Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và đề xuất kiến trúc chính phủ điện tử cho các cấp địa phương tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 63 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VA TRUYỀ N THÔNG

PHAN ĐỨC THIỆN

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
CHO CÁC CẤP ĐỊA PHƢƠNG TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Khoa họ c má y tí nh
Mã số: 60 48 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌ C MÁ Y TÍ NH

NGƢỜ I HƢỚ NG DẪ N KHOA HỌ C
TS. Lê Quang Minh




Thái Nguyên - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi trong đó có sự
giúp đỡ tận tình của thầy hƣớng dẫn và các thầy cô tại Viện CNTT – ĐHQGHN, sự


hỗ trợ của các đồng nghiệp tại Sở TT&TT Nam Định. Các nội dung nghiên cứu và
kết quả trong đề tài này là hoàn toàn trung thực.
Trong luận văn, tôi có tham khảo đến một số tài liệu của một số tác giả đã
đƣợc liệt kê tại phần Tài liệu tham khảo ở cuối luận văn.

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tác giả


PHAN ĐỨC THIỆN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trƣờng Đại học Công
nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Công
nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên, các thầy cô Viện CNTT - ĐHQGHN,
đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi trong suốt thời gian học tập tại
trƣờng.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Quang Minh đã dành rất nhiều
thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học công
nghệ thông tin và truyền thông Thái Nguyên đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học
tập và hoàn thành tốt khóa học.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong

nhận đƣợc những đóng góp quí báu của quý thầy cô và các bạn.
Lời cảm ơn sau cùng tôi xin dành cho gia đình và những ngƣời bạn đã hết
lòng quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 09 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Phan Đức Thiện – Lớp CK09D
Trƣờng đại học CNTT&TT – Đại học Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
DANH MỤC CÁC HÌNH 6
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 8
CHƢƠNG 1. KIẾN TRÚC VÀ CHUẨN TRONG CÁC ỨNG DỤNG
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 11
1.1. Tổng quan về chính phủ điện tử 11
1.1.1 Chính phủ điện tử là gì? 11
1.1.2 Các yêu cầu đối với chính phủ điện tử cấp địa phƣơng 12
1.2. Xác lập bài toán xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử cho cấp địa phƣơng tại
tỉnh Nam Định 15
1.2.1. Khảo sát hiện trạng CPĐT và ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nƣớc
tại tỉnh Nam Định 15
1.2.1.1. Môi trƣờng pháp lý: 15
1.2.1.2. Hạ tầng kỹ thuật: 16
1.2.1.3. Ứng dụng CNTT trong nội bộ các cơ quan nhà nƣớc: 16

1.2.2. Các vấn đề cần giải quyết để xây dựng Chính phủ điện tử cho cấp địa
phƣơng tại tỉnh Nam Định 19
1.3. Kết luận chƣơng 1 20
CHƢƠNG 2. MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY 21
2.1. Tổng quan về mô hình điện toán đám mây 21
2.1.1. Định nghĩa 21
2.1.2. Mô hình điện toán đám mây 23
2.1.3. Mô hình điện toán đám mây - giải pháp cho Chính phủ điện tử? 25
2.2. Mô hình triển khai điện toán đám mây 27
2.3. Thách thức của điện toán đám mây 30
2.4. Xu hƣớng phát triển của điện toán đám mây 31
2.5. Các vấn đề khó khăn khi triển khai xây dựng hệ thống theo mô hình điện toán
đám mây 32
2.6. Kết luận chƣơng 2 33
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC MÔ HÌNH CHÍNH PHỦ
ĐIỆN TỬ CHO CÁC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG 35
3.1. Mô hình tổng quát chính phủ điện tử cho chính quyền địa phƣơng 35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
3.2. Giải pháp nhằm đảm bảo tính tƣơng hợp cho các ứng dụng CPĐT 38
3.2.1. Tính tƣơng hợp là gì? 38
3.2.2. Các dạng tƣơng hợp 39
3.2.3. Giải pháp đảm bảo tính tƣơng hợp cho các ứng dụng CPĐT 40
3.3. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật để đảm bảo cho việc vận hành hệ thống các ứng
dụng CPĐT 40
3.4. Mô hình chính phủ điện tử cấp huyện và các xã của một đơn vị hành chính tỉnh
Nam Định 41
3.4.1. Đề xuất kiến trúc Chính phủ điện tử cho một đơn vị hành chính cấp xã –

phƣờng của tỉnh Nam Định 41
3.4.2. Xây dựng ứng dụng phần mềm Quản lý nguồn lực cán bộ triển khai trên
nền điện toán đám mây 44
3.4.2.1. Tổng quan về hệ thống quản lý nguồn lực cán bộ. 44
3.4.2.2. Lựa chọn công nghệ điện toán đám mây 46
3.4.2.3. Thiết kế kiến trúc vật lý của hệ thống thử nghiệm 50
3.4.2.4. Lựa chọn công cụ và môi trƣờng phát triển 51
3.4.2.5. Thiết kế mô hình phát triển 51
3.4.2.6. Xác định biểu đồ lớp thiết kế 53
3.4.2.7. Thiết kế Cơ sở dữ liệu 55
3.4.3. Triển khai kiểm thử và đánh giá hiệu năng hệ thống 56
3.4.3.1. Triển khai hệ thống trên đám mây 56
3.4.3.2. Đánh giá hiệu năng hệ thống 57
3.4.4. Đánh giá ƣu điểm khi triển khai kiến trúc Chính phủ điện tử 59
KẾT LUẬN CHUNG 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 2.1: Mô hình điện toán đám mây
23
Hình 2.2: Mô hình “sky computing”
24
Hình 2.3: Minh họa về các dịch vụ
25
Hình 2.4: Mô hình triển khai điện toán đám mây

26
Hình 2.5: Mô hình đám mây công cộng
28
Hình 2.6: Mô hình đám mây riêng
28
Hình 2.7: Mô hình đám mây lai
29
Hình 2.8: Mô hình đám mây cộng đồng
30
Hình 2.9: Một số nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây
32
Hình 3.1: Khái quát Mô hình thành phần của Chính quyền điện tử cấp tỉnh
36
Hình 3.2: Mô hình thành phần chi tiết của Chính quyền điện tử cấp tỉnh
38
Hình 3.3. Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ CPĐT ở địa phương
42
Hình 3.4: Mô hình triển khai thiết bị công nghệ thông tin
43
Hình 3.5: Mô tả các phân hệ chính của hệ thống quản lý nguồn lực cán bộ
46
Hình 3.6: Nền tảng Windows Azure hỗ trợ ứng dụng trên đám mây
47
Hình 3.7: Windows Azure cung cấp dịch vụ rữ trên đám mây
47
Hình 3.8: Development fabric của Windows Azure cho lập trình viên.
49
Hình 3.9 : Kiến trúc vật lý hệ thống
50
Hình 3.10: Phân tầng ứng dụng

52
Hình 3.11: Biểu đồ lớp thiết kế cho ca sử dụng “thêm mới nhân viên”
54
Hình 3.12: Biểu đồ cơ sở dữ liệu cho ca sử dụng” thêm mới nhân viên”
55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Hình 3.13: Giai đoạn triển khai hệ thống trên đám mây
56
Hình 3.14: Đăng nhập vào cơ sở dữ liệu Sql Azure
57
Hình 3.15 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 2 thể hiện
58
Hình 3.16 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 4 thể hiện
58
Hình 3.17 : Thực hiện đánh giá hiệu năng với 8 thể hiện
59












Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CPĐT: Chính phủ điện tử
CQĐT: Chính quyền điện tử
CNTT: Công nghệ thông tin
CNTT-TT: Công nghệ thông tin – truyền thông
ĐTĐM: Điện toán đám mây
EA: Kiến trúc doanh nghiệp (Enterprise Architect)
HTTT: Hệ thống thông tin
ICT: Công nghệ thông tin – truyền thông (Information and Communication
Technologies)
UBND: Ủy ban nhân dân



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
MỞ ĐẦU
Trong một thời gian dài cho tới nay, tại nhiều quốc gia, việc xây dựng Chính
phủ điện tử (CPĐT) đã và đang trở thành một xu thế tất yếu trong việc hiện đại hóa
nền hành chính của các quốc gia nhằm mục tiêu cung cấp một cách có hiệu quả hơn
các ứng dụng, dịch vụ hành chính của các đơn vị của công quyền cho mọi ngƣời
dân, doanh nghiệp và với các đơn vị của hành chính các cấp với nhau
Hiện tại ở Nam Định tất cả các đơn vị cấp sở, ngành, Ủy ban nhân dân các
huyện, thành phố đều kết nối mạng LAN, WAN và sử dụng đƣờng truyền Internet
tốc độ cao ADSL trong đó một số đơn vị đã chuyển sang sử dụng đƣờng truyền cáp

quang. Tỷ lệ máy tính đƣợc trang bị cho cán bộ công chức để làm việc: Khối các cơ
quan tỉnh là 80%, khối cơ quan huyện là 60%, khối xã là 20% và 100% cán bộ các
cơ quan hành chính trong tỉnh đều có hộp thƣ điện tử. Việc ứng dụng CNTT trong
công tác chỉ đạo điều hành mới bắt đầu đƣợc triển khai ở cấp Tỉnh và một số sở ban
ngành, một số đơn vị đã xây dựng trang thông tin điện tử và mua sắm phần mềm
phục vụ quản nhƣng mới chỉ áp dụng nội bộ trong đơn vị và chƣa có tính liên kết,
đồng bộ. Việc triển khai thành công CPĐT theo cách truyền thống cho các cấp địa
phƣơng chắc chắn sẽ cực kỳ tốn kém (vài trăm tỷ đồng) và gặp nhiều khó khăn
trong quá trình quản lý, vận hành, bảo trì.
Với công nghệ điện toán đám mây, có thể cho phép sử dụng ảo hóa các dịch
vụ, tận dụng sức mạnh từ hệ thống mạng, vì vậy việc khai thác, áp dụng công nghệ
này cho việc xây dựng chính phủ điện tử đang là một chủ đề có tính thời sự và khoa
học.
Đề tài này xác định mục tiêu nghiên cứu và nắm bắt công nghệ, mô hình điện
toán đám mây và các kiến trúc hệ thống thông tin, qua đó đề xuất một giải pháp
kiến trúc của mô hình chính phủ điện tử cho các cơ quan địa phƣơng tại tỉnh Nam
Định nhằm tận dụng các thế mạnh về cơ sở hạ tầng CNTT đã có của tỉnh và tiết
kiệm trong việc triển khai CPĐT tới các cấp địa phƣơng.
Để thực hiện đƣợc mục tiêu của luận văn em xác định phải tập trung tìm
hiểu, nghiên cứu, so sánh, đánh giá các mô hình chính phủ điện tử hiện nay, các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
công nghệ đang đƣợc sử dụng để xây dựng chính phủ điện tử tại các nƣớc tiên tiến
nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, Australia … đồng thời tìm hiểu về ứng dụng hành chính điện tử
đã và đang đƣợc triển khai, các quy định và chiến lƣợc xây dựng CPĐT tại nƣớc ta.
Từ đó đƣa ra các nhận xét, đánh giá, so sánh giữa các mô hình và đề xuất giải pháp
cho việc xây dựng CPĐT cho chính quyền địa phƣơng.
Luận văn hoàn thành gồm 65 trang và đƣợc bố cục thành 3 chƣơng với lời

mở đầu và phần kết luận chung:
Phần mở đầu trình bày vắn tắt ý nghĩa, tính cấp thiết của đề tài, nêu nên
mục tiêu đề tài, xác định các bài toán nghiên cứu và giới thiệu tóm tắt các chƣơng
trong luận văn.
Chƣơng 1. Kiến trúc và chuẩn trong các ứng dụng chính phủ điện tử.
Trong chƣơng này trình bày các khái niệm về chính phủ điện tử và những yêu cầu
đối với chính phủ điện tử cấp địa phƣơng, những khó khăn khi triển khai từ đó đề
xuất bài toán xây dựng chính phủ điện tử cấp địa phƣơng.
Chƣơng 2. Mô hình điện toán đám mây: trình bày tổng quan về mô hình
điện toán đám mây và đi sâu tìm hiểu mô hình và công nghệ điện toán đám mây của
IBM, khẳng định rằng việc triển khai chính phủ điện tử dựa trên nền điện toán đám
mây tuy rằng còn có những khó khăn nhƣng đó là hƣớng đi đúng đắn và tiết kiệm
chi phí nhất.
Chƣơng 3. Đề xuất giải pháp kiến trúc mô hình chính phủ điện tử cho
các chính quyền địa phƣơng: đề xuất về một mô hình CPĐT áp dụng cho chính
quyền địa phƣơng, đƣa ra các tác vụ, quy trình triển khai và lợi ích khi ứng dụng
chƣơng trình quản lý nguồn lực cán bộ trên nền công nghệ điện toán đám mây.
Phần kết luận chung nêu tóm tắt các kết quả đạt đƣợc của luận văn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11


CHƢƠNG 1. KIẾN TRÚC VÀ CHUẨN TRONG CÁC ỨNG DỤNG
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1.1. Tổng quan về chính phủ điện tử
1.1.1 Chính phủ điện tử là gì?
Từ những năm đầu tiên của thập kỷ 90, các chính phủ trên thế giới đã rất
quan tâm tới khả năng khai thác tận dụng những thành tựu của công nghệ thông tin

– truyền thông vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ để nâng cao hiệu quả
hoạt động nhằm phục vụ xã hội tốt hơn. Từ đó, khái niệm chính phủ điện tử
(CPĐT) ra đời.
Có thể hiểu khái niệm về chính phủ điện tử [18] nhƣ sau: “Chính phủ điện tử
(e-Government) là việc ứng dụng CNTT vào cơ quan nhà nước và mọi hoạt động
của nhà nước được “điện tử hóa”, “mạng hóa”. Tuy nhiên chính phủ điện tử không
đơn thuần là máy tính, mạng Internet; mà là sự đổi mới toàn diện các quan hệ (đặc
biệt là giữa chính quyền và công dân), các nguồn lực, các quy trình, phương thức
hoạt động và bản thân nội dung các hoạt động của chính uyền trung ương và địa
phương, và ngay cả các quan niệm về các hoạt động đó”. Hàm ý chung đằng sau
những định nghĩa này là CPĐT bao gồm việc tự động hóa hoặc vi tính hóa các thủ
tục giấy tờ hiện hành và qua đó sẽ tạo ra phong cách lãnh đạo mới, các cách thức
mới trong việc xây dựng và quyết định chiến lƣợc, giao dịch kinh doanh, lắng nghe
ngƣời dân và cộng đồng cũng nhƣ trong việc tổ chức và cung cấp thông tin. Bởi
vậy, việc tiến hành xây dựng CPĐT gắn liền với cải cách hành chính [1].
Trên thực tế, chính phủ điện tử là một khái niệm rất rộng. Mỗi nƣớc khác
nhau trên thế giới, ở các giai đoạn nhận thức khác nhau, lại có quan niệm về phạm
vi của CPĐT khác nhau. Trong tƣ duy chung, quyền lực nhà nƣớc (còn gọi là quyền
lực công) là loại quyền lực đặc biệt đƣợc nhân dân trao cho Nhà nƣớc và Nhà nƣớc
sử dụng quyền lực đó để quản lý nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc các mục tiêu chung của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Nhà nƣớc. Việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nƣớc thƣờng đƣợc chia thành 3
nhóm: thực thi quyền lập pháp, thực thi quyền hành pháp và thực thi quyền tƣ pháp.
Trong đó, thực thi quyền hành pháp là một bộ phận đặc biệt trong hoạt động quản lý
nhà nƣớc nhằm tổ chức đời sống kinh tế - xã hội theo pháp luật. Hầu hết các nƣớc
trên thế giới khi phát triển CPĐT đều lấy việc thực thi quyền hành pháp là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm nhất.

Xét ở Việt Nam, một cách khái quát, hệ thống tổ chức của Nhà nƣớc Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm 4 cấp là trung ƣơng, tỉnh/thành phố trực
thuộc trung ƣơng, huyện và xã.
- Ở cấp Trung ƣơng có Quốc hội, Chủ tịch nƣớc, Chính phủ, Toàn án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Ở cấp địa phƣơng (cấp tỉnh, huyện, xã) có Hội đồng nhân dân do nhân
dân bầu ra trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm. Hội đồng nhân dân bầu ra
Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng
- Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp hợp thành hệ thống cơ quan
hành chính nhà nƣớc ở Việt Nam.
Về ngữ nghĩa mà nói, CPĐT không phải là một thực thể mới [18], không
phải là một thực thể khác với chính phủ truyền thống, mà CPĐT thực chất chỉ là
một phƣơng thức làm việc mới, là việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền
thông (CNTT-TT) vào việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, vào các quy trình
nghiệp vụ để phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho
ngƣời dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý Nhà nƣớc.
Tóm lại: CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT-TT vào các hoạt động nghiệp
vụ nhằm nâng cao năng lực chỉ đạo điều hành, phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp
tốt hơn. Trên thực tế, các chính phủ hiện nay đều đã ứng dụng CNTT-TT vào các
hoạt động nghiệp vụ và vì thế đều có thể đƣợc coi là CPĐT, chỉ khác nhau ở trình
độ ứng dụng, và do đó, có mức độ phát triển CPĐT khác nhau.
1.1.2 Các yêu cầu đối với chính phủ điện tử cấp địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
Nhóm làm việc về CPĐT tại các nƣớc đang phát triển đã xác định 5 mục tiêu
lớn thƣờng đƣợc đặt ra đối với CPĐT. CPĐT là phƣơng tiện để hoàn thành những
mục tiêu lớn lao trên của xã hội, những mục tiêu không chỉ dừng lại ở tính hiệu quả
của các thủ tục của chính phủ mà còn là cải cách và phát triển toàn diện. Các mục

tiêu ở đây không đƣợc liệt kê theo thứ tự quan trọng vì mỗi một nƣớc cần phải xác
định các ƣu tiên của mình trong CPĐT.
a. Tạo môi trƣờng kinh doanh tốt hơn.
Công nghệ đã đƣợc chứng minh là một chất xúc tác trong việc nâng cao năng
suất lao động và phát triển kinh tế, đặc biệt là tại khu vực nông thôn và các nơi xa
xôi hẻo lánh.12 Việc sử dụng ICT trong chính phủ và việc xây dựng cơ sở hạ tầng
CPĐT sẽ giúp tạo ra một môi trƣờng thúc đẩy kinh doanh thông qua việc cải thiện
mối tác động qua lại và tƣơng tác giữa chính phủ và doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bằng việc giảm bớt các khâu rƣờm rà trong thủ tục và
chú trọng đến việc cung cấp các dịch vụ nhanh chóng và hiệu quả, CPĐT có thể tạo
ra các điều kiện thu đầu tƣ nhiều hơn.
Mục tiêu trên phụ thuộc vào từng nƣớc, vào sức mạnh công nghiệp và các lợi
thế cạnh tranh của nƣớc đó trên phạm vi toàn cầu. Một khi đã đƣợc xác định, các
mục tiêu trên có thể đƣợc kết hợp trong chiến lƣợc CPĐT của đất nƣớc cùng với các
bộ, ngành, bộ máy công quyền và các dịch vụ công sẽ đƣợc kết hợp theo hƣớng
thúc đẩy phát triển các ngành này. Ví dụ, việc mua sắm điện tử có thể mở ra các thị
trƣờng mới cho các doanh nghiệp địa phƣơng qua việc công khai hoá các thủ tục
mua sắm của chính phủ, làm cho các thủ tục này trở nên cạnh tranh hơn và công
bằng hơn.
b. Khách hàng trực tuyến, không phải xếp hàng.
Điều này liên quan đến việc cung cấp một cách hiệu quả các hàng hoá và
dịch vụ công cộng cho ngƣời dân thông qua việc phản hồi nhanh chóng của chính
phủ với sự tham gia tối thiểu của các nhân viên chính phủ.
c. Tăng cƣờng sự điều hành có hiệu quả của chính phủ và sự tham gia
rộng rãi của ngƣời dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Nâng cao tính minh bạch và tin cậy của chính phủ thông qua việc đẩy nhanh

ứng dụng ICT trong quản lý và điều hành cũng nhƣ mở ra các cơ hội mới cho ngƣời
dân đƣợc chủ động trong quá trình tham gia vào việc hoạch định chính sách của
chính phủ. Nhƣ một công cụ chủ chốt trong việc xây dựng truyền thống điều hành
minh bạch và hiệu quả, CPĐT có thể đi tiên phong trong cuộc đấu tranh chống lại
nạn tham nhũng. Tuy nhiên, CPĐT, bản thân nó, không thể đặt dấu chấm hết cho
nạn tham nhũng. CPĐT phải đƣợc thực hiện cùng với các cơ chế khác để trở nên có
hiệu lực một cách đầy đủ. Đồng thời, CPĐT cũng hỗ trợ việc cung cấp thông tin
một cách đầy đủ và nhanh chóng. Việc phổ biến rộng rãi thông tin hỗ trợ việc trao
quyền cho ngƣời dân cũng nhƣ quá trình đƣa ra quyết định của chính phủ. Tính
minh bạch của thông tin sẽ không chỉ thể hiện sự dân chủ mà còn gây dựng dần sự
tin cậy giữa những nhà lãnh đạo chính phủ và tính hiệu quả bắt buộc trong việc điều
hành chính phủ.
d. Nâng cao năng suất và tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ.
Việc tái lập lại các qui trình và thủ tục để giảm bớt nạn quan liêu, hỗ trợ việc
cung cấp dịch vụ, nâng cao năng suất về mặt hành chính và tăng cƣờng tích kiệm là
những lợi ích mà CPĐT đem lại. Ngoài ra, CPĐT có thể giúp:
- Nâng cao năng suất lao động của các nhân viên chính phủ, giảm chi phí
hành chính qua việc cắt giảm văn phòng và việc quản lý giấy tờ, nâng cao năng lực
quản lý kế hoạch của chính phủ (sử dụng công cụ tốt hơn và cải tiến việc truy cập
tới các thông tin quan trọng nhƣ lập kế hoạch phát triển thành phố thông qua việc sử
dụng GIS) và nâng cao doanh thu khi doanh nghiệp và ngƣời dân xin cấp phép
nhiều hơn do một thực tế là thủ tục đã trở nên dễ dàng hơn và tình trạng tham nhũng
cũng giảm bớt;
- Thực hiện tiết kiệm chi phí trong thời gian trung và dài hạn. Tuy nhiên,
trong thời gian ngắn hạn, các chi phí về nhân viên và các chi phí khác có khuynh
hƣớng tăng vì chính phủ phải tạo ra nhiều nền tảng cung cấp hàng hoá và dịch vụ
(bao gồm cả theo cách truyền thống và theo cách CPĐT) trong suốt quá trình
chuyển dịch ban đầu;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


15
- Đơn giản hoá các hoạt động của chính phủ. Phần lớn các thủ tục của chính
phủ đã đƣợc thực hiện trong nhiều năm qua và thƣờng bao gồm nhiều bƣớc, nhiều
nhiệm vụ và nhiều bƣớc hoạt động. Việc đơn giản hoá các thủ tục của chính phủ
thông qua ứng dụng ICT sẽ xoá bỏ các khâu thủ tục rƣờm rà và giúp giảm bớt nạn
quan liêu.
e. Nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho các cộng đồng vùng sâu vùng xa
ICT giúp cho chính phủ có thể vƣơn tới các nhóm/cộng đồng thiểu số và
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân tại đó. Điều này cũng đồng nghĩa với
việc trao thêm quyền cho ngƣời dân bằng cách cho họ tham gia vào các hoạt động
chính trị cũng nhƣ cung cấp tối đa các dịch vụ và hàng hoá dụng cụ thiết yếu.
Cuối cùng, mục tiêu của CPĐT là cải tiến mối tác động qua lại giữa 3 chủ
thể chính của xã hội là chính phủ, ngƣời dân và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến
trình chính trị, xã hội và kinh tế của đất nƣớc.
1.2. Xác lập bài toán xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử cho cấp địa
phƣơng tại tỉnh Nam Định
1.2.1. Khảo sát hiện trạng CPĐT và ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà
nước tại tỉnh Nam Định
1.2.1.1. Môi trường pháp lý:
Bộ Thông tin và Truyền thông có rất nhiều văn bản chỉ đạo để thúc đẩy phát
triển CNTT các tỉnh:
Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê
duyệt Đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh về công nghệ thông tin và
truyền thông”;
Quyết định số 698/QÐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê
duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm
2015 và định hƣớng đến năm 2020;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


16
Quyết định số 1605/QÐ-TTg ngày 27 tháng 8 năm 2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ Phê duyệt Chƣơng trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động của cơ quan nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2015;
Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đang xây dựng các kế hoạch triển khai giai
đoạn 2011-2015. Cùng với đó, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Nam Định đó có chỉ đạo
giao nhiệm vụ cho UBND tỉnh xây dựng Đề án phát triển CNTT tỉnh Nam Định
giai đoạn 2011-2015.
Văn bản số 380/UBND-VP5 ngày 05/7/2011 yêu cầu Sở Thông tin và
Truyền thông báo cáo giải pháp thu hút đầu tƣ phát triển, sản xuất phần mềm
1.2.1.2. Hạ tầng kỹ thuật:
- Tất cả các đơn vị cấp sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố đều
kết nối mạng LAN, WAN và sử dụng đƣờng truyền Internet tốc độ cao ADSL trong
đó một số đơn vị đã chuyển sang sử dụng đƣờng truyền cáp quang.
- Tỷ lệ máy tính đƣợc trang bị cho cán bộ công chức để làm việc: Khối các
cơ quan tỉnh là 80%, khối cơ quan huyện là 60% , khối xã là 20%. 100% cán bộ
các cơ quan hành chính trong tỉnh đều có hộp thƣ điện tử.
- Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh đã đƣợc đầu tƣ và đƣa
vào khai thác sử dụng với 12 điểm cầu, kết nối từ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh tới
UBND 10 huyện, thành phố.
Nhìn chung, hạ tầng CNTT của tỉnh Nam Định là khá tốt. Ban chỉ đạo quốc
gia về CNTT và Hội tin học Việt Nam đánh giá, xếp hạng vào một trong các tỉnh
khá trong toàn quốc (năm 2010: xếp thứ 8 trong bảng xếp hạng chỉ số hạ tầng kỹ
thuật công nghệ thông tin toàn quốc).
1.2.1.3. Ứng dụng CNTT trong nội bộ các cơ quan nhà nước:
a. Ứng dụng CNTT trong công tác chỉ đạo và điều hành.
Cổng thông tin điện tử của tỉnh với tên miền www.namdinh.gov.vn hoạt
động có hiệu quả đó là: Hệ thống văn bản chỉ đạo của tỉnh, Hệ thống văn bản quy


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
phạm pháp luật, hệ thống hỏi đáp và tham vấn ý kiến ngƣời dân trong việc cải cách
hành chính và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Lịch làm việc của Lãnh đạo
tỉnh, giấy mời họp, đặc biệt là đăng tải 1.349 thủ tục hành chính của cả 3 cấp tỉnh,
huyện, xã.
Nhiều cơ quan, đơn vị trong tỉnh đã có trang thông tin điện tử riêng nhƣ: Sở
GD&ĐT, Sở KHCN, Sở Nội vụ, Sở TT&TT, UBND TP Nam Định,
Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến của tỉnh đã đáp ứng đƣợc yêu cầu
phục vụ cho hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo nhanh chóng, kịp thời của UBND tỉnh.
Phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc đã đƣợc triển khai ở nhiều sở,
ngành, UBND huyện, thành phố, trong đó có những đơn vị thực hiện hiệu quả nhƣ:
Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nội vụ, Sở Thông tin Truyền thông, UBND huyện
Trực Ninh…
Hộp thƣ điện tử của tỉnh cũng đã xây dựng và hoàn thiện, đƣợc đƣa vào khai
thác và sử dụng có hiệu quả theo đúng tinh thần chỉ đạo của chính phủ.
b. Ứng dụng CNTT trong việc phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ:
Nhiều cơ quan nhà nƣớc đã khai thác ứng dụng tốt các phần mềm chuyên
ngành nhƣ:
- Y tế : Khai thác các phần mềm liên quan đến việc khám chữa bệnh, quản lý
bệnh viện, quản lý thuốc, cấp chứng chỉ hành nghề y dƣợc
- Đối với Giáo dục: Khai thác sử dụng các phần mềm quản lý trƣờng học
(EMIS), quản lý cán bộ (PMIS), quản lý học sinh (SMIS), quản lý các kỳ thi, Quản
lý các đối tƣợng phổ cập giáo dục,
- Đối với Tài nguyên môi trƣờng: Khai thác các ứng dụng Quản lý địa chính,
đất đai, quản lý đo đạc và xây dựng bản đồ số, Hệ thống quản lý tài nguyên nƣớc,
khoáng sản,
- Đối với Khoa học công nghệ: Xây dựng và khai thác CSDL về thông tin tƣ
liệu khoa học công nghệ, thông tin về quản lý hoạt động khoa học công nghệ (dự

án, đề tài)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
Tóm lại: Các ngành đều tập trung vào việc xây dựng các Cơ sở dữ liệu đặc
thù và từ đó khai thác các ứng dụng CNTT trên CSDL đó để phục vụ cho công tác
chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị.
c. Ứng dụng CNTT phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp:
Việc Ứng dụng CNTT để phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp đƣợc các cấp
các ngành hết sức quan tâm. Việc đó đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
- Thông tin trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh đƣợc đăng tải đầy đủ, nhanh
chóng và kịp thời các nội dung chỉ đạo và điều hành của tỉnh.
- Đã xây dựng đƣợc Bộ thủ tục hành chính với hơn 1.349 thủ tục của 3 cấp
(tỉnh, huyện, xã) ở mức độ 1 và 2 để giúp cho ngƣời dân và doanh nghiệp dễ ràng
tra cứu tham khảo.
- Đã xây dựng và đƣa vào sử dụng chuyên mục tham vấn ý kiến đóng góp
của nhân dân trong và ngoài tỉnh. Chuyên mục hỏi đáp về bộ thủ tục hành chính
cũng đã hoạt động có hiệu quả.
- Trên địa bàn tỉnh đã và đang khai thác một số dịch vụ công mức độ 3 nhƣ:
Đăng ký cấp giấy phép kinh doanh, Đăng ký hành nghề Y, Dƣợc. Phần mềm một
cửa điện tử cấp huyện đã và đang khai thác có hiệu quả tại 2 đơn vị là TP Nam Định
và UBND huyện Trực Ninh.
Đánh giá tổng quan về thực trạng phát triển và ứng dụng CNTT trên địa bàn
tỉnh Nam Định những năm qua đã đƣợc Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT và Hội tin
học Việt Nam xếp hạng nhƣ sau: Năm 2009: xếp thứ 33, năm 2010 xếp thứ 24 trên
toàn quốc.
d. Hiện trạng về nguồn nhân lực ứng dụng CNTT trên địa bàn:
Số cán bộ, công chức, viên chức có thể sử dụng máy vi tính để ứng dụng
CNTT phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ của mình là trên 90%. Số cán bộ chuyên

trách về CNTT làm việc tại các đơn vị cấp tỉnh (làm quản trị mạng hoặc phụ trách
CNTT của đơn vị) là 25 ngƣời. Số cán bộ công chức cấp huyện cấp có thể sử dụng
máy vi tính để ứng dụng CNTT phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ là trên 75%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
Hiện này Tỉnh Nam Định có 3 trƣờng Đại học có khoa CNTT cung cấp nhân
lực CNTT cho tỉnh.
Theo đánh giá của Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin –
Hội tin học Việt Nam trong năm 2010, Nam Định chỉ số về hạ tầng nhân lực CNTT
xếp thứ 20 so với toàn quốc.
e. Hiện trạng về Công nghiệp CNTT trên địa bàn:
Hiện trên địa bàn tỉnh có khoảng 70 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh máy
tính, máy văn phòng và các thiết bị mạng nhƣng chủ yếu tập chung chủ yếu vào
phát triển các dịch vụ về lắp ráp nhỏ lẻ, sửa chữa, thay thế linh kiện hoặc làm đại lý
kinh doanh máy tính, trang thiết bị máy tính, điện tử và viễn thông cho các hãng lớn
trong và ngoài nƣớc.
- Nam Định mới có 01 doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực phát triển công
nghiệp phần mềm để cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh,
chƣa thật sự có uy tín để quảng bá sản phẩm đến các doanh nghiệp lớn và các tỉnh
lân cận.
- Công nghiệp nội dung số là lĩnh vực mới đƣợc quan tâm phát triển nên trên
địa bàn tỉnh công nghiệp nội dung số mới dừng ở mức nhƣ cung cấp học liệu điện
tử (E-learning); game online; các dịch vụ tin nhắn; báo chí điện tử; dịch vụ thông tin
trên Internet; thƣ viện điện tử. Việc phát triển cơ sở dữ liệu số hoá mới chỉ tập trung
vào một số ngành theo sự chỉ đạo dọc từ cấp trung ƣơng đến cấp tỉnh nhƣ Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng, Hệ thống ngân hàng, Hệ thống Kho bạc nhà nƣớc…
1.2.2. Các vấn đề cần giải quyết để xây dựng Chính phủ điện tử cho cấp địa
phương tại tỉnh Nam Định

Qua khảo sát về hiện trạng CNTT của tỉnh Nam Định thấy rằng việc ứng
dụng CNTT trong công tác chỉ đạo điều hành mới bắt đầu đƣợc triển khai ở cấp
Tỉnh và một số sở ban ngành, một số đơn vị đã xây dựng trang thông tin điện tử và
mua sắm phần mềm phục vụ quản nhƣng mới chỉ áp dụng nội bộ trong đơn vị và
chƣa có tính liên kết, đồng bộ. Điều này đặt ra việc cấp thiết phải nghiên cứu, đề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
xuất, xây dựng một kiến trúc tổng quát mô hình chính phủ điện tử và áp dụng tại
tỉnh Nam Định.
Tuy nhiên chi phí đầu tƣ, duy trì và bảo dƣỡng, vận hành các hệ thống riêng
rẽ là rất lớn. Do đó, với tình hình kinh tế hiện nay của tỉnh Nam Định thì việc triển
khai chính phủ điện tử theo mô hình này thực sự rất khó. Vậy giải pháp nào cho
việc xây dựng chính phủ điện tử ở Việt Nam? Đó chính là mô hình điện toán đám
mây. Việc cung cấp hệ thống phần mềm cũng nhƣ cơ sở hạ tầng đồng nhất giúp cho
việc khắc phục lỗi (nếu gặp phải) một cách nhanh chóng. Điều quan trọng là sẽ có
cơ sở dữ liệu tập trung, đảm bảo tính nhất quán cao cũng nhƣ khả năng đảm bảo an
toàn, an ninh dữ liệu tốt hơn, đảm bảo tốt môi trƣờng làm việc 24/24. Tất nhiên, chi
phí ban đầu cho mô hình này là rất lớn nhƣng từ những lợi ích lâu dài mà nó mang
lại thì chi phí đó sẽ là thấp hơn đáng kể nếu nhƣ triển khai CPĐT theo phƣơng pháp
khác. Nhƣ vậy, việc áp dụng mô hình điện toán đám mây cũng tƣơng ứng với Kiến
trúc Chính phủ điện tử. Đây là điểm thuận lợi rất có ý nghĩa vì hiện nay cả hai khái
niệm đều đang rất đƣợc quan tâm và từ kiến trúc CPĐT chuẩn áp dụng vào mô hình
điện toán đám mây có thể triển khai rộng khắp cả nƣớc. Đây mới là lý do quan
trọng nhất để mô hình điện toán đám mây trở thành giải pháp cho chính phủ điện tử.
Trong luận văn này xin xác định mục tiêu nghiên cứu và nắm bắt công nghệ, mô
hình điện toán đám mây và các kiến trúc hệ thống thông tin, qua đó đề xuất một giải
pháp kiến trúc của mô hình chính phủ điện tử cho các cơ quan địa phƣơng cấp
phƣờng, xã.

1.3. Kết luận chƣơng 1
Tóm lại, mục tiêu của CPĐT là cải tiến mối tác động qua lại giữa 3 chủ thể
chính của xã hội là chính phủ, ngƣời dân và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tiến trình
chính trị, xã hội và kinh tế của đất nƣớc. Với Nam Định, việc áp dụng chuẩn và kiến
trúc cho các ứng dụng CPĐT là cần thiết và vừa phù hợp với những đặc thù của các
hệ thống thông tin của Nam Định, vừa bổ sung cho việc xây dựng chuẩn và kiến
trúc CPĐT của Chính phủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21
CHƢƠNG 2. MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
2.1. Tổng quan về mô hình điện toán đám mây
Nhƣ trên em đã trình bày, hiện nay không chỉ đối với Chính phủ mà còn đối
với các công ty, doanh nghiệp, việc quản lý tốt, hiệu quả dữ liệu của công ty cũng
nhƣ dữ liệu của khách hàng, đối tác là một trong những bài toán đƣợc ƣu tiên hàng
đầu và đang gây khó khăn cho họ. Để có thể quản lý đƣợc nguồn dữ liệu đó các
doanh nghiệp phải đầu tƣ, tính toán rất nhiều loại chi phí cho phần cứng, phần mềm,
mạng, chi phí cho quản trị viên, chi phí bảo trì, sửa chữa, … Ngoài ra họ còn phải
tính toán khả năng mở rộng, nâng cấp thiết bị; phải kiểm soát việc bảo mật dữ liệu
cũng nhƣ tính sẵn sàng cao của dữ liệu.
Từ một bài toán điển hình nhƣ vậy, chúng ta thấy đƣợc rằng nếu có một nơi
tin cậy giúp Chính phủ, các doanh nghiệp quản lý tốt nguồn dữ liệu đó, họ sẽ không
còn phải quan tâm đến cơ sở hạn tầng, công nghệ mà chỉ tập trung chính vào công
việc kinh doanh của họ thì sẽ mang lại cho họ hiệu quả và lợi nhuận ngày càng cao
hơn.
Thuật ngữ “cloud computing” ra đời bắt nguồn từ một trong những hoàn
cảnh nhƣ vậy.
Thuật ngữ “cloud computing” còn đƣơc bắt nguồn từ ý tƣởng đƣa tất cả mọi
thứ nhƣ dữ liệu, phần mềm, tính toán… lên mạng Internet. Chúng ta sẽ không còn

trông thấy các máy PC, máy chủ riêng của các doanh nghiệp để lƣu trữ dữ liệu,
phần mềm nữa mà chỉ còn các “máy chủ ảo” tập trung ở trên mạng. Các “máy chủ
ảo” sẽ cung cấp các dịch vụ giúp cho doanh nghiệp có thể quản lý dữ liệu dễ dàng
hơn, họ sẽ chỉ trả chi phí cho dung lƣợng sử dụng dịch vụ của họ mà không cần
phải đầu tƣ nhiều vào cơ sở hạ tầng cũng nhƣ quan tâm nhiều đến công nghệ. Xu
hƣớng này sẽ giúp cho nhiều công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ mà không có cơ sở
hạ tầng mạng, máy chủ để lƣu trữ, quản lý dữ liệu tốt.
Vậy “cloud computing” là gì? Nó có thể giải quyết bài toán trên nhƣ thế nào
và nó có đặc điểm nổi bật gì?
2.1.1. Định nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
“Điện toán đám mây” (cloud computing) [6-10], còn gọi là điện toán máy
chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào
mạng Internet. Thuật ngữ “đám mây” ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa
vào cách được bố trí của nó trong sơ đồ mạng máy tính) và như một liên tưởng về
độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứa trong nó. Ở mô hình điện toán này, mọi khả
năng liên quan đến công nghệ thông tin đều được cung cấp dưới dạng các “dịch
vụ”, cho phép người sử dụng truy cập các dịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp
nào đó “trong đám mây” mà không cần phải có các kiến thức, kinh nghiệm về công
nghệ đó, cũng như không quan tâm đến cơ sở hạ tầng chứa trong nó.
Ngoài ra còn một số định nghĩa về điện toán đám mây khác nữa nhƣ:
“Một mô hình điện toán nơi mà khả năng mở rộng và linh hoạt về công nghệ
thông tin được cung cấp như một dịch vụ cho nhiều khách hàng đang sử dụng các
công nghệ trên Internet” hay “Một mô hình điện toán phân tán có tính co giãn lớn
mà hướng theo co giãn về mặt kinh tế, là nơi chứa các sức mạnh tính toán, kho lưu
trữ, các nền tảng (platform) và các dịch vụ được trực quan, ảo hóa và co giãn linh
động, sẽ được phân phối theo nhu cầu cho các khách hàng bên ngoài thông qua

Internet”.
Trên hình 2.1 trình bày mô hình điện toán đám mây với rất nhiều thành phần
tham gia vào đám mây đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23

Hình 2.1: Mô hình điện toán đám mây
2.1.2. Mô hình điện toán đám mây
Theo định nghĩa, các nguồn điện toán khổng lồ nhƣ phần mềm, dịch vụ sẽ
nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên Internet thay vì trong máy tính gia đình và
văn phòng (trên mặt đất) để mọi ngƣời kết nối và sử dụng mỗi khi họ cần.
Hiện nay, các nhà cung cấp đƣa ra nhiều dịch vụ của cloud computing theo
nhiều hƣớng khác nhau, đƣa ra các chuẩn riêng cũng nhƣ cách thức hoạt động khác
nhau. Do đó, việc tích hợp các cloud để giải quyết một bài toán lớn của khách hàng
vẫn còn là một vấn đề khó khăn. Chính vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ đang có xu
hƣớng tích hợp các cloud lại với nhau thành “sky computing”, đƣa ra các chuẩn
chung để giải quyết các bài toán lớn của khách hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24

Hình 2.2: Mô hình “sky computing”
Cloud Computing ra đời để giải quyết các vấn đề sau:
a. Vấn đề về lƣu trữ dữ liệu:
Dữ liệu đƣợc lƣu trữ tập trung ở các kho dữ liệu khổng lồ. Các công ty lớn
nhƣ Microsoft, Google có hàng chục kho dữ liệu trung tâm nằm rải rác khắp nơi
trên thế giới. Các công ty lớn này sẽ cung cấp các dịch vụ cho phép doanh nghiệp

có thể lƣu trữ và quản lý dữ liệu của họ trên các kho lƣu trữ trung tâm.
b. Vấn đề về sức mạnh tính toán:
Có 2 giải pháp chính:
o Sử dụng các siêu máy tính (super-computer) để xử lý tính toán.
o Sử dụng các hệ thống tính toán song song, phân tán, tính toán lƣới
(grid computing).
c. Vấn đề về cung cấp tài nguyên, phần mềm:
Cung cấp các dịch vụ nhƣ IaaS (infrastructure as a service), PaaS (platform
as a service), SaaS (software as a service).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

25

Hình 2.3: Minh họa về các dịch vụ
IaaS cung cấp môi trƣờng xử lý (các máy chủ, lƣu trữ, cân bằng tải, tƣờng
lửa). Những dịch vụ này có thể đƣợc thực hiện thông qua các công nghệ khác nhau,
ảo hóa là một trong những công nghệ phổ biến nhất, ngoài ra có thể là công nghệ
tính toán lƣới (grid computing) hoặc chuỗi (cluster)
PaaS cung cấp môi trƣờng để phát triển và chạy các ứng dụng. Chứng thực,
uỷ quyền, quản lý phiên và siêu dữ liệu cũng là một phần của dịch vụ này.
SaaS là mô hình đám mây tiên tiến và phức tạp nhất. Các dịch vụ phần mềm
cung cấp các chức năng mà giải quyết cho ngƣời dùng các vấn đề, cho dù đó là
ngƣời dùng đơn lẻ hay một nhân viên của một công ty. Một số ví dụ về các giải
pháp hiện đang đƣợc cung cấp theo mô hình SaaS bao gồm: doanh nghiệp thông
minh (business intelligence - BI), hội nghị Web (Web conference), e-mail, bộ ứng
dụng văn phòng…
2.1.3. Mô hình điện toán đám mây - giải pháp cho Chính phủ điện tử?
Nhƣ trên đã trình bày, có thể thấy việc triển khai CPĐT hiện đang là bài toán
cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam nhiệm vụ xây dựng CPĐT hiện

đang đƣợc giao cho Bộ thông tin và truyền thông phụ trách. Việc triển khai CPĐT

×