Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Báo cáo môn tâm lý khách du lịch tâm lý khách du lịch người Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BÁO CÁO MÔN: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH
ĐỀ TÀI: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH NGƯỜI
NHẬT BẢN
GVHD:VÕ THỊ BÍCH THÙY
DANH SÁCH NHÓM
1. Đoàn Thị Hồng Đào 11157105
2. Trần Linh Hạnh 11157125
3. Hồ Mỹ Tuyết 11157349
4. Võ Thị Diễm Kiều 11157168
5. Phạm Thị Liên 11157175
6. Nguyễn Thị Thùy Linh 11157179
7. Dương Thị Phương 11157249
8. Lê Thị Thủy Tiên 11157035
9. Đinh Đức Thảo 11157278
10. Hà Thị Thơm 11157030
NỘI DUNG
*

Đ

T

V

N

Đ

I



T
Â
M

L
Ý

K
H
Á
C
H

D
U

L

C
H
II

K
H
Á
I
Q
U
Á

T

V


N
H

T

B

N
II
I

T
Â
M

L
Ý

C

A

N
G
Ư


I
C
H
Â
U

Á
I
V

T
Í
C
H

C
Á
C
H

C

A

N
G
Ư

I

N
H

T

B

N
V

K
H

U

V

V
À

C
Á
C
H

Ă
N

U


N
G

C

A

N
G
Ư

I
N
H

T

B

N
V
I

Đ

C

Đ
I


M

K
H
I
Đ
I
D
U

L

C
H

C

A

N
G
Ư

I
N
H

T

B


N
V
II

K

T

L
U

N

V
À

K
I

N

N
G
H

V
II
I


T
À
I
L
I

U

T
H
A
M

K
H

O
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH

Khách du lịch là những người
lưu lại một điểm tại nơi
không phải là nhà mình với
mục đích chính của sự di
chuyển không nhằm kiếm
tiền.
Khách du lịch là gì?

Tâm lý của khách du lịch ở
mỗi nơi đều có những điểm

khác nhau nhưng hầu hết mọi
người đều có tâm lý chung là
quan tâm đến nhu cầu của họ
khi đi du lịch.
Tâm lý khách du lịch
là gì?
II.KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN
Điều Kiện Tự
Nhiên
Dân Số
Kinh Tế
Chính Trị
Tôn Giáo
Giáo Dục
1. Điều kiện tự nhiên:
2. Dân số:
Dân số Nhật Bản ước tính khoảng 127,4 triệu người, phần lớn là
đồng nhất ngôn ngữ và văn hóa. Dân tộc người chủ yếu là dân
tộc Yamato cùng với các nhóm dân tộc thiểu số như Ainu hay
Ryukyuans.
Nhật Bản - Xứ sở hoa anh đào
3. Kinh tế
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trường phát
triển
GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai trên thế giới sau
Mỹ, GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ và
Trung Quốc
Chú trọng vào hai nhân tố xuất khẩu và tiêu dùng trong
nước (đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất xe)
Thực hiện chính sách kinh tế Abenomics, chủ trương

“Enyasu” đưa kinh tế cả nước phục hồi sau thời gian
đình trệ.
4. Chính trị
Nền chính trị Nhật Bản được
thành lập dựa trên nền tảng của
một thể chế quân chủ lập hiến
và cộng hòa đại nghị.
Là thành viên của nhiều tổ
chức quốc tế gồm G8, Diễn
đàn hợp tác kinh tế Châu Á–
Thái Bình Dương (APEC) và
Hội nghị thượng đỉnh Đông
Á (EAS).
Quan hệ quốc tế: Nhật Bản
hiện là thành viên của Liên
Hiệp Quốc và là thành viên
không thường trực của Hội
đồng bảo an, một trong
những thành viên “G4”
Thường xuyên có các hoạt
động cứu trợ, phát triển các dự
án quốc tế.
5.Tôn Giáo

Là đạo gốc của Nhật Bản. Thần đạo có nguồn gốc từ thuyết
vật linh của người Nhật cổ. Thần đạo cho rằng cây cối, loài
vật trong thiên nhiên đều có quỉ thần nên phải được thờ
cúng
Thần đạo (Shinto)


Đạo phật chiếm ưu thế ở Nhật Bản hơn so với các đạo khác,
với khoảng 92 triệu tín đồ, mặc dù trên thực tế thì các tín đồ
này cũng không tuân theo các qui định của đạo phật một
cách nghiêm ngặt.
Phật giáo

Đạo cơ đốc cũng khá thịnh hành với khoảng 1,7 triệu giáo
dân
Cơ đốc giáo

Ở Nhật Bản có khoảng 155.000 tín đồ Hồi giáo, bao gồm cả
những người nước ngoài cư trú tạm thời trên đất Nhật.
Hồi giáo
12
Đại tượng phật Ushiku
Cổng Torri của đền nổi itsukushima
6. Giáo dục
Nghiêm Túc Kỉ Luật Cao
Làm Việc Có Kế Hoạch
Coi Trọng Học Vấn
Tinh Thần Làm Việc Tập
Thể
Tính Tiết Kiệm Và Làm
Việc Chăm Chỉ
Lịch Thiệp Trong Giao Tiếp
Thích Tham Gia Các Hoạt
Động Tình Nguyện
III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU
Á


Tâm lý của người Châu Á rất coi trọng gia đình, coi trọng việc
học hành, cần cù, coi trọng cộng đồng, coi trọng xã hội có đạo
đức. Tính tình của người Nhật Bản rất chung thành, yêu nước,
tôn kính, giữ gìn danh dự gia đình, thực tế, lạc quan và hài
hước, tinh tế và nhạy cảm…

Gia đình rất được coi trọng và đôi khi có ba, bốn thế hệ chung
sống trong một ngôi nhà.

Cư dân ở châu Á khi gặp gỡ, chào hỏi thường dè dặt và có xu
hướng tôn trọng địa vị xã hội của cá nhân. Họ luôn luôn tôn
kính người lớn tuổi hoặc những người có địa vị xã hội cao hơn.
Thái độ biểu cảm và cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp của họ cũng
cụ thể.
Gia đình ba thế hệ Giao tiếp với người lớn tuổi
III. TÂM LÝ CỦA NGƯỜI CHÂU
Á

Trong công việc, người châu Á thường bày tỏ lòng biết ơn, sự
khiêm tốn và trung thành với cấp trên, sẵn sàng thích ứng với
công việc do yêu cầu của cấp trên hay người chủ đề ra.

Người châu Á thường ít tin vào pháp luật, mà coi đó như sự áp
đặt từ bên ngoài vào cuộc sống và lợi ích của họ.

Người châu Á thường coi trọng việc đón tiếp khách và trân
trọng tình thân hữu với láng giềng. Con cái của họ được giáo
dục về tính cộng đồng từ sớm, để có thể thích hợp với các mối
quan hệ ứng xử trong công việc, đời sống.


Người châu Á chịu ảnh hưởng tôn giáo khá đậm, họ quan niệm
thời gian là vòng luân hồi và có sự gắn kết quá khứ với hiện tại
và tương lai.
IV. TÍNH CÁCH CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN

Tính nghiêm túc, kỷ luật là đặc
trưng của người Nhật

Người Nhật đã bắt tay vào
công việc là nghiêm túc, cẩn
thận và có tính kỷ luật rất cao.
1. Tính nghiêm túc, kỉ
luật cao.

Sắp xếp công việc từ rất sớm,
chuẩn bị nghiêm túc và liên
lạc báo cáo thường xuyên
trong quá trình thực hiện.

Quản lý quỷ thời gian hợp lý
nhất.
2. Làm việc có kế
hoạch.
Tiết kiệm:
Người Nhật nổi tiếng với đức tính tiết kiệm này, trẻ con từ
bé đã được giáo dục ý thức tiết kiệm,họ tiết kiệm đến từng
cái nhỏ nhất.
Làm việc chăm chỉ:
Họ chăm chỉ nỗ lực tận dụng mọi thời gian rảnh rỗi để làm
việc ==> họ nỗ lực làm việc học tập trong "từng giây",

chậm chậm, từ từ nhưng chắc chắn và chăm chỉ đều đặn cả
đời.
3. Người nhật rất coi trọng học vấn

Hệ thống giáo dục được xem
như là chìa khóa làm cho nền
kinh tế tăng trưởng ổn định về
mặt chính trị ở Nhật Bản.

Việc đầu tư cho giáo dục có ý
to lớn đối với đất nước

Cấp độ cá nhân, con người
Nhật Bản ngày nay được đánh
giá chủ yếu dựa vào học vấn
chứ không phải địa vị gia đình,
địa vị xã hội và thu nhập.
4. Tinh thần làm việc tập thể
Trong đời sống người Nhật, tập
thể đóng vai trò rất quan trọng. Sự
thành công hay thất bại trong con
mắt người Nhật đều là chuyện
chung của nhóm và mọi thành
viên trong nhóm.
Các tập thể có thể cạnh tranh với
nhau gay gắt nhưng tuỳ theo hoàn
cảnh và trường hợp, các tập thể
cũng có thể liên kết với nhau để đạt
mục đích chung.

Trong làm việc, người Nhật thường gạt cái tôi
lại để đề cao cái chung, tìm sự hài hòa giữa
mình và các thành viên khác trong tập thể.
5.Tính tiết kiệm và làm việc chăm chỉ:
Khẩu vị:

Các món ăn của Nhật giữ lại nhiều hương
vị, màu sắc của thiên nhiên.

Những món ăn được chế biến nhỏ nhắn,
xinh xắn, hương vị thanh tao, nhẹ nhàng
không quá nồng đậm.
Cách ăn uống:

Quỳ khi ăn.

Người Nhật thường dùng đũa để ăn.

Không để thừa cơm trong bát.

Nói: “Itadaki masu” trước khi ăn
và “Gochi-so-sama-deshi-ta” khi kết thúc.
6. Người Nhật Bản rất lịch thiệp trong giao tiếp:
-
Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và
kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối
quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Có 3 cách cúi
đầu chào của người Nhật là : eshaku, keirei,saikeirei
7. Người Nhật Bản thích tham gia vào các
hoạt động tình nguyện:

Người Nhật thích các hoạt động tình nguyện, thường là
những người già và trung niên . Họ lập ra các tổ chức tình
nguyện hoạt động trong và ngoài nước như kêu gọi bảo vệ
môi trường, bảo tồn động vật hoang dã….
V. KHẨU VỊ VÀ CÁCH ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN

×