Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

phân tích mã chứng khoán của công ty cổ phần thuỷ điện cần đơn _sjd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.76 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN
Mơn : Phân tích và đầu tư chứng khốn
Tên đề tài:
“Phân tích mã chứng khốn của cơng ty cổ phần thuỷ điện Cần Đơn _SJD”
Sinh viên: Đỗ Phan Kim Ngân
Lớp K8A- Tài chính ngân hàng

Phú Thọ, năm 2013


LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một giai đoạn vơ cùng khó
khăn cùng với những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu,
nền kinh tế nước ta cũng dần bộc lộ nhiều yếu kém. Điều này đã dẫn đến một loạt
những khó khăn như diễn biến lạm phát thất thường, thị trường bất động sản vỡ
bong bóng và đóng băng, thanh khoản hệ thống ngân hàng trong nhiều giai đoạn
căng thẳng, thị trường chứng khoán liên tục tạo kỷ lục về các mức đáy.
Trong bối cảnh đó, thị trường chứng khoán cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là
nhà đầu tư cá nhân chiếm tỷ trọng cao trong giao dịch trên thị trường dẫn đến các
biến động thất thường do ảnh hưởng tâm lý, làm cho đầu tư vào thị trường không
mang lại hiệu quả, thua lỗ. Việc lựa chọn đầu tư đúng đắn sẽ góp phần giảm thiểu
rủi ro khi tham gia thị trường.
Ngành điện được coi là ngành có khả năng phát triển mạnh mẽ trong nền
kinh tế quốc dân do nhu cầu điện năng ngày càng tăng để phục vụ cho q trình
cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước.
Bên cạnh lợi thế có tính độc quyền cao, giá bán điện lại đang bị quản lý để
kiểm sốt chi phí đầu vào của nền kinh tế nên tính đột biến về kết quả hoạt động
kinh doanh của ngành này qua các năm không nhiều.


Công ty thuỷ điện Cần Đơn là một công ty chủ yếu cung cấp điện cho khu
vực Đông Nam Bộ, tuy nhiên với công suất thiết kế 77,6 MW và sản lượng 292
triệu kwh thì quy mơ nhà máy tương đối nhỏ, chưa tới 2% tổng công suất lắp đặt
của các nhà máy thủy điện hoạt động trên toàn quốc, sản lượng chiếm khoảng
0.64% tổng sản lượng thương phẩm của các nhà máy điện trên toàn quốc. Với kinh
nghiệm điều hành tổ máy sản xuất hiện đại, công ty đang mở rộng hoạt động tư vấn
giám sát lắp đặt các cơng trình điện, thủy điện.
Chính vì thấy được nhưng tiêm năng của cơng ty, nên em lựa chọn phân tích
“Cơng ty Cổ phần thuỷ điện Cần Đơn” làm bài tập lớn của mình.
Bài tập lớn gồm 3 chương:


-

Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần thuỷ điện Cần Đơn

-

Chương 2: Phân tích cơ bản

-

Chương 3: Phân tích kỹ thuật


CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ ĐIỆN CẦN ĐƠN
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty

Cơng ty BOT Cần Đơn, tiền thân của Công ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn,

ra đời ngày 15 tháng 4 năm 1998 theo Quyết định số 569/TCT/TCĐL của Hội đồng
quản trị Tổng Cơng ty Sơng Đà. Mục đích ra đời của Cơng ty BOT Cần Đơn là
thực hiện vai trị chủ đầu tư dự án thủy điện Cần Đơn theo ủy quyền của Tổng
Công ty; tổ chức thi công xây dựng cơng trình thủy điện Cần Đơn; đưa vào vận
hành khai thác và chuyển giao cơng trình thủy điện Cần Đơn trên cơ sở Hợp đồng
BOT số 001/HĐ/1999/B.O.T ký ngày 10 tháng 7 năm 1999 giữa Tổng Công ty
Sông Đà và Bộ Công nghiệp Việt Nam. Đây là dự án thủy điện đầu tiên ở nước ta
được xây dựng theo hình thức BOT.
Cơng trình thủy điện Cần Đơn nằm trên địa bàn tỉnh Bình Phước, thuộc vùng
Đơng Nam Bộ. Cơng trình sử dụng thủy năng của sơng Bé, một nhánh quan trọng
của hệ thống sơng Đồng Nai. Cơng trình Thủy điện Cần Đơn chính thức khởi cơng
vào năm 2000. Với sự quyết tâm cao độ cùng với sự chỉ đạo sâu sát của Ban lãnh
đạo Tổng Công ty, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty BOT Cần Đơn đã vượt
qua mọi khó khăn để hồn thành các mục tiêu tiến độ thi cơng cơng trình thủy điện
Cần Đơn. Ngày 01/01/2004, nhà máy chính thức đưa vào vận hành và hòa lưới điện
quốc gia 02 tổ máy M1, M2 với tổng cơng suất 77,6 MW. Ngồi sản lượng điện
cung cấp ước tính trung bình nhiều năm 294,4 triệu KWh điện/năm (tương đương
sản lượng điện trung bình nhiều năm tại thanh cái 110 KV của nhà máy là 292 triệu
KWh) cho lưới điện quốc gia, cơng trình thủy điện Cần Đơn còn giúp đảm bảo
cung ứng nước tưới cho 4.800 ha đất canh tác thuộc vùng hạ lưu sông Bé và huyện
Lộc Ninh, cải thiện việc điều tiết nước sinh hoạt và cơng nghiệp cho các tỉnh Bình
Dương, Bình Phước và thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện phát triển kinh tế
vùng sâu, vùng xa, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực miền Đông Nam Bộ.
Ngồi ra, cơng trình thủy điện cịn tạo ra cảnh quan đẹp có nhiều tiềm năng phát


triển du lịch. Để biểu dương những đóng góp của đội ngũ cán bộ công nhân viên
Cần Đơn đồng thời khẳng định tầm quan trọng của dự án đối với sự phát triển kinh

tế - xã hội của toàn vùng Đơng Nam Bộ, cơng trình thủy điện Cần Đơn đã vinh dự
được Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam gắn biển là cơng trình chào mừng Đại hội
IX Cơng đồn Việt Nam.
Năm 2004 tiếp tục đánh dấu những bước phát triển lớn lao của công ty BOT
Cần Đơn khi Bộ trưởng Bộ Xây dựng ra Quyết định số 1331/QĐ-BXD ngày
17/8/2004 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước - Công ty BOT Cần Đơn thành
công ty cổ phần. Đây là một bước đi hết sức hợp lý phù hợp với chủ trương phát
triển ngành điện của Đảng và Nhà nước ta theo hướng xã hội hóa, tạo động lực sản
xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng nhu cầu hội nhập. Ngày 24 và 25
tháng 09 năm 2004, Công ty đã tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thành lập
Công ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn. Ngày 11 tháng 10 năm 2004, Công ty được
Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Phước chính thức cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh và
hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần. Tổng Công ty Sông Đà là đơn vị giữ cổ
phần chi phối (51%) đối với Công ty.
1.2.

Một số thơng tin chính về cơng ty

 Tên Cơng ty: Cơng ty Cổ phần Thủy điện Cần Đơn
 Tên Tiếng Anh: Can Don Hydro Power Joint Stocks Company
 Tên giao dịch tiếng Anh: Can Don HSC
 Trụ sở chính: Thị trấn Thanh Bình, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước
 Điện thoại: 0651.563359

Fax: 0651.563133

 Công ty được thành lập theo Quyết định số 1331/QĐ-BXD ngày 17 tháng 08
năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc chuyển BOT Cần Đơn thuộc
Tổng Công ty Sông Đà thành Công ty cổ phần.



 Giấy chứng nhận ĐKKD số 4403000032 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Bình Phước cấp ngày 11 tháng 10 năm 2004, đăng ký thay đổi lần thứ nhất
ngày 26 tháng 7 năm 2005, đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 23 tháng 5 năm
2006.
 Vốn điều lệ: 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng chẵn)
 Vốn cổ phần: 20.000.000 cổ phần (Hai mươi triệu cổ phần)
 Lĩnh vực kinh doanh:


Sản xuất và kinh doanh điện thương phẩm;



Đầu tư kinh doanh các cơng trình điện vừa và nhỏ;



Xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi,
bưu điện, cơng trình kỹ thuật hạ tầng đơ thị và khu cơng nghiệp, các
cơng trình cấp thốt nước, các cơng trình đường dây và trạm biến áp;




Tiếp nhận, vận tải vật tư thiết bị;



Kinh doanh dịch vụ khách sạn - du lịch;




Đào tạo cán bộ cơng nhân viên vận hành nhà máy thủy điện;


1.3.

Sản xuất, kinh doanh vật tư - vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị;

Kinh doanh và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng.

Vị thế công ty
Nhà máy thủy điện Cần Đơn với công suất lắp đặt 77,6 MW chiếm một thị

phần tương đối nhỏ trong hệ thống lưới điện quốc gia, chưa tới 2% tổng công suất
lắp đặt của các nhà máy thủy điện đang hoạt động trên phạm vi toàn quốc. Năm
2004, sản lượng điện thương phẩm của nhà máy sản xuất đạt 255.112.988 Kwh tức
là chỉ chiếm khoảng 0.64% tổng sản lượng điện thương phẩm của tất cả các nhà
máy điện trên toàn quốc, năm 2005 là 261.532.200 Kwh. Tuy nhiên nếu xét trên


phạm vi hẹp thì khu vực miền Đơng Nam Bộ có 02 nhà máy thủy điện đang cung
cấp cho hệ thống điện quốc gia là nhà máy thủy điện Thác Mơ công suất 150 MW
và nhà máy thủy điện Cần Đơn. Dự kiến trong năm 2006 sẽ bổ sung nhà máy thủy
điện Sok Phu Miêng công suất 52 MW.
Bảng 1: Phân tích SWOT của Cơng ty
Thế mạnh

Điểm yếu


- Sản phẩm điện thương phẩm được - Là doanh nghiệp Nhà nước mới
EVN bao tiêu toàn bộ trong suất chuyển đổi sang hình thức cơng ty cổ
thời gian dự án (25 năm) nên đầu ra phần, Công ty phải từng bước điều
được đảm bảo.

chỉnh hoạt động dưới cơ cấu hoạt động

- Hệ thống máy móc, thiết bị cơng mới, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý và
nghệ tiên tiến đảm bảo vận hành đạt tài chính.
hiệu suất cao và an tồn.

- Sản phẩm chính của Cơng ty là điện

- Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có thương phẩm. Trong điều kiện thị
trình độ chun mơn cao, giàu kinh trường ngành điện cịn tồn tại tình trạng
nghiệm.
- Với lượng vốn chủ sở hữu tương
đối lớn, tình hình tài chính lành
mạnh, làm ăn có lãi, Cơng ty có đủ

độc quyền mua và bán điện, Cơng ty ít
có khả năng tạo đột biến trong kết quả
sản xuất kinh doanh nếu khơng đa dạng
hóa sang các lĩnh vực kinh doanh khác.

khả năng chủ động trong đầu tư, mở - Diễn biến thời tiết trong những năm
gần đây gây bất lợi đối với hoạt động
rộng sản xuất kinh doanh.
của nhà máy thủy điện.

Cơ hội

Thách thức

- Nhu cầu điện năng tiếp tục tăng - Trong giai đoạn sắp tới, khi nước ta
nhanh hơn nguồn cung cấp trong bắt đầu hình thành thị trường mua bán
những năm sắp tới. Bên cạnh đó, điện cạnh tranh, Cơng ty phải nỗ lực để


nhà máy thủy điện Cần Đơn nằm giảm giá thành sản xuất, cải tiến công
trong khu vực kinh tế phát triển nghệ, tìm kiếm khách hàng.
năng động miền Đơng Nam Bộ nên - Trong tương lai sẽ có những nguồn
có nhiều cơ hội mở rộng sản xuất năng lượng mới cạnh tranh hoặc thay
kinh doanh điện và các sản phẩm có thế thủy năng để sản xuất ra điện năng
liên quan khác.
(năng lượng gió, năng lượng mặt trời,
- Phát triển thủy điện nằm trong năng lượng nguyên tử...). Tuy nhiên
chiến lược ưu tiên phát triển nguồn việc phát triển và tận dụng những
phát điện của nước ta cho tới 2020. nguồn năng lượng mới này ở nước ta sẽ
Do đó, các doanh nghiệp thủy điện đòi hỏi một thời gian tương đối dài.
tiếp tục nhận được nhiều ưu đãi, hỗ - Việc cổ phiếu của Công ty niêm yết
trợ từ phía Nhà nước.

trên TTCK địi hỏi Cơng ty phải tn

- Định hướng đa dạng hóa lĩnh vực thủ những qui định về công bố thông
sản xuất kinh doanh của Công ty tin áp dụng cho các công ty niêm yết.
mở ra nhiều cơ hội sản xuất kinh
doanh mới cho Công ty, góp phần
nâng cao doanh thu và lợi nhuận.

- Việc niêm yết cổ phiếu trên TTCK
sắp tới sẽ nâng cao thương hiệu và
hình ảnh Cơng ty, tăng khả năng
huy động vốn trong và ngoài nước,
thu hút các đối tác đầu tư chiến
lược.
Lợi thế cạnh tranh nổi bật của nhà máy là hệ thống thiết bị máy móc, cơng
nghệ tiên tiến, hiện đại vào bậc nhất hiện nay tại Việt Nam, được cung cấp bởi tập
đoàn Metso (Hoa Kỳ), một trong những tập đồn cung cấp thiết bị cơng nghiệp và
cơng nghệ tự động hóa hàng đầu trên thế giới. Ba tính năng ưu việt của hệ thống


cơng nghệ tự động hóa maxDNA mà nhà máy đang vận hành là đơn giản, dễ dàng
cho thao tác và vận hành ở độ an toàn rất cao. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ kỹ thuật
của nhà máy có trình độ chun mơn cao, giàu kinh nghiệm đã làm chủ được hồn
tồn cơng nghệ nên nhà máy ln được vận hành an toàn, đạt hiệu quả sản xuất
cao.
1.4.

Cơ cấu bộ máy của công ty


Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cơng ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT
TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC

(Phụ trách sản xuất)

PHÂN
XƯỞNG
VẬN
HÀNH

PHÂN
XƯỞNG
SỬA
CHỮA

PHỊNG
TÀI
CHÍNH KẾ
TỐN

PHÂN XƯỞNG
QUẢN LÝ
CƠNG TRÌNH

PHỊNG
TỔ CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
(Phụ trách kinh tế)

PHỊNG

KỸ THUẬT
CƠNG
NGHỆ

PHỊNG
KINH TẾ
KẾ
HOẠCH


CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH CƠ BẢN
2.1. Phân tích báo cáo tài chính của cơng ty
2.1.1. Phân tích báo cáo tài chính của cơng ty
Hệ thống báo cáo tài chính của cơng ty là những thông tin cực kỳ quan trọng,
cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho cổ đơng,
người cho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo cơng ty để họ có những quyết định đúng
đắn trong tương lai.
Để đánh giá khái quát chính xác tình hình tài chính của cơng ty, ta phân tích
bảng cân đối kế tốn trong 3 năm 2010, 2011 và 2012.
Mức tăng (giảm) = Số cuối kỳ - Số đầu kỳ (của cùng 1 chỉ tiêu)
Tỷ lệ tăng (giảm) = (Số cuối kỳ - Số đầu kỳ) / Số đầu kỳ
2.1.1.1. Phân tích báo cáo tài chính năm 2010
Từ bảng dưới đây, ta thấy:
a, Phân tích theo chiều ngang
• Về tài sản:
Tài sản của cơng ty cuối năm giảm 30,657,992,056 VND, tương đương giảm
2.9% so với đầu năm. Vì:
Tài sản ngắn hạn cuối năm tăng 22,013,843,173 VND tương đương tăng
53.6% so với đầu năm. Trong đó:

-

Khoản phải thu trong năm tăng 23,074,048,372VND tương đương

tăng 85.7%. Điều này cho thấy chính sách tín dụng của cơng ty được mở rộng, mở
rộng tiêu thụ sản phẩm là rất hợp lý cho sự phát triển của công ty.
-

Hàng tồn kho của công ty tăng nhẹ 9,976,809VND, tương đương 0.1%

là do công ty đã mở rộng sản xuất sản phậm phục vụ nhu cầu của thị trường.
Tài sản dài hạn cuối năm giảm 52,671,835,229 VND, tương đương giảm
5.1% so với đầu năm. Do:


Tài sản cố định giảm 47,030,171,681 VND, tương đương giảm 4.8%. Trong
đó: Nguyên giá tài sản cố định tăng 730,573,546 VND, nhưng cơng ty lại trích lập
thêm khấu hao 47,760,745,227 VND.
• Về nguồn vốn
Từ bảng dưới đây, ta thấy: Nhìn chung, nguồn vốn của công ty cuối năm
giảm 30,657,992,056 VND, tương đương giảm 2.9%. Nguyên nhân là do:
Công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều hơn, nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm
tăng 65,777,611,791 VND, tương đương tăng 14.4% so với cuối năm.
Nguồn vốn từ nguồn nợ phải trả giảm 96,435,603,847 VND, tương đương
giảm 15.8% so với đầu năm. Trong đó, nợ ngắn hạn tăng 12,230,819,678 VND,
tương đương tăng 4.4%; nợ dài hạn giảm 108,666,423,525 VND, tương đương
giảm 33.1%.
b, Phân tích theo chiều dọc
Từ bảng ta thấy ro được sự biến động tỷ trọng của từng khoản mục trong cơ
cấu tài sản và nguồn vốn của công ty đầu năm so với cuối năm. Cụ thể:

• Về tài sản:
Tài sản ngắn hạn đầu năm chiếm 3.9% trong tổng số tài sản nhưng đến cuối
năm là 6.1%, tăng so với đầu năm là 2.2%
Tài sản dài hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của công ty: đầu năm
TSDH chiếm 96.1% nhưng đến cuối năm lại giảm cịn 93.9%.
• Về nguồn vốn:
Cơ cấu nguồn vốn trong năm 2010 đã có sự chuyển dịch sang sử dụng vốn
chủ sở hữu nhiều hơn. Cụ thể:
Công ty sử dụng nguồn vốn huy động từ nợ giảm. Nợ phải trả giảm 7.6%
(giảm từ 57.2% xuống còn 49.6%). Nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng từ 42.8% lên tới
50.4%.


Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (năm 2010)

Chỉ tiêu

31/12/2010

1/1/2010

Mức tăng (giảm)

tỉ lệ
%

22,013,843,173

53.6


tỷ
tỷ
trọng trọng
đầu
cuối
năm năm

Tài sản
A, TSNH
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính
khác
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
5. Các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. TSNH khác
2. Thuế GTGT được khấu trừ
5. TSNH khác
B, TSDH
I. Các khoản thu dài hạn

63,051,855,781

41,038,012,608


1,688,532,844
1,688,532,844

2,769,669,934
2,769,669,934

50,001,064,371
34,996,706,950
269,263,000
14,735,094,421
11,298,115,884
11,298,115,884
64,142,682

26,927,015,999
12,417,875,548
90,343,544
14,418,796,907
11,288,139,075
11,288,139,075
53,187,600

23,074,048,372
22,578,831,402
178,919,456
316,297,514
9,976,809
9,976,809
10,955,082


85.7
181.8
198.0
2.2
0.1
0.1
20.6

64,142,682
971,324,226,090

53,187,600
1,023,996,061,319

10,955,082
(52,671,835,229)

20.6
(5.1)

3.9

6.1

96.1

93.9

(1,081,137,090) (39.0)
(1,081,137,090) (39.0)



II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn luỹ kế
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư TCDH
V. TSDH khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG TÀI SẢN
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
4. Thuế và các khoản phải nộp
NN
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
9. Khoản phải trả, phải nộp NH
khác
11. Quỹ khen thưởng và phúc
lợi
II. Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
B, Nguồn vốn chủ sở hữu

940,765,215,150
987,795,386,831

940,765,215,150
987,795,386,831
1,370,901,862,594 1,370,171,289,048
(430,136,647,444) (382,375,902,217)

(47,030,171,681)
(47,030,171,681)
730,573,546
(47,760,745,227)

(4.8)
(4.8)
0.1
12.5

30,559,010,940
36,200,674,488
30,559,010,940
36,200,674,488
1,034,376,081,871 1,065,034,073,927

(5,641,663,548) (15.6)
(5,641,663,548) (15.6)
(30,657,992,056) (2.9) 100.0

513,235,580,542
293,128,576,660
214,350,115,913
946,881,330


609,671,184,389
280,897,756,982
258,230,093,163
2,424,674,852

(96,435,603,847) (15.8)
12,230,819,678
4.4
(43,879,977,250) (17.0)
(1,477,793,522) (60.9)

6,241,258,350
2,917,162,828
174,737,663

1,756,395,317
1,966,703,675
174,737,663

4,484,863,033
950,459,153
0

255.3
48.3
0.0

66,166,700,224

15,042,690,337


51,124,009,887

339.9

2,331,720,352
220,107,003,882
220,107,003,882
521,140,501,329

1,302,461,975
328,773,427,407
328,773,427,407
455,362,889,538

100.0

1,029,258,377 79.0
(108,666,423,525) (33.1)
(108,666,423,525) (33.1)
65,777,611,791 14.4

57.2

49.6

42.8

50.4



I. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phịng tài chính
10. LNSTchưa phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Nguồn kinh phí
TỔNG NGUỒN VỐN

521,105,905,732
455,328,293,941
358,791,500,000
298,996,290,000
58,839,938,347
36,524,779,590
12,885,384,754
8,427,322,462
90,589,082,631
111,379,901,889
34,595,597
34,595,597
34,595,597
34,595,597
1,034,376,081,871 1,065,034,073,927

65,777,611,791 14.4
59,795,210,000 20.0
22,315,158,757 61.1
4,458,062,292 52.9

(20,790,819,258) (18.7)
0
0.0
0
0.0
(30,657,992,056) (2.9) 100.0 100.0
(Trích Báo cáo tài chính năm 2010 )


2.1.1.2. Phân tích báo cáo tài chính của cơng ty năm 2011
Từ bảng dưới đây, ta thấy:
a, Phân tích theo chiều ngang
• Về tài sản:
Tài sản của cơng ty cuối năm giảm 27,997,310,760 VND, tương đương giảm
2.7% so với đầu năm. Vì:
Tài sản ngắn hạn cuối năm tăng 36,803,454,843 VND tương đương tăng
58.4% so với đầu năm. Trong đó:
-

Khoản phải thu trong năm tăng 34,889,378,061 VND tương đương

tăng 69.8%. Điều này cho thấy chính sách tín dụng của cơng ty được mở rộng, mở
rộng tiêu thụ sản phẩm là rất hợp lý cho sự phát triển của công ty.
-

Hàng tồn kho của công ty tăng nhẹ 2,607,873,967 VND, tương đương

23.1% là do công ty đã mở rộng sản xuất sản phậm phục vụ nhu cầu của thị trường.
Tài sản dài hạn cuối năm giảm 64,800,765,603 VND, tương đương giảm
5.1% so với đầu năm. Do:

Tài sản cố định giảm 59,159,102,055 VND, tương đương giảm 6.3%. Trong
đó: Nguyên giá tài sản cố định tăng 1,947,803,218 VND, nhưng cơng ty lại trích
lập thêm khấu hao 61,106,905,273 VND.
• Về nguồn vốn
Từ bảng dưới đây, ta thấy: Nhìn chung, nguồn vốn của cơng ty cuối năm
giảm 27,997,310,760 VND, tương đương giảm 2.7%. Nguyên nhân là do:
Công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều hơn, nguồn vốn chủ sở hữu
cuối năm tăng 31,464,602,146 VND, tương đương tăng 6% so với cuối năm.
Nguồn vốn từ nguồn nợ phải trả giảm 59,461,912,906 VND, tương đương
giảm 11.6% so với đầu năm. Trong đó, nợ ngắn hạn giảm 22,801,509,024 VND,


tương đương giảm 7.8%; nợ dài hạn giảm 36,660,403,882 VND, tương đương giảm
16.7%.
b, Phân tích theo chiều dọc
Từ bảng ta thấy ro được sự biến động tỷ trọng của từng khoản mục trong cơ
cấu tài sản và nguồn vốn của cơng ty đầu năm so với cuối năm. Cụ thể:
• Về tài sản:
Nhìn chung cơ cấu tài sản của cơng ty khơng có sự thay đổi đáng kể. Cụ thể:
Tài sản ngắn hạn đầu năm chiếm 6.1% trong tổng số tài sản nhưng đến cuối
năm là 9.9%, tăng so với đầu năm là 3.8%
Tài sản dài hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của công ty: đầu năm
TSDH chiếm 93.9% nhưng đến cuối năm lại giảm còn 90.1%, giảm 3.8%.
• Về nguồn vốn:
Cơ cấu nguồn vốn trong năm 2011 đã có sự chuyển dịch sang sử dụng vốn
chủ sở hữu nhiều hơn. Cụ thể:
Công ty sử dụng nguồn vốn huy động từ nợ giảm. Nợ phải trả giảm 4.5%
(giảm từ 49.6% xuống còn 45.1%). Nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng từ 50.4% lên tới
54.9%.



Bảng 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (năm 2011)
Chỉ tiêu
Tài sản
A, TSNH
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính
khác
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
5. Các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. TSNH khác
2. Thuế GTGT được khấu trừ
5. TSNH khác
B, TSDH
I. Các khoản thu dài hạn

31/12/2011

1/1/2011

Mức tăng
(giảm)

tỷ

tỷ
trọng trọng
tỉ lệ %
đầu
cuối
năm năm

99,855,310,624

63,051,855,781

36,803,454,843

58.4

1,030,277,267
1,030,277,267

1,688,532,844
1,688,532,844

(658,255,577)
(658,255,577)

(39.0)
(39.0)

84,890,442,432
58,087,265,665
521,120,047

26,282,056,720
13,905,989,851
13,905,989,851
28,601,074
16,601,074
12,000,000
906,523,460,487

50,001,064,371
34,996,706,950
269,263,000
14,735,094,421
11,298,115,884
11,298,115,884
64,142,682
64,142,682
971,324,226,090

0
34,889,378,061
23,090,558,715
251,857,047
11,546,962,299
2,607,873,967
2,607,873,967
(35,541,608)
16,601,074
(52,142,682)
(64,800,765,603)
0


6.1

9.9

93.9

90.1

69.8
66.0
93.5
78.4
23.1
23.1
(55.4)
(81.3)
(6.7)


II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn luỹ kế
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư TCDH
V. TSDH khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG TÀI SẢN
Nguồn vốn

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả cho người bán
4. Thuế và các khoản phải nộp
NN
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
9. Khoản phải trả, phải nộp NH
khác
11. Quỹ khen thưởng và phúc
lợi
II. Nợ dài hạn
4. Vay và nợ dài hạn
B, Nguồn vốn chủ sở hữu

881,606,113,095
940,765,215,150 (59,159,102,055)
881,606,113,095
940,765,215,150 (59,159,102,055)
1,372,849,665,812 1,370,901,862,594
1,947,803,218
(491,243,552,717) (430,136,647,444) (61,106,905,273)
0
0
24,917,347,392
30,559,010,940
(5,641,663,548)
24,917,347,392
30,559,010,940

(5,641,663,548)
1,006,378,771,111 1,034,376,081,871 (27,997,310,760)
0
453,773,667,636
513,235,580,542 (59,461,912,906)
270,327,067,636
293,128,576,660 (22,801,509,024)
250,051,487,737
214,350,115,913 35,701,371,824
3,304,157,917
946,881,330
2,357,276,587

(6.3)
(6.3)
0.1
14.2

(18.5)
(18.5)
(2.7)
(11.6)
(7.8)
16.7
249.0

10,312,901,548
3,846,308,709
72,000,000


6,241,258,350
2,917,162,828
174,737,663

4,071,643,198
929,145,881
(102,737,663)

66,166,700,224

(65,516,913,013)

2,331,720,352
220,107,003,882
220,107,003,882
521,140,501,329

(241,295,838)
(36,660,403,882)
(36,660,403,882)
31,464,602,146

(10.3)
(16.7)
(16.7)
6.0

50.4

54.9


(99.0)

2,090,424,514
183,446,600,000
183,446,600,000
552,605,103,475

45.1

65.2
31.9
(58.8)

649,787,211

49.6


I. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phịng tài chính
10.LNST chưa phân phối
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Nguồn kinh phí
TỔNG NGUỒN VỐN

552,570,507,878
521,105,905,732 31,464,602,146

6.0
358,791,500,000
358,791,500,000
0
0.0
66,682,225,359
58,839,938,347
7,842,287,012
13.3
16,022,721,684
12,885,384,754
3,137,336,930
24.3
111,074,060,835
90,589,082,631 20,484,978,204
22.6
34,595,597
34,595,597
0
0.0
34,595,597
34,595,597
0
0.0
1,006,378,771,111 1,034,376,081,871 (27,997,310,760)
(2.7) 100.0 100.0
(Trích Báo cáo tài chính năm 2011 )


2.1.1.3. Phân tích báo cáo tài chính của cơng ty năm 2012

Từ bảng dưới đây, ta thấy:
a, Phân tích theo chiều ngang
• Về tài sản:
Tài sản của cơng ty cuối năm tăng 8,102,527,068 VND, tương đương tăng
0.8% so với đầu năm. Vì:
Tài sản ngắn hạn cuối năm tăng 97,385,906,054 VND tương đương tăng
97.5% so với đầu năm. Trong đó:
-

Khoản phải thu trong năm tăng 46,526,342,416 VND tương đương

tăng 54.8%. Điều này cho thấy chính sách tín dụng của cơng ty được mở rộng, mở
rộng tiêu thụ sản phẩm là rất hợp lý cho sự phát triển của công ty.
-

Hàng tồn kho của công ty giảm nhẹ 2,372,278,629 VND, tương đương

giảm 17.1% là do công ty đã mở rộng sản xuất sản phậm phục vụ nhu cầu của thị
trường.
Tài sản dài hạn cuối năm giảm 89,283,378,986VND, tương đương giảm
9.8% so với đầu năm. Do:
Tài sản cố định giảm 83,641,715,438 VND, tương đương giảm 9.5%. Trong
đó: Nguyên giá tài sản cố định tăng 93,009,000 VND, nhưng cơng ty lại trích lập
thêm khấu hao 80,734,724,438 VND.
• Về nguồn vốn
Từ bảng dưới đây, ta thấy: Nhìn chung, nguồn vốn của cơng ty cuối năm
tăng 8,102,527,068 VND, tương đương giảm 0.8%. Nguyên nhân là do:
Công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều hơn, nguồn vốn chủ sở hữu
cuối năm tăng 104,306,347,717 VND, tương đương tăng 18.9% so với cuối năm.
Nguồn vốn từ nguồn nợ phải trả giảm 96,203,820,649 VND, tương đương

giảm 21.2% so với đầu năm. Trong đó, nợ ngắn hạn giảm 117,042,220,649 VND,
tương đương giảm 43.3%; nợ dài hạn tăng 20,838,400,000 VND, tương đương tăng
11.4%.


b, Phân tích theo chiều dọc
Từ bảng ta thấy ro được sự biến động tỷ trọng của từng khoản mục trong cơ
cấu tài sản và nguồn vốn của công ty đầu năm so với cuối năm. Cụ thể:
• Về tài sản:
Nhìn chung cơ cấu tài sản của cơng ty đã có sự thay đổi đáng kể. Cụ thể:
Tài sản ngắn hạn đầu năm chiếm 9.92% trong tổng số tài sản nhưng đến cuối
năm tăng lên 19.44%, tăng so với đầu năm là 9.52%
Tài sản dài hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của công ty: đầu năm
TSDH chiếm 90.1% nhưng đến cuối năm lại giảm cịn 80.56%, giảm 9.54%.
• Về nguồn vốn:
Cơ cấu nguồn vốn trong năm 2012 đã có sự chuyển dịch sang sử dụng vốn
chủ sở hữu nhiều hơn. Cụ thể:
Công ty sử dụng nguồn vốn huy động từ nợ giảm. Nợ phải trả giảm 9.84%
(giảm từ 45.09% xuống còn 35.25%). Nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng từ 54.91% lên
tới 64.75%.



Bảng 3: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (năm 2012)

Chỉ tiêu

Tài sản
A, TSNH
I. Tiền và các khoản tương

đương tiền
1. Tiền
II. Các khoản đầu tư TCNH
1. Đầu tư ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
1. Phải thu của khách hàng
2. Trả trước cho người bán
5. Các khoản phải thu khác
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. TSNH khác
2. Thuế GTGT được khấu trừ
5. TSNH khác
B, TSDH
I. Các khoản thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn luỹ kế
III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư TCDH
V. TSDH khác
1. Chi phí trả trước dài hạn

31/12/2012

1/1/2012

197,241,216,678


99,855,310,624

2,983,872,821
2,983,872,821
51,300,847,787
51,300,847,787
131,416,784,848
125,081,877,161
110,497,000
6,224,410,687
11,533,711,222
11,533,711,222
6,000,000

1,030,277,267
1,030,277,267

6,000,000
817,240,081,501

84,890,442,432
58,087,265,665
521,120,047
26,282,056,720
13,905,989,851
13,905,989,851
28,601,074
16,601,074
12,000,000
906,523,460,487


797,964,397,657
881,606,113,095
797,964,397,657
881,606,113,095
1,372,942,674,812 1,372,849,665,812
(571,978,277,155) (491,243,552,717)

19,275,683,844
19,275,683,844

24,917,347,392
24,917,347,392

Mức tăng (giảm) tỉ lệ %

97,385,906,054

97.5

1,953,595,554
189.6
1,953,595,554
189.6
51,300,847,787
51,300,847,787
46,526,342,416
54.8
66,994,611,496
115.3

(410,623,047) (78.8)
(20,057,646,033) (76.3)
(2,372,278,629) (17.1)
(2,372,278,629) (17.1)
(22,601,074) (79.0)
(16,601,074) (100.0)
(6,000,000) (50.0)
(89,283,378,986)
(9.8)
0
(83,641,715,438)
(9.5)
(83,641,715,438)
(9.5)
93,009,000
0.0
(80,734,724,438)
16.4
0
0
(5,641,663,548) (22.6)
(5,641,663,548) (22.6)

tỷ
trọng
đầu
năm

tỷ
trọng

cuối
năm

9.92

19.44

90.08

80.56

100.0


(Trích Báo cáo tài chính năm 2012 )


×