Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thực hành xử lý khí thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.63 KB, 9 trang )

Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
BÀI 8. BUỒNG LẮNG BỤI

Ngày thực hành: 24/10/2014
8.1. Mô hình
8.1.1. Cấu tạo mô hình

Hình 8.2. Mô hình buồng lắng bụi
8.1.2. Nguyên tắc hoạt động
Dòng khí chứa bụi được dẫn vào buồng lắng, do tiết diện ngang của hình hộp
lớn hơn nhiều lần so với tiết diện của đường ống dẫn khí vào nên vận tốc dòng khí
giảm xuống rất nhỏ, nhờ thế những hạt bụi có trọng lượng lớn sẽ chịu tác dụng của
trọng lực rơi xuống và được giữ lại mà không bị dòng khí mang ra.
8.2. Tiến hành thí nghiệm

Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
8.2.1. Thu mẫu

























Hình 8.2. Sơ đồ tiến hành thu mẫu bụi
Kiểm tra thiết bị: bơm, quạt và vận hành thử mô
hình để đảm bảo mô hình hoạt động bình thường.
Chuẩn bị 2 cốc, mỗi cốc 10g mùn cưa mịn để tiến
hành thu mẫu đầu ra và mẫu đầu vào.
Làm vệ sinh mô hình để loại hết phần bụi còn sót
lại trong hệ thống.
Cho 10g mùn cưa vào phễu nhập liệu, đậy kín
phễu nhập liệu.
Cắm điện, bật công tắc quạt đẩy. Đợi khoảng 1-2
phút cho ổn định và tiến hành thu mẫu đầu vào.
Chuẩn bị 2 tờ giấy lọc hình vuông 12x12cm,
mang sấy ở 105
0
C đến khối lượng không đổi. Cân
và ghi lại khối lượng giấy đã sấy m

01
và m
02
.
Thiết lập quạt hút với L= 900l/phút với t= 3 phút.
Bỏ giấy lọc đã sấy vào phểu thủy tinh và ghim
vào ống dẫn của quạt hút. Chụp phểu vào vị trí
lấy mẫu đầu vào và tiến hành thu mẫu đầu vào.
Sau khi thu mẫu đầu vào, cho 10g mùn cưa còn lại
vào phểu nhập liệu, đậy kín. Tiến hành thu mẫu
đầu ra.
Thu mẫu đầu ra ở ống thoát khí ra. Thao tác tương
tự như quá trình thu mẫu đầu vào.
Kết thúc thí nghiệm. Tắt hệ thống và vệ sinh mô
hình.
Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
8.2.2. Xử lý mẫu
 Mang 2 mẫu giấy lọc chứa bụi đi sấy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ
105
0
C.
 Cân và ghi kết quả mẫu bụi đầu vào m
1
và mẫu bụi đầu ra m
2
.
* Lưu ý: m
1

và m
2
là khối lượng của cả bụi và giấy lọc.
8.3. Kết quả thí nghiệm
Bảng 8.1. Bảng kết quả thí nghiệm

Khối lượng
giấy lọc vào
( m
01
)
Khối lượng
mẫu đầu vào
( m
1
)
Khối lượng
giấy lọc ra
( m
02
)
Khối lượng
mẫu đầu ra
( m
2
)
Khối lượng
( g)
0.8560
0.8735

0.8488
0.8586

8.4. Tính toán
 Hàm lượng bụi trong mẫu khí đầu vào m
vào

- Ta có:
m
vào
= m
1
- m
01

Trong đó:
 m
vào
: hàm lượng bụi trong mẫu đầu vào( g)
 m
01
: Khối lượng giấy lọc, m
01
= 0.8560g
 m
1
: Khối lượng mẫu đầu vào, m
1
= 0.8735g
- Suy ra

m
vào
= m
1
- m
01
= 0.8735- 0.8560= 0.0175g
 Hàm lượng bụi trong mẫu khí đầu ra m
ra

- Ta có:
m
ra
= m
2
- m
02
Trong đó:
 m
ra
: hàm lượng bụi trong mẫu đầu ra( g)
 m
02
: Khối lượng giấy lọc, m
02
= 0.8488g
 m
2
: Khối lượng mẫu đầu ra, m
2

= 0.8586g
- Suy ra
m
ra
= m
2
- m
02
= 0.8586- 0.8488= 0.0098g

 Hiệu quả xử lý của buồng lắng H
 


 



  
  

   

Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
BÀI 9. THIẾT BỊ LỌC BỤI TÚI VẢI

Ngày thực hành: 24/10/2014
9.1. Mô hình

9.1.1. Cấu tạo mô hình

Hình 9.1. Mô hình thiết bị lọc bụi túi vải
9.1.2. Nguyên tắc hoạt động
Dòng khí chứa bụi được đưa vào thân túi vải và di chuyển đi lên. Nhờ sự
chênh lệch áp suất , dòng khí có thể đi từ bên trong ra bên ngoài ống tay áo. Khí
sạch được dẫn ra ngoài theo đường ống thoát khí. Bụi được giữ lại bên trong ống
tay áo. Sau một thời gian thì những hạt bụi bám trên ống tay áo thì tiến hành hoàn
nguyên túi vảo bằng phương pháp rung cơ học.
9.2. Tiến hành thí nghiệm

Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
9.2.1. Thu mẫu

























Hình 9.2. Sơ đồ tiến hành thu mẫu bụi
Kiểm tra thiết bị: bơm, quạt và vận hành thử mô
hình để đảm bảo mô hình hoạt động bình thường.
Chuẩn bị 2 cốc, mỗi cốc 10g mùn cưa mịn để tiến
hành thu mẫu đầu ra và mẫu đầu vào.
Làm vệ sinh mô hình để loại hết phần bụi còn sót
lại trong túi vải bằng phương pháp rung cơ học.
Cho 10g mùn cưa vào phễu nhập liệu, đậy kín
phễu nhập liệu.
Cắm điện, bật công tắc quạt đẩy. Đợi khoảng 1-2
phút cho ổn định và tiến hành thu mẫu đầu vào.
Chuẩn bị 2 tờ giấy lọc hình vuông 12x12cm,
mang sấy ở 105
0
C đến khối lượng không đổi. Cân
và ghi lại khối lượng giấy đã sấy m
01
và m
02
.
Thiết lập quạt hút với L= 900l/phút với t= 3 phút.

Bỏ giấy lọc đã sấy vào phểu thủy tinh và ghim
vào ống dẫn của quạt hút. Chụp phểu vào vị trí
lấy mẫu đầu vào và tiến hành thu mẫu đầu vào.
Sau khi thu mẫu đầu vào, cho 10g mùn cưa còn lại
vào phểu nhập liệu, đậy kín. Tiến hành thu mẫu
đầu ra.
Thu mẫu đầu ra ở ống thoát khí ra. Thao tác tương
tự như quá trình thu mẫu đầu vào.
Kết thúc thí nghiệm. Tắt hệ thống và vệ sinh mô
hình.
Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
9.2.2. Xử lý mẫu
 Mang 2 mẫu giấy lọc chứa bụi đi sấy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ
105
0
C.
 Cân và ghi kết quả mẫu bụi đầu vào m
1
và mẫu bụi đầu ra m
2
.
* Lưu ý: m
1
và m
2
là khối lượng của cả bụi và giấy lọc.
9.3. Kết quả thí nghiệm
Bảng 9.1. Bảng kết quả thí nghiệm


Khối lượng
giấy lọc vào
( m
01
)
Khối lượng
mẫu đầu vào
( m
1
)
Khối lượng
giấy lọc ra
( m
02
)
Khối lượng
mẫu đầu ra
( m
2
)
Khối lượng
( g)
0.8171
1.0126
0.8323
0.8560

9.4. Tính toán
 Hàm lượng bụi trong mẫu khí đầu vào m

vào

- Ta có:
m
vào
= m
1
- m
01

Trong đó:
 m
vào
: hàm lượng bụi trong mẫu đầu vào( g)
 m
01
: Khối lượng giấy lọc, m
01
= 0.8171g
 m
1
: Khối lượng mẫu đầu vào, m
1
= 1.0126g
- Suy ra
m
vào
= m
1
- m

01
= 1.0126- 0.8171= 0.1955g
 Hàm lượng bụi trong mẫu khí đầu ra m
ra

- Ta có:
m
ra
= m
2
- m
02
Trong đó:
 m
ra
: hàm lượng bụi trong mẫu đầu ra( g)
 m
02
: Khối lượng giấy lọc, m
02
= 0.8323g
 m
2
: Khối lượng mẫu đầu ra, m
2
= 0.8560g
- Suy ra
m
ra
= m

2
- m
02
= 0.8560- 0.8323= 0.0237g

 Hiệu quả xử lý của buồng lắng
 


 



  
  

   

Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
BÀI 10. CYCLON KẾT HỢP LỌC BỤI TÚI VẢI

Ngày thực hành: 24/10/2014
10.1. Mô hình
10.1.1. Cấu tạo mô hình
Hình 10.1. Sơ đồ cyclon kết hợp lọc bụi túi vải
10.1.2. Nguyên tắc hoạt động
Dòng khí chứa bụi được đưa vào bên trong Cyclon, trong đó dòng khí chuyển
động xoắn ốc bên trong, các hạt bụi dưới tác dụng của lực ly tâm bị phân ly ra khỏi

trục trung tâm và va đập vào thành cyclon mất động năng và rơi xuống đáy phễu thu
bụi. Dòng khí chuyển động đi xuống va chạm vào thành phễu rồi dội ngược trở lại
di chuyển xoắn ốc theo ống trung tâm dẫn qua túi vải.
Dòng khí chứa bụi được đưa vào thân túi vải và di chuyển đi xuống. Nhờ sự
chênh lệch áp suất , dòng khí có thể đi từ bên trong ra bên ngoài ống tay áo. Khí
sạch được dẫn ra ngoài theo đường ống thoát khí. Bụi được giữ lại bên trong ống
tay áo. Sau một thời gian thì những hạt bụi bám trên ống tay áo thì tiến hành hoàn
nguyên túi vảo bằng phương pháp rung cơ học.
Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền

SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
10.2. Tiến hành thí nghiệm






















Hình 10.2. Sơ đồ tiến hành thí nghiệm



Kiểm tra thiết bị: ống, quạt và vận hành thử mô
hình để đảm bảo mô hình hoạt động bình thường.
Chuẩn bị 1 cốc 10g mùn cưa mịn để tiến thí
nghiệm.
Làm vệ sinh mô hình để loại hết phần bụi còn sót
lại trong túi vải, buồng nhập liệu, buồng thu bụi
của cyclon.
Cho cốc mùn cưa chuẩn bị sẵn vào buồng nhập
liệu. Đóng chặt cửa buồng thu bụi của cyclon.
Cắm điện, bật công tắc quạt hút bắt đầu tiến hành
thí nghiệm. Đến khi cốc mùn cưa ở buồng nhập
liệu hết hoàn toàn thì tắt hệ thống.
Chuẩn bị 1 tờ giấy lọc hình vuông 12x12cm. Cân
và ghi lại khối lượng m
0
. Đặt tờ giấy lọc cho vừa
khích với phểu thu để thu mẫu đầu ra.
Thu phần bụi lắng ở cyclon và phần bụi trên giấy
lọc ở đầu ra mang đi cân. Ghi lại trị số cân được.
Kết thúc thí nghiệm. Tắt hệ thống và vệ sinh mô
hình.
Thực hành xử lý khí thải GVHD: Trần Thị Hiền


SVTH: Nguyễn Thanh Toàn
10.3. Kết quả thí nghiệm
Bảng 10.1. Bảng kết quả thí nghiệm

Khối lượng mẫu
đầu vào
( m
0
)
Khối lượng bụi
lắng ở cyclon
( m
1
)
Khối lượng bụi
ra ở túi vải
( m
2
)
Khối lượng
( g)
10
6.75
0.06

10.4. Tính toán
 Hàm lượng bụi ra ở cyclon
- Ta có:
m
ra cyclon

= m
vào túi vải
= m
0
- m
1
Trong đó:
 m
0
: khối lượng mẫu đầu vào, m
0
= 10g
 m
1
: khối lượng bụi lắng ở cyclon, m
1
= 6.75g
- Suy ra:
m
ra cyclon
= m
vào túi vải
= m
0
- m
1
= 10- 6.75= 3.25g
 Hàm lượng bụi đầu ra hệ thống
- Ta có:
m

ra ht
= m
vào túi vải
– m
2
Trong đó:
 m
vào túi vải
: khối lượng bụi vào túi vải, m
vào túi vải
= m
ra cyclon
= 3.25g
 m
2
: khối lượng bụi ra ở túi vải, m
2
= 0.06g
- Suy ra
m
ra ht
= m
vào túi vải
- m
2
= 3.25- 0.06= 3.19g
 Hiệu quả xử lý
Hiệu quả xử lý của cyclon






 



  
  

 
Hiệu quả xử lý của túi vải





 



  
  

   
Hiệu quả xử lý của hệ thống


 


 

     
Hoặc:





 



  
  

   

×