12/18/2013
1
BF5410: CÔNG NGHỆ CÀ
PHÊ CACAO
Bài giảng cho sinh viên Kỹ thuật Thực phẩm
2013-2014
Hồ Phú Hà
Phan Thanh Tâm
PHẦN II: CÔNG NGHỆ CACAO
Chương I Giới thiệu về ca cao
Chương II Nguyên liệu
Chương III: Công nghệ sơ chế hạt cacao
Chương IV. Các sản phẩm từ cacao
Chương V: Công nghệ sản xuất bột cacao
và dầu cacao
12/18/2013
2
1. NGUỒN GỐC CÂY CACAO
Theobroma cacao, (Sterculioidea họ
Malvaceae)
Nguồn gốc Nam Mỹ
"food of the gods“:θεος (theos): "god,“
βρῶμα (broma): “food"
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
1400 năm về trƣớc
Ngƣời Aztec và Inca sử dụng hạt cacao làm tiền
tệ
Đồ uống gọi là chocolatl” rang hạt cacao và trộn
với nƣớc
Thế kỷ 17: châu Âu
Ngƣời Tây Ban Nha sử dụng
Sau đó trồng bởi ngƣời Ý, Hà lan, Bồ Đào Nha
Chủ yếu vẫn dùng dạng đồ uống
12/18/2013
3
Gia đình ngƣời Anh (Fry) xây
dựng nhà máy socola đầu
tiên năm 1728
1828: Coenraad Van Houten
: máy ép thủy lực tách phần
rắn và phần bơ cacao
1848: chocola dạng ăn
(thanh sô cô la) _ Henri
Nestlé
2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CACAO
12/18/2013
4
CÁC NƢỚC SẢN XUẤT CACAO HÀNG ĐẦU
TÌNH HÌNH SX CACAO
Cả thế giới: 4-5 triệu nông dân trồng cacao,
40-50 triệu ngƣời sống phụ thuộc trực tiếp
vào cacao
Hàng năm SX khoảng 3,5 triệu tấn
Hàng năm giá trị thƣơng mại: 5,1 tỷ USD
70% sản lƣợng cacao từ Tây phi
12/18/2013
5
GIÁ CACAO TRÊN THẾ GIỚI
SẢN LƢỢNG CACAO TRÊN THẾ GIỚI
12/18/2013
6
NĂNG SUẤT CACAO THẾ GIỚI
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CACAO GIỮA CÁC
VÙNG TRÊN THẾ GIỚI
ICCO, 2013
12/18/2013
7
3. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CACAO
Tiên thụ bột cacao hàng năm tăng 2,9%
Bỉ: 5,97 kg/ngƣời
Thụy sỹ: 5,8
Pháp: 3,9
Đức: 3,76
Anh: 3,72
TIÊU THỤ CACAO DẠNG SÔCÔLA
12/18/2013
8
CACAO TẠI VIỆT NAM
Đầu thế kỷ 20: Ngƣời Pháp đem giống cacao
vào Việt nam (Yersin). Năng suất không cao
Thời kỳ 1980: Liên xô cũ, cacao đƣợc chú ý trở
lại
Đầu những năm 90: Liên xô và Đông Âu tan rã,
cacao không bán đƣợc
Những năm 2000: phát triển trở lại
Năng suất thấp (TB 3,5 tạ/ha); sản lƣợng
khoảng 2500 tấn/ năm
Bến tre: 5-15 tấn quả/ha
12/18/2013
9
4. GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA CACAO
Bổ sung năng lƣợng (giàu chất béo, protein,
đƣờng)
Chứa cafein, theofilin, theobromin,
pheninetylamin kích thích thần kinh nhẹ,
giảm stress.
Giàu axit folic (vitamin B9), khoáng chất
(kẽm)
Giàu flavonoid, giúp giảm cục máu đông,
ngăn ngừa bện lý tim mạch
LỢI ÍCH ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
Giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim
Giúp điều hòa huyết áp, giảm nguy cơ tử
vong
Chống mệt mỏi, giúp trí óc minh mẫn
Hạn chế tiểu đƣờng
12/18/2013
10
SƠ CHẾ HẠT CACAO
CHƢƠNG II: NGUYÊN LIỆU
1. Các loại giống cacao
2. Thành phần cấu tạo và thành phần lý hóa
của quả, hạt cacao
3. Thu hoạch
4. Chất lƣợng quả
5. Vận chuyển, bảo quản
12/18/2013
11
1. CÁC LOẠI GIỐNG CACAO
Forastero
Trinitario
Criollo
Nacional
CÁC GIỐNG CACAO Ở VIỆT NAM (1)
TS. Phạm Hồng Đức Phƣớc. ĐH Nông Lâm.
12/18/2013
12
CÁC GIỐNG CACAO Ở VIỆT NAM (2)
TS. Phạm Hồng Đức Phƣớc. ĐH Nông Lâm.
MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TẠO GIỐNG
Ghép
chồi
12/18/2013
13
GHÉP NGỌN
12/18/2013
14
GHÉP CÀNH
ĐỘ ẨM CẦN THIẾT
12/18/2013
15
ĐẶC ĐIỂM CANH TÁC
Trồng dƣới cây có bóng râm
Cacao + điều, dừa
Cacao + nhãn, bƣởi, sầu riêng
12/18/2013
16
2. CẤU TẠO QUẢ CACAO
Cùi nhớt
Vỏ
Nội nhũ
12/18/2013
17
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HẠT CACAO
TƢƠI, %
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Đƣờng: (trong cùi nhớt) Cơ chất cho
quá trình Lên men loại dịch, tạo hƣơng
Hợp chất phenol:
Vai trò hô hấp
Biến đổi sinh hóa khi ủ tạo màu sắc,
mùi vị
Các chất thơm
Các enzyme
Alcaloid
Bơ cacao
12/18/2013
18
POLYPHENOL
Nhóm tanin ngung tụ, tanin thủy phân gây vị chát,
dắng,
Các hợp chất catechin ,
các hợp chất anthocyanin và leucoanthocynin.: quyết
dịnh màu sắc màu sắc đỏ
Forastero và Trinitario
không có trong giống Criollo,
L – epicatechin (L - EC) không có màu, vị chát, hòa
tan trong nuớc, bị oxy hóa nhanh chóng sản
phẩm màu gọi là “ chất nâu cacao”
CHẤT THƠM
Trong quá trình lên men: xuất hiện tiền hƣơng
cacao
Rang: tạo hƣơng
17 nhóm chất thơm
462 chất
12/18/2013
19
PHÁT TRIỂN CHẤT THƠM TRONG QUÁ
TRÌNH CHẾ BIẾN
ENZYME
24 loại enzyme
ß - glycosidaza, proteaza và enzyme oxi
hóa polyphenol EPPO
ß – glycosidaza chuyển hóa anthyonin
3 -a- L arabinosidyl cyanidin và 3 ß-D galactosidyl cyanidin
cyanidin và đƣờng (arabinoza và galactoza) chất màu
t
op
= 44
o
C, pH = 4 – 4,5
Proteaza: Tạo axit amin mùi, vị
EPPO: enzyme trong hạt tƣơi và hạt lên
men, khi sấy khô sẽ vô hoạt tạo màu và
mùi trong quá trình lên men
12/18/2013
20
BƠ CACAO
Giá trị dinh dƣỡng
Tính chất hóa lý:
tinh thể nhỏ, vàng nhạt
Nhiệt độ nóng chảy 31-35
o
C
tính lƣu biến
3. THU HOẠCH QUẢ CACAO
Thời gian trồng đến khi bói quả: 5 năm
Phƣơng pháp ghép cành: 3 năm
Thời gian cho thu hoạch tốt nhất: 10 năm
Hàng năm 1 cây cho 20.000 đến 100.000
hoa, 1-5% đậu quả
12/18/2013
21
Quả cacao đạt kích thƣớc tối đa sau 75
ngày, tiếp theo là quá trình chín kéo dài
khoảng 65 ngày
Quả dài 100-350 mm, khối lƣợng quả tƣơi
0,2-1 kg
THU HOẠCH CACAO
Tháng 11,12,1,2
Đợt phụ: 3,4,5
Quả tƣơi thu hoạch bằng dao cắt, có thể để
tối đa 7-10 ngày trƣớc khi chế biến
Thu hoạch nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau 7-
10 ngày
12/18/2013
22
CÔNG CỤ THU HÁI
Tránh làm trầy xƣớc, hỏng đệm hoa ảnh
hƣởng đến vụ sau
Kéo cắt cành (Bình Phƣớc, Tây Nguyên)
Dao (Đông Nam Bộ, Miền Tây)
4. CHẤT LƢỢNG QUẢ CACAO
Vùng
Tỷ lệ quả chín
khi thu hoạch
(%)
Tỷ lệ quả
chưa chín (%)
Tỷ lệ thu hồi
(% hạt khô so
với quả tươi)
Miền Tây Nam bộ
100
0
9.1
Tây nguyên
96
4
7.1
Miền Đông Nambộ
98
2
8.3
Nguồn: Phan Thanh Bình, 2010. Bản tin KH&CN
1/2010
Chất lƣợng quả cacao và tỷ lệ thu hồi
12/18/2013
23
XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THU HÁI
Chỉ có quả chín mới cho hạt cacao hƣơng vị tốt
nhất
Nếu hái sớm:
chất trong cùi nhớt chƣa chuyển hóa thành đƣờng
khó tách, dễ bị thối, bệnh
Lên menkhông tốt
Quả chƣa chín tỷ trọng cao hơn quả chín
Phƣơng pháp xác định:
Quan sát (78% số cơ sở khảo sát)
Quan sát + gõ (22%)
Dấu hiệu rõ nhất để thu hoạch: rãnh trên quả
màu vàng hoặc cam
5. BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH
Mục đích:
giảm bớt hàm lƣợng cùi nhớt
kích thích một số phản ứng sinh hóa trong quả
trƣớc khi lên men
tăng cƣờng các hoạt động của vi sinh vật hiếu
khí trong quá trình lên men
Bảo quản trong lồng, sọt tre hoặc gỗ
Thoáng mát, xa vƣờn
12/18/2013
24
A: Quả chín mới thu hoạch
B: Quả sau khi bảo quản
Thể tích cùi
Hàm lƣợng đƣờng
Độ chua
Nguồn:Cocoa Atlas 2010, Germany
BẢO QUẢN QUẢ TƢƠI
12/18/2013
25
BẢO QUẢN QUẢ TƢƠI
Thời gian 7-10 ngày: nếu dài quá khô, bị
nhiễm vi sinh vật gây hỏng
Chú ý không làm ƣớt quả
nếu ƣớt gây nấm bệnh, vi sinh vật phát triển
Một số giống có khả năng mọc mầm sớm nên
không bảo quản quá 5 ngày
CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO QUẢN QUẢ TƢƠI
Phương pháp
Tỷ lệ sử dụng (%)
Đổ đống
56,1
Sọt
9,9
Đổ đống + Phơi nắng
2,4
Trong bao
2,4
Lồng bảo quản
4,8
Không
24,4
Nguồn: Phan Thanh Bình, 2010. Bản tin KH&CN 1/2010