Th¸i ®é cña thanh niªn ®« thÞ hiÖn nay
®èi víi mét sè gi¸ trÞ truyÒn thèng
HÀ NỘI - 2009
Môc lôc
Trang
mở đầu 1
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 13
1.1. Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam - sự hình thành và
phát triển 13
1.2. Giá trị truyền thống Việt Nam trớc xu thế toàn cầu hoá 23
1.3. Một số khái niệm công cụ 25
1.4. Một số lý thuyết và quan điểm của các nhà xã hội học đợc vận
dụng trong đề tài nghiên cứu 36
Chơng 2: Thực trạng và những nhân tố tác động đến
thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối
với một số giá trị truyền thống 43
2.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu 43
2.2. Thái độ của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống 46
2.3. Những nhân tố tác động đến thái độ của thanh niên đối với một
số giá trị truyền thống 77
Chơng 3: Xu hớng biến đổi và giải pháp nhằm nâng cao
nhận thức và hoạt động của thanh niên
trong tiếp thu và thực hiện các giá trị
truyền thống 92
3.1. Dự báo xu hớng biến đổi các giá trị truyền thống trong những
năm sắp tới 92
3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cờng giáo dục giá trị truyền thống
cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay 99
Kết luận 110
danh mục tài liệu tham khảo 112
phụ lục
Danh mục các chữ viết tắt
BHYT : Bo him y t
BĐXH : Biến đổi xã hội
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ĐVTN : Đoàn viên thanh niên
GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
GTTT : Giá trị truyền thống
KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình
KTTT : Kinh tế thị trường
LHTN : Liện hiệp thanh niên
TNCS : Thanh niên cộng sản
Danh môc c¸c b¶ng, biÓu trong luËn v¨n
TT
Tªn c¸c b¶ng, biÓu
Trang
B¶ng 2.1:
Ý kiến của thanh niên về sự cần thiết phát huy truyền
thống đoàn kết 59
B¶ng 2.2:
Ý kiến của thanh niên về sự cần thiết phát huy truyền
thống nhân ái 62
B¶ng 2.3:
Tương quan giữa nghề nghiệp của thanh niên được
hỏi đối với thái độ học tập 73
B¶ng 2.4:
Tỷ lệ ý kiến về đầu tư thêm thời gian cho học tập và
quy định theo giới tính 82
Biểu 2.1: Những giá trị thanh niên cho là cần thiết hiện nay
48
Biểu 2.2: Tỷ lệ lựa chọn các giá trị được cho là quan trọng nhất
trong cuộc sống của người trả lời 50
Biểu 2.3: Tự đánh giá về lòng yêu nước của bản thân 53
Biểu 2.4: Phản ứng của người trả lời trước một số sự kiện xảy ra
với đất nước 55
Biểu 2.5: Phản ứng của người trả lời khi trong tình huống giả
định “Khi đất nuớc có chiến tranh” 56
Biểu 2.6: Lựa chọn ra trận và đi du học
57
Biểu 2.7: Thái độ khi có người vì lợi ích cá nhân mà sẵn sàng bỏ
qua tập thể 60
Biểu 2.8: Các việc làm để học tập và phát huy truyền thống đoàn kết
60
Biểu 2.9: Lựa chọn có sẵn sàng tha thứ và giúp đỡ người đã
từng mắc lỗi với mình hay không? 63
Biểu 2.10: Tỷ lệ thanh niên tham gia vào các phong trào để
phát huy giá trị truyền thống về lòng nhân ái, bao
dung, yêu thương con người 64
Biểu 2.11: Đánh giá về sự cần thiết phát huy các giá trị cần cù
chịu khó trong đời sống học tập và thanh niên 67
BiÓu 2.12:
Thanh niên làm gì để phát huy truyền thống cần cù, chịu khó. 68
BiÓu 2.13:
Thanh niên nhận định về sự cần thiết của giá trị hiếu học 71
BiÓu 2.14:
Đánh giá về tinh thần học tập, lao động của thanh niên
hiện nay 72
BiÓu 2.15:
Mục đích học tập của thanh niên 74
BiÓu 2.16:
Mục đích học tập quan trọng 76
BiÓu 2.17:
Lý do khiến một số thanh niên có thái độ không đúng
với một số giá trị truyền thống 78
BiÓu 2.18:
Lý do khác khiến một số thanh niên có thái độ không
đúng với một số giá trị truyền thống 79
BiÓu 2.19:
Vai trò của gia đình đối với cuộc sống của thanh niên 83
BiÓu 2.20:
Thanh niên đánh giá về mức độ ảnh hưởng của kinh tế
thị trường đối với giá trị truyền thống 87
BiÓu 2.21:
Ảnh hưởng của kinh tế thị trường và giao lưu hợp tác
quốc tế đến thái độ của thanh niên đối với giá trị
truyền thống 88
BiÓu 2.22:
Tương quan giữa nghề nghiệp và ý kiến về ảnh hưởng
của kinh tế thị trường đến thái độ của thanh niên với
các giá trị truyền thống 89
BiÓu 2.23:
Tương quan nghề nghiệp và ảnh hưởng của “kinh tế
thị trường, giao lưu hợp tác quốc tế khiến thanh niên
đi ngược lại với một số giá trị truyền thống” 90
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Thanh niờn l lc lng xó hi to ln, gúp phn quan trng vo s
nghip xõy dng v bo v T quc. Ngy nay, thanh niờn cú trỡnh hc
vn, trỡnh chuyờn mụn k thut, khoa hc cụng ngh cao hn trc, i
sng vt cht, tinh thn v sc kho c nõng cao, cú khỏt vng vn lờn,
khụng cam chu úi nghốo, lc hu, mong mun xõy dng t nc theo mc
tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. í thc t lp
thõn, lp nghip, lũng nhõn ỏi, nhõn vn, tớnh tớch cc xó hi, tinh thn xung
phong tỡnh nguyn ca thanh niờn ang c phỏt huy v th hin trờn nhiu
lnh vc.
Cụng cuc i mi t nc trong nhng nm qua ó t c nhng
thnh tu to ln v kinh t, xó hi. Nn kinh tế thị trờng đã đem lại cho ta
những điều "kỳ diệu", tuy nhiên nó cũng là mảnh đất màu mỡ nảy sinh lối
sống ích kỷ, vụ lợi, những thói h tật xấu, những tệ nạn xã hội đã và đang từng
ngày, từng giờ làm băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc,
phá vỡ nhiều nét đẹp của văn hóa truyền thống. Mặt trái của cơ chế thị trờng
đã tạo ra một bộ phận không nhỏ lớp ngời trong xã hội nói chung, một bộ
phận thanh niên nói riêng ang phi i mt vi nhiu thỏch thc mi, nh s
phõn hoỏ giu nghốo, nhng biu hin xung cp v o c xó hi, li sng
thc dng
Trờn thc t, ang cú mt b phn thanh niờn sng theo h giỏ tr,
chun mc ớt nhiu khỏc l vi h giỏ tr, chun mc truyn thng, n thun
chy theo li ớch vt cht, ớt quan tõm n cng ng. Thm chớ cũn cú thanh
niờn quay lng li vi quỏ kh, vi nhng giỏ tr truyn thng. Nhng hin
tng ú lm xut hin t tng hoi nghi vo th h tr tng lai ca t
nc, mt s ngi e ngi thanh niờn ang ỏnh mt nhng giỏ tr truyn
thng tt p ca ngi Vit Nam v chy theo nhng giỏ tr ó b Tõy hoỏ.
1
Tuy nhiên, tình trạng này thế nào? quy mô, mức độ, biểu hiện của
chúng ra sao? Đang là vấn đề cần tiếp tục quan tâm, tìm hiểu làm rõ.Chính vì
lẽ đó tôi đã chọn vấn đề nghiên cứu: “Thái độ của thanh niên đô thị hiện
nay đối với một số giá trị truyền thống”.
Câu hỏi nghiên cứu là: Thực trạng và hình thức biểu hiện thái độ của
thanh niên đối với một số giá trị truyền thống trong điều kiện hiện nay thế
nào? Những yếu tố nào tác động đến thái độ và hình thức biểu hiện việc tiếp
thu giá trị truyền thống của thanh niên? Cần những giải pháp nào để nâng cao
nhận thức, tăng cuờng thái độ đúng của thanh niên đối với những giá trị
truyền thống?
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Nghiên cứu về giá trị truyền thống của cộng đồng dân cư nói chung và
nghiên cứu về giá trị truyền thống và định hướng theo các giá trị truyền thống
của thanh niên trong thời đại ngày nay nói riêng, đã và đang là mảng đề tài
được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm giải quyết.
Mảng nghiên cứu Những vấn đề về giá trị và giá trị truyền thống của
dân tộc Việt Nam đã có không ít các học giả trong và ngoài nước quan tâm.
Nhiều sách, báo, công trình nghiên cứu đã đề cập từ nhiều góc độ khác nhau
về vấn đề này. Trong thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm của tác giả
còn chưa nhiều, tác giả của luận văn chỉ xin điểm qua một số những công
trình nghiên cứu tiêu biểu bước đầu đặt cơ sở định hướng cho việc nghiên cứu
tiếp cận các vấn đề có liên quan tới giá trị, giá trị truyền thống của thanh niên
hiện nay.
Viết về truyền thống dân tộc, trước tiên cần kể đến công trình nghiên
cứu của tác giả Trần Văn Giàu về “Giá trị tinh thần truyền thống của dân
tộc Việt Nam” (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1980). Trong cuốn sách này,
Trần Văn Giàu đã phân tích sự vận động của các giá trị truyền thống dân tộc
qua các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử. Những giá trị truyền thống
2
dân tộc mà tác giả nghiên cứu là những vấn đề về chủ nghĩa yêu nước, truyền
thống đoàn kết, tinh thần lạc quan, tình thương người và tính cố kết cộng
đồng. Đây là những giá trị trung tâm mà dân tộc Việt Nam đã kết tinh được từ
hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Đây cũng là nền tảng tri thức hữu ích
cho việc tiếp cận và phân tích về “Thái độ của thanh niên đối với một số giá trị
truyền thống dân tộc”.
Đề tài KX 07-02 “Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện
nay” (thuộc chương trình cấp Nhà nước KX 07 “ Các giá trị truyền thống và
con người Việt Nam: Mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội” do
Giáo sư Phan Huy Lê làm chủ nhiệm). Đề tài đã quan tâm nghiên cứu khá sâu
sắc về các giá trị truyền thống dân tộc nhìn trong quá trình hình thành, phát triển,
biến đổi của chúng. Đề tài cũng đã nêu ra và phân tích các nội dung cấu thành
giá trị truyền thống dân tộc trong mối quan hệ với bản sắc văn hoá dân tộc, giữa
cái chung và cái riêng, giữa mặt tích cực cần kế thừa, phát huy và những mặt
hạn chế lỗi thời cần khắc phục. Đề tài đã khảo sát mối quan hệ giữa cái “truyền
thống” với cái “hiện đại” ở con người Việt Nam hiện nay. Đề tài xác định những
giá trị truyền thống nào đang cần được kế thừa và phát huy, những yếu tố tiêu
cực lạc hậu nào cần được xoá bỏ trong quá trình đổi mới, công nghiệp hoá, hiện
đại hoá (CNH, HĐH) đất nước.
Những giá trị tinh thần được các tác giả đi sâu phân tích khá thống nhất
với những nguyên tắc đạo đức mới được đưa ra trong cuốn “Tư tưởng Hồ Chí
Minh về Văn hoá” (Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Hà Nội, 2003). Đó là chủ
nghĩa tập thể, lao động tự giác và sáng tạo, chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ
nghĩa quốc tế, chủ nghĩa nhân đạo. Những nguyên tắc này là một trong những
cơ sở để tác giả của luận văn lựa chọn các tiêu chí nghiên cứu về các giá trị
truyền thống dân tộc.
Tác giả Phan Huy Ngọc với công trình nghiên cứu “Bản sắc văn hoá
Việt Nam” (Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 2004) cung cấp cho chúng ta
3
những hiểu biết sâu sắc về cội nguồn văn hoá Việt Nam và sự hình thành một
số giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trong đó không chỉ có tinh thần
đoàn kết, đức tính cần cù lao động mà cả tinh thần hiếu học của người Việt
Nam. Sự phân tích sâu sắc của tác giả Phan Huy Ngọc cung cấp cho chúng ta
những tri thức quan trọng để tìm hiểu những giá trị tốt đẹp đã và đang được
thanh niên ngày nay kế tục.
Cuốn “Về phát triển văn hoá và xây dựng con người trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá” của tác giả Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm
(Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) đã dành riêng một chương viết
về thực trạng đạo đức, lối sống, tư tưởng chính trị của thanh niên hiện nay. Trong
đó các tác giả đã phân tích các số liệu tổng hợp được từ cuộc khảo sát xã hội học
về “Lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị xã hội mới” (Đề tài khoa học xã hội KX -
04.03, Hà Nội, 1998). Trong phần viết này các tác giả không chỉ đi sâu phân tích
vai trò của lối sống, đạo đức và các chuẩn giá trị mà cả những biểu hiện, sự biến
đổi của những yếu tố đó trong thanh niên hiện nay thông qua thái độ của thanh
niên đối với một số giá trị cơ bản như tình tương thân tương ái, giữ chữ tín, yêu
lao động, tự hào về truyền thống dân tộc. Đây là những dữ liệu hữu ích cho tác giả
của luận văn tiến hành so sánh đối với nhận thức và thái độ của thanh niên về một
số giá trị truyền thống dân tộc hiện nay.
Cuốn “Phát triển văn hoá, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp
với tinh thần nhân loại” của Phạm Minh Hạc (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội năm 1996) không chỉ đi sâu phân tích vai trò của bản sắc dân tộc mà còn
nhấn mạnh đến việc giáo dục truyền thống dân tộc trong điều kiện hiện nay. Khi
đề cập đến vấn đề giáo dục truyền thống, tác giả đề cao việc truyền thụ các vốn
văn hoá dân tộc giữa các thế hệ để có thể bảo tồn, phát huy văn hoá dân tộc, biến
nó thành sức mạnh tinh thần của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Tuy nhiên, tác giả cũng đặt ra vấn đề trong giáo dục truyền thống không
phải chỉ chú ý đến quốc hồn, quốc tuý của dân tộc mà còn phải chú ý đến tính
4
khoa học, hiện đại và phải kết hợp được các giá trị văn hoá dân tộc với tinh hoa
văn hoá nhân loại.
Mảng nghiên cứu về giá trị, định hướng giá trị trong mối quan hệ với thanh
thiếu niên hiện nay, có thể điểm qua một số nghiên cứu tiêu biểu như: Luận án
tiến sĩ của tác giả Đỗ Ngọc Hà về “Định hướng giá trị của thanh niên sinh
viên hiện nay” (2002) và bài viết cũng của tác giả này về “Một số vấn đề
quan điểm tiếp cận phát triển trong nghiên cứu sự chuyển đổi định hướng
giá trị của thanh niên hiện nay” (Thế hệ trẻ Việt Nam – nghiên cứu lý luận
và thực tiễn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2001). Những nghiên cứu trên
cho thấy vai trò và tác động của các giá trị bao gồm cả các giá trị truyền thống
và hiện đại dưới ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay. Các nghiên cứu này tập trung làm rõ những mặt chung nhất quy định sự
tồn tại của nhân cách và hoạt động sống của thanh niên. Đặc biệt, tác giả đã
đưa ra mô hình lý thuyết nghiên cứu đặc trưng định hướng giá trị của thanh
niên. Mô hình này khá hữu ích cho các nghiên cứu về giá trị nói chung và các
định hướng giá trị đối với thanh niên nói riêng. Tuy nhiên, cả hai công trình
nghiên cứu trên chủ yếu quan tâm tới hệ thống giá trị đang được hình thành
trong thanh niên chứ chưa quan tâm nhiều đến các tác động và biểu hiện của
các giá trị truyền thống trong thanh niên hiện nay.
Tác giả Đặng Cảnh Khanh với bài viết “Vai trò của gia đình trong việc
giáo dục các giá trị truyền thống cho thanh thiếu niên” (đăng trong cuốn Thế
hệ trẻ Việt Nam – nghiên cứu lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động xã hội, Hà
Nội, 2001) cùng với cuốn sách về “Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị
truyền thống” (Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội, năm 2003) đã tập trung
phân tích các giá trị truyền thống nhưng ở một khía cạnh khác đó là nhấn mạnh
tới vai trò của gia đình đối với việc giáo dục giá trị truyền thống. Nghiên cứu
này đi sâu nghiên cứu vị trí, vai trò của gia đình cùng với những mối quan hệ
của nó từ truyền thống tới hiện đại. Qua đó, tác giả làm rõ sự biến đổi của gia
5
đình và những chuẩn mực của gia đình dưới tác động của sự thay đổi các điều
kiện kinh tế - xã hội. Nghiên cứu không chỉ khẳng định vai trò to lớn trong việc
bảo lưu, giáo dục giá trị này cho thanh thiếu niên mà còn đưa ra một số giải
pháp tăng cường vai trò của gia đình đối với việc giáo dục giá trị truyền thống
cho thanh thiếu niên trong điều kiện hiện nay. Một số vấn đề trong gia đình
cùng những giải pháp giáo dục mà tác giả đề xuất rất hữu ích cho việc tìm
kiếm các giải pháp giáo dục giá trị truyền thống trong gia đình và xã hội. Tuy
nhiên, nghiên cứu của tác giả Đặng Cảnh Khanh cũng chưa quan tâm nhiều tới
thái độ và biểu hiện của nó trong kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống
trong thanh niên hiện nay.
Cũng trong cuốn sách trên và cùng bàn về các giá trị gia đình, tác giả
Nguyễn Minh Tâm với bài viết “Thanh niên Việt Nam với việc giữ gìn và
phát huy các giá trị gia đình” đã đi sâu phân tích một số giá trị của gia đình
như giá trị đạo đức (tình, hiếu, nghĩa), giá trị kinh tế (coi giá trị vật chất chỉ là
phương tiện đảm bảo cuộc sống gia đình chứ không thể trở thành mục tiêu của
gia đình). Cuốn sách này cũng đi sâu tìm hiểu sự biến đổi của giá trị đối với
thanh niên hiện nay, song chỉ dừng lại ở việc phân tích những giá trị của gia
đình và sự biến đổi của nó trong thanh niên chứ không phân tích thái độ của
thanh niên Việt Nam với các giá trị truyền thống của dân tộc.
Cuốn sách “Tổng quan tình hình thanh niên, công tác Đoàn và
phong trào thiếu nhi” của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh với phần viết “Định hướng giá trị và nhu cầu của thanh niên”.
Mặc dù, không quan tâm nhiều đến các giá trị truyền thống nhưng đã đề
cập đến một số giá trị khác của thanh niên như các giá trị sống, các giá trị
đạo đức xã hội, giá trị đối với mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân
Những nội dung này cho chúng tôi hiểu biết thêm về một số giá trị đang
định hướng hiện nay của thanh niên, từ đó có cơ sở để so sánh, đối chiếu
với các giá trị truyền thống.
6
Bài viết “Nhận thức của sinh viên sư phạm về các giá trị truyền thống
trong học tập” của tác giả Nguyễn Văn Bắc đăng trên tạp chí Tâm lý học (số
3/2006) cũng đã quan tâm đến nhận thức của sinh viên hiện nay đối với giá trị
truyền thống dân tộc, biểu hiện cụ thể trong lĩnh vực học tập. Ở đây những giá
trị truyền thống được tác giả quan tâm là những giá trị tiêu biểu trong hệ giá trị
truyền thống như lòng thân ái, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Tuy nhiên,
kết quả khảo sát của tác giả mới chỉ thể hiện ở một đối tượng là sinh viên ngành
sư phạm (Đại học sư phạm Huế).
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu khác cũng đề cập đến giá
trị, định hướng giá trị trong mối quan hệ với thanh niên như đề tài cấp Nhà
nước KX04 – 09 của Dương Tự Đam: “Niềm tin lý tưởng và định hướng giá
trị của thanh niên hiện nay”; Hoặc trong cuốn Kỷ yếu Hội thảo khoa học
(1999), tác giả Nguyễn Thị Bích Điểm có bài “Một số vấn đề về định hướng
giá trị và lối sống của thanh niên”; Tổng luận cấp Bộ của tác giả Lê Xuân
Hoàn (1995) về “ Lối sống của thanh niên Việt nam trong điều kiện đổi
mới hiện nay”; tác giả Nguyễn Văn Buồm (1998) cũng có bài “Tình hình
thanh niên Việt Nam hiện nay”, đề tài của Viện nghiên cứu Thanh niên; Uỷ
ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam (2001), “Tình hình Thanh niên Việt
Nam”; Tác giả Lê Thi với cuốn “Vai trò của gia đình trong việc xây dựng
nhân cách con người Việt Nam”, Nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội 1997
Những nghiên cứu này thường tập trung vào phân tích các giá trị của thanh
niên hiện nay dưới tác động của sự biến đổi các điều kiện kinh tế, xã hội, chứ
chưa quan tâm nhiều tới sự biến đổi của các giá trị truyền thống. Do vậy,
nghiên cứu về sự thay đổi trong thái độ và các hình thức biểu hiện của thanh
niên đối với một số giá trị truyền thống hiện nay tuy không phải là vấn đề mới
những vẫn còn là mảng đề tài còn nhiều khoảng trống. Vì lẽ đó, đề tài nghiên
cứu “Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền
thống” (qua khảo sát tại thành phố Ninh Bình) được thực hiện với hy vọng
7
góp thêm một nghiên cứu nữa để làm rõ hơn về những thay đổi trong giá trị
truyền thống của một bộ phận thanh niên ở thành thị dưới tác động của kinh tế
thị trường, mở cửa hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị
truyền thống, từ đó xác định những nhân tố tác động cũng như giải pháp
nhằm định hướng cho thanh niên trong rèn luyện, học tập và công tác.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận và những khái niệm cơ bản có liên quan đến thái
độ của thanh niên đô thị đối với một số giá trị truyền thống.
- Điều tra và thu thập các thông tin bao gồm cả những thông tin có sẵn
để phân tích và làm rõ thực trạng thái độ của thanh niên hiện nay đối với
những giá trị truyền thống như: chủ nghĩa yêu nước, lòng nhân ái, tình yêu
thương con người, truyền thống đoàn kết, đức tính cần cù lao động, truyền
thống hiếu học.
- Phân tích và làm rõ các nhân tố tác động đến thái độ của thanh niên
đối với học tập, phát huy những giá trị truyền thống trong giai đoạn hiện nay.
- Đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao thái độ của
thanh niên trong việc phát huy các giá trị truyền thống.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Thái độ của thanh niên đô thị hiện nay đối với một số giá trị truyền thống.
4.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là thanh niên có độ tuổi từ 17 - 30, thuộc
4 nhóm đối tượng đang sống và hoạt động tại thành phố Ninh Bình gồm:
- Nhóm thanh niên sinh viên (Trường Đại học Hoa Lư, Trường Cao
đẳng Y, Trường Cao đẳng LILAMAI Ninh Bình).
8
- Nhóm Thanh niên học sinh (Trường THPT Trần Hưng Đạo, Đinh
Tiên Hoàng - Thành phố Ninh Bình).
- Nhóm thanh niên công nhân (Công ty May xuất khẩu Ninh Bình,
Công ty Bia Ninh Bình).
- Nhóm thanh niên viên chức (Công an Ninh Bình, Đài truyền hình
Ninh Bình, Khối cơ quan thuộc UBND thành phố Ninh Bình).
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Thành phố Ninh Bình.
- Về thời gian: nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2009.
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về thái độ của thanh niên đối với
một số giá trị truyền thống tiêu biểu đã hình thành nên bản sắc của con
người Việt Nam. Những giá trị truyền thống mà luận văn lựa chọn nghiên
cứu đó là:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Lòng nhân ái, tình yêu thương con người
- Truyền thống đoàn kết
- Đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm
- Truyền thống hiếu học
5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
5.1. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Kinh tế thị trường và toàn cầu hoá đã tác động mạnh mẽ
tới quan niệm và cách biểu hiện của thanh niên đô thị đối với một số giá trị
truyền thống.
Giả thuyết 2: Thái độ của thanh niên đối với một số giá trị truyền thống
phụ thuộc vào các đặc điểm cá nhân như tuổi, giới tính, trình độ học vấn,
nghề nghiệp, mức sống.
Giả thuyết 3: Một số thanh niên đô thị hiện nay đang có xu hướng
chuyển theo những giá trị hiện đại, ít chú ý đến những giá trị truyền thống.
9
5.2. Khung lý thuyết
HÖ biÕn sè:
Đề tài đã xác định hệ thống các biến số như sau:
* BiÕn sè ®éc lËp:
+ Các đặc điểm cá nhân:
- Giíi tÝnh
- §é tuæi hiÖn nay
- Trình độ häc vÊn
- Nghề nghiệp hiện nay
+ Môi trường xã hội hoá:
- Gia đình
- Nhà trường
Đặc điểm cá nhân
- Độ tuổi
- Giới tính
- Trình độ học vấn
- Nghề nghiệp
Thái độ của thanh niên đô thị đối với giá trị truyền thống:
- Chủ nghĩa yêu nước
- Lòng nhân ái, tình yêu thương con người
- Truyền thống đoàn kết
- Đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm
- Truyền thống hiếu học
Điều kiện kinh tế – xã hội
Môi trường xã hội hoá
- Gia đình
- Nhà trường
- Xã hội
10
- Xã hội
* BiÕn sè phô thuéc:
- Thái độ của thanh niên đối với chủ nghĩa yêu nước
- Thái độ của thanh niên đối với lòng nhân ái, tình yêu thương con người.
- Thái độ của thanh niên đối với truyền thống đoàn kết.
- Thái độ của thanh niên đối với đức tính cần cù, chịu khó tiết kiệm
- Thái độ của thanh niên đối với truyền thống hiếu học
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
- Dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của chủ tịch Hồ
Chí Minh và quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về giữ gìn
và phát huy những giá trị truyền thống trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Dựa vào lý thuyết và tư tưởng của một số nhà xã hội học trong nghiên
cứu về giá trị truyền thống và phát huy những giá trị truyền thống như: lý
thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết về biến đổi xã hội.
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp nghiên cứu định tính:
+ Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập và phân tích các tài liệu có
sẵn gồm: báo cáo, thống kê, công trình nghiên cứu đã có về giá trị, giá trị
truyền thống có liên quan đến thái độ và hành động của thanh niên đô thị
trong giai đoạn hiện nay.
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Đề tài thực hiện 12 cuộc phỏng vấn sâu
được chia đều cho 4 nhóm đối tượng thanh niên.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng:
- Đề tài sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng câu hỏi
đã dược chuẩn bị sẵn, tổng số phiếu phát ra là 350 và số phiếu thu về là
332 phiếu.
11
- Cơ cấu mẫu
+ Cơ cấu mẫu theo giới tính: - Nam (160 = 48,2%).
- Nữ (172 = 31,8%).
+ Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp: - Thanh niên công chức (79 =
23,8%)
- Thanh niên công nhân (89 =
26,8%)
- Thanh niên sinh viên (78 =
23,5%)
- Thanh niên học sinh (86 = 25,9%).
+ Cơ cấu mẫu theo độ tuổi: - Từ 17 – 23 tuổi (159= 47,9%)
- Từ 24 – 30 tuổi (173 = 52,1%)
+ Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn: - THCS, THPT (189= 56,9%)
- Cao đẳng, đại học (143 = 43,1%)
+
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống có
tính tới một số đặc trưng xã hội khác như giới tính, trình độ, nghề nghiệp
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Bổ sung thêm thông tin hữu ích cho một số khoảng trống trong
nghiên cứu về thanh niên đô thị với giá trị truyền thống, đặc biệt về thái độ
của thanh niên với các giá trị truyền thống.
- Góp phần cung cấp những thông tin chính xác, đặt cơ sở khoa học
cho việc hoạch định chính sách liên quan đến giáo dục truyền thống cho
thanh niên, nhất là thanh niên đô thị hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia thành 3 chương, 9 tiết.
12
Chơng 1
CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. GI TR TRUYN THNG CA DN TC VIT NAM - S HèNH
THNH V PHT TRIN
1.1.1. Khỏi quỏt v mt s giỏ tr truyn thng ca dõn tc Vit Nam
Những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam đợc hình thành, kt
tinh và phát triển qua hàng nghìn năm lao động sáng tạo, chiến đấu kiên cờng
của cả dân tộc; là kết quả của sự thống nhất biện chứng giữa nhân tố chủ quan
và yếu tố khách quan.
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vc Đông Nam á, cú b
bin di, a hỡnh phc tp gm c miền núi, đồng bằng v ven biển. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, giàu tài nguyên thiên nhiên. õy l nhng yu t
va tạo điều kiện thuận lợi cho s phỏt trin song cũng gõy ra không ít khó
khăn cho nghề trồng lúa nớc v phỏt trin kinh t xó hi.
Về mặt lịch sử, Việt Nam là một quốc gia khụng ln song ó trải qua
rất nhiều cuộc chin tranh chng nhiu kẻ thù xõm lc hựng mnh. Vì lẽ đó,
dân tc Việt Nam luôn tập hợp lại thành một khối đại đoàn kết rng ln
đấu tranh chống giặc ngoại xâm và mở mang bờ cõi. on kt tr thnh
truyn thng quý bỏu ca dõn tc Vit nam.
Cng tri qua hng ngn nm lch s, dõn tc Vit Nam ó cú quan h
kinh t v giao lu vn húa vi nhiu quc gia trong khu vc v th gii. Vỡ
vy, vn húa Vit nam ó cú iu kin hũa nhp giao lu với văn hóa bên
ngoài. Trong đó, văn hóa phơng Đông đã ảnh hởng khụng nh đến nền văn
hóa v c tín ngỡng, tôn giáo của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt cỏc t tởng Phật
giáo, Nho giáo, Đạo giáo xâm nhập vào Việt Nam v tng bc hũa ng vào
đời sống vn húa tinh thn ca dân tc Việt Nam.
13
Phật giáo truyền bá t tởng từ bi hỷ xả, cứu khổ cứu nạn, yêu thơng
chúng sinh. Phật giáo cho rằng, có một thế giới vĩnh hằng, tồn tại tích cực siêu
việt, đó là cõi "niết bàn". Nhng muốn đến đợc nơi cực lạc đó thì con ngời phải
sống từ bi, ăn hiền, ở lành, xa lánh mọi ham muốn vật chất, mọi thú vui hởng
lạc, sống không tranh giành v yêu thơng nhau. Đơng nhiên, t tởng này vừa có
mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, nú ít nhiều ó ảnh hởng đến những truyền
thống vốn có của con ngi Vit, làm sâu đậm thêm truyền thống nhân ái yêu
thơng con ngời của dân tộc Việt Nam.
Đạo Nho là một hệ thống quan điểm về thế giới, về xã hội và về con
ngời, là một học thuyết chính trị - đạo đức - xã hội (mà Khổng Tử là ngời khởi
xớng). o Nho đã ảnh hởng mạnh mẽ tới đời sống đạo đức của xã hội Việt
Nam. Những nội dung t tởng của Nho giáo nh: Nhân; lễ; chính danh; tam c-
ơng; ngũ thờng cũng dần thấm sâu vào đời sống, trở thành mt b phn ca
lối sống, cách ứng xử của ngời Việt Nam và đợc Việt hóa.
Văn hóa Việt Nam không chỉ giao lu với văn hóa phơng Đông mà còn
có sự giao lu với văn hóa phơng Tây, đặc biệt là văn hóa Pháp. Tuy nhiên, khi
các trào lu văn hóa, tôn giáo ngoi lai du nhập vào Việt Nam, chỳng đã đợc
nhân dân Việt Nam tip thu có chọn lọc để hình thành nên những nét riêng
đặc bit cho mỡnh. Vn l: Nhng giỏ tr truyn thng ca ngi Vit Nam
l gỡ? Biu hin ca chỳng ra sao? õy l tt c nhng iu cn phi lm rừ.
Cho đến nay, ai nghiờn cu v văn hóa Việt Nam cng phi tha nhn
rng tuy có nhng thay đổi trên nhiều phơng diện, nhng dõn tc Vit ó giữ đ-
ợc bản sắc văn hóa của mình. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp
hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) "Về xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc", đã khẳng định:
Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị
bền vững, những tinh hoa đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn
năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Đó là lòng yêu nớc nồng nàn;
lòng tự tôn, tự cờng dân tộc; tinh thần cộng đồng gắn kết cá nhân -
gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái khoan dung, trọng nghĩa
tình đạo lý; đức tính cần cù sáng tạo trong lao động; là đức hy sinh
14
cao thợng tất cả vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân; là sự
tế nhị trong c xử, tính giản dị trong lối sống [14, tr.10-11].
Xung quanh việc xác định các giá trị truyền thống ca dân tộc Việt
Nam, đã có rất nhiều quan điểm của các học giả, các nhà khoa học bàn về vấn
đề này.
Giáo s Vũ Khiêu cho rằng, những giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc Việt Nam bao gồm: lòng yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù
và sáng tạo; trong đó yêu nớc là bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo
đức của dân tộc [34, tr.74-86].
Giáo s Trần Văn Giàu nói về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với
bảy nội dung nh sau: "Yêu nớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thơng
ngời, vì nghĩa" [27, tr.108].
Nghị quyết 09-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số định hớng lớn
trong công tác t tởng hiện nay chỉ rõ: "Những giá trị văn hóa truyền thống
vững bền của dân tộc Việt Nam là lòng yêu nớc nồng nàn, ý thức cộng đồng
sâu sắc, đạo lý "thơng ngời nh thể thơng thân", đức tính cần cù, vợt khó sáng
tạo trong lao động " [19, tr.19].
Trong chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc: "Con ngời Việt
Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội" (KX - 07) đã
khẳng định: Cốt lõi của các giá trị truyền thống là đạo đức, phẩm chất nhân cách
con ngời Việt Nam bao gồm: tinh thần yêu nớc, vì nghĩa, lòng thơng ngời
Tuy còn có sự khác biệt nào đó trong việc sắp xếp h thng cỏc giá trị
truyn thng Vit Nam, song nhìn chung, các quan điểm, các ý kiến đều
thống nhất cao độ ở một điểm coi chủ nghĩa yêu nớc là bậc thang cao nhất
trong hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nó là "sợi chỉ đỏ
xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến hiện đại" [25, tr.100], là
"tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị" [27, tr.94], là "động lực
tình cảm lớn nhất của đời sống dân tộc, đồng thời là bậc thang cao nhất trong
hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc ta" [58, tr.74].
1.1.2. Ch ngha yờu nc - giỏ tr truyn thng quan trng hng
u ca dõn tc Vit Nam
Nh mi ngi u bit, mọi dân tộc trên thế giới đều có tình yêu quê
hơng đất nớc mình. Nhng đối với dân tộc Việt Nam, tình yêu quê hơng đất n-
15
ớc là một thứ tình cảm hết sức thiêng liêng. Tỡnh cm ny c ny sinh, phỏt
trin qua hng ngn nm u tranh dng nc v gi nc. Cng ng dõn
tc Vit Nam ó vt qua bao th thỏch khú khn trc nhng tai ha thiờn
nhiờn tn ti v phỏt trin. Dõn tc Vit cng li tri qua c mt quỏ kh
y th thỏch, khú khn, y hy sinh, mt mỏt gi gỡn non sụng, t nc
mỡnh. Cú th núi, mi ngi Vit Nam u sn sng x thõn cho c lp, t
do ca T quc. Lòng yêu nớc của dân tộc Vit Nam đã trở thành triết lý
sống, triết lý nhân sinh ca mi con ngi v ca c cng ng. GS. Trần Văn
Giàu khỏi quỏt:
Chủ nghĩa yêu nớc là sản phẩm của bản thân lịch sử Việt Nam
đợc bắt đầu từ tình cảm tự nhiên của mỗi ngời đối với quê hơng
mình tiến lên thành lý tởng và hệ thống t tởng làm chủ của nhận
thức đúng sai, tốt xấu, nên chăng và chỉ đạo rất nhiều phơng lợc xây
dựng và bảo vệ nớc nhà [26, tr.7].
ỏnh giỏ v ch ngha yờu nc ca dõn tc Vit Nam, Ch tch H
Chớ Minh ó khng nh: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một
truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì
tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn,
nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp
nớc .
Chủ nghĩa yêu nớc của dân tộc Việt Nam đợc hình thành, đợc thử
thách và đợc khẳng định qua bao thăng trầm của lịch sử, nó đã đợc bổ sung và
phát triển qua từng thời kỳ, nó là một trong những giá trị truyền thống cao quý
và bền vững nhất của dân tộc ta. Ngày nay, truyền thống yêu nớc của nhân
dân Việt Nam thể hiện trong xây dựng đất nớc, trớc hết là chăm lo xây dựng
đất nớc về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa Thể hiện ở sự nhất trí, tin tởng
vào đờng lối đổi mới của Đảng, vào khả năng vo sức mạnh tự lực tự cờng của
mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Có thể nói rằng, dới thời đại Hồ Chí Minh, truyền
thống yêu nớc đợc phát trin lên tầm cao mới, thành lý tởng: sống, chiến đấu,
lao động, học tập vì độc lập dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của
nhân dân
16
1.1.3. Lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thng con ngi - c trng truyn
thng ca cng ng dõn tc Vit Nam
Cùng với chủ nghĩa yêu nớc, Nhân ái - yêu thơng con ngời là một
trong những giá trị truyền thống của dân tộc Vit Nam, truyền thống ấy có
nguồn gốc sâu xa từ trong sinh hoạt cng ng lng, xó nông thôn. Nú đợc
củng cố và phát triển qua quá trình khai hoang, m t, xõy dng quờ hng
đất nớc. Lũng nhân ái, tỡnh yờu thng đó chính là ci ngun ca cách xử thế
của ngời Việt Nam, là triết lý sống của dân tộc Việt Nam. Hết lòng vì nghĩa,
giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, khó khăn, không tính toán thit hn l c tớnh
ca ngi dõn t Vit c hun ỳc t quỏ trỡnh dng nc v gi nc y
khú khn, gian kh.
Lòng nhân ái của ngời Việt Nam còn thể hiện ở lòng vị tha cao thợng,
không cố chấp đối với những ngời lầm đờng lạc lối. Phong cỏch ng x ny
c khỏi quỏt thnh t tng, thnh phng chõm hnh ng ca cỏc nh
lónh o v ca c cng ng m trong Cỏo Bỡnh Ngụ, Nguyn Trói ó tng
kt "lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cờng bạo". Ngời
Việt Nam lấy tình yêu thơng làm cách ng x trong khụng ớt trng hp,
ngay c đối với kẻ thù khi thua trn, thậm chí còn mở đờng hiếu sinh. Vua
Quang Trung sau khi đánh bại quân Thanh ó cấp lơng thảo và phơng tiện cho
đám tàn quân về nớc.
Chủ tịch H Chớ Minh là hiện thân của lòng nhân ái, ca ch ngha
nhõn o. Xuất phát từ lòng thơng yêu con ngời, yêu quê hơng đất nớc, Bác ó
hy sinh phn u sut i cho độc lập dân tộc và hạnh phúc của nhân dân.
Lòng nhân ái của Ngời đã trở thành sức mạnh, nó đã c c th húa trong
cỏc chủ trơng, đờng lối ca ng, chính sách v h thng lut phỏp của Nhà
nớc. Nú ó tp hp hng chc triu ngi phn u vỡ s nghip chung, ng
thi nú cng có tác dụng cảm hóa hàng vạn con ngời lầm đờng lạc lối. Bác
xem nhng ngi lm lc nh những đứa con "lạc bầy" cần đợc cu mang. Bác
17
nói: Giống nh bàn tay cũng có ngón dài ngón ngắn, nhng ngắn dài đều hợp lại
nơi bàn tay. Trong mấy chục triệu ngời, có ngời thế này, ngời thế khác, nhng
tất cả đều là dòng dõi tổ tiên ta, đều là ngời Việt Nam, nên cần phải khoan
dung đại lợng. Hàng năm, Đảng và Nhà nớc thờng có những đợt giảm án cho
các phạm nhân cải tạo tốt, điều đó thể hiện lòng nhân ái của Đảng và Nhà nớc
ta.
Lòng nhân ái của ngời Việt Nam cũn l tinh trn trng ngha, trng
tỡnh vi cỏc dõn tc, quc gia khỏc trờn th gii. Trong quan hệ với các nớc
láng giềng, nhân dân ta bao giờ cũng trọng tình hòa hiếu, cố gắng cao nht
tránh xảy ra xung đột.
Trong đờng lối đối nội, Đảng ta đã khơi dậy các phong trào "uống nớc
nhớ nguồn", "đền ơn đáp nghĩa", chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, quan
tõm n các gia đình thơng binh liệt sĩ, giúp đỡ những ngời già cả neo đơn
không nơi nơng tựa. Phát động phong trào xóa đói giảm nghèo, trợ giúp các
dân tộc vùng sâu vùng xa, rút ngắn khoảng cách gia thành thị v nông thôn,
gia miền xuôi v miền ngợc Ti Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ V,
Đảng ta đã khẳng định: "Thơng nớc - thơng nhà, thơng ngời - thơng mình" là
truyền thống quý bỏu của nhân dân ta. Nhờ có tinh thần yêu nớc và ch ngha
nhõn o cao c mà trong suốt quá trình lịch sử bốn ngàn năm, dân tộc ta đã
trng tn v phỏt trin.
Nhân ái, yờu thng con ngi là một trong những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta. Nó là ci ngun của đạo đức dõn tc, truyền thống này
chính là nguồn gốc sâu xa ca s gn kt cng ng bn cht t xa n nay
v cng l nn tng phỏt trin ch ngha nhõn o cng sn m ch trng,
nh hng xõy dng CNXH ca ng ta ang hng ti.
1.1.4. Cn cự, chu khú v tit kim - mt c tớnh quý bỏu ca con
ngi Vit Nam
Cần cù, chu khú v tiết kiệm là một giá trị truyn thng có từ bao đời
của dân tộc Việt Nam. õy l truyn thng đợc hình thành và phát triển trong
18
điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên xã hội không ít những khó khăn, khắc nghiệt
ngay từ những buổi đầu dựng nớc và giữ nớc.
Về tự nhiên, Vit Nam l ni thng xuyờn xảy ra bão lụt hạn hán; Về
xã hội, dõn tc Vit Nam liên tục phi tin hnh nhiu cuc chiến tranh chống
giặc ngoại xâm. Trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc, nhõn dân Việt Nam
phi kiên trì bám rung, bám làng, bỏm t vừa sản xuất vừa đánh giặc để tồn
tại và phỏt trin. Sống trong nhng hoàn cảnh khó khăn gian khổ nh vậy, ch
cú cần cù, chu khú, tiết kiệm, ngi dõn Vit mi cú th vợt qua mi khú
khn th thỏch khc nghit để từng bớc tự khẳng định mình v phát triển.
Cần cù luôn phi gắn lin với tiết kiệm, cần mà không kiệm thì khác
nào: "Tiền vào nhà khó nh gió vào nhà trống". ễng cha ta ó thờng nhắc nhở
con cháu rằng: "Đợc mùa chớ phụ ngô khoai. Đến khi thất bát lấy ai bạn
cùng". Hồ Chủ tịch đã nêu rõ: con ngời phải có bốn đức tính: Cần, kiệm, liêm,
chính, so sánh với bốn mùa của trời, bốn phơng của đất, nếu thiếu một đức thì
không thành ngời:
Trời có bốn mùa: Xuân - hạ - thu - đông;
Đất có bốn phơng: Đông - Tây - Nam - Bắc;
Ngời có bốn đức: Cần - kiệm - liêm - chính.
Thiếu một mùa thì không thành trời;
Thiếu một hớng thì không thành đất;
Thiếu một đức thì không thành ngời [57, tr.631].
Ngời cho rằng, cần, kiệm, liêm, chính là thớc đo văn minh của một
dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh thần. Một dân tộc văn minh tiến bộ,
cần, kiệm, liêm, chính là nền tảng, là cốt lõi của đạo đức xã hội mới.
1.1.5. Truyn thng on kt, ý thc cng ng
oàn kết cng l mt truyn thng quý bỏu của dân tộc Việt Nam.
Nh cú on kt m Vit Nam ó huy ng c sức mạnh tổng hợp của cả
cộng đồng trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc. oàn kết là điều kiện tất yếu để
bảo tồn dân tộc, nhất là khi đất nớc có giặc ngoại xâm. Nh cú on kt m
dõn tc Vit Nam ó ỏnh thng nhiu k thự xõm lc ln mnh hn mỡnh
gp nhiu ln. on kt, vỡ vy tr thnh l sng, iu kin tiờn quyt cho s
19
tn vong ca dõn tc. Vit Nam, on kt yu t xut phỏt t ci ngun
anh, em min nỳi, min bin; on kt tt c cỏc dõn tc, cỏc tụn giỏo, khụng
phõn bit gi, tr, gỏi, trai; khụng phõn bit giu, nghốo, ngh nghip, vựng
min ang sinh sng.
Ch tch H Chớ Minh ó khỏi quỏt: on kt l mt truyn thng
quý bỏu ca dõn tc Vit Nam. Ngi khng nh on kt, on kt,
i on kt. Thnh cụng, thnh cụng, i thnh cụng.
ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết đã trở thành điểm tựa tinh thần
vững chắc, một động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng
nh trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
1.1.6. Truyn thng hiu hc - tớnh c thự trong truyn thng ca
dõn tc Vit
Hiu hc, ham hc, ham hiu bit v kớnh trng thy l mt truyn
thng quý bỏu ca dõn tc Vit Nam. Có thể khng nh, ngay từ xa xa con
ngời đã sớm nhận thức đợc học hành không chỉ là quyền lợi mà còn là nghĩa
vụ của mỗi cá nhân. Chính vì vậy, ngời xa thờng nói: "Ngọc bất trác bất thành
khí, nhân bất học bất tri đạo" (Viên ngọc không mài dũa thì không thành đồ
dùng đợc, con ngời không học thì không biết đạo) và: "Hiếu nhân, bất hiếu
học kỳ tế dã ngu" (Kể cả những ngời mong muốn làm điều nhân đức chí thiện
nhng không học thì cũng bị sự ngu dốt che lấp đi).
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục, với truyền thống
hiếu học, tôn trọng hiền tài, nên ngay từ xa, ông cha ta đã biết chăm sóc, bồi
dỡng nhân tài cho đất nớc. Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là kiểu trờng
đại học quốc lập đầu tiên ở Việt Nam đợc thành lập, để đào tạo nhân tài.
Trong bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, hiệu Đại Bảo thứ ba năm 1442 ở Văn Miếu
(Hà Nội) còn ghi: Hiền tài là nguyên khí của Nhà nớc, nguyên khí vững thì
thế nớc mạnh và thịnh, nguyên khí kém thì thế nớc yếu và suy, cho nên các
đấng thánh đế minh vơng không ai không chăm lo việc gây dựng nhân tài, bồi
đắp nguyên khí.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hóa thế giới - luôn luôn quan tâm và coi trọng giáo dục. Cả cuộc đời và sự
nghiệp của Ngời cũng chỉ phấn đấu cho một mục đích tối cao là làm sao để
20