Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi Ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.52 KB, 16 trang )

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
ÔN TẬP TỔNG HỢP.
1. Tác phẩm đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự
hài hòa giữa thiên nhiên và người lao động. Nhận xét đó phù hợp với bài
thơ nào ?
A. Đồng chí C. Bếp lửa
B. Đoàn thuyền đánh cá D. Nói với con
2. Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
a. Người viết những câu thơ trên là ai ?
A. Chính Hữu C. Nguyễn Khoa Điềm
B. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật
b. Cái bắt tay ở câu thơ trên gợi liên tưởng đến hình ảnh trong bài
thơ nào ?
A. Ánh trăng C. Bếp lửa
B. Đồng chí D. Con cò
c. Hiểu thế nào về người chiến sĩ lái xe qua hai câu thơ trên ?
A. Họ có tình đồng đội thắm thiết C. Họ rất vui khi gặp lại bạn

B. Họ hóm hỉnh, tinh nghịch D. Cả ba ý trên
3. Dòng nào chỉ kể tên những tác phẩm viết về người phụ nữ ?
A. Nói với con, Con cò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ, Sang thu, Bếp lửa.
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Những ngôi
sao xa xôi, Bếp lửa
C. Nói với con, Chiếc lược ngà, Đồng chí, Khúc hát ru những em
bé lớn trên lưng mẹ
D. Nói với con, Bếp lửa, Những ngôi sao xa xôi, Sang thu, Khúc
hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
1
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9


4. Dòng nào là câu ghép ?
A. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước.
B. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.
C. Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội.
D. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc.
5. Câu thơ nào có dùng ẩn dụ ?
A. Gần xa nô nức yến anh.
B. Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
C. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
D. Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ.
6. Câu thơ nào có từ mượn ?
A. Bước dần theo ngọn tiểu khê.
B. Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
C. Nao nao dòng nước uốn quanh.
D. Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1 2a 2b 2c 3 4 5 6
Đáp
án
B D B D B C A A
ÔN TẬP VỀ THƠ
I. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học
trong sách Ngữ văn 9
1. Lập bảng thống kê
TT Tên bài Tác giả
Năm
sáng
tác
Thể
thơ

Tóm tắt nội
dung
Đặc sắc nghệ
thuật
1. Đồng
chí
Chính
Hữu
1948 Tự
do
Vẻ đẹp chân
thực, giản dị
của anh bộ đội
thời chống
Chi tiết, hình
ảnh tự nhiên,
giản dị, cô
đọng, gợi cảm.
2
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
Pháp và tình
đồng chí sâu
sắc, cảm động
2. Đoàn
thuyền
đánh cá
Huy Cận 1958 7
chữ
Vẻ đẹp tráng
lệ, giàu màu

sắc lãng mạn
của thiên
nhiên, vũ trụ
và con người
lao động mới
Từ ngữ giàu
hình ảnh, sử
dụng các biện
pháp ẩn dụ,
nhân hóa
3. Con cò Chế Lan
Viên
1982 Tự
do
Ca ngợi tình
mẹ và ý nghĩa
lời ru đối với
cuộc sống con
người.
Vận dụng sáng
tạo ca dao.
Biện pháp ẩn
dụ, triết lý sâu
sắc
4. Bếp lửa Bằng
Việt
1963 7
chữ,
8
chữ

Tình cảm bà
cháu và hình
ảnh người bà
giàu tình
thương, giàu
đức hy sinh.
Hồi tưởng kết
hợp với cảm
xúc, tự sự,
bình luận.
5. Bài thơ
về tiểu
đội xe
không
kính
Phạm
Tiến
Duật
1969 Tự
do
Vẻ đẹp hiên
ngang, dũng
cảm của người
lính lái xe
Trường Sơn
Ngôn ngữ
bình dị, giọng
điệu và hình
ảnh thơ độc
đáo.

6. Khúc
hát ru
những
em bé
Nguyễn
Khoa
Điềm
1971 Tự
do
Tình yêu
thương con và
ước vọng của
người mẹ Tà
Giọng thơ tha
thiết, hình ảnh
giản dị, gần
gũi
3
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
lớn trên
lưng mẹ
Ôi trong cuộc
kháng chiến
chống Mỹ
7. Viếng
lăng
Bác
Viễn
Phương
1976 7

chữ,
8
chữ
Lòng thành
kính và niềm
xúc động sâu
sắc đối với
Bác khi vào
thăm lăng Bác
Giọng điệu
trang trọng,
thiết tha, sử
dụng nhiều ẩn
dụ gợi cảm.
8. Ánh
trăng
Nguyễn
Du
1978 5
chữ
Gợi nhớ
những năm
tháng gian khổ
của người
lính, nhắc nhở
thái độ sống
“uống nước
nhớ nguồn”
Giọng tâm
tình, hồn

nhiên, hình
ảnh gợi cảm
9. Nói với
con
Y
Phương
Sau
1975
5
chữ
Tình cảm gia
đình ấm cúng,
truyền thống
cần cù, sức
sống mạnh mẽ
của quê hương
và dân tộc, sự
gắn bó với
truyền thống.
Từ ngữ, hình
ảnh giàu sức
gợi cảm
10. Mùa
xuân
nho nhỏ
Thanh
Hải
1980 5
chữ
Cảm xúc trước

mùa xuân của
thiên nhiên, vũ
trụ và khát
Hình ảnh đẹp,
gợi cảm, so
sánh và ẩn dụ
sáng tạo, gần
4
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
vọng làm mùa
xuân nho nhỏ
dâng hiến cho
đời
gũi dân ca
11. Sang thu Hữu
Thỉnh
1991 5
chữ
Những cảm
nhận tinh tế
của tác giả về
sự chuyển
biến nhẹ
nhàng của
thiên nhiên từ
cuối hạ sang
thu
Hình ảnh thơ
giàu sức gợi
cảm

2. Sắp xếp các tác phẩm đó theo các giai đoạn văn học
1945-1954: Đồng chí
1955-1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò
1965-1975 : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bài thơ về tiểu
đội xe không kính.
1975-nay : Ánh trăng, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con,
Sang thu.
* Kết luận chung:
- Các tác phẩm thơ ca Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đã
tái hiện cuộc sống, đất nước và hình ảnh con người Việt Nam suốt một
thời kỳ lịch sử nhiều giai đoạn:
+ Đất nước con người Việt Nam qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và
Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hùng.
+ Công cuộc lao động xây dựng đất nước và quan hệ tốt đẹp của con
người.
5
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
- Các tác phẩm thơ thể hiện tâm hồn - tình cảm - tư tưởng của con người
Việt Nam trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn, thay đổi lớn:
tình yêu nước, yêu quê hương, tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng,
lòng kính yêu với Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với
những tình cảm chung rộng lớn.
II. Các đề tài lớn, điểm chung và riêng của mỗi tác phẩm
1. Đề tài về tình mẹ con
a. Những điểm chung: Ca ngợi tình mẹ chon thắm thiết thiêng liêng, gần
gũi.
b. Nét riêng biệt:
- “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”: Sự thống nhất về tình mẹ
con với lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của
người mẹ dân tộc Tà Ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu

miền Tây - Thừa Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- “Con cò”: Khai thác và phát triển ý thơ từ hình tượng con cò quen thuộc
trong bài ca dao hát ru để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru.
- “Mây và sóng”: Bài thơ hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ
của em bé với mẹ, thể hiện tình yêu của em bé với mẹ, thể hiện tình yêu
mẹ thắm thiết. Mẹ đối với em là vẻ đẹp là niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất,
sâu xa và vô tận hơn tất cả những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ.
2. Đề tài về người lính và tình đồng đội
+ Đồng chí - Chính Hữu
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật
+ Ánh trăng - Nguyễn Du
- Nét chung: 3 bài thơ viết về hình ảnh người lính với vẻ đẹp tâm hồn
đáng quý nhưng cách khai thác của mỗi bài khác nhau.
- Nét riêng:
+ Đồng chí: Viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống
Pháp, họ là những người nông đân mặc áo lính: cùng chung cảnh ngộ -
6
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
cùng sẻ chia gian khổ - cùng lí tưởng chiến đấu, đấy chính là cơ sở tạo
nên sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.
+ Bài thơ về tiểu đội xe không kính : viết về người chiến sĩ lái xe trên
tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ với tinh thần dũng cảm bất chấp mọi
khó khăn gian khổ, niềm lạc quan - họ là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ
trẻ trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
+Ánh trăng: Tâm sự của người lính đã đi qua hai cuộc chiến tranh, nay đã
sống giữa thành phố trong hòa bình - gợilaij những kỉ niệm gắn bó của
người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao
đấu tranh nhắc nhở đạo lí thủy chung nghĩa tình.
III. Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ
Các bài thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật khác nhau trong xây dựng hình

ảnh thơ:
- Đồng chí: Bút phá hiện thực - những chi tiết hiện thực - hình ảnh gần
như là trực tiếp. Hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa biểu tượng “Đầu súng trăng
treo”.
- Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp hiện thực kết hợp phóng đại với nhiều
liên tưởng - tưởng tượng - so sánh mới mẻ độc đáo.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Sử dụng bút pháp hiện thực - miêu tả
cụ thể sinh động những chiếc xe không kính.
- Ánh trăng: Có nhiều hình ảnh chỉ tiết thực, bình dị, bút pháp gợi tả là
chủ yếu, không đi vào chi tiết mà hướng tới khái quát biểu tượng.
Tóm lại, mỗi bút pháp có giá trị riêng phù hợp với tư tưởng cảm xúc của
bài thơ và phóng cách riêng của mỗi tác giả.
ÔN TẬP TRUYỆN
I. Lập bảng kê các tác phẩm truyện hiện đại.
Stt Tên
tác
Tác giả Nước Năm
sáng
Tóm tắt nội dung
7
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
phẩm tác
1 Làng Kim
Lân
Việt
Nam
1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ
của ông Hai ở nơi tản cư khi
nghe tin đồn làng mình theo
giặc, truyện thể hiện tình yêu

làng quê sâu sắc thống nhất
với lòng yêu nước và tinh
thần kháng chiến của nhiều
nông dân.
2 Lặng
lẽ
Sapa
Nguyễn
Thành
Long
Việt
Nam
1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông
hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường
với người thanh niên làm việc
một mình tại trạm khí tượng
trên núi cao Sapa. Qua đó, ca
ngợi những người lao động
thầm lặng, có cách sống đẹp,
cống hiến sức mình cho đất
nước.
3 Chiếc
lược
ngà
Nguyễn
Quang
Sáng
Việt
Nam
1966 Câu chuyện éo le và cảm

động về hai cha con Sáu và bé
Thu trong lần ông về thăm
nhà và ở khu căn cứ. Qua đó,
truyện ca ngợi tình cha con
thắm thiết trong hoàn cảnh
chiến tranh.
4 Cố
hương
Lỗ Tấn Trung
Quốc
Trong
tập
“Gào
thét
1923’
Trong chuyến về thăm quê,
nhân vật “tôi” đã chứng kiến
những đổi thay theo hướng
suy tàn của làng quê và cuộc
sống người nông dân. Qua đó,
8
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
truyện miêu tả thực trạng của
xã hội nông thôn Trung Hoa
đương thời đang đi vào tiêu
điều và suy ngẫm về con
đường đi của người nông dân
và cả xã hội.
5 Những
đứa trẻ

Mácxim
Gorơki
Nga Trích
tiểu
thuyết
“Thời
thơ ấu”
(1913-
1914)
Câu chuyện về tình bạn nảy
nở giữa chú bé nhà nghèo
Aliosa với những đứa trẻ con
viên sĩ quan sống thiếu tình
thương bên hàng xóm. Qua
đó khẳng định tình cảm hồn
nhiên, trong sáng của trẻ em,
bất chấp những cản trở của
quan hệ xã hội.
6 Bến
quê
Nguyễn
Minh
Châu
Việt
Nam
Trong
tập
“Bến
quê”
(1985)

Qua những cảm xúc và suy
ngẫm của nhân vật Nhĩ vào
lúc cuối đời trên giường bệnh,
truyện thức tỉnh ở mọi người
sự trân trọng những giá trị và
vẻ đẹp bình dị, gần gũi của
cuộc sống, của quê hương.
7 Những
ngôi
sao xa
xôi

Minh
Khuê
Việt
Nam
1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba
cô gái thanh niên xung phong
trên đỉnh cao ở tuyến đường
Trường Sơn trong những năm
chiến tranh chống Mĩ cứu
nước. Truyện làm nổi bật tâm
hồn trong sáng giàu mơ
mộng, tinh thần dũng cảm,
9
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
cuộc sống chiến đấu đầy gian
khổ hy sinh nhưng rất hồn
nhiên, lạc quan của họ.
8 Rô-

bin-
sơn
ngoài
đảo
hoang
Đ.Đi-
phô
Anh Tiểu
thuyết
“Rô-
bin-
sơn
Cruxo”
1719
Qua bức chân dung tự hoạ và
lời kể của Rô-bin-xơn, đoạn
truyện đã miêu tả cuộc sống
vô cùng khó khăn và thể hiện
tinh thần lạc quan của nhân
vật khi một mình ở nơi hoang
đảo trên mười năm ròng rã.
9 Bố của
Xi-
mông
Mô-pá-
xăng
Pháp Thế kỉ
XIX
Tâm trạng đau khổ của bé
Xi-mông không có bố và sự

gặp gỡ của em với bác thợ rèn
Phi-lip dẫn đến việc em có
được người bố. Truyện đề cao
lòng nhân ái, nhắn nhủ chúng
ta sự quan tâm và lòng yêu
thương đối với những con
người chịu thiệt thòi, bất
hạnh.
10 Con
chó
Bấc
Giắc-
lân-đơn
Mĩ Trích
tiểu
thuyết
“Tiếng
gọi nơi
hoang
dã”
(1903)
Đoạn văn miêu tả tình cảm
đặc biệt của con chó Bấc với
người chủ Giôn Thosoooc –
Tơn, thể hiện những nhận xét
tinh tế, trí tưởng tượng phong
phú và lòng yêu loài vật của
tác giả.
II. Nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam
10

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử (chống
Pháp, Mĩ, xây dựng đất nước).
- Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le
của chiến tranh.
- Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu và
xây dựng đất nước: yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước, yêu công
việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình…
III. Nét chính về nghệ thuật truyện Việt Nam và nước ngoài
- Xây dựng nhân vật
- Trần thuật theo ngôi 1, ngôi 3
- Sáng tạo tình huống truyện độc đáo.
Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê
14. Một trong những tình cảm thiêng liêng luôn thường trực
trong mỗi con người Việt Nam là tình yêu Tổ quốc. Đặc biệt tình cảm
đó đã đợc nhiều nhà thơ, nhà văn thể hiện trong tác phẩm của mình.
Trong bài thơ “ Tình sông núi”, nhà thơ Trần Mai Ninh viết:
Có mối tình nào hơn thế nữa
Nói bằng súng, bằng gươm sáng rền
Có mối tình nào hơn thế nữa
Trộn hoà lao động với giang sơn
Có mối tình nào hơn
Tổ quốc?
Dựa vào ý thơ trên và các văn bản biểu cảm hiện đại đã được
học ở Ngữ văn lớp 9 - tập 1, em hãy viết một bài văn với nhan đề:
Tình yêu Tổ quốc.
Dàn ý
1) Mở bài: (1,5 điểm)
- Vào bài tự nhiên, hấp dẫn, huớng nguời đọc vào vấn đề mà đề bài yêu
cầu, trích dẫn đuợc đoạn thơ của nhà thơ Trần Mai Ninh. (0,5 điểm)

11
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
- Nêu đuợc vấn đề mà đề bài yêu cầu: Tình yêu Tổ quốc của con nguời
Việt Nam trong chiến đấu và trong lao động, đuợc thể hiện trong các bài
thơ hiện đại ở chuơng trình Ngữ văn lớp 9 tập 1 (1,0 điểm).
2) Thân bài: (9,0 điểm) Cần nêu đuợc các ý cơ bản sau:
a)Tình yêu Tổ quốc của con ngời Việt Nam trong chiến đấu: (4,5 điểm)
(Trong các bài: Đồng chí- Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính-
Phạm Tiến Duật), với các biểu hiện cụ thể:
+ Họ truớc hết là những ngời nông dân mặc áo lính. Khi quê huơng
bị giày xéo trớc gót chân kẻ thù xâm lợc, thì bằng tình yêu thiêng liêng
với Tổ quốc, họ đã bỏ lại tất cả ở quê nhà để ra đi chiến đấu, quét sạch
bóng kẻ thù.(1,0 điểm)
( Dẫn chứng trong bài thơ Đồng chí)
.Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
+ Tình yêu đối với đất nuớc đã giúp họ vợt lên mọi khó khăn gian
khổ để sống và chiến đấu. (1,0 điểm)
+ Lí tuởng cao cả của họ là chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lợc,
cho dù trên con
đuờng đó họ có thể gặp nhiều gian khổ, mất mát, hi sinh: (1,0
điểm)
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xớc
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc
Chỉ cần trong xe có một trái tim
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm
Tiến Duật)
12

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
+ Nhu vậy, khi Tổ quốc bị kẻ thù xâm luợc thì tình yêu Tổ quốc
của con nguời Việt Nam là: “ Nói bằng súng, bằng guơm sáng rền”.(1,5
điểm)
b) Tình yêu Tổ quốc không chỉ trong chiến đấu mà trong lao động, con
nguời Việt Nam cũng đã thể hiện đợc tình yêu thiết tha đối với đất nớc
thân yêu. (4,5 điểm)
Đó là thứ tình yêu đuợc thể hiện bằng những công việc, những tình cảm
tuy lặng thầm nhung không kém phần sâu sắc: (0,5 điểm)
(Trong các bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận, Bếp lửa- Bằng Việt,
Khúc hát ru những em bé lớn trên lung mẹ- Nguyễn Khoa Điềm; Ánh
trăng- Nguyễn Duy)
+ Đó là niềm tự hào khi con nguời Việt Nam đợc làm chủ cả một
vùng biển Đông rộng lớn, đuợc ra khơi khai thác tài nguyên biển để làm
giàu cho Tổ quốc. Vì vậy dù công việc rất vất vả nhung họ vẫn luôn lạc
quan, ra khơi trong tiếng hát hào hứng và say mê. (1,0 điểm) (dẫn chứng
trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá)
+ Đó là hình ảnh nguời bà đáng kính tuy không trực tiếp lao động
sản xuất nhung đã trông cháu cho các con công tác để phục vụ cho đất n-
ớc (lấy dẫn chứng trong bài thơ Bếp lửa).
(1,0 điểm)
+ Đó là nguời mẹ dân tộc Tà Ôi, tuy em Cu Tai còn nhỏ nhung ng-
uời mẹ ấy đã không quản ngại vất vả, lao động sản xuất để phục vụ cho
đất nuớc. ( dẫn chứng trong bài thơ Khúc hát ru…)
(1,0 điểm)
+ Bài thơ Ánh trăng: Sự giật mình thức tỉnh truớc ánh trăng- nhân
dân đất nuớc bình dị, độ lợng, bao dung, khi con nguời đuợc sống trong
hoà bình, đã vô tình lãng quên quá khứ.
(1,0 điểm)
c) Kết bài: (1,5 điểm)

13
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
Học sinh biết khép lại vấn đề một cách hợp lý, tơng ứng với phần mở bài,
có liên hệ thực tế hoặc nêu cảm nghĩ của bản thân.
Câu 25.
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong
Những ngôi sao xa xôi của Nguyễn Minh Khuê
Gợi ý :
a. Giới thiệu sơlược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến
cho dất nước trong văn học. Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng nhưngc
vẻ đẹp của anh thanh niên và Phương Định.
b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm :
* Vẻ đẹp trong cách sống :
+ Nhân vật anh thanh niên : trong Lặng lẽ Sa Pa
- Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt
tháng giữa cây cỏ và mây núi Sa Pa. Công việc là đo gió, đo mưa đo
năng, tính mây, đo chấn động mặt đất
- Anh làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác,
đúng giờ ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở đậy ra
ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.
- Anh đã vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh
núi cao không một bóng người.
- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi người, khao khát được gặp gỡ,
trò chuyện với mọi người.
- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động :
trồng hoa, nuôi gà, tự học
+ Cô xung phong Phương Định:
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng
điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự

nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm
14
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng
khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom.
- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô
gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
- Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc,
bình tĩnh, tự tin, dũng cảm
* Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:
- Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy
được công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc và những đóng
góp của mình rất nhỏ bé.
- Cảm thấy cuộc sống không cô dơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là
niềm vui đọc sách mà lúc nào anh cũng thấy như có bạn để trò chuyện.
- Là người nhân hậu, chân thành, giản dị.
+ Cô thanh niên Phương Định:
- Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn
nhiên.
- Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về
vẻ đẹp của mình.
- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện
lên một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao tượng của
nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đánh giá, liên hệ.
- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con
người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.

15
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN LỚP 9
- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng, họ là hình ảnh của
con người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng
và lãng mạn của dân tộc.
Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện
nay.
16

×