Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Wireless Communications - Truyền thông không dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.33 KB, 61 trang )

Wireless Communications-
Truyền thông không dây
Giới thiệu
2
Mục tiêu

Giải thích các công nghệ truyền thông không dây quan trọng
(gồm cả hệ thống di động và tế bào) đang sử dụng

Mô tả các ứng dụng công nghệ truyền thông không dây

Ad hoc wireless network – Mạng truyền thông không dây Ad
hoc

Wireless personal network (Bluetooth) – Mạng truyền thông
không dây cá nhân

Những thuận lợi và bất lợi của truyền thông không dây

Một số công nghệ khác
3
Lịch sử phát triển

Dùng tín hiệu để truyền thông

gương, cờ (“semaphore”), ...

150 trước CN dùng khói;
(Polybius, Greece)

1794, tín hiệu ánh sáng, Claude Chappe



Sóng điện từ đóng vai trò quan trọng:

1831 Faraday: hiện tượng cảm ứng điện từ

J. Maxwell (1831-79): lý thuyết điện từ

Fields, các công thức sóng (1864)

H. Hertz (1857-94): thí nghiệm cho thấy đặc
tính sóng của truyền tín hiệu điện trong
không gian
(1888, ở Karlsruhe, Germany)
4
Lịch sử phát triển (tt)

1896 Guglielmo Marconi

Người đầu tiên mô tả
điện báo không dây (digital!)

Truyền sóng xa, cần năng lượng truyền cao >200kw

1907 các kết nối vượt Đại Tây dương được thương mại hóa

Các trạm BS cực lớn (antenna cao 30 - 100m)

1915 truyền thông không dây tiếng nói từ New York - San
Francisco


1920, Marconi phát hiện sóng ngắn

reflection at the ionosphere phản xạ sóng của tầng điện ly

Bộ truyền và nhận nhỏ hơn, nhờ phát minh ống phóng điện tử chân
không (1906, Lee DeForest & Robert von Lieben)

1926 điện thoại trên tàu lửa Hamburg - Berlin

Nối song song để kiểm soát tàu
5
Lịch sử phát triển (tt)

1928 nhiều thử nghiệm truyền thông TV (qua Đại Tây dương,
TV màu, tin tức)

1933 điều chế tần số (E. H. Armstrong)

1958 A-Netz ở Đức

Kỹ thuật tương tự (analog), 160MHz, thiết lập kết nối chỉ từ trạm di
động, không chuyển vùng, 1971 có 11000 khách hàng

1972 B-Netz ở Đức

analog, 160MHz, thiết lập kết nối chỉ từ trạm di động

1979 có 13000 khách hàng

1979 NMT với 450MHz (các nước Đông Âu)


1982 hệ GSM-specification

Mục đích: Hệ thống điện thoại di động châu Âu với roaming

1983 hệ American AMPS (Advanced Mobile Phone System,
analog)

1984 chuẩn CT-1 (Europe) cho các điện thoại cố định không dây
6
Lịch sử phát triển (tt)

1986 C-Netz ở Đức

Truyền tiếng nói, 450MHz, có khả năng chuyển vùng, tín hiệu số, tự
động định vị của thiết bị di động

Được dùng đến năm 2000, các dịch vụ: FAX, modem, X.25, e-mail

1991 DECT

Digital European Cordless Telephone (ngày nay là Digital Enhanced
Cordless Telecommunications)

1880-1900MHz, ~100-500m, 120 kênh duplex, truyền dữ liệu
1.2Mbit/s, mã hóa tiếng nói, chứng thực, mật độ 10000 user/km
2
, trên
50 quốc gia sử dụng


1992 GSM

Hoàn toàn digital, 900MHz, 124 kênh

Tự động định vị, khả năng chuyển vùng, cellular

Phổ biến ở châu Âu, ngày nay phát triển lên hơn 200 quốc gia sử
dụng

Các dịch vụ: FAX, voice, truyền dữ liệu 9.6kbit/s, …
7
Lịch sử phát triển (tt)

1994 E-Netz ở Đức

GSM với 1800MHz, các cells nhỏ hơn

Ví dụ như: Eplus

1996 HiperLAN (High Performance Radio Local Area
Network)

ETSI, chuẩn hóa cho type 1: 5.15 - 5.30GHz, 23.5Mbit/s

Khuyến cáo cho type 2, 3 (đều 5GHz) và 4 (17GHz) cũng như các
mạng wireless ATM (tốc độ lên đến 155Mbit/s)

1997 Wireless LAN - IEEE802.11

Chuẩn IEEE, 2.4 - 2.5GHz và hồng ngoại, 2Mbit/s


1998 các phiên bản GSM kế tiếp

Dành cho UMTS (Universal Mobile Telecommunications System)

Iridium

66 vệ tinh (+6 thiết bị hỗ trợ), 1.6GHz cho điện thoại di động
8
Lịch sử phát triển (tt)

1999 chuẩn hóa các LAN không dây (bổ sung)

IEEE, 802.11b, 2.4-2.5GHz, 11Mbit/s

Bluetooth, 2.4GHz, <1Mbit/s

IMT-2000

Một số thành viên: UMTS, cdma2000, DECT, …

Khởi đầu của WAP (Wireless Application Protocol) và i-mode

Bước đầu tiên để tiến đến thống nhất các hệ thống truyền thông
Internet/thiết bị di động

Truy cập nhiều dịch vụ thông qua điện thoại di động

2000 GSM với tốc độ truyền dữ liệu nhanh


HSCSD: đến 57,6kbit/s

GPRS thế hệ đầu: đến 50 kbit/s

UMTS auctions/beauty contests

Iridium phá sản

2001 bắt đầu các hệ thống 3G

CDMA2000 ở Hàn Quốc, UMTS ở châu Âu, FOMA (giống UMTS) ở Nhật
9
Lịch sử phát triển (tt)

2002

WLAN hot-spots bắt đầu lan rộng

2003

UMTS khởi động ở Đức

DVB-T thay thế TV tín hiệu tương tự

2005

WiMax bắt đầu như một lựa chọn cho DSL (không di động)

Các sản phẩm ZigBee đầu tiên


2006

HSDPA khởi động ở Đức, là phiên bản UMTS có tốc độ tải nhanh nhất > 3
Mbit/s

WLAN thử nghiệm với 250 Mbit/s (802.11n) dùng MIMO

Chứng thực WPA2 cho các thiết bị Wi-Fi WLAN

2007

Trên 3.3 tỷ thuê bao điện thoại di động

2008

Internet “thực” sẵn sàng trên điện thoại di động (trình duyệt chuẩn, tốc độ
truyền)

7.2 Mbit/s HSDPA, 1.4 Mbit/s HSUPA , hơn 100 tổ chức điều hành trên thế giới
hỗ trợ HSPA
10
Công nghệ không dây được dùng ntn?

Wireless

Mô tả các thiết bị và công nghệ không dùng nối dây

Truyền thông không dây

Truyền dữ liệu không dùng đường truyền có nối dây


Các công nghệ đó bao gồm:

PAN (Bluetooth, RFID, UltraWideBand)

Wireless LAN và WAN

Satellite – vệ tinh

Cellular – tế bào
11
Truyền thông không dây
12
Các loại mạng không dây
13
Các chuẩn chính
14
Truyền thông không dây (tt)

Đặc điểm thiết bị

Khoảng cách: 90m

Băng thông: 54 Mbps

Có thể dùng cho VoIP

Card truyền thông không dây (Wireless NIC)

Gửi và nhận dữ liệu thông qua sóng radio


Smartphone – điện thoại thông minh

Kết hợp điện thoại di động và thiết bị hỗ trợ cá nhân
(PDA)
15
Truyền thông không dây (tt)
16
Bluetooth & Ultra Wide Band

Thẻ nhận dạng Radio frequency identification device
(RFID)

Các vi mạch chứa radio transponders

Bluetooth & Ultra Wide Band (UWB)

Các chuẩn không dây thiết kế cho các sóng cực ngắn

Truyền thông dùng máy thu phát nhỏ, tiêu thụ năng
lượng ít

Link manager

Phần mềm đặc biệt giúp nhận dạng các thiết bị
Bluetooth khác
17
Bluetooth & Ultra Wide Band (tt)
18
Bluetooth & Ultra Wide Band (tt)


Bluetooth

Khoảng cách: 10 m

Băng thông: 1 Mbps

Ultra Wide Band

Khoảng cách: 50 m

Băng thông: 100 Mbps đến 2 Gbps

Piconet

Wireless personal area network (WPAN)

Gồm 2 hoặc nhiều thiết bị Bluetooth trao đổi dữ liệu
với nhau
19
Bluetooth & Ultra Wide Band (tt)
20
Satellite Networks – Mạng vệ tinh

Dùng để truyền dữ liệu qua khoảng cách xa

Repeater

Nằm trong chính bản thân vệ tinh


Dùng để truyền dữ liệu từ một trạm đến trạm khác
trên trái đất

Thời gian truyền xấp xỉ 250 ms
21
Satellite Networks (tt)
22
Satellite Networks (tt)
23
Cellular Networks – Mạng tế bào

Modern cellular telephone network

Mạng điện thoại cellular hiện đại

Xây dựng dựa trên khả năng các bộ thu phát năng
lượng thấp

Mỗi “cell” quản lý một số người dùng

Các tháp truyền thông phát sóng trên vùng rộng hơn

Các kênh cùng tần số có thể dùng lại bởi tháp khác

Cách nhau một vài km để tránh nhiễu

Tối ưu hóa việc dùng có giới hạn các kênh tần
24
Cellular Networks (tt)


Công nghệ 3G (third generation)

100% dùng kỹ thuật số hóa cho cả truyền tiếng nói và
dữ liệu

Tốc độ truyền

Đến 2 Mbps khi cố định

384 Kbps khi di chuyển vận tốc đi bộ

144 Kbps khi di chuyển vận tốc xe hơi

2.5G có tốc độ truyền tối đa là 384 Kbps
25
Cellular Networks (tt)

×