Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
72 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
TS. Ph¹m Hång Quang *
hật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng của
hai hệ thống pháp luật tiêu biểu trên
thế giới nhưng xét về bản chất, cũng là một
thành viên của hệ thống pháp luật dân sự -
nơi có thể tìm thấy hầu hết các lĩnh vực của
đời sống xã hội đều được điều chỉnh bởi
pháp luật thông qua các bộ luật, nghị định,
thông tư của Nghị viện và Chính phủ trung
ương hay các văn bản quy phạm pháp luật
khác nhau được ban hành bởi chính quyền
địa phương. Tuy nhiên, điều đó không có
nghĩa khi các chủ thể bắt gặp bất kì vấn đề gì
liên quan đến pháp luật và chỉ cần tập hợp,
tra cứu tất cả các văn bản pháp luật có liên
quan là có thể tìm ra phương hướng giải
quyết. Trong thực tế, các thẩm phán và luật
sư Nhật Bản khi giải quyết các vụ việc, tất
nhiên ngoài việc tìm kiếm những điều khoản
thích hợp nào đó trong các văn bản luật và
dưới luật, họ còn phải sử dụng đến các án lệ
(các bản án mẫu được ban hành bởi Toà án
tối cao hay các toà án cấp trên). Các bản án
này được xem là hình thức giải thích pháp
luật bởi toà án (the process of kaishaku).
Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập
trung giới thiệu một vài nét về nguồn luật của
Nhật Bản, hình thức giải thích pháp luật được
thực hiện bởi toà án hay còn gọi là các quy
tắc của toà án (the rules of courts, saibansho
kisoku) - nguồn luật quan trọng trong đời
sống pháp lí của Nhật Bản, trên cơ sở đó phân
tích và rút ra những bài học kinh nghiệm đối
với Việt Nam trong việc xác định nguồn luật
và vấn đề giải thích pháp luật hiện nay.
1. Nguồn luật của Nhật Bản (Hougen,
the sources of law)
Hiến pháp Nhật Bản (Nihon koku Kenpo)
được ban hành ngày 03/11/1946 bởi Nghị
viện thay thế cho Hiến pháp của Đại đế Nhật
Bản (Constitution of Japanese Empire, Dai-
Nihon Teikoku Kempo) năm 1889, được
xem là nguồn luật quan trọng nhất.
(1)
Việc
sửa đổi Hiến pháp là điều hết sức quan trọng
với quy trình nghiêm ngặt được quy định
trong Điều 96 của Hiến pháp, cụ thể ngoài
việc được hơn 2/3 tổng số thành viên của cả
Thượng nghị viện và Hạ nghị viện tán thành,
việc sửa đổi còn phải được chấp thuận của
đa số dân cư thông qua việc bỏ phiếu tại
cuộc trưng cầu dân ý.
(2)
Đạo luật của Nghị viện (horitsu, acts of
the Diet) là nguồn luật quan trọng thứ hai và
phổ biến của xã hội Nhật Bản. Hầu hết các
lĩnh vực đều có luật điều chỉnh và được tập
hợp trong hệ thống sáu ngành luật (Roppo)
xuất bản hàng năm bởi Nhà xuất bản pháp lí
danh giá Yuhikaku.
(3)
Nội các của Nhật Bản
và thành viên của mỗi viện (Thượng nghị
viện, Hạ nghị viện) đều có sáng kiến làm luật.
Các dự án luật đều được soạn thảo bởi các
công chức có thẩm quyền trong các bộ có liên
quan, được thẩm định về nội dung luật cũng
như các yếu tố kĩ thuật khác bởi Văn phòng
N
* Giảng viên Khoa hành chính-nhà nước
Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
tạp chí luật học số 8/2011 73
lp phỏp ca Ni cỏc (Cabinet Legislative
Bureau). i vi mt s d lut quan trng,
cỏc b cn xin ý kin thm nh ca Hi ng
kim tra h thng phỏp lut ca Ngh vin
(Shingikai, Deliberative Council).
(4)
Ni cỏc hay cỏc c quan trong nhỏnh
hnh phỏp ca Nht Bn ban hnh ra cỏc vn
bn phỏp lut cú tờn gi l Meirei, trong ú
úng vai trũ ch yu l vn bn ca Ni cỏc
cú tờn l Seirei. Cỏc vn bn ny c ban
hnh ch yu nhm chi tit hoỏ cỏc iu
khon trong lut, mt s trng hp c
ban hnh trờn c s u quyn lp phỏp.
Cỏc vn bn quy phm phỏp lut ca
chớnh quyn a phng Nht Bn cú tờn gi
l Jorei. Theo Lut t tr a phng (Local
Autonomy Law), chớnh quyn a phng
c quy nh v hỡnh thc pht tự n 2
nm v tng s tin pht khụng quỏ 100.000
yờn. Mc dự c t quyt nh nhng vn
a phng trong vic ban hnh ra cỏc
vn bn quy phm nhng cỏc vn bn ny
cng khụng c trỏi vi cỏc o lut ca
quc gia cng nh cỏc vn bn ca Chớnh
ph Ni cỏc. Ngi ng u c quan hnh
phỏp a phng cú th ban hnh ra vn
bn quy phm cú tờn l Quy nh (kisoku,
regulation), ging nh vic ban hnh ra cỏc
vn bn Seirei ca Ni cỏc.
Ngoi cỏc ngun lut nờu trờn, cỏc iu
c quc t (joyaku, treaties), tp quỏn phỏp
(kanshu, custom), cỏc quan im hc thut
(gakusetsu, scholarly opinions) cng l ngun
lut ca Nht Bn. Mc dự khụng c quy
nh c th trong Hin phỏp nhng trong thc
tin ỏp dng lut, trong trng hp cú xung
t gia cỏc quy nh trong iu c quc t
v cỏc o lut ca Ngh vin thỡ cỏc iu c
s c ỏp dng gii quyt v vic.
Cui cựng nhng c bit quan trng,
cỏc bn ỏn mu (hanrei, judicial precedents)
hay hỡnh thc gii thớch phỏp lut bi to ỏn
(cú tờn gi l cỏc quy tc ca to ỏn, the
rules of courts) cng l nhng ngun lut
quan trng v khụng th thiu trong i sng
phỏp lớ Nht Bn.
iu 77 Hin phỏp Nht Bn quy nh rừ:
To ỏn ti cao cú thm quyn t ra cỏc quy
tc ỏp dng lut (the rule-making power).
Theo ú, to ỏn cú th t ra cỏc quy tc v
th tc, v vic ỏp dng phỏp lut theo trỡnh
t to ỏn, cỏc vn liờn quan n s tham
gia ca lut s, cỏc nguyờn tc ni b to ỏn,
quy tc qun lớ hot ng t tng t phỏp.
iu 77 Hin phỏp quy nh: Kim sỏt viờn
cú trỏch nhim phi tuõn th tuyt i cỏc
quy tc c t ra bi Tũa ỏn ti cao.
(5)
iu
lut ny cng quy nh, trong trng hp cú
s vờnh nhau gia quy nh trong lut v quy
tc ca to ỏn thỡ quy nh trong lut luụn cú
hiu lc phỏp lớ cao hn. Thm quyn ban
hnh ra quy tc ca To ỏn ti cao ca Nht
Bn cú nhng im ging vi vic ban hnh
ra Ngh quyt ca Hi ng thm phỏn To
ỏn nhõn dõn ti cao ca Vit Nam. To ỏn ti
cao Nht Bn theo quy nh ca Hin phỏp
cng cú th u quyn cho to ỏn cp di ban
hnh ra cỏc quy tc ca to ỏn thc hin ti
a phng, tuy nhiờn vic u quyn ny cho
ti nay hu nh cha xy ra xut phỏt t
nguyờn tc tp trung trong qun lớ hot ng
t phỏp, trong vic thng nht qun lớ h
thng to ỏn Nht Bn. im lu ý l mc
dự Hin phỏp quy nh thm quyn t ra quy
tc ca To ỏn ti cao nhng hin nay ngoi
vic quy nh cỏc quy tc th tc trong cỏc
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
74 tạp chí luật học số 8/2011
B lut t tng hỡnh s (506 iu), B lut t
tng dõn s (805 iu), To ỏn ti cao mi
ban hnh hai quy tc l quy tc t tng dõn s
(civil procedure rules) v quy tc t tng hỡnh
s (criminal procedure rules) b sung v
chi tit hoỏ cỏc quy nh cú liờn quan trong
hai b lut nờu trờn.
Cỏc bn ỏn mu úng vai trũ rt quan
trng trong vic phỏt trin h thng phỏp lut
ca Nht Bn. Mt s lng ln cỏc bn ỏn,
khụng ch ca To ỏn ti cao m cũn bao gm
c cỏc to ỏn a phng cng c xut bn
thnh sỏch hay ng ti trờn trang web ca
To ỏn ti cao hoc c trớch dn trong cỏc
bi vit bỡnh lun ca cỏc hc gi. Vic
nghiờn cu cỏc bn ỏn mu, phõn tớch, bỡnh
lun, liờn h phỏt trin cỏc vn mang
tớnh lớ lun c xem l ni dung quan trng
trong vic o to c nhõn lut trong cỏc
trng i hc cng nh vic o to thm
phỏn, lut s trong cỏc trng lut v Vin
nghiờn cu v o to ngh lut ca To ỏn
ti cao (Legal Training and Research Institute).
2. Mt s kinh nghim v phng
phỏp gii thớch phỏp lut ca Nht Bn
Qua vic trỡnh by cỏc ngun lut ca
Nht Bn nờu trờn, cú th gii thiu mt vi
kinh nghim v phng phỏp gii thớch phỏp
lut Nht Bn nh sau:
Trc ht, cú th thy, cng nh hu ht
cỏc quc gia theo h thng lut dõn s, Nht
Bn cụng nhn tớnh cn thit ca cụng tỏc gii
thớch phỏp lut xut phỏt t quan im cho
rng: trong quỏ trỡnh lp phỏp, cỏc nh lp
phỏp khụng th lng c tt c nhng tỡnh
hung cng nh nhng khú khn khi mang
vn bn quy phm phỏp lut no ú ỏp dng
trong thc t cuc sng. Mt khỏc, hiu
lut v ph bin phỏp lut rng rói ti cụng
chỳng, luụn luụn khụng phi l iu d dng.
Vic gii thớch lut, ging nh Phỏp cho
rng Ngh vin cng cú th gii thớch o lut
ca chớnh h bng cỏch a ra mt o lut
sau ú. Trong thc tin, cỏc thm phỏn Nht
Bn cng rt min cng i vi vic ỏp
dng cỏc o lut mang tớnh gii thớch ny,
c bit l cỏc quy nh mang tớnh hi t.
Chớnh ph cng cú th gii thớch thụng qua
cỏc vn bn cú tờn gi l Meirei hay Sorei
nh ó trỡnh by trờn. Nhng vn bn mang
tớnh gii thớch ny khụng rng buc cỏc thm
phỏn v ý ngha v phm vi ca cỏc iu
khon phỏp lớ m vn bn ny gii thớch, tuy
vy cỏc thm phỏn v lut s vn cú th
thng xuyờn xem xột trong thc t. Trong
thc tin ỏp dng lut, cỏc thm phỏn ca to
ỏn cp di cng cú nhu cu yờu cu to ỏn
cp trờn gii thớch, hng dn v cỏc iu
khon khú ca lut hin hnh trc khi ỏp
dng nú. Nh vy, To ỏn ti cao cú vai trũ
rt quan trng trong vic gii thớch phỏp lut
i vi h thng to ỏn cp di.
Phỏp lut Nht Bn khụng phi lỳc no
cng d tr iu khon gii thớch, vỡ vy
thm phỏn, lut s cng nh cỏc cỏ nhõn
thc hnh ngh lut khỏc nhau phi tỡm cỏch
gii thớch, bỡnh lun cỏc o lut da trờn
nhng phng phỏp khỏc nhau. Mt s
phng phỏp c gii thiu nh sau:
1. Phng phỏp gii thớch lm rừ hay
hng dn thc hin. Phng phỏp ny nh ó
cp trờn cú th c tin hnh bi chớnh
Ngh vin khi cn gii thớch o lut ca mỡnh
ban hnh, c tin hnh bi Chớnh ph thụng
qua cỏc Meirei hay Seirei, bi chớnh quyn a
phng thụng qua cỏc Jorei hoc ca To ỏn
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011 75
tối cao khi ban hành ra các quy tắc.
2. Phương pháp giải thích có tính chất
bình luận. Phương pháp này thường được
thực hiện bởi các thẩm phán Tòa án tối cao,
toà án địa phương, các luật sư cũng như các
nhà nghiên cứu luật học thuộc các lĩnh vực
chuyên môn khác nhau. Các nhà giải thích
luật theo phương pháp này thường có xu
hướng nhấn mạnh các quan điểm, ý tưởng
của chủ thể lập pháp để làm rõ hơn các vấn
đề còn mơ hồ trong các quy định của pháp
luật. Khi hiểu được ý tưởng cũng như mục
đích của các nhà lập pháp thì các điều khoản
được cho là mơ hồ sẽ được làm rõ trong thực
tiễn áp dụng pháp luật. Bên cạnh đó, phương
pháp giải thích pháp luật này thường đề cập
và phân tích các vấn đề lí luận pháp luật có
liên quan. Các giáo sư luật, các luật sư và
thẩm phán có thể đưa ra các quan điểm trái
chiều trong việc bình luận các bản án cũng
như các điều khoản trong luật áp dụng, đưa
ra các vấn đề lí luận để các nhà làm luật có
thể tham khảo khi tiến hành việc sửa đổi hay
ban hành các văn bản luật mới để thay thế
văn bản hiện hành. Website của Toà án tối
cao Nhật Bản (www.courts.go.jp) luôn cập
nhật những bản án của Toà án tối cao, trong
đó có nhiều bình luận có giá trị của các thẩm
phán và các học giả. Bên cạnh đó, các viện
luật, khoa luật của các trường đại học danh
tiếng thường xuất bản những tạp chí chuyên
ngành có nội dung giải thích bản án gồm
nhiều bài viết bình luận về các vụ án đã xét
xử của các giáo sư nổi tiếng, các thẩm phán
giàu kinh nghiệm trong thực tiễn xét xử, rất
có giá trị tham khảo cho các nhà nghiên cứu
cũng như các nhà thực hành luật trong việc
giải quyết các vụ việc tương tự.
3. Phương pháp giải thích theo câu chữ
của văn bản. Đây là phương pháp truyền
thống mà các thẩm phán khi giải thích đạo
luật trong thực tiễn vẫn thường áp dụng. Sử
dụng phương pháp này, các thẩm phán đương
nhiên sẽ chỉ cần dựa trên các câu chữ trong
điều khoản, các mệnh đề, cắt ngắt câu thể
hiện trong các dấu chấm phẩy và từ nối. Đây
cũng là phương pháp cơ bản mà các sinh viên
luật, các nhà áp dụng pháp luật trong các lĩnh
vực khác nhau, các giảng viên luật trong việc
giảng dạy điều khoản luật cho sinh viên
thường hay sử dụng. Phương pháp này chú ý
đến việc điều khoản luật đó quy định như vậy
nghĩa là gì, áp dụng trong trường hợp nào hơn
là sự giải thích về tính hợp lí, hợp tình trong
các bản án, tình huống pháp luật cụ thể.
4. Phương pháp giải thích mang tính
chính sách, định hướng xã hội. Đây là
phương pháp được đánh giá là mang tính
khách quan, vì nó đề cập khía cạnh khách
quan, cũng như những tác động mang tính
khách quan của đạo luật. Theo phương pháp
này, đạo luật nào đó sẽ được xem xét về tính
hiệu quả nhất định cho những sự thay đổi của
xã hội kể từ khi đạo luật đó được ban hành.
Phương pháp này không những chỉ được thực
hiện bởi các nhà làm luật mà còn cả các nhà
quản lí, hoạch định chính sách và bản thân
các thẩm phán của toà án. Phương pháp này
cho phép thẩm phán cân nhắc sự cần thiết
phải nghiên cứu sự phát triển mang tính liên
tục, thường xuyên của xã hội, cho phép họ có
thể sửa lại một phần nào đó trong văn bản cho
thích hợp với nhu cầu của xã hội. Đây có thể
xem là phương pháp giải thích pháp luật táo
bạo, trao quyền tự quyết lớn cho thẩm phán
trong việc giải quyết từng vụ việc cụ thể xuất
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
76 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2011
phát từ những thay đổi khách quan, nhanh
chóng và tất yếu của xã hội mà bản thân các
văn bản luật chưa kịp thời điều chỉnh.
5. Phương pháp giải thích khoa học tự do.
Giống như phương pháp nêu trên, đây là
phương pháp giải thích cho phép thẩm phán
từ nhà áp dụng luật có thể trở thành nhà lập
pháp. Để bảo đảm độc lập tư pháp, bảo vệ
triệt để các quyền tự do của tổ chức và cá
nhân, các thẩm phán phải giải thích đạo luật
trên cơ sở lấp đi những khoảng trống mà đạo
luật còn bỏ ngỏ đồng thời phải làm sáng tỏ
những sự khó hiểu của các điều khoản trên cơ
sở nghiên cứu sự phát triển lịch sử những tư
tưởng hiện thời chi phối trong đời sống xã hội,
việc so sánh luật giữa các quốc gia, những
thay đổi và tiến triển trong các quy định của
Hiến pháp. Đây là phương pháp giải thích
mới ảnh hưởng đến các nước thuộc hệ thống
luật dân sự, nhưng đối với Nhật Bản, vốn là
nơi giao thoa của hai hệ thống pháp luật tiêu
biểu trên thế giới, phương pháp này vốn đã
được ghi nhận từ lâu trong công tác giải
thích pháp luật của toà án. Mặc dù phải áp
dụng văn bản pháp luật để giải quyết vụ việc,
tuy nhiên thẩm phán Nhật Bản nhất là thẩm
phán Toà án tối cao cũng có quyền tự do
nhất định đối với các văn bản, được quyền
lấp đi những chỗ trống trong văn bản và đưa
ra những giải quyết hợp lí, hợp tình và mang
tính tiền lệ để áp dụng cho toà án cấp dưới
trong việc giải quyết các vụ việc tương tự.
Nghiên cứu về giải thích pháp luật ở Nhật
Bản cũng như việc học tập kinh nghiệm đối
với Việt Nam là vấn đề tương đối rộng và còn
nhiều điểm còn phải tranh cãi xuất phát từ
những đặc điểm khác nhau cơ bản, mang tính
lí luận trong hệ thống pháp luật của hai nước.
Khác với Việt Nam, thẩm phán khi xét xử
phải tuân theo các quy định trong pháp luật
hiện hành, tuy nhiên ở Nhật Bản, cũng giống
như ở Pháp theo Điều 4 Bộ luật dân sự:
“Thẩm phán không có quyền từ chối xét xử
với lí do không có luật xét xử”.
(6)
Như vậy,
mặc dù thuộc hệ thống luật dân sự với việc
tôn trọng luật thành văn, Pháp cũng có những
giải phóng nhất định cho thẩm phán trong
việc áp dụng luật thông qua việc cho phép
toà án có thể đặt ra các quy tắc.
Nhật Bản ghi nhận các quy tắc của toà án
hay các bản án mẫu là nguồn của luật được
xem là các hình thức giải thích pháp luật, bổ
sung cho những điểm khiếm khuyết của pháp
luật trong trường hợp cần thiết. Đây là kinh
nghiệm có thể chia sẻ với Việt Nam trong việc
mở rộng nguồn luật hay xác định lại nguồn
luật đồng thời mở rộng quyền toà án trong việc
phán quyết tất cả các lỗi của cơ quan công
quyền hay một chủ thể nào đó khi xâm hại đến
lợi ích cần bảo vệ của các tổ chức và cá nhân,
cho dù luật chưa kịp thời điều chỉnh nhưng
chắc chắn đã có thiệt hại xảy ra./.
(1).Xem: Ueno Hirohisa, Modern Constitutional Law
Lectures (Gendai Kenpo Kogi), 1986, tr.11.
(2).Xem: Điều 96 Hiến pháp Nhật Bản (Nihon Koku
Kempo) ban hành ngày 03/11/1946, có hiệu lực ngày
03/05/1947.
(3). Hệ thống sáu ngành luật (Roppo) được xuất bản
hàng năm cùng với việc cập nhật kịp thời những văn
bản mới ban hành hay sửa đổi. Hệ thống sáu ngành
luật bao gồm: Luật hiến pháp, luật hành chính, luật
dân sự, luật hình sự, luật thương mại và luật quốc tế.
(4).Xem: Hideo Tanaka, Hệ thống pháp luật Nhật Bản
(The Japanese Legal System), 2000, tr. 58.
(5).Xem: Điều 77 Hiến pháp Nhật Bản (Nihon Koku
Kempo).
(6).Xem: Điều 4 Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp.