Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

bài giảng địa chất đại cương chương 6 tác dụng của nước chảy dòng và lũ lụt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 58 trang )


CHƯƠNG 6
CHƯƠNG 6
TÁC DỤNG CỦA
TÁC DỤNG CỦA
NƯỚC CHẢY DÒNG VÀ LŨ LỤT
NƯỚC CHẢY DÒNG VÀ LŨ LỤT

Sông suối là tác nhân quan trọng của hiện tượng
Sông suối là tác nhân quan trọng của hiện tượng
xâm thực vận chuyển và lắng tụ
xâm thực vận chuyển và lắng tụ
Evaporation: sự bốc hơi nước
Precipitation: mưa, sự kết tủa,
chất kết tủa
Vegetation: thực vật
Stream: suối
Soil: đất
Surface run off: dòng chảy
mặt
Cloud: mây
Infiltration = Percolation: sự
thấm qua, sự lọc

A/ NƯỚC CHẢY TRÀN
A/ NƯỚC CHẢY TRÀN


Nước chảy theo triền dốc,
sườn núi làm xói mòn và
vận chuyểnvật liệu rất lớn


nhưng không thường
xuyên:nước chảy tràn

*Lũ tích

*Ống khói tiên

NGUỒN CUNG CẤP VẬT
LIỆU TRẦM TÍCH CHO
SÔNG SUỐI

TÁC HẠI

B/ SÔNG, SUỐI
B/ SÔNG, SUỐI
Chảy theo: rãnh
lòng máng
Sông ≠ Suối




I/ Lưu vực
I/ Lưu vực
là tòan bộ một vùng mà nơi đó suối và phụ lưu đã tiếp nhận được một
là tòan bộ một vùng mà nơi đó suối và phụ lưu đã tiếp nhận được một
lượng nước cung cấp cho sông chánh
lượng nước cung cấp cho sông chánh

tributary= Sông, suối phụ; drainage basin = bồn chứa; river = sông; surface runoff

tributary= Sông, suối phụ; drainage basin = bồn chứa; river = sông; surface runoff
flows downslope = các dòng chảy tràn trên mặt xuống sườn; shallow = cạn; drain =
flows downslope = các dòng chảy tràn trên mặt xuống sườn; shallow = cạn; drain =
chảy; subsurface= dưới mặt
chảy; subsurface= dưới mặt

Các kiểu lưu vực chính:
1/ Hệ thống sông có có
dạng hình nhánh cây
(thụ trạng) (dendritic
pattern): chảy trong
vùng đất đá có kháng
sức đồng đều

2/ Hệ thống sông hình mạng lưới
2/ Hệ thống sông hình mạng lưới
(trellis pattern)
(trellis pattern)

vùng đá phân lớp và uốn
nếp như cát kết sét kết
dòng nước chảy theo hướng
lớp hay các đường nứt
thẳng góc với hướng lớp
tạo nên hệ thống sông hình
mạng lưới

3/ Hệ thống sông có hình dạng khác
3/ Hệ thống sông có hình dạng khác


a/ Dạng hình tia:( radial
pattern)ở các vùng núi hệ
thống sông phụ có dạng tia
ly tâm hay hướng tâm


b/Dạng hình có góc
(rectangular): phát
triển trên nền đá có hệ
thống khe nứt thẳng
góc


c/ Dạng song song:
trong khu vực nền đá
tạo 1 triền dốc các
nhánh sông có dạng
song song

II/ SỰ LƯU CHUYỂN CỦA DÒNG NƯỚC
II/ SỰ LƯU CHUYỂN CỦA DÒNG NƯỚC

1/Chuyển động của
dòng chảy:

* Chảy thành lớp (theo
tầng) (laminar)

* Chảy rối (turbulent)


*Chảy theo lớp (chảy
theo tầng):
Đọan sông thẳng
Đáy sông phẳng, trơn
láng
Lưu tốc chậm.


Chảy rối (turbulent flow)
khi

- lưu tốc tăng

- đáy sông không phẳng,
gồ ghề

- nước chảy theo cách xóay
lộn

Kết quả: vận chuyển mạnh

Chảy rối cuốn vòng:lưu tốc
rất lớn, lòng sông nhiều vật
cản
.

2/ Lưu lượng và lưu tốc của dòng nước
2/ Lưu lượng và lưu tốc của dòng nước

Lưu lượng (m

3
/s): là
lượng nước chảy ngang
qua thiết diện tại một
điểm của dòng sông
trong 1 giây

Lưu tốc tại vị trí của dòng
sơng là đoạn đường mà
nước chảy qua trong thời
gian định trước,lưu tốc
tính bằng m/s.Lưu tốc
phụ thuộc vào:

*độ lồi lỏm C của đáy
sơng

*bán kính R của thiết diện
lòng sơng

Triền dốc I

V= C√RI


Lưu tốc:

*chậm: vài dm/s

*tốc độ cao: 10m/s


Lưu tốc cực đại: giữ dòng
và gần trên mặt

Cực tiểu : ở đáy sông và
cạnh hai bên bờ

Lưu tốc tăng lên khi cùng 1
lưu lượng nhưng tiết diện
dòng giảm

3/ TRẮC DIỆN LÒNG SÔNG
3/ TRẮC DIỆN LÒNG SÔNG
Trắc diện dọc theo lòng sông thường
biểu diễn bằng đường cong với độ
dốc thay đổi từ thượng lưu đến hạ
lưu.
Bắt đầu hạ lưu độ dốc hạ xuống
nhanh chóng và sau đó giảm dần
cho đến mực thấp nhất, gọi là
mực gốc.
Mực gốc của một con sông là mặt
phẳng ngang tương ứng với mực
biển hay mực nước hồ mà con
sông đó đổ vào.
Trắc diện của con sông gồm có ba
phần: thượng lưu, trung lưu và hạ
lưu.

THƯNG LƯU

THƯNG LƯU

Thượng lưu:

° nơi sông bắt nguồn, ứng thời kỳ sông trẻ

°nước chảy siết,

° hoạt động xâm thực mãnh liệt,

° đáy sông càng ngày càng được đào sâu, tạo ra hai bờ vách gần thẳng
đứng, hợp thành hình chữ V.

Ở thượng lưu sông có nhiều ghềnh thác

TRUNG LƯU
TRUNG LƯU

Trung lưu

° là đoạn giữa của sông,

° ứng với giai đoạn sông trưởng thành.

° Ở đoạn này độ dốc của lòng sông giảm đi nhiều, nước chảy chậm lại,
có ít hay không có ghềnh thác.

° Sông không khơi sâu lòng nữa mà đào hai bên bờ mở rộng thung
lũng.


° Lòng sông trở nên uốn khúc, dọc hai bên bờ đồng bồi bắt đầu được
thành lập.

HẠ LƯU
HẠ LƯU
+ Hạ lưu: là phần cuối cùng của
con sông hay đoạn sông già.
Nước chảy chậm hẳn lại,

sông không còn sức tàn phá

chỉ lắng tụ các loại vật liệu
đã vận chuyển.

Thung lũng sông trở thành
đồng bằng rộng lớn.

Lòng sông uốn khúc ngoằn
ngoèo

khi ra gần đến biển, sông
lại được phân chia thành
nhiều nhánh tháo nước.

Nước sông trải rộng, gần
như không phân biệt được
vách sông.

Đồng bồi được thành lập
trong giai đoạn này.



Khi ra đến gần biển
sông lại được phân chia
thành nhiều nhánh tháo
nước

*KHÚC UỐN
*KHÚC UỐN

hạ lưu đọan sông chảy
quanh co trở nên quan
trọng, được gọi là khúc
uốn.

°Ở khúc uốn nước chảy
nhanh ở phía bờ lõm (vònh)
và chảy yếu ở phía bờ lồi
(doi). Nên ở phía bờ lõm
chỉ có hoạt động xâm thực
(xói mòn), ngược lại ở bờ
lồi đối diện chỉ có bồi đắp.

Meander = chảy chậm uốn khúc; erosion = xâm thực; deposition = sự lắng tụ
Meander = chảy chậm uốn khúc; erosion = xâm thực; deposition = sự lắng tụ
flow direction = hướng chảy; rip = chỗ nước xóay
flow direction = hướng chảy; rip = chỗ nước xóay

°Sự xâm thực và bồi
đắp ở hai bên bờ khác

nhau như vậy, làm cho
sông đổi hướng chảy
và trở thành quanh co
với nhiều khúc uốn.
Lòng sông cũng lệch
hẳn, rất sâu ở bờ có
nước chảy siết và rất
cạn ở bờ đối diện, nước
chảy thật yếu


°Hoạt động xâm thực và
bồi đắp tiếp tục xảy ra ở
khúc uốn, dòng nước có thể
cắt đứt nơi eo thắt, tạo ra
cù lao sông và sông sẽ
chảy thẳng trở lại. Khúc
uốn cũng dần dần tách
khỏi lòng sông chính trở
thành ao lưỡi liềm (Oxbow)
và ao này cũng cạn dần để
cuối cùng là bưng lầy.

×