Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giáo án Sức bền vật liệu - đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 75 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 0
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng: Chương 1: Mở đầu - Đặc trưng hình học của hình phẳng.
1.1.Mở đầu
1.2.Đặc trưng hình học của hình phẳng
1.2.1.Mô men tĩnh và trọng tâm của hình phẳng
1.2.2.Mô men quán tính, bán kính quán tính
Mục đích: Giới thiệu cho sinh viên về môn học, những khái niệm, giả thiết cơ bản cần
thiết cho việc học tập môn Sức bền vật liệu. Các đặc trưng hình học của hình phẳng
Yêu cầu: Sinh viên nắm được những khái niệm cơ bản của môn Sức bền vật liệu: vật
rắn thực, ngoại lực, nội lực, ứng suất, phương pháp mặt cắt để xác định nội lực.
Sinh viên nắm được các giả thiết cơ bản về vật liệu, các biến dạng cơ bản va
cách xác định mô men quán tính, bán kính quán tính của hình phẳng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 145 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
1
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
1.1 Những khái niệm cơ bản
và giả thiết của vật liệu
1.1.1 Nhiệm vụ và đối tượng
của môn học
1.1.1.1 Nhiện vụ
1.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu
của môn học
1.1.2 Các giả thiết cơ bản về vật
liệu
1.1.2.1 Giả thiết vật liệu liên
tục, đồng tính và đẳng hướng
1.1.2.2 Giả thiết vật liệu đàn hồi
hoàn toàn
1.1.2.3 Giả thiết biến dạng bé
1.1.1.4 Giả thiết Xanhvơnăng
1.1.3 Ngoại lực, nội lực, phương
pháp mặt cắt, ứng suất
1.1.3.1 Ngoại lực
1.1.3.2 Nội lực và phương pháp

mặt cắt
1.1.3.3 Ứng suất
1.1.4 Biến dạng, chuyển vị
1.2.Đặc trưng hình học của
hình phẳng
1.2.1.Mô men tĩnh và trọng tâm
của hình phẳng
1.2.1.1 Mô men tĩnh của hình
10
10
15
10
20
10
20
15
Thuyết trình:
+ Nêu và giải thích rõ nhiệm vụ
nghiên cứu của môn SBVL về độ
bền, độ cứng và độ ổn định.
+ Nêu rõ đối tượng nghiên cứu của
môn học là: thanh, tấm và vỏ, khối.
+ Nêu rõ bốn giả thiết cơ bản.
+ Nêu rõ khái niệm về ngoại lực và
lấy ví dụ minh hoạ.
+ Nêu rõ khái niệm nội lực và cách
xác định nội lực bằng phuơng pháp
mặt cắt.
+ Chiếu hình, giải thích hình vẽ
minh hoạ.

+ Vẽ hình minh hoạ và thiết lập và
giải thích công thức tính ứng suất.
+ Nêu rõ các biến dạng, chuyển vị
cơ bản.
+ Chiếu hình phẳng và hệ trục toạ
độ.
2
phẳng đối với một trục.

x
F
y
F
s ydF
s xdF
=
=


1.2.1.2 Trọng tâm của hình
phẳng

yi
i i
c
i
i i xi
c
i
S

x F
X
F F
y F S
Y
F F
= =
= =



∑ ∑

1.2.2.Mô men quán tính, bán
kính quán tính
1.2.2.1 Định nghĩa về mô men
quán tính
1.2.2.2 Các hệ trục toạ độ
1.2.2.3 Mô men quán tính của
một số hình phẳng
* Hình chữ nhật

3
3
.
12
.
12
x
y

b h
J
h b
J
=
=
* Hình tròn

4
64
x y
d
J J
π
= =
* Hình tam giác

3
.
36
x
b h
J =
1.2.2.4 Bán kính quán tính
* Định nghĩa

x
x
y
y

J
i
F
J
i
F

=




=


* Bán kính quán tính của một số
35
+ Thiết lập công thức tính mô men
tĩnh của hình phẳng.
+ Theo môn Cơ học cơ sở, anh(chị)
hãy xác định tọa độ trọng tâm của
hình phẳng?
+ Nêu và giải thích rõ công thức
định nghĩa các mô men quán tính
của hình phẳng.
+ Nêu và giải thích rõ các hệ trục
toạ độ.
+ Chiếu hình minh hoạ.
+ Phân tích và thiết lập công thức
tính mô men quán tính của một số

hìnhn phẳng .
+ Nêu và giải thích rõ công thức
định nghĩa các bán kính quán tính
của hình phẳng.
+ Thiết lập và biến đổi để đưa về
3
hình phẳng
- Hình chữ nhật

0,289
0,289
x
y
i h
i b
=
=
- Hình tròn

0,25
x y
i i d= =
công thức tổng quát tính bán kính
quán tính của một số hình phẳng.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Những khái niệm cơ bản và giả thiết của vật liệu.
+ Ngoại lực, nội lực, phương pháp mặt cắt, ứng suất.
+ Các biến dạng, chuyển vị cơ bản.
+ Mô men tĩnh và trọng tâm của hình phẳng
+ Mô men quán tính, bán kính quán tính

V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Xem lại nội dung lý thuyết chương 1.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….thảng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền

4
GIÁO ÁN SỐ: 02 SỐ TIẾT: 02 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 03
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng:
1.2.3. Các phép biến đổi hệ trục với các mômen quán tính trục
Bài tập
Mục đích: Cung cấp kiến thức cho sinh viên về các phép biến đổi hệ trục với các
mômen quán tính trục.
Yêu cầu: Sinh viên giải được các bài toán về tính mô men quán tính đối với các hệ trục
tọa độ.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
1.2.3. Các phép biến đổi hệ trục
với các mômen quán tính trục

1.2.3.1 Phép biến đổi trong tịnh tiến
trục

2
2
2 .
2 .
. .
X x x
Y y y
XY xy x y
J J a S a F
J J b S b F
J J a S b S abF

= + +

= + +


= + + +

Nếu trục X, Y là những trục trung
tâm

2
2
X x
Y y
XY xy

J J a F
J J b F
J J abF

= +

= +


= +

1.2.3.2 Phép biến đổi quay trục
os2 sin 2
2 2
os2 sin 2
2 2
sin 2 os2
2
x y x y
X xy
x y x y
Y xy
x y
XY xy
J J J J
J c J
J J J J
J c J
J J
J J c

α α
α α
α α
+ −

= + −


+ −

= − +




= +


Nếu trục X, Y là trục quán tính
chính

0
2
2
xy
x y
J
tg
J J
α

= −

0, ax
ax
0,min
min
2
2
ax
min
2 2
xy
m
y m
xy
y
x y x y
m xy
J
tg
J J
J
tg
J J
J J J J
J J
α
α

=






=



+ −
 
= ± +
 ÷
 
Bài tập
25
25
45
+ Chiếu hình phẳng và hai hệ trục
toạ độ.
+ Phân tích và thiết lập công thức
tính mô men quán tính của hìnhn
phẳng đối với phép biến đổi trong
tịnh tiến trục và phép biến đổi
quay trục
+ Đưa ra công thức tổng quát
trong trường hợp trục X, Y là
trục trung tâm, trục quán tính
chính
+ Giáo viên lấy ví dụ một hình

phẳng.
+ Giáo viên hướng dẫn sinh viên
tính mô men quán tính của hình
phẳng.
+ Giáo viên gọi sinh viên lên
bảng chữa bài tập trong cuốn phô
tô bài tập chương 1.
6
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Các phép biến đổi hệ trục với các mômen quán tính trục
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Xem lại nội dung lý thuyết.
+ Làm bài tập giáo viên cho pho to.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….thảng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
7
GIÁO ÁN SỐ: 03 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 05
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng:
Bài tập

Chương 2. Kéo (nén) đúng tâm:
2.1. Khái niệm. Ứng suất trên mặt cắt ngang. Biến dạng của
thanh chịu kéo, nén đúng tâm
Bài tập
Mục đích: Cung cấp kiến thức cho sinh viên về khái niệm, ứng suất trên mặt cắt ngang,
biến dạng của thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, tính chất cơ học của vật liệu .
Yêu cầu: Sinh viên nắm được cách giải các bài tập tính ứng suất, tính biến dạng của
thanh chịu kéo (nén) đúng tâm.
Sinh viên nắm được tính chất cơ học của vật liệu dẻo và vật liệu dòn và
phương pháp thí nghiệm chúng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
…………………………………………….………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 145 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
8
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện.
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
Bài tập
2.1. Khái niệm. Ứng suất trên
mặt cắt ngang. Biến dạng của
thanh chịu kéo, nén đúng tâm
2.1.1 khái niệm.
2.1.2. Nội lực và biểu đồ nội lực

1 1
.
z iz
ben ben
N P p dz= +
∑ ∑

2.1.3. Ứng suất trên mặt cắt
ngang
2.1.3.1 Thí nghiệm và quan sát
biến dạng
2.1.3.2 Các giả thiết
2.1.3.3 Công thức tính ứng suất:


z
z
N
F
σ
= ±
2.1.4. Biến dạng
2.1.4.1 Định nghĩa

1
1
z
x
y
l
l
b
b
b
b
ε
ε
ε

=

=

=
2.1.4.2 Công thức tính biến

dạng dọc tuyệt đối
45
5
20
25
15
+ Giáo viên gọi sinh viên lên bảng
chữa bài tập trong cuốn phô tô bài
tập chương 1.
Thuyết trình:
+ Giáo viên nêu và giải thích rõ khái
niệm thanh chịu kéo (nén) đúng
tâm.
+ Chiếu hình minh họa.
+ Nêu và chiếu hình minh họa về
quy ước dấu nội lực.
+ Thiết lập công thức tổng quát tính
nội lực.
+ Hướng dẫn sinh viên các bước vẽ
biểu đồ nội lực.
+ Lấy ví dụ minh họa
+ Vẽ mô tả thí nghiệm và phân tích
biến dạng.
+ Nêu rõ các giả thiết.
+ Thiết lập công thức tính ứng suất.
+ Nêu các biến dạng
+ Thiết lập công thức tính biến dạng
dọc tuyệt đối.
9


0
EF
l
z
N dz
l∆ =

2.1.4.3 mối quan hệ giữa biến
dạng ngang và biến dạng dọc

.
x y z
ε ε µ ε
= = −
2.1.5. Định luật Húc

.
z z
E
σ ε
=
Bài tập
5
30
+ Nêu rõ quan hệ giữa biến dạng
dọc và biến dạng ngang.
+ Nêu rõ Định luật Húc trong kéo
(nén) đúng tâm.
+ Giáo viên gọi sinh viên lên bảng
chữa bài tập trong cuốn phô tô bài

tập chương 2
V. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Khái niệm. Ứng suất trên mặt cắt ngang. Biến dạng của thanh chịu kéo, nén đúng tâm.
+ Phương pháp giải bài tập vẽ biểu đồ nội lực, tính ứng suất và tính biến dạng trong
thanh chịu kéo ( nén đúng tâm)
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Xem lại nội dung lý thuyết.
+ Làm bài tập chương 2.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….thảng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 04 SỐ TIẾT: 02 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 08
10
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng:
2.2.Tính chất cơ học của vật liệu
2.3. Hiện tượng tập trung ứng suất -Thế năng biến dạng đàn hồi.
2.4.Tính toán thanh chịu kéo, nén đúng tâm. Bài toán siêu tĩnh
Mục đích: Cung cấp kiến thức cho sinh viên về tính chất cơ học của vật liệu, hiện tượng
tập trung ứng suất -thế năng biến dạng đàn hồi, tính toán thanh chịu kéo, nén đúng tâm.
Bài toán siêu tĩnh.

Yêu cầu: Sinh viên nắm được tính chất cơ học của vật liệu, hiện tượng tập trung ứng
suất -thế năng biến dạng đàn hồi.
Sinh viên giải được các bài tập tính toán thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, bài toán siêu
tĩnh
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
11
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN

(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
2.2.Tính chất cơ học của vật
liệu
2.2.1 Thí nghiệm kéo vật liệu
dẻo
2.2.2 Thí nghiệm nén vật liệu
dòn
2.3. Hiện tượng tập trung ứng
suất -Thế năng biến dạng đàn
hồi.
2.3.1 Khái niệm về hiện tượng
tập trung ứng suất

tt
tt
tb
σ
α
σ
=
2.3.2 Thế năng biến dạng đàn
hồi

2
2 2
2
.

.
2 2
.
2 . 2
z
z z
N l
P l
U A
EF
N l NU
u
V EF Fl EF

= = =
= = =

2.4 Tính thanh chịu kéo (nén)
đúng tâm. Bài toán siêu tĩnh
2.4.1 Ứng suất cho phép, hệ số
an toàn
2.4.2 Điều kiện bền, ba bài toán
cơ bản
15
10
10
15
10
25
+ Vẽ mẫu thí nghiệm một thanh

thép non.
+ Nêu rõ trình tự thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm và vẽ biểu đồ
quan hệ.
+ Phân tích các giai đoạn của biểu
đồ.
+ Vẽ mẫu thí nghiệm vật liệu gạch,
đá, bê tông hình lập phương hoặc
hình trụ.
+ Nêu rõ trình tự thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm và vẽ biểu đồ
quan hệ.
+ Phân tích các giai đoạn của biểu
đồ.
+ Nêu và giải thích rõ hiện tượng
tập trung ứng suất
+ Nêu và giải thích rõ thế năng biến
dạng đàn hồi
+ Nêu và giải thích rõ ứng suất cho
phép, hệ số an toàn.
12
1 Điều kiện bền

[ ]
ax
ax
m
m
N
F

σ σ
= ≤

2 Ba bài toán cơ bản
+ Bt1: Kiểm tra bền

[ ]
ax
ax
m
m
N
F
σ σ
= ≤
+ Bt2: Chọn tiết diện mặt cắt

[ ]
axm
N
F
σ

+ Bt3: Chọn ngoại lực tác dụng

[ ]
max
.N F
σ


2.4.3 Bài toán siêu tĩnh
10
+ Nêu rõ điều kiện bền.
+ Nêu và giải thích rõ ba bài toán cơ
bản.
+ Lấy ví dụ minh họa.
+ Nêu và giải thích rõ về bài toán
siêu tĩnh.
+ Lấy ví dụ minh họa.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Tính chất cơ học của vật liệu.
+ Hiện tượng tập trung ứng suất -Thế năng biến dạng đàn hồi
+ Tính toán thanh chịu kéo, nén đúng tâm. Bài toán siêu tĩnh.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Xem lại nội dung lý thuyết.
+ Làm bài tập giáo viên cho pho to.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….thảng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 05 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 10
13
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng: Thí nghiệm: Bài 1. Kéo phá hoại mẫu thép mềm.

Mục đích: Cung cấp kiến thức cho sinh viên về phương pháp thí nghiệm kéo phá hoại
mẫu thép mềm.
Yêu cầu: Sinh viên nắm được các bước thí nghiệm và biết phân tích biểu đồ thí nghiệm.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 145 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
14
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
Thí nghiệm: Bài 1. Kéo phá
hoại mẫu thép mềm.
145 + Giáo viên hướng dẫn sinh viên
chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
+ Vật liệu thí nghiệm là một thanh
thép mềm CT38.
+ Giáo viên mô tả cấu tạo của thanh
thép
+ Giáo viên mô tả phương pháp thí
nghiệm.
+ Giáo viên hướng dẫn sinh viên
tiến hành thí nghiệm.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Thí nghiệm: Bài 1. Kéo phá hoại mẫu thép mềm.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Xem lại nội dung bài hướng dẫn thí nghiệm.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….thảng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
15
GIÁO ÁN SỐ: 06 SỐ TIẾT: 02 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 13
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng: Bài tập
Mục đích:
Ôn tập lại lý thuyết chương 2 kéo nén đúng tâm: Cách xác định N
z
, σ
z
,Δl và ba
bài toán cơ bản trong thực tế
Yêu cầu:
Sinh viên nắm được cách giải các bài toán thanh chịu kéo nén đúng tâm ở các kết
cấu chi tiết.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM

1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
16
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
I- Ôn tập lý thuyết
-Phương pháp xác định nội lực
-Công thức tính ứng suất pháp
và biến dạng dọc tuyệt đối
II-Bài tập
1. Bài 1
(Tài liệu giáo viên cung cấp)
2. Bài 2
(Tài liệu giáo viên cung cấp)
Tóm tắt đề bài
3. Bài 3
(Tài liệu giáo viên cung cấp)

Tóm tắt đề bài
15
25
25
30
GV: Gọi sv lên bảng viết
SV: Lên bảng trình bày
GV: nhận xét
-Tóm tắt đề bài
-Hướng dẫn cách giải
-Giải chi tiết và nhận xét phương
pháp giải.
-Hướng dẫn phương pháp giải
-Gọi sinh viên lên bảng trình bày
-Kết luận và nhận xét
-Phân tích bài toán
-Gọi sinh viên lên bảng trình bày
-Kết luận và nhận xét
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Công thức tính lực dọc, ứng suất, biến dạng dọc tuyệt đối và cách vẽ biểu đồ nội lực
+ Các phương pháp giải các bài toán kéo nén đúng tâm
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Xem lại nội dung lý thuyết.
+ Làm bài tập 3, 4 (trang 35).
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….tháng ……năm 2014

Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 07 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 15
17
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng: Thí nghiệm: Bài 2. Xác định mô đun đàn hồi E của vật liệu.
Mục đích:
Cung cấp kiến thức cho sinh viên về phương pháp thí nghiệm trên máy kéo (nén)
qua đó hiểu được các tính chất và các đặc trưng cơ học của vật liệu.
Yêu cầu:
Sinh viên thao tác được các thí nghiệm trên máy kéo (nén) qua đó hiểu được các
tính chất và các đặc trưng cơ học của vật liệu.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 145 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
18
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
I – Mục tiêu thí nghiệm
II-Phương pháp thí nghiệm
III-Thao tác thí nghiệm
IV – Kết quả thí nghiệm
10
25
95
15
GV: đưa ra mục tiêu thí nghiệm
SV: lắng nghe và ghi chép
GV: trình bày mấu thí nghiệm, máy
thí nghiệm
SV: trực quan và ghi chép
GV: Thao tác thí nghiệm
SV: quan sát và ghi chép
GV: nhận xét kết quả thí nghiêm
SV: ghi chép và quan sát
SV : thao tác lại thí nghiệm với vật
liệu khác

IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
- Hiểu và thao tác được thí nghiệm
- Nhận xét được kết quả
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Xem lại nội dung lý thuyết.
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….tháng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 08 SỐ TIẾT: 02 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 18
19
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
Tên bài giảng:
Chương 3: Trạng thái ứng suất - Lý thuyết bền
3.1.Khái niệm về trạng thái ứng suất
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng
Mục đích: Trang bị cho sinh viên kiến thức về :
- Xây dựng công thức xác định ứng suất trên mặt cắt nghiêng để từ đó lập công thức tính
ứng suất chính, phương chính, ứng suất tiếp cực trị trong trạng thái ứng suất phẳng.
- Trạng thái ứng suất phẳng bằng vòng tròn Mo
Yêu cầu: Áp dụng các công thức để giải bài toán trạng thái ứng suất phẳng
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………

+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 5 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 95 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
20
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN
(Phút)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
Chương 3: Trạng thái ứng
suất – Lý thuyết bền
3.1. Khái niệm về trạng thái

ứng suất
3.2. Trạng thái ứng suất
phẳng
3.2.1. Ứng suất trên mặt
nghiêng, định luật đối ứng của
ứng suất tiếp
3.2.2. Ứng suất chính, phương
chính
3.2.3. Ứng suất tiếp cực trị
3.2.4. Nghiên cứu trạng thái ứng
suất phẳng bằng vòng tròn Morh
35
20
20
15
55
GV: phân tích để rút ra khái niệm về
trạng thái ứng suất tại một điểm ,
mặt chính, phương chính
SV: trực quan và ghi chép
GV:
- Trình bày định luật đối ứng và giải
thích
τ
xy
= τ
yx
; τ
xz
= τ

zx
; τ
yz
= τ
zy
- Phân tích, chứng minh công thức
ứng suất pháp và tiếp:
SV: trực quan và ghi chép
GV:phân tích đưa ra công thức ứng
suất chính và phương chính
SV: trực quan và ghi chép
GV: Phân tích đưa ra công thức:
GV:
- Xây dựng vòng tròn Morh
- Tính ứng suất bằng vòng tròn
21
=
>
Morh
- Sử dụng vòng tròn Morh để
xác định ứng suất chính,
phương chính và ứng suất
tiếp cực trị
SV: trực quan và ghi chép
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
+ Hiểu khái niệm trạng thái ứng suất tại một điểm
+ Tính toán được các ứng suất trên mặt nghiêng, ứng suất chính, phương chính,
ứng suất tiếp cực trị và mặt có ứng suất tiếp cực trị trong trạng thái ứng suất phẳng.
+ Ứng dụng vẽ vòng tròn Mo vào các bài toán trạng thái ứng suất phẳng.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)

Làm bài tập số 1c, 1d, 2, 3 (trang 51, 52).
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….tháng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 09 SỐ TIẾT: 03 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 20
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / /2014.
22
Tên bài giảng:
Bài tập
3.3.Trạng thái ứng suất khối
3.4.Thế năng biến dạng đàn hồi - Lý thuyết bền
Mục đích:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về : Trạng thái ứng suất khối; Các lý thuyết bền.
Yêu cầu:
- Áp dụng các công thức để giải bài toán trạng thái ứng suất phẳng và khối.
- Vẽ thành thạo vòng tròn Mo, sử dụng vòng tròn Mo với bài toán trạng thái ứng suất
phẳng và so sánh kết quả khi tính theo hai phương pháp .
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (Thời gian: 02 phút)
- Kiểm tra sinh viên vắng mặt Tên sinh viên vắng:
+ Có lý do:……………………………………………………………
+ Không lý do:………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (Thời gian: 0 phút)

- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- Dự kiến kiểm tra:
SỐ TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐIỂM
1
2
3
III. BÀI GIẢNG MỚI: (Thời gian: 145 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
NỘI DUNG GIẢNG DẠY THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
23
(Phút) VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 2 3
I-Bài tập
1. Bài 1
(Tài liệu giáo viên cung cấp)
2. Bài 2
(Tài liệu giáo viên cung cấp)
3. Bài 3
(Tài liệu giáo viên cung cấp)
4. Bài 4
(Tài liệu giáo viên cung cấp)

3.3. Trạng thái ứng suất khối
3.4. Thế năng biến dạng đàn
hồi – Lý thuyết bền
15
25
25
35
25
20
-Tóm tắt đề bài
-Hướng dẫn cách giải
-Giải chi tiết và nhận xét phương
pháp giải.
-Tóm tắt đề bài
-Hướng dẫn phương pháp giải
-Gọi sinh viên lên bảng trình bày
-Kết luận và nhận xét
-Tóm tắt đề bài
-Phân tích bài toán
-Gọi sinh viên lên bảng trình bày
-Kết luận và nhận xét
-Tóm tắt đề bài
-Gọi sinh viên lên bảng trình bày
-Kết luận và nhận xét
GV:
-Phân tích trạng thái ứng suất khối
-Trình bày các mối quan hệ giữa
ứng suất và biến dạng
SV: Trực quan và ghi chép
GV:

-phân tích khái niệm và công thức
thế năng biến dạng đàn hồi
-trình bày các thuyết bền và công
thức của nó
SV: trực quan và ghi chép
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG: (Thời gian: 2 phút)
24
+ Tính toán được các ứng suất trên mặt nghiêng, ứng suất chính, phương chính,
ứng suất tiếp cực trị và mặt có ứng suất tiếp cực trị trong trạng thái ứng suất phẳng.
+ Ứng dụng vẽ vòng tròn Mo vào các bài toán trạng thái ứng suất phẳng.
+ Hiểu được lý thuyết bền 3 và 4
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian: 1 phút)
Làm baì tập số 1(trang 100).
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM (về công tác chuẩn bị, nội dung, phương
pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
THÔNG QUA TỔ MÔN …………, ngày…….tháng ……năm 2014
Giáo viên ký tên
Vũ Thế Truyền
GIÁO ÁN SỐ: 10 SỐ TIẾT: 02 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG: 23
Lớp 64DCCD Thực hiện ngày / / 2014.
25

×