Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bài giảng khoa học 4 bài 68 ôn tập thực vật và động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.84 KB, 11 trang )

+Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ)
mối quan hệ giữa bò và cỏ.
Sơ đồ ( bằng chữ) Mối quan hệ
giữa bò và cỏ:
Phân bò Cỏ

Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi
thức ăn
Hoạt động theo cặp.
*Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên
màn hình và trả lời câu hỏi sau:
Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
được bắt đầu từ sinh vật nào?



3
1
2
4
5 6
-Trong tự
nhiên có
rất nhiều
chuỗi
thức ăn.
Các chuỗi
thức ăn
thường
bắt đầu


từ thực
vật.



+ Dựa vào mối quan hệ về thức
ăn giữa cây lúa và các con vật có
trong các hình đã quan sát để
xây dựng sơ đồ ( bằng chữ) về
các chuỗi thức ăn.
Nhóm 6
*Sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về chuỗi thức
ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động
vật sống hoang dã:
Cây lúa

Đại bàng
Chuột đồng
Rắn hổ mang
Cú mèo
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4
+ So sánh, nhận xét sơ đồ mối
quan hệ về thức ăn của một nhóm
vật nuôi, cây trồng và động vật
sống hoang dã với sơ đồ chuỗi
thức ăn đã học ở các bài trước.

*Qua so sánh ta có nhận xét như sau:
Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một
nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống

hoang dã có nhiều mắt xích hơn cụ thể là:
- Cây là thức ăn của nhiều loài vật.
- Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn
của một số loài vật khác.
+ Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ
về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn
nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
Từ sơ đồ ( bằng chữ) mối quan
hệ về thức ăn của một nhóm
vật nuôi, cây trồng và động vật
sống hoang dã. Em rút ra được
bài học gì ?
Kết luận chung:

-Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi
thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường
bắt đầu từ thực vật.
-
Cây là thức ăn của nhiều loài vật.
-
Nhiều loài vật khác nhau cùng là
thức ăn của một số loài vật khác.

×