựng và phát triển nguồn lực lao

động cho địa bàn nghiên cứu.
3. Đối tƣng v phm vi nghiên cu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Như các huyện, thành khác của tỉnh Thái Nguyên, Phổ Yên trước kia cũng
chỉ tậ p trung sản xut nông n ghiệp, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa
và hoa màu. Tuy nhiên, trong gầ n 10 năm trở lại đây trên địa bàn của huyện đã
có nhiều dự án công nghiệp được triển khai . Điều này đã làm quá trì nh chuyển
dịch cơ cu lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp, dịch vụ tương đối
nhanh. Do vậy, nghiên cứu sẽ tập trung và o việ c tì m hiể u nguyên nhân tạ i sao có
sự chuyể n dịch cơ cấ u lao độ ng giữ a cá c ngà nh nghề kinh tế , nghiên cứ u sự di
chuyể n lao độ ng từ nông nghiệ p qua công nghiệ p và dịch vụ trên địa bàn huyện.
3

3.2. Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Phổ Yên.
-Về thời gian: Số liệu nghiên cứu về tình hình kinh tế, sự phát triển của
người lao động được thu thập từ năm 2005 - 2010.
- Nội dung nghiên cứu: Do hạn chế về thời gian, kinh phí nên đề tài chỉ tập
trung phân tích thực trạng dịch chuyển cơ cu lao động và các yếu tố ảnh hưởng
đến việc thay đổi ngành nghề từ nông nghiệp qua phi nông nghiệp của người lao
động, từ đó đề xut các chính sách hợp lý để xây dựng và phát triển nguồn lực
lao động tại huyện Phổ Yên trong bối cảnh chuyển dịch cơ cu lao động diễn ra
mạnh mẽ.
4.  ngha khoa họ c củ a luậ n văn
Đề tài là công trình khoa học có ý ngha lý luận và thực tiễn thiết thực, là
tài liệu giúp cho huyện Phổ Yên xây dựng giải pháp tạo cơ hội việc làm cho
người lao động khi có sự chuyển dịch cơ cu lao động tại địa phương.
5. Bố cụ c củ a luậ n văn
Luận văn bao gồm 2 phần và 3 chương
Mở đầu

Chương I: Tính tt yếu và sự cần thiế t củ a quá trình chuyể n dị ch cơ cấ u
lao độ ng theo hướ ng công nghiệ p hó a, hiệ n đạ i hó a
Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cu lao động tại huyện Phổ Yên
Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cu lao động
tại huyện Phổ Yên
Kết luận và kiến nghị
4

CHƢƠNG 1
TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CA QUÁ TRÌNH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƢỚNG
CÔNG NGHIP HOÁ, HIN ĐẠI HA

1.1. Khái nim v nội dung ca chuyển dịch cơ cấu lao động
1.1.1. Khái niệm về nguồn lao động và lực lượng lao động
* Nguồn lao động và lực lượng lao động là những khái niệm có ý ngha
quan trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân đối cung cầu lao động – việc làm
trong xã hội. Theo giáo trình kinh tế phát triển: Nguồn lao động là một bộ phận
dân số trong tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có
nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài tuổi lao động đang làm
việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Như vậy: Nguồn lao động bao gồm toàn
bộ những người trong và ngoài độ tuổi lao động có khả năng lao động.
* Cần phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động:
- Nguồn lao động chỉ bao gồm những người có khả năng lao động.
- Dân số trong độ tuổi lao động bao gồm toàn bộ dân số trong tuổi lao
động, kể cả bộ phận dân số trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng lao
động như: Tàn tật, mt sức lao động bẩm sinh hoặc do các nguyên nhân khác. Vì
vậy, quy mô dân số trong độ tuổi lao động lớn hơn quy mô nguồn lao động.
Theo khái niệm trên nguồn lao động về mặt số lượng bao gồm:
- Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.

- Dân số trong tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang tht
nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu
cầu việc làm và những người thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những người
nghỉ hưu trước tuổi quy định).
Nguồn lao động xét về mặt cht lượng: Trình độ chuyên môn, tay nghề và
sức khỏe.
5

* Lự c lượ ng lao độ ng : Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế
(ILO): Lực lượng lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động. Theo quy
định thực tế đang có việc làm và những người tht nghiệp.
Ở nước ta hiện nay, thường sử dụng khái niệm sau: Lực lượng lao động
hay số người hoạt động kinh tế hiện tại là những người từ đủ 15 tuổi trở lên có
khả năng lao động, đang làm việc hoặc tht nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc
làm.Vì vậy, có thể hiểu: Lực lượng lao động là dân số hoạt động kinh tế và nó
phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội.
1.1.2. Khái niệm cơ cấu lao động
Theo giáo trình “Nguồn nhân lực” của PGS.TS Nguyễn Tiệp: Cơ cu lao
động là một phạm trù kinh tế xã hội, bản cht của nó là các quan hệ giữa các
phần tử, các bộ phận cu thành tổng thể lao động, đặc trưng nht là mối quan hệ
tỉ lệ về mặt số lượng lao động giữa các ngành, các lnh vực trong nền kinh tế
quốc dân.
*Giống như các phạm trù khác, cơ cu lao động cũng có những thuộc tính
cơ bản của mình như: Tính khách quan, tính lịch sử và tính xã hội.
- Tính khách quan của cơ cu lao động được thể hiện ở chỗ cơ cu lao
động bắt nguồn từ dân số và cơ cu kinh tế của một quốc gia. Tính khách quan
của quá trình dân số và của cơ cu kinh tế đã xác định tính khách quan của cơ
cu lao động xã hội.
- Tính lịch sử: Cơ cu lao động xã hội là một chỉnh thể tồn tại và vận
động gắn liền với phương thức sản xut của xã hội. Khi phương thức xã hội có

sự vận động, biến đổi thì cơ cu lao động một quốc gia cũng có sự vận động,
biến đổi theo.
- Tính xã hội của cơ cu lao động: Cơ cu lao động mang tính xã hội đậm
nét và sâu sắc. Quá trình phân công lao động phản ánh quá trình tiến hóa của lịch
sử xã hội loài người. Khi lực lượng sản xut có sự phát triển và nhảy vọt, lại
6

đánh du sự phân công lao động xã hội mới. Quá trình phát triển phân công lao
động mới với cơ cu lao động mới phản ánh trình độ văn minh của xã hội. Xét
về phương diện sản xut cơ cu lao động phản ánh cơ cu các giai tầng của xã
hội trong nền sản xut xã hội. Thông qua cơ cu lao động có thể nhận biết được
hoạt động kinh tế của các giai tầng xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển.
* Thông thường, người ta phân ra làm hai loại cơ cu lao động là: Cơ cu
cung về lao động (cung thực tế, và cung tiềm năng) và cơ cu lao động đang làm
việc trong nền kinh tế quốc dân.
- Cơ cu cung về lao động phản ánh cơ cu số lượng và cht lượng của
nguồn nhân lực.
- Cơ cu lao động đang làm việc phản ánh t lệ lao động trong các ngành,
các khu vực và toàn quốc.
* Các chỉ tiêu chủ yếu xác định cơ cấu lao động:
- Cơ cu lao động theo không gian: Bao gồm cơ cu lao động theo vùng
lãnh thổ (tỉnh, thành phố, huyện); cơ cu lao động theo khu vực thành thị nông
thôn. Loại cơ cu này thường được dùng để đánh giá thực trạng phân bố lao
động xã hội về mặt không gian. Xây dựng các kế hoạch, định hướng v mô phân
bố lại lực lượng lao động xã hội, từng bước cân đối hợp lý hơn giữa tiềm năng
về đt đai, tài nguyên thiên nhiên trong nội bộ từng địa phương cũng như giữa
các vùng, tiểu vùng, giữa các khu vực trong phạm vi cả nước.
Cơ cu lao động theo tính cht các yếu tố tạo nguồn: Bao gồm cơ cu lao
động trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động; trên và dưới tuổi lao
động có khả năng tham gia lao động; lao động làm việc trong các ngành kinh tế

quốc dân; lao động trong độ tuổi lao động đang đi học….Loại cơ cu này là cơ
sở để đánh giá thực trạng về quy mô và tình hình sử dụng nguồn nhân lực một
cách hợp lý trên địa bàn tỉnh, thành phố, vùng, cũng như cả nước.
- Cơ cu lao động theo ngành kinh tế quốc dân: Đây là cơ cu lao động
đang làm việc trên lãnh thổ (tỉnh, thành phố, huyện) được chia theo ngành hoặc
nhóm ngành kinh tế quốc dân. Cơ cu này dùng để đánh giá thực trạng phân bố,
7

chuyển dịch cơ cu lao động giữa các ngành hoặc nhóm ngành trên địa bàn tỉnh,
thành phố, vùng, cả nước. Đồng thời là căn cứ thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng
các kế hoạch định hướng và chương trình phát triển cho phù hợp với chiến lược
phát triển riêng của mỗi ngành.
- Cơ cu lao động theo các đặc trưng khác: Bao gồm như cơ cu lao động
theo nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật,
giới tính…. Cơ cu này dùng để nghiên cứu, xác định, đánh giá đặc trưng cơ bản
về văn hoá, chuyên môn kỹ thuật, tình trạng hoạt động của nguồn nhân lực để đề
ra hệ thống các giải pháp khả thi trong chiến lược phát triển bồi dưỡng, đào tạo
sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
1.1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
lao động
* Theo giáo trình Kinh tế phát triển: Chuyển dịch cơ cu kinh tế là một
phạm trù động, nó luôn luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố
hợp thành cơ cu không cố định. Quá trình thay đổi cơ cu ngành từ trạng thái
này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi trường
và điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơ cu ngành kinh tế.
* Sự thay đổi của cơ cu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của phương
thức sản xut xã hội biểu hiện chủ yếu trên hai mặt:
- Một là: Lực lượng sản xut càng phát triển càng tạo điều kiện cho quá
trình phân công lao động diễn ra sâu sắc.
- Hai là: Sự phát triển của phân công lao động xã hội đến lượt nó lại càng

làm cho mối quan hệ kinh tế thị trường (cơ chế kinh tế thị trường) càng củng cố
và phát triển.
Chuyển dịch cơ cu kinh tế là một trong những nội dung trụ cột phản ánh
mức độ phát triển của nền kinh tế. Giữa chuyển dịch cơ cu kinh tế và chuyển
dịch cơ cu lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong những điều kiện
nht định sự cải biến cơ cu kinh tế kéo theo sự cải biến cơ cu lao động.
8

* Theo TS.Nguyễ n Ngọc Sơn : Chuyển dị ch cơ cu lao động là quá trình
phân phối, bố trí lao động theo những quy luật, những xu hướng tiến bộ, nhằm
mục đích sử dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các nguồn nhân lực để tăng trưởng
và phát triển.
*Còn theo như giáo trình nguồn nhân lực của Nguyễn Tiệp: Chuyển dịch
cơ cu lao động là sự thay đổi trong quan hệ tỉ lệ, cũng như xu hướng vận động
của các bộ phận cu thành nguồn nhân lực, được diễn ra trong một không gian,
thời gian theo một chiều hướng nht định.
Vì vậy có thể hiểu: Chuyển dịch cơ cu lao động là sự thay đổi trong mối
quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nguồn lực nhằm tạo ra một cơ cu lao động
mới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
Giữa chuyển dịch cơ cu lao động và chuyển dịch cơ cu ngành kinh tế có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Về nguyên tắc cơ cu lao động phụ thuộc vào cơ
cu kinh tế, chuyển dịch cơ cu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cu lao động.
Cơ cu kinh tế thường dịch chuyển trước và nhanh hơn, định hướng cho thay đổi
cơ cu lao động. Nhưng không phải vì thế mà cơ cu lao động là yếu tố thụ
động, phụ thuộc vào cơ cu kinh tế mà nó còn có tính chủ động tác động ngược
trở lại cơ cu kinh tế làm cho cơ cu kinh tế phát triển theo chiều hướng tiến bộ.
1.1.4. Cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
1.1.4.1. Cơ cấu lao động theo ngành
Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp – Trường Đại học Lao động Xã hội thì: Cơ
cu lao động theo ngành là cơ cu lao động đang làm việc trên các vùng, lãnh

thổ được chia theo ngành hay nhóm ngành kinh tế.
Theo như giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực thì cơ cu lao động theo
ngành là kết quả của sự phân bố nguồn lực giữa các ngành và nội bộ ngành kinh
tế: Công nghiệp – xây dựng với nông lâm nghiệp và thương mại dịch vụ.
Vì vậy, loại chuyển dịch cơ cu lao động này dùng để đánh giá thực trạng
phân bố, chuyển dịch cơ cu lao động giữa các ngành hoặc nhóm ngành trên địa
9

bàn tỉnh, thành phố, vùng cả nước. Đồng thời là căn cứ thực tiễn để nghiên cứu,
xây dựng các kế hoạch định hướng và các chương trình phát triển phù hợp với
chiến lược phát triển riêng của mỗi ngành.
1.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp thì chuyển dịch cơ cu lao động: Là sự thay
đổi trong quan hệ tỉ lệ cũng như xu hướng vận động về lao động của các ngành
diễn ra trong một khoảng không gian, thời gian và theo một xu hướng nht định.
Qúa trình chuyển dịch cơ cu lao động là quá trình phân bố lại lao động
trong nền kinh tế theo hướng tiến bộ nhằm mục đích sử dụng lao động có hiệu
quả. Quá trình đó diễn ra trên quy mô toàn bộ nền kinh tế và trong phạm vi của
từng nhóm ngành. Lao động của ngành thay đổi khi có sự thay đổi về số lượng
lao động trong nội bộ ngành đó. Ví dụ như: Lao động của nhóm ngành nông
nghiệp giảm đi thì sự sụt giảm này do nguyên nhân thay đổi lao động trong ba
nhóm ngành nhỏ: Nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Trong mỗi
ngành nhỏ đó số lao động có thể tăng hay giảm nhưng xét trong ngành nông
nghiệp thì số lao động giảm đi. Sự thay đổi về lao động giữa các nhóm ngành
nhỏ so với tổng số lao động của ngành nông nghiệp tạo ra sự thay đổi về cơ cu
trong nội bộ ngành nông nghiệp.
Giữa chuyển dịch cơ cu lao động nội bộ ngành và chuyển dịch cơ cu lao
động ngành có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quá trình chuyển dịch cơ cu lao
động theo ngành gắn liền với sự thay đổi cu trúc trong nội bộ mỗi ngành, cũng
như cht lượng lao động trong từng ngành.

1.2. Nộ i dung - tiêu chí đá nh giá sƣ̣ chuyể n dị ch cơ cấ u lao độ ng theo ngà nh
1.2.1. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
Bt kỳ một quốc gia nào cũng bao gồm ba nhóm ngành lớn:
- Nhóm I: Nông, lâm nghiệ p, thủy sản
- Nhóm II: Công nghiệ p, tiể u thủ công nghiệ p, xây dự ng
- Nhóm III: Dịch v, thương mạ i
10

Nội dung của chuyển dịch cơ cu lao động ngành là xác định t trọng lao
động trong các ngành kinh tế. Đảm bảo cơ cu lao động phù hợp với cơ cu kinh
tế trong từng thời kỳ phát triển, xóa bỏ khoảng cách khá xa giữa cơ cu lao động
còn lạc hậu với cơ cu kinh tế đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Tức là, phải xây dựng định hướng cũng như từng bước thực hiện chuyển
dịch cơ cu kinh tế, cơ cu lao động theo hướng tiến bộ: Tăng t trọng các ngành
trong nhóm II và nhóm III, giảm t trọng của nhóm ngành I. Đồng ngha với
chuyển dịch cơ kinh tế theo hướng tăng t trọng kinh tế của ngành công nghiệp,
dịch vụ, giảm t trọng kinh tế nông nghiệp. Những thay đổi tiến bộ về cơ cu
kinh tế - kết quả của quá trình phát triển sẽ có tác động tích cực và kéo theo thay
đổi cơ cu lao động theo hướng tăng t trọng lao động trong công nghiệp và dịch
vụ, giảm t trọng lao động trong nông nghiệp. Căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển
kinh tế xã hội theo ngành có thể dự báo được nhu cầu lao động (số lượng, cht
lượng, và cơ cu) từ đó đề xut các chính sách, thực hiện quy hoạch phát triển
các ngành, các vùng cho phù hợp, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững.
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch
1.2.2.1. Tỷ trọng lao động của các ngành trong nền kinh tế
Chuyển dịch cơ cu lao động được biểu hiện thông qua sự thay đổi về t
trọng lao động giữa các ngành của nền kinh tế theo thời gian. Đây là chỉ tiêu quan
trọng nht nhằm xác định lao động được phân bố vào các lnh vực sản xut khác
nhau như thế nào. Thông qua t trọng lao động giữa các ngành xác định được:
- Số lao động tham gia vào hoạt động của ngành, nhóm ngành trong nền

kinh tế.
- Đánh giá mức độ thu hút lao động của các ngành, từ đó thy được xu
hướng chuyển dịch lao động giữa các ngành hoặc nội bộ ngành.
Xu hướng và tốc độ biến đổi t trọng lao động giữa các ngành là căn cứ để
đánh giá quá trình dịch chuyển có phù hợp không. Nếu như t trọng lao động của
ngành nông nghiệp giảm dần và t trọng lao động ngành công nghiệp và dịch vụ
11

ngày càng tăng thì có thể nói quá trình dịch chuyển lao động theo ngành hợp lý
và tiến bộ. Tuy nhiên, việc đánh giá này chỉ mang tính tương đối vì ở mỗi giai
đoạn khác nhau xu hướng cũng như tốc độ dịch chuyển khác nhau do tốc độ và
xu hướng dịch chuyển phụ thuộc vào đặc điểm và trình độ phát triển của nền
kinh tế.
1.2.2.2. Hệ số chuyển dịch cơ cấu lao động
Để đánh giá trình độ chuyể n dị ch cơ cấ u lao động phương pháp được sử
dụng phổ biến là phương pháp Vector. Để lượng hóa mức độ chuyển dịch giữa 2
thời điểm t
0
và t
1
người ta thường dùng công thức sau:
Cos  =


S
i
( t
0
) S
i

(t
1
)
  S
2
i
( t
0
)  S
2
1
( t
1
)
Trong đó: Si(t) là t trọng lao động trong ngành i tại thời điểm t
 được coi là góc hợp bởi hai vector cơ cu S(to) và S(t1), cos  càng lớn
bao nhiêu thì các cơ cu càng gần nhau by nhiêu và ngược lại.
- Khi cos  = 1: góc giữa 2 vector này bằng 0 điều đó có ngha là hai cơ
cu lao động đó đồng nht.
- Khi cos  = 0: góc giữa 2 vector này bằng 900 và các vector cơ cu là
trực giao với nhau.
Do đó: 0 ≤  ≤ 900
Để đánh giá một cách trực giác sự chuyển dịch có thể so sánh góc  với
giới hạn tối đa của sự sai lệch giữa hai vector. Như vậy t số /900 phản ánh t
lệ chuyển dịch cơ cu lao động giữa các ngành, từ đó dự kiến xu hướng vận
động của lao động giữa các ngành trong tương lai.
1.2.2.3. Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao
động theo ngành
Trong khoa học kinh tế, người ta thường nói đến khái niệm hệ số co giãn
phản ánh sự thay đổi của biến số này tạo nên sự thay đổi của biến số khác. Độ co

12

giãn của việc làm với GDP cho biết khi GDP tăng hoặc giảm 1% thì số việc làm
tăng lên hay giảm đi bao nhiêu phần trăm. Ví dụ như: Hệ số co giãn của việc làm
với GDP của Việt Nam giai đoạn 1996-2000 là 0.31, tức là khi GDP tăng trưởng
1% thì sẽ thu hút 0.31% số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân.
Để đánh giá tốc độ tăng trưởng, trạng thái và xu hướng chuyển dịch cơ
cu của nền kinh tế, khoa học kinh tế hiện đại đã sử dụng chỉ tiêu GDP như
một trong những thước đo khái quát nht, phổ biển nht. Thì chuyển dịch cơ
cu lao động theo ngành sử dụng một trong những chỉ tiêu của mình đó là xác
định mối tương quan giữa chuyển dịch cơ cu ngành và chuyển dịch cơ cu lao
động theo ngành.
Tương quan giữa chuyển dịch cơ cu ngành và chuyển dịch cơ cu lao
động theo ngành được xem xét dựa vào hệ số co giãn của lao động theo GDP
chung của toàn nền kinh tế, của từng vùng, từng địa phương, từng ngành thậm
chí từng doanh nghiệp. Để xác định nhu cầu của nền kinh tế tốt nht là tính hệ số
co giãn theo từng ngành Để tính được hệ số co giãn của việc làm với GDP của
một ngành nào đó cần phải thu thập các số liệu về GDP và việc làm qua nhiều
năm. Sau đó sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đơn giản, chúng ta sẽ xác
định được hệ số co giãn của lao động với GDP của ngành đó.
e
l/g
=
g
l

g
k

Trong đó g

l
: là tốc độ tăng trưởng lao động
g
k
: là tốc độ tăng trưởng kinh tế
e
l/g
: là hệ số co giãn của lao động theo GDP
Nhu cầu tăng trưởng lao động cho từng ngành được xác định bằng
công thức:
g
l
= g
k
× e
l/g

Trên cơ sở tính lao động cho từng ngành, tổng hợp lại ta có được tổng nhu
cầu lao động và cơ cu lao động theo ngành.
13

1.2.2.4. Mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu lao động ngành
Theo các nhà kinh tế học, có mối tương quan chặt chẽ giữa GDP/người và
cơ cu lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. GDP bình quân đầu
người càng cao thì chuyển dịch lao động càng có sự thay đổi, sự thay đổi này
theo chiều hướng giảm t trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng t trọng lao
động công nghiệp và dịch vụ.
Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế, mối quan hệ giữa thu nhập bình
quân đầu người và cơ cu lao động theo ngành diễn ra ở các nước đang phát
triển như sau:

Bảng 1.1: Quan h giữa GDP/ngƣời v cơ cấu lao động theo ngnh ở các
nƣớc đang phát triển
GDP/ ngƣời( USD) v cơ cấu lao động(%)
GDP/ người
320
960
1.600
2.560
3.200
Cơ cu lao động(%)
100.00
100
100
100
100
Nông nghiệp
66
49
39
30
25
Công nghiệp
9
21
26
30
33
Dịch vụ
25
30

35
40
42
Giáo trình kinh tế lao động

Theo mối quan hệ này với các mức GDP/ người khác nhau sẽ xác định
được t lệ lao động trong các khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tương
ứng. Ví dụ: Thu nhập bình quân đầu người 960(USD) tương ứng với mức thu
nhập đó thì t lệ lao động trong các khu vực như sau: 49%, 21%, 30%. Hoặc nếu
thu nhập bình quân nằm trong khoảng 800-900(USD) thì lao động trong khu vực
nông nghiệp còn khoảng 50%. Lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng
là 23%, thương mại dịch vụ là 27%.
14

1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng CNH-HĐH
1.3.1. Quá trình CNH-HĐH và những yêu cầu đặt ra cho việc chuyển dịch cơ
cấu lao động theo ngành
1.3.1.1. Nộ i dung củ a quá trình CNH - HĐH
CNH – HĐH đt nước là quá trình rộng lớn và phức tạp, là bước chuyển
từ một nền sản xut nhỏ, nông nghiệp lạc hậu lên nền sản xut lớn có các ngành
công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp hiện đại. CNH – HĐH nhằm vào thực hiện
các mục đích :
- Phát triển lực lượng sản xut hiện đại, gắn liền với xây dựng quan hệ sản
xut mới phù hợp trên cả ba mặt: Sở hữu, quản lý và phân phối.
- Phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật cht kỹ thuật của chủ ngha xã
hội, nâng cao đời sống nhân dân.
Hội nghị Ban chp hành trung ương lần thứ 7 (khóa VII năm 1994) của
Đảng ta cũng đã khẳng định: CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động sản xut, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử
dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động

cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự
phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng sut lao động
xã hội cao.
Từ nhận thức đó xác định những nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại
hóa là:
- Thực hiện quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho tt cả
các ngành kinh tế quốc dân, chuyển nền sản xut từ trình độ công nghệ thp sang
trình độ công nghệ cao.
- Thực hiện đô thị hóa và chuyển dịch cơ cu kinh tế, cơ cu lao động theo
hướng giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông nghiệp(nông, lâm ngư nghiệp)
tăng tỉ trọng trong ngành công nghiệp và dịch vụ.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình bao trùm tt cả các ngành, các
lnh vực hướng vào thúc đẩy, hình thành cơ cu kinh tế hợp lý.
15

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng đồng thời là quá trình mở rộng quan
hệ kinh tế quốc dân, bao gồm mở rộng phân công lao động ở phạm vi địa
phương, vùng, toàn quốc và phân công lao động quốc tế.
1.3.1.2. Yêu cầ u về lao độ ng trong quá trình CNH - HĐH
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đt nước Đảng ta xác định
con người là trung tâm, là động lực của nền kinh tế. Phát triển nguồn nhân lực
nhằm khơi dậy tiềm năng của từng con người, để con người có thể tham gia tốt
vào xây dựng đt nước. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thuộc chủ yếu vào
nguồn lực con người, nó đòi hỏi rt cao ở cht lượng nguồn nhân lực. Các yều
cầu cụ thể như sau:
- Mở rộng quy mô lao động có chuyên môn, vì vậy phải tăng cường mạng
lưới đào tạo lao động có chuyên môn kỹ thuật các cp trình độ (công nhân kỹ
thuật,trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học). Kết quả của quá trình đào tạo
là chuyển dịch cơ cu lao động.
- Cht lượng lao động phải được đổi mới và đạt tiêu chuẩn trong khu vực

nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động trong và ngoài nước.
1.3.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trong quá trình
CNH-HĐH
Xu hướng chuyển dịch cơ cu lao động theo ngành đã được hai nhà kinh tế
học là A. Fisher và Hariss Todaro nghiên cứu khi đề cập đến sự chuyển dịch lao
động giữa hai khu vực nông nghiệp và công nghiệp, cũng như xu hướng di dân
từ nông thôn ra thành thị.
A. Fisher đã phân tích: Theo xu thế phát triển khoa học công nghệ, ngành
nông nghiệp dễ có khả năng thay thế lao động nht, việc tăng cường sử dụng
máy móc thiết bị và các phương thức canh tác mới đã tạo điều kiện cho nông dân
nâng cao được năng sut lao động. Kết quả là để đảm bảo nhu cầu lương thực,
thực phẩm cần thiết cho xã hội thì không cần đến một lượng lao động như cũ và
vì vậy t lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần trong cơ cu ngành
kinh tế. Trong khi đó ngành công nghiệp là ngành khó có khả năng thay thế lao
động hơn nông nghiệp do tính cht phức tạp hơn của việc sử dụng công nghệ kỹ

×