Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện thanh thuỷ, tỉnh phú thọ giai đoạn 2000 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 90 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Nông nghiệp hà nội
***
Phạm thị bích hạnh
Đánh giá tình hình thực hiện phơng án quy
hoạch sử dụng đất huyện thanh thuỷ, tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2010
luận văn thạc Sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số : 60.62.16
Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Khắc Thời

Hà Nội, 2011
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ
nguồn gốc./.
Tác giả
Phạm Thị Bích Hạnh
i
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc bản luận văn này, trớc hết, tôi xin chân thành cảm
ơn PGS. TS. Nguyễn Khắc Thời, giảng viên khoa Tài nguyên và Môi trờng - tr-
ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời
gian tôi thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô
giáo khoa Tài nguyên và Môi trờng, khoa sau Đại học - trờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên và Môi trờng, phòng


Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, phòng Thống kê huyện Thanh Thuỷ,
tỉnh Phú Thọ đã giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới những ngời thân trong gia đình và
đồng nghiệp đã khích lệ, tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá
trình thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Phạm Thị Bích Hạnh
ii
Mục lục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
DANH M C B NG
DANH M C C C CH VI T T T
Ph n I Mở đầu
Phần II Nghiên cứu Tổng quan
Phần III Phạm vi, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
Phần IV kết quả nghiên cứu và thảo luận
Ph n v Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
iii
DANH MC BNG
Trang
B ng 1. Hi n tr ng s d ng t nụng nghi p huy n Thanh Thuỷ

năm 2010
B ng 2 . Hi n tr ng s d ng t phi nụng nghi p huy n Thanh
Thuỷ
năm 2010

Bảng 3: Kết quả thực hiện chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nông
nghiệp giai đoạn 2000 - 2005 huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú
Thọ
Bảng 4: Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất nông
nghiệp giai đoạn 2000-2005 huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú
Thọ
Bảng 5: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất phi
nông nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 huyện Thanh Thuỷ -
tỉnh Phú Thọ
Bảng 6: Kết quả đa đất cha sử dụng vào sử dụng cho các mục đích
theo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000-2005
Bảng 7: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 huyện Thanh Thuỷ -
tỉnh Phú Thọ
Bảng 8: Kết quả thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất nông
nghiệp giai đoạn 2006-2010 huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú
Thọ
Bảng 9: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất phi
nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 huyện Thanh Thuỷ - tỉnh
Phú Thọ
Bảng 10: Kết quả đa đất cha sử dụng vào sử dụng cho các mục
đích theo phơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai
đoạn 2006-2011
iv
DANH MC CC CH VIT TT
LĐ Lao động
NC Nâng cấp
MR Mở rộng
QH Quy hoạch
NL Năng lợng

CSD Cha sử dụng
CN Công nghiệp
NXB Nhà xuất bản
VAC Vờn, ao, chuồng
FAO Food Agricultural Organization (tổ chức nông lơng quốc tế)
ODA Official Development Assistance (hỗ trợ phát triển chính thức)
KCX Khu chế xuất
PNN Phi nông nghiệp
HTX Hợp tác xã
KCN Khu công nghiệp
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
THCS Trung học cơ sở
TTTM Trung tâm thơng mại
UBND Uỷ ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
CTSN Công trình sự nghiệp
MNCD Mặt nớc chuyên dùng
VLXD Vật liệu xây dựng
TN&MT Tài nguyên và Môi trờng
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
v
Phn I
Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế của sản xuất nông
nghiệp. Là nền tảng để phân bố và xây dựng các ngành kinh tế quốc dân, các
công trình phục vụ đời sống và sự nghiệp phát triển văn hoá và an ninh quốc
phòng.
Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, đất đai là t liệu sản
xuất không thể thay thế. Sản xuất nông nghiệp liên quan chặt chẽ với đất,

phụ thuộc vào độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất. Tuy vậy,
đất đai là một nguồn tài nguyên có giới hạn về số lợng, cố định về vị trí
không gian, không thể di chuyển theo vị trí chủ quan của con ngời. Bên cạnh
đó, Việt Nam là một nớc đất chật, ngời đông, gia tăng dân số nhanh làm cho
nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng lớn, gây ra áp lực không nhỏ đến
đất đai. Vì vậy, sử dụng quỹ đất hết sức tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở hiệu quả,
bền vững và cân đối quỹ đất cho phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng
cơ sở hạ tầng, từng bớc đáp ứng quá trình phát triển chung của đất nớc là yêu
cầu cấp thiết.
Công tác lập quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất là một yêu
cầu đặc biệt để sắp xếp quỹ đất đai cho các lĩnh vực và đối tợng sử dụng hợp
lý, có hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc
phòng, tránh đợc sự chồng chéo, gây lãng phí trong sử dụng, hạn chế sự huỷ
hoại đất đai, phá vỡ môi trờng sinh thái. Đây là một nội dung quan trọng để
quản lý Nhà nớc về đất đai, đợc thể chế hóa trong Hiến pháp nớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo
quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.
Luật Đất đai năm 2003 quy định: Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
là 1 trong 13 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai.
Quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho tr-
ớc mắt mà cả lâu dài, nhng việc thực hiện quy hoạch đóng vai trò quyết định
tính khả thi và hiệu quả của phơng án quy hoạch sử dụng đất.
Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai phải phù hợp với yêu
cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. Khả năng thực tế của
phát triển kinh tế, đô thị đến đâu thì tiến hành việc giao đất, sử dụng đất đai
đến đó, đặc biệt u tiên đất đai cho nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp,
1
vừa đảm bảo an toàn lơng thực, vừa thoả mãn nhu cầu nông sản phẩm cho
toàn xã hội và nguyên liệu cho công nghiệp. Có nh vậy thì việc sử dụng đất
mới khắc phục đợc tình trạng lãng phí đất, đồng thời hạn chế đợc tiêu cực và

bức xúc của xã hội nảy sinh do một bộ phận nông dân hiện không còn đất
canh tác.
Huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ là huyện có đất nông nghiệp chiếm
diện tích không nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên và nông dân trong vùng
sống chủ yếu bằng nghề nông nhng quá trình công nghiệp hoá diễn ra mạnh
mẽ trong thời gian gần đây. Vì thế, lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất có
ý nghĩa quan trọng đối với đời sống nhân dân cũng nh phát triển kinh tế chung
của huyện. Muốn đạt đợc hiệu quả cao trong việc thực hiện quy hoạch cần có
những giải pháp cụ thể: tài chính, khoa học kỹ thuật, chính sách Để thực
hiện quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nói riêng và quy hoạch sử dụng đất
nói chung và tìm ra các giải pháp thực hiện tốt quy hoạch đó của huyện Thanh
Thuỷ, tỉnh Phú Thọ .
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Đánh
giá tình hình thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh
Thuỷ - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2010" với mong muốn đánh giá tình
hình quy hoạch và tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lợng hiệu quả và tính
khả thi của phơng án quy hoạch sử dụng đất tại địa phơng.
1.2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá thực trạng tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của
huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ.
- Đề ra các giải pháp nhằm tăng cờng công tác thực hiện quy hoạch sử
dụng đất tại huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra hiện trạng sử dụng đất của huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất và đề ra các giải
pháp khắc phục trong quá trình thực hiện nhằm làm tốt quy hoạch đất đã đợc
phê duyệt.
- Những giải pháp và kiến nghị mang tính khả thi, phù hợp điều kiện
thực tế tại địa phơng.
2

Phần II
Nghiên cứu Tổng quan
2.1. Tổng quan về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất
2.1.1. Khái niệm về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất
Đất đai là thành phần quan trọng của môi trờng, là tài nguyên vô giá
mà tự nhiên đã ban tặng cho con ngời để phát triển nông nghiệp, công nghiệp.
Đất đai là t liệu sản xuất, là đối tợng lao động rất đặc thù bởi tính chất "độc
đáo" mà không vật thể tự nhiên nào có đợc, đó là độ phì.
Sử dụng đất là những hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp hoặc các
hoạt động khác tạo ra các loại hình sử dụng đất trên mỗi đơn vị bản đồ đất đai.
Đất đai là tài nguyên cơ bản cho kiểu sử dụng nh:
- Sử dụng trên cơ sở sản xuất trực tiếp
- Sử dụng trên cơ sở sản xuất gián tiếp
- Sử dụng vì mục đích bảo vệ
- Sử dụng theo các chức năng đặc biệt nh đờng sá, dân c, công nghiệp,
an dỡng, du lịch sinh thái, đa dạng sinh học
Theo Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trờng thì Việt Nam có diện tích tự
nhiên khoảng 33.000.000 ha, với 3/4 diện tích là đồi núi, có địa hình phức tạp
nên tài nguyên rất đa dạng và phong phú. Trong nhiều năm qua, do nhận thức
3
và hiểu biết về đất đai của nhiều ngời dân còn hạn chế, đã lạm dụng và khai
thác không hợp lý tiềm năng của đất, dẫn đến nhiều diện tích đất đai bị thoái
hoá, hoang mạc hoá làm mất đi từng phần hoặc toàn bộ tính năng sản xuất,
làm giảm hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất. Quá trình sử dụng đất trong
thực tế có nhiều mâu thuẫn nh nhu cầu về đất trồng, đồng cỏ, lâm nghiệp,
cuộc sống của động vật hoang dã và sự phát triển đô thị. ở những đất nớc
đang phát triển, hàng năm những nhu cầu này ngày càng trở nên cấp thiết. ở
bất kỳ một quốc gia nào, dù giàu hay nghèo thì lơng thực vẫn không thể thiếu.
Theo dự báo của FAO : sự phụ thuộc của con ngời vào đất về lơng thực, nhiên
liệu và việc làm sẽ tăng lên gấp đôi trong vòng 25 - 50 năm nữa. Bên cạnh đó,

diện tích đất đai trên thế giới có giới hạn và chỉ một phần nhỏ trong đó có khả
năng sản xuất nông nghiệp. Theo ớc tính của FAO Chỉ khoảng 30% diện
tích đất có ma (140 triệu km
2
) có thể canh tác đợc. Vì vậy, để sử dụng đất
hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả thì công tác quản lý và sử dụng đất đã và đang đ-
ợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm, việc xây dựng phơng án quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất là nhu cầu cấp thiết.
Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 13 nội dung quản
lý Nhà nớc về đất đai đợc quy định tại điều 16, Luật Đất đai 2003. Theo FAO:
"Quy hoạch sử dụng đất là quá trình đánh giá tiềm năng đất và nớc một cách
có hệ thống phục vụ việc sử dụng đất và kinh tế - xã hội nhằm lựa chọn ra ph-
ơng án sử dụng đất tốt nhất. Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất là lựa chọn
và đa phơng án đã lựa chọn vào thực tiễn để đáp ứng nhu cầu của con ngời
một cách tốt nhất nhng vẫn bảo vệ đợc nguồn tài nguyên cho tơng lai. Yêu cầu
cấp thiết phải làm quy hoạch là do nhu cầu của con ngời và điều kiện thực tế
sử dụng đất thay đổi nên phải nâng cao kỹ năng quản lý sử dụng đất".
Bằng cách khác, Viện Điều tra Quy hoạch Đất đai đã định nghĩa : "Quy
hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp quản lý, kỹ thuật và pháp
chế của Nhà nớc về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả cao thông
qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất cả nớc, tổ chức sử dụng đất nh
một t liệu sản xuất cùng với các t liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi tr-
ờng".
Bn cht ca quy hoch s dng t l mt hin tng kinh t - xó hi
th hin ng thi 3 tớnh cht: kinh t, k thut, phỏp ch. Trong ú cn hiu:
4
- Kinh t: th hin bng hiu qu s dng t ai.
- K thut: gm iu tra, kho sỏt, xõy dng bn , khoanh nh, x lý
d liu, b trớ s dng t.

- Phỏp ch: l vic xỏc nhn tớnh phỏp lý v mc ớch v quyn s dng
t theo quy hoch nhm m bo s dng qun lý t ỳng phỏp lut.
Cụng tỏc quy hoch s dng t ai cn phi nm vng h thng cỏc
bin phỏp kinh t, k thut, phỏp ch ca Nh nc v t chc qun lý s
dng t ai mt cỏch y , hp lý, khoa hc, cú hiu qu cao nht thụng
qua vic phõn b qu t ai v t chc s dng t nh t liu sn xut
Quy hoch s dng t m bo cỏc mc tiờu sau:
Tớnh y : mi loi t u c a vo s dng theo cỏc mc ớch
nht nh.
Tớnh hp lý: c im tớnh cht t nhiờn, v trớ, din tớch phự hp vi
yờu cu v mc ớch s dng.
Tớnh khoa hc: ỏp dng thnh tu khoa hc k thut tiờn tin.
Tớnh hiu qu: ỏp ng ng b c 3 li ớch kinh t - xó hi - mụi trng.
Nh vy, v thc cht Quy hoch s dng t ai l quỏ trỡnh hỡnh
thnh cỏc quyt nh nhm to iu kin a t ai vo s dng bn vng
mang li li ớch cao nht, thc hin ng thi 2 chc nng: iu chnh cỏc
mi quan h t ai v t chc s dng t nh t liu sn xut c bit nhm
nõng cao hiu qu sn xut ca xó hi kt hp bo v t v mụi trng .
Phơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đợc cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyền quyết định, xét duyệt là căn cứ để bố trí sử dụng đất, giao đất,
cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là chuyển diện tích
trồng lúa có hiệu quả cao sang các mục đích phi nông nghiệp, sang nuôi trồng
thuỷ sản hoặc trồng cây lâu năm, chuyển đất trồng cây lâu năm sang đất trồng
cây hàng năm. Nh vậy, mục đích của quy hoạch sử dụng đất nhằm tạo ra
những điều kiện về tổ chức lãnh thổ, thúc đẩy các đơn vị sản xuất thực hiện
đạt và vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao.
5
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đóng vai trò quan trọng, là cơ sở để
Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả. Nó đợc
xây dựng dựa trên định hớng phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển

đô thị, yêu cầu bảo vệ môi trờng, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, danh lam
thắng cảnh; Hiện trạng quỹ đất và nhu cầu sử dụng; Định mức sử dụng đất,
tiến bộ khoa học kỹ thuật; kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
kỳ trớc. Những năm gần đây, quy hoạch sử dụng đất đã góp phần không nhỏ
tạo ra kết quả đáng khích lệ, giúp cho việc khai thác, sử dụng đúng mục đích,
tiết kiệm và có hiệu quả, phát huy tiềm năng, nguồn lực về đất, mở rộng diện
tích đất canh tác, nâng cao chất lợng đất, đảm bảo an toàn lơng thực.
Qua những lý luận trên cho thấy, quy hoạch sử dụng đất là bớc không
thể thiếu đợc trong quá trình sử dụng đất hợp lý và có vai trò quan trọng trong
quản lý Nhà nớc về đất đai.
2.1.2. Những nguyên tắc của quy hoạch sử dụng đất đai
Các hoạt động của Nhà nớc trong lĩnh vực phân phối và sử dụng tài
nguyên đất tuân theo quy luật phát triển kinh tế khách quan. Quyền sở hữu
Nhà nớc về đất đai là cơ sở để bố trí các ngành, là một trong những yếu tố
quan trọng nhất để đa nền kinh tế thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thúc đẩy và
mở rộng sản xuất. Nhà nớc thực hiện chức năng phân phối và tái phân phối
quỹ đất nhằm đáp ứng nhu cầu về đất sử dụng cho các ngành, đơn vị, cá nhân
sử dụng đất và điều chỉnh các mối quan hệ đất đai thông qua quy hoạch. Nh
vậy, quy hoạch sử dụng đất thực hiện đồng thời 2 chức năng: điều chỉnh mối
quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt đợc xây
dựng dựa trên những nguyên tắc sau:
Một là, tuân theo sự quản lý Nhà nớc về đất đai.
Đây là nguyên tắc quan trọng của quy hoạch sử dụng đất vì theo điều 1
của Luật Đất đai năm 2003 đã ghi: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc
thống nhất quản lý. Quyền quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nớc đợc thực
hiện theo luật pháp và đợc thể hiện ở nhiều mặt nh đại diện chủ quyền quốc
gia về lãnh thổ; Quyền giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân; Quyền cho các tổ chức nớc ngoài thuê đất; Quyền xác định
khung giá đất; Quyền giám sát, xử lý vi phạm pháp luật đất đai. Để thực hiện
quyền quản lý tập trung, thống nhất của mình, Nhà nớc phải nắm và sử dụng

tốt các công cụ quản lý cơ bản về quy hoạch sử dụng đất, công cụ tài chính,
pháp luật và các chính sách kinh tế khác.
6
Hai là, sử dụng đất tiết kiệm, bảo vệ đất và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện tồn tại cơ bản, gắn liền
với hoạt động của con ngời, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội của
Nhà nớc, có vai trò quan trọng đối với con ngời và khác mọi t liệu sản xuất
khác là không bị phá huỷ theo thời gian, hơn nữa nếu đợc sử dụng đúng và
hợp lý thì chất lợng đất ngày càng tốt lên. Mặt khác, chúng ta đều biết, đất
đai có hạn về diện tích, trong khi đó, dân số không ngừng tăng nhanh, gây
áp lực lớn đối với đất đai. Điều này đòi hỏi việc sử dụng đất phải tiết kiệm
và hiệu quả. Sử dụng đất tiết kiệm tức là phải bố trí hài hoà giữa nhu cầu sử
dụng đất của các ngành, hạn chế tối đa việc sử dụng đất canh tác có hiệu
quả sang các mục đích phi nông nghiệp, đảm bảo an toàn lơng thực quốc
gia, thoả mãn nhu cầu nông sản phẩm cho toàn xã hội và nguyên liệu cho
công nghiệp, đồng thời cân đối quỹ đất thích hợp với nhiệm vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao chất lợng đất và mở rộng diện tích.
Điều này khẳng định tầm quan trọng của quy hoạch sử dụng đất, ngoài ra
rất cần có quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết có giá trị thực tiễn cao đến
cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch các ngành công
nghiệp và dịch vụ nh du lịch, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề thủ
công mà thị trờng đòi hỏi, đồng thời có những biện pháp bảo vệ đất, đảm
bảo cho sử dụng đất bền vững. Chống suy thoái và ô nhiễm đất là một trong
những biện pháp bảo vệ đất.
Việt Nam, với đặc điểm là đất đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ toàn quốc, lại
nằm ở vùng nhiệt đới, ma nhiều và tập trung, nhiệt độ không khí cao, các quá
trình khoáng hoá diễn ra mạnh trong đất nên dễ bị rửa trôi, xói mòn, nghèo
chất hữu cơ và chất dinh dỡng dẫn đến thoái hoá. Quan trọng hơn nữa là do
hậu quả của việc chặt phá, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền vững qua
nhiều thế hệ nên đất bị thoái hoá ngày càng nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả

năng sản xuất và xu hớng hoang mạc hoá ngày càng tăng.
Quá trình ô nhiễm đất ở Việt Nam do nguyên nhân là sử dụng không hợp
lý phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật và kích thích sinh trởng, các chất thải
không qua xử lý ở các vùng đông dân c, đô thị và khu công nghiệp, các chất
độc do chiến tranh để lại, việc sử dụng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật
cũng sẽ tăng. Trong số những hoá chất đó đợc sản xuất từ Trung Quốc và Nga.
Đây là hai nớc không tuân theo những nguyên tắc chung của thế giới về việc
sản xuất và sử dụng hoá chất. Do đó, việc sử dụng những hoá chất này gây
7
nguy hiểm và làm ô nhiễm môi trờng. Tuy nhiên, về quy mô vùng bị ô nhiễm
không lớn, chỉ xảy ra ở ven một số thành phố lớn, khu công nghiệp và vùng gia
công kim loại không có công nghệ xử lý chất thải độc hại và những nơi chuyên
canh, thâm canh không hợp lý
Những năm gần đây, do áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ
và kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nên Việt Nam đã trở thành một trong những
nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, sự thâm canh nông nghiệp
với sử dụng nhiều phân bón hàm lợng và cách thức không hợp lý đã làm đất
sản xuất nông nghiệp ngày càng ô nhiễm.
Ba là, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Sự phát triển của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận
tải, xây dựng, thủy điện, dầu khí đều đòi hỏi phải có đất. Việc bố trí công
trình của các ngành trên thờng đợc dự kiến trớc trong kế hoạch phát triển kinh
tế quốc dân dài hạn với tiêu chí: những khoanh đất giao cho các nhu cầu phi
nông nghiệp nên lấy từ đất không sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả trong
nông nghiệp. Với trờng hợp giao đất cho nhu cầu khai thác khoáng sản, ngời
ta thờng phải lờng trớc mọi hậu quả có thể xảy ra cho các đơn vị mất đất và đề
xuất biện pháp khắc phục hậu quả giảm bớt những ảnh hởng xấu của nó. Dựa
trên thực trạng, vấn đề bức xúc mà ngành đang vấp phải và xu thế phát triển
của từng ngành kinh tế để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai trên cơ sở hợp
thành của các quy hoạch ngành. Có nh vậy, quy hoạch sử dụng đất mới đáp

ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Bốn là, quy hoạch sử dụng đất phải tạo ra những điều kiện tổ chức lãnh
thổ hợp lý.
Quy hoạch sử dụng đất đợc tiến hành theo kế hoạch chung của Nhà nớc,
của ngành và của từng đơn vị sử dụng đất cụ thể. Việc bố trí giữa các ngành
đòi hỏi phải có sự phân bố hợp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển tổng hợp.
Các đơn vị sản xuất nông nghiệp căn cứ vào nghĩa vụ giao nộp cho Nhà nớc và
các nhu cầu tiêu dùng nội bộ mà xác định quy mô diện tích trồng từng loại
cây, số đầu gia súc từng loại. Bên cạnh đó, việc sử dụng đất có ảnh hởng đến
việc phát triển và bố trí các ngành nghề, việc tổ chức lao động và năng suất
lao động, đến t liệu sản xuất.
Quy hoạch sử dụng đất phải có sự kết hợp hài hoà nhu cầu sử dụng đất
8
của các ngành, tổ chức lãnh thổ hợp lý mới giúp cho việc phát triển các ngành
cân đối theo chỉ tiêu và nhu cầu sử dụng đất đã định.
Năm là, phải phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Mỗi vùng khác nhau có các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác
nhau nên phơng án quy hoạch xây dựng phù hợp cho từng vùng cũng khác
nhau. Theo TS. Nguyễn Đình Bồng : "Chất lợng công trình, tính khoa học,
thực tiễn, khả thi của phơng án quy hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào chất lợng
của tài liệu điều tra cơ bản (điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử
dụng đất, đánh giá tiềm năng đất đai )".
Thực tế cho thấy, các cơ sở sản xuất nông nghiệp thờng đầu t lớn cho
các công trình liên quan: nhà ở, thuỷ lợi, giao thông và những công trình này
khai thác hết công suất nếu vị trí xây dựng của chúng là hợp lý. Bên cạnh đó,
để tăng năng suất cây trồng phải xác định cơ cấu sử dụng đất thích hợp và cơ
cấu luân canh hợp lý trên địa bàn lãnh thổ đó. Vì vậy, khi quy hoạch sử dụng
đất cần phải tính toán sao cho chúng sử dụng có hiệu quả nhất cả hiện tại và t-
ơng lai lâu dài.
2.1.3. Quan điểm xây dựng quy hoạch sử dụng đất

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt, là nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nớc, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trờng sống và là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ
sở kinh tế, văn hoá, an ninh và quốc phòng. Đất đai có ý nghĩa kinh tế, chính
trị, văn hoá sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, khi
xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất cần dựa trên những quan điểm nhất
định.
2.1.3.1. Sử dụng quỹ đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững, sử dụng
tiềm năng quỹ đất kết hợp với phát triển quỹ đất theo hớng làm tăng độ phì
của đất, khai hoang, lấn biển, mở rộng diện tích, nâng cao hiệu quả kinh tế
đầu t trên đất, bảo vệ môi trờng, đa dạng sinh học và tạo hệ sinh thái bền
vững.
Hiện nay, thế giới có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đề ra nhiều giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất phù hợp với từng điều kiện, trình độ
và phơng thức sử dụng đất ở mỗi vùng, quốc gia. ở Việt Nam những năm gần
đây, sản xuất nông nghiệp đã gắn phơng thức sử dụng đất theo truyền thống
với phơng thức sử dụng đất theo hớng hiện đại, chuyển dịch theo hớng công
9
nghiệp hoá nông nghiệp. Quá trình sử dụng đất canh tác đã rất chú trọng và
đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về giống,
công thức luân canh phù hợp để bồi dỡng, cải tạo và tăng độ phì cho đất, đa
đất cha sử dụng vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đồng thời bảo vệ
môi trờng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì quá trình đô thị hoá ngày
càng tăng, đồng nghĩa là diện tích đất nông nghiệp sẽ giảm để dành đất cho
phát triển đô thị. Do đó, phơng án quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo sự hài
hoà giữa các nhu cầu sử dụng đất, u tiên cho phát triển nông nghiệp, đồng thời
không làm ảnh hởng đến môi trờng, đa dạng sinh học và tạo hệ sinh thái bền
vững.
2.1.3.2. Bảo vệ diện tích đất trồng lúa hợp lý để đảm bảo an nin,lơng thực, bảo

đảm diện tích phủ rừng ở mức độ cần thiết để bảo vệ môi trờng, đặc biệt là
phải bảo vệ chặt chẽ diện tích rừng phòng hộ đầunguồn và rừng đặc dụng
Theo báo cáo đề dẫn an toàn lơng thực cho vùng đồng bằng sông Hồng
của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng: "ở những nớc phát triển, lơng thực
cơ bản cung cấp nhiều nhất là 60% nhu cầu calo. ở Việt Nam, do thành phần
dinh dỡng ngoài lơng thực còn ít nên phần chủ yếu lấy calo từ lơng thực. Vì
vậy, việc dành khoảng 250 kg thóc/ngời/năm là cần thiết". Để đảm bảo sử
dụng đất hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và bền vững thì việc bảo vệ và nâng cao
diện tích che phủ rừng là việc làm không thể thiếu.
Trong điều kiện tự nhiên cha có tác động của con ngời, đất miền núi
luôn đợc che phủ bởi một thảm thực vật mà phổ biến là rừng cây các loại. Trải
qua hàng nghìn năm, lớp thảm thực vật đã tạo nên một tầng đất mặt nhiều
mùn, chất dinh dỡng, có kết cấu, khả năng giữ màu, giữ ẩm tốt. Đồng thời việc
phát rẫy làm nơng không hợp lý làm lớp thảm rừng biến mất, đất bị tác động
của lợng ma lớn, gây rửa trôi và xói mòn, mất dần chất dinh dỡng và khả năng
sản xuất. Do đó, để bảo vệ đất, đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài, Nhà nớc ta
phải thực hiện tốt chính sách giao đất, giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch của Nhà nớc. Đây
là khâu đột phá, là vấn đề trung tâm, then chốt và cũng là biện pháp về kinh tế,
quản lý để bảo vệ và sử dụng có hiệu quả đất đai. Giao đất, giao rừng cần kết
hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất trong vùng để đảm bảo việc sử dụng
đất hợp lý.
2.1.3.3. Phơng án quy hoạch sử dụng đất phải cân đối quỹ đất cho các nhu
10
cầu khác nhau. Sử dụng đất hợp lý để phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây
dựng các khu dân c mới, hiện đại, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, đáp
ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội có xu hớng tăng nhanh.
Điều này đòi hỏi con ngời phải có những tác động vào thiên nhiên, tạo ra ngày

càng nhiều của cải vật chất nuôi sống xã hội. Do đó, khoa học kỹ thuật ngày
càng phát triển, các ngành nghề mới xuất hiện, gây ra những bất hợp lý trong
yêu cầu sử dụng đất của các ngành.
Việt Nam là một nớc đang tiến hành công cuộc đổi mới, với cơ chế
quản lý mới, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa nên đặc trng của nó là cạnh
tranh, ở lĩnh vực đất đai càng thể hiện rõ nét. Đó là cạnh tranh về mục đích sử
dụng, giữa khu vực nông thôn và đô thị Công cụ quan trọng giải quyết vấn
đề này là quy hoạch sử dụng đất.
Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đợc thể hiện nh một công cụ
quản lý quá trình giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất để đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất phù hợp giữa các ngành, tạo sự chuyển dịch
cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế hợp lý trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc".
2.1.4. Cơ sở của việc sử dụng đất hợp lý
2.1.4.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của đất đai
Đất đai là sản phẩm tự nhiên ban tặng cho con ngời. Nó có tầm quan
trọng đặc biệt, là một trong ba tài nguyên quý báu nhất của thế giới: trời, đất
và con ngời. Đất đai là điều kiện vật chất cần thiết để thực hiện mọi quá trình
sản xuất, vừa là chỗ đứng, vừa là địa bàn hoạt động cho tất cả các ngành nông
- lâm nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, giao thông vận tải, văn hoá, xã hội,
an ninh, quốc phòng.
Theo Viện Điều tra Quy hoạch Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học đợc
hiểu theo nghĩa rộng nh sau: "Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái
đất, bao gồm tất cả các thành phần của môi trờng sinh thái ngay trên và dới bề
mặt đó, bao gồm: khí hậu, bề mặt thổ nhỡng, dạng địa hình, mặt nớc, các lớp
trầm tích sát bề mặt cùng với nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập
đoàn thực vật và động vật ".
11
Theo định nghĩa của FAO : "Đất đai đợc nhìn nhận là một nhân tố sinh

thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có
ảnh hởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất nh khí hậu, địa
hình, thổ nhỡng, thuỷ văn, thảm thực vật, cỏ dại, động vật tự nhiên, những
biến đổi của đất do hoạt động của con ngời".
Nh vậy, đất đai là một phạm vi không gian, nh một vật mang giá trị theo
ý niệm của con ngời, có chức năng và vai trò quan trọng đối với hoạt động sản
xuất cũng nh cuộc sống của xã hội loài ngời. Khái niệm và chức năng của đất
đai gắn liền với nhận thức về thế giới tự nhiên. Sự nhận thức này không ngừng
thay đổi và nâng cao theo thời gian. Đến nay, những chức năng của đất đai bao
gồm: sản xuất, môi trờng sống, cân bằng sinh thái, tàng trữ và cung cấp nguồn
nớc, dự trữ, không gian sự sống, bảo tồn, bảo tàng lịch sử, vật mang sự sống
và phân định lãnh thổ.
Hai khái niệm đất "soil" và đất đai "land" không đồng nghĩa. Khái niệm
về đất đai bao hàm nội dung mặt bằng lãnh thổ để sử dụng cho toàn bộ ngành
kinh tế quốc dân, không riêng gì sinh vật, còn đất "soil" chỉ đơn thuần là lớp
phủ thổ nhỡng do sự tác động của yếu tố sinh vật tới đá mẹ, tạo ra độ tơi xốp,
có độ phì nhiêu và đợc hình thành qua quá trình tác động lâu dài của 5 yếu tố
hình thành đất. Vì thế, đất đai ở mỗi quốc gia, mỗi vùng địa lý có những đặc
trng khác nhau, tính chất và chức năng của đất cũng khác nhau nên phơng
cách sử dụng cũng khác nhau.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của địa phơng mà có
phơng cách sử dụng đất thích hợp, phát huy và tận dụng triệt để các tiềm năng
đất đai cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
2.1.4.2. Nhân tố ảnh hởng đến quá trình sử dụng đất
Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ ngời
- đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trờng.
Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng sẽ phát hiện và quyết định phơng hớng
chung, mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên, phát huy tối đa tiềm năng đất đai
nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng và sự phát triển bền vững. Vì vậy,
phạm vi, cơ cấu và phơng thức sử dụng đất vừa bị chi phối bởi các điều kiện

và quy luật sinh thái tự nhiên vừa bị chi phối bởi các điều kiện, quy luật kinh
tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Theo nghiên cứu của Viện Điều tra Quy
hoạch đất đai : có 3 nhân tố ảnh hởng đến sử dụng đất.
12
* Nhân tố điều kiện tự nhiên
Quá trình sử dụng đất đai cần phải chú ý đến các đặc tính và tính chất
đất đai để xác định yếu tố hạn chế hay tích cực cho việc sử dụng đất hợp lý
nh: chế độ nhiệt, bức xạ, độ ẩm, yếu tố địa hình, thổ nhỡng, xói mòn Các
đặc tính, tính chất này đợc chia làm 2 loại:
- Điều kiện khí hậu:
Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái đồng ruộng.
Nó cung cấp năng lợng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, mang lại
năng suất cho cây trồng.
- Điều kiện đất đai: các yếu tố địa hình, địa mạo, độ cao, độ dốc, hớng
dốc, mức độ xói mòn thờng dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, ảnh
hởng trực tiếp đến sản xuất và hoạt động của các ngành.
Địa hình là yếu tố phức tạp ảnh hởng đến nhiều yếu tố khác. Trớc hết,
địa hình ảnh hởng đến khí hậu, nếu có sự khác nhau về độ cao sẽ dẫn đến chế
độ nhiệt và chế độ ẩm khác nhau
* Nhân tố kinh tế - xã hội
Các nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm các thể chế, chính sách, thực trạng
phát triển các ngành, điều kiện cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, xây dựng ,
trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí, dân số, lao động, việc
làm và đời sống văn hóa, xã hội.
Các điều kiện tự nhiên là cơ sở để xây dựng phơng án sử dụng đất nhng
các nhân tố kinh tế - xã hội sẽ quyết định phơng án đã lựa chọn có thực hiện
đợc hay không. Phơng án sử dụng đất đợc quyết định bởi khả năng của con
ngời và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật hiện có.
* Nhân tố không gian
Trong thực tế, bất kỳ ngành sản xuất nào (nông nghiệp, công nghiệp,

xây dựng, khai thác khoáng sản ) đều cần đến đất đai là điều kiện không
gian cho các hoạt động. Tính chất không gian bao gồm: vị trí địa lý, địa hình,
hình dạng, diện tích. Đất đai không thể di dời từ nơi này đến nơi khác nên sự
thừa thãi đất đai ở nơi này không thể sử dụng để đáp ứng sự thiếu đất ở địa ph-
ơng khác. Đất đai phải khai thác tại chỗ, không thể chia cắt mang đi nên
không thể có hai khoanh đất giống nhau hoàn toàn. Do đó, không gian là yếu
tố quan trọng quyết định hiệu quả của việc sử dụng đất.
13
2.1.4.3. Mối quan hệ giữa sử dụng đất và các mục tiêu kinh tế - xã hội và môi trờng
a. Quan hệ giữa các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai
QHSDĐĐ cả nớc và QHSDĐĐ các cấp lãnh thổ hành chính địa phơng
cùng hợp thành hệ thống QHSDĐĐ hoàn chỉnh. Quy hoạch của cấp trên là
cơ sở và là chỗ dựa cho quy hoạch cấp dới, quy hoạch cấp dới là phần tiếp
theo cụ thể hoá quy hoạch của cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh các quy
hoạch vĩ mô.
QHSDĐĐ toàn quốc và quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh là quy hoạch
chiến lớc, dùng để khống chế vĩ mô và quản lý kế hoạch sử dụng đất. Quy
hoạch cấp huyện phải phù hợp và hài hoà với quy hoạch cấp tỉnh. Quy hoạch
cấp huyện là giao điểm giữa quy hoạch quản lý vĩ mô và vi mô, quy hoạch cấp
xã là quy hoạch vi mô và là cơ sở để thực hiện quy hoạch thiết kế chi tiết.
b. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với dự báo chiến lợc dài hạn sử
dụng đất
Nhiệm vụ đặt ra cho QHSDĐĐ chỉ có thể thực hiện thông qua việc xây
dựng các dự án quy hoạch với đầy đủ cơ sở về mặt kỹ thuật kinh tế và pháp lý.
Trong thực tế, việc sử dụng các tài liệu điều tra và khảo sát địa hình, thổ nh-
ãng, xói mòn thuỷ nông các tài liệu về kế hoạch dài hạn của tỉnh, huyện, xã
hệ thống phát triển kinh tế của các ngành, của từng vùng kinh tế, các dự án
quy hoạch huyện, quy hoạch xí nghiệp, dự án thiết kế về cơ sở hạ tầng là điều
kiện thuận lợi để phát triển chất lợng và tính khả thi cho các dự án quy hoạch
sử dụng đất đai.

Để xây dựng phơng án QHSDĐĐ các cấp vĩ mô ( xã, huyện) cho một thời
gian, trớc hết phải xác định đợc định hớng và nhu cầu sử dụng đất đai tránh sự
chồng chéo. Việc phức tạp hoá vấn đề sẽ làm nảy sinh các chi phí không cần
thiết về lao động và vật t
c. Quan hệ giữa QHSDĐĐ với QH tổng thể phát triển KT - XH
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là tài liệu mang tính khoa
học, sau khi đợc phê duyệt sễ mang tính chiến lợc chỉ đạo vĩ mô sự phát triển
kinh tế xã hội, đợc luận chứng bằng nhiều phơng án kinh tế xã hội về phát
triển và phân bố lực lợng sản xuất theo không gian lãnh thổ có tính đến
chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị
lãnh thổ.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu
14
tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội. Trong đó, đề cập đến vấn đề dự kiến sử dụng đất đai ở
mức đọ phơng hớng vớ một số nhiệm vụ chủ yếu. Còn đối tợng của.
QHSDĐĐ là tài nguyên đất. Nhiệm vụ chủ yếu là căn cứ vào yêu cầu phát
triển kinh tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội điều chỉnh cơ cấu và ph-
ơng hớng sử dụng đất. Xây dựng phơng án quy hoạch phân phối sử dụng đất
đai thống nhất hợp lý.
d. Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch các ngành
* Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch phát triển nông nghiệp
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh
tế xã hội đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hớng đầu t, biện pháp và
nguồn lực, vật lực đảm bảo các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt tới quy
mô các chỉ tiêu về đất đai, lao động sản phẩm hàng hoá giá trị sản phẩm trong
một thời gian dài với tốc độ tỷ lệ nhất định.
Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu
của quy hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai có tác dụng chỉ
đạo vĩ mô, khống chế và điều hoà quy hoạch phát triển nông nghiệp. Hai loại

quy hoạch này có mối quan hệ qua lại vô cùng mật yhiết và không thể thay
thế nhau.
* Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch đô thị
Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội và
phát triển đô thị, quy hoạch đô thị sẽ định ra tính chất quy mô, phơng châm
xây dựng của đô thị. Quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng đất công nhiệp
có mối liên hệ cục bộ và toàn bộ. Sự bố cục quy mô sử dụng đất và các chỉ
tiêu chiếm đất xây dựng trong quy hoạch đô thị sẽ đợc điều hoà với quy
hoạch sử dụng đất đai và tạo điều kiện tốt nhất cho xây dựng và phát triển.
* Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch các ngành sử dụng đất phi nông
nghiệp khác
Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đát đai với quy hoạch các ngành là
quan hệ tơng hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quy hoạch các ngành là
cơ sở và bộ phận hợp thành của quy hoạch sử dụng đất nhang lại chịu sự chỉ
đạo và khống chế của QHSDĐĐ. Quan hệ giữa chúng là quan hệ cá thể và
tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác về quy hoạch theo không
gian và thời gian ở cùng một khu vực cụ thể ( có cả quy hoạch ngắn và dài
15
hạn). Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ về t tởng chỉ đạo nội dung. Một
bên là sự sắp xếp chiến thuật, cụ thể cục bộ (quy hoạch ngành), một bên là sự
định hớng chiến lợc có tính toàn diện.
2.2. Tình hình quy hoạch và thực hiện QHSDĐ trong và ngoài nớc
2.2.1. Tình hình quy hoạch và thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở nớc ngoài
Công tác quy hoạch luôn chiếm vị trí quan trọng trong quản lý đất đai
cũng nh quá trình sản xuất. Tuỳ thuộc vào điều kiện của mình mà mỗi nớc có
phơng pháp quy hoạch sử dụng đất đặc thù khác nhau và quá trình thực hiện
cũng khác nhau. Trên thế giới, công tác quy hoạch sử dụng đất đã đợc tiến
hành từ nhiều năm trớc đây nên hệ thống quy hoạch của họ tơng đối hoàn
chỉnh, tạo đà thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Theo Kao Madilenn : ở Pháp, quy hoạch sử dụng đất đai đợc xây dựng

theo hình thức mô hình hoá nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao trong việc sử dụng
tài nguyên, môi trờng và lao động, áp dụng bài toán quy hoạch tuyến tính có
cấu trúc và sản xuất hợp lý, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
ở Mỹ, Đức, nội dung quy hoạch sử dụng đất đã gắn liền với môi trờng,
xây dựng một hệ thống quy hoạch tổng thể đảm bảo cảnh quan môi trờng và
sử dụng đất hiệu quả, bền vững. Vì thế, quy hoạch sử dụng đất tại những nớc
này có tính khả thi cao. Những nguyên tắc về sử dụng đất đợc thông qua ở
thành phố NewYork từ 1916 đến những năm 30 và hầu hết các bang của nớc
Mỹ đều tuân theo nguyên tắc trên.
Đến những năm 70, các bang này gặp phải một số vấn đề về môi trờng
và sự bảo tồn các di tích lịch sử nên đòi hỏi phải có những nguyên tắc có tầm
nhìn xa hơn. Từ những đòi hỏi trên, Luật Đất đai mới của Mỹ ra đời và hình
thành hệ thống quy hoạch sử dụng đất .
ở Đức, điển hình là thành phố Berlin , hệ thống quy hoạch sử dụng đất
đã đợc xây dựng từ rất sớm. Chỉ vài năm sau khi có sự thống nhất toàn lãnh
thổ của đất nớc, năm 1994, hệ thống quy hoạch sử dụng đất đợc xây dựng với
bản đồ tỷ lệ 1:50.000. Sau đó, việc điều chỉnh và cập nhật những biến động
đất đai cho phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và mục tiêu của
Chính phủ đợc tiến hành thờng xuyên. Do đó, hệ thống quy hoạch sử dụng đất
của thành phố Berlin nói riêng và của Đức nói chung có hiệu quả cao, đảm
bảo sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững, tạo đà cho sự phát triển của
nền kinh tế.
Nhìn chung, hệ thống Luật Đất đai ở những nớc phát triển tơng đối hoàn
16
thiện nên công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất đợc triển khai
tốt, sử dụng đất đảm bảo hiệu quả 3 mặt: kinh tế, xã hội và môi trờng. Bên cạnh
đó, những nớc kém phát triển, do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ có trình độ chuyên
môn nên hệ thống Luật Đất đai không đồng bộ, hệ thống quy hoạch sử dụng đất
có hiệu quả không cao, ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế
2.2.2. Tình hình quy hoạch và thực hiện QHSDĐ tại Việt Nam

Vit Nam l nc cú dõn s ụng, din tớch t hn hp (thuc din
nc "t cht ngi ụng), vỡ vy cụng tỏc quy hoch s dng t sao cho
cú hiu qu, hp lý, n nh, bn vng luụn l mt ũi hi khỏch quan. Quỏ
trỡnh thc hin cụng tỏc quy hoch s dng t nc ta cú th phõn theo cỏc
giai on nh sau:
* Giai on t 1930 n trc nm 1960
giai on 1930 - 1945, quy hoch s dng t ai c tin hnh l
t mt s ụ th, cỏc khu m khai thỏc ti nguyờn khoỏng sn, mt s vựng
n in nh cao su, c phờ theo yờu cu v ni dung v phng phỏp ca
ngi Phỏp. T nm 1946 n 1954 l thi k ton quc khỏng chin kin
quc, thc hin trit khu hiu ngi cy cú rung (Hi ngh Trung
ng ln th 5 thỏng 11 nm 1953, ng ta ó thụng qua Cng lnh rung
t; sau ú Quc hi thụng qua Lut Ci cỏch rung t ngy 04 thỏng 12
nm 1953). Mc ớch ci cỏch rung t l tiờu dit ch phong kin chim
hu rung t, thc hin ngi cy cú rung, gii phúng sc sn xut nụng
thụn, phỏt trin sn xut, y mnh khỏng chin. Phng chõm ci cỏch rung
t l u tranh mt cỏch cú k hoch, lm tng bc, cú trt t, cú lónh o
cht ch. Nhng rung t tch thu, trng thu, trng mua chia hn cho nụng
dõn, nụng dõn cú quyn s hu rung t ú, theo nguyờn tc xó lm n v,
trờn c s nguyờn canh, theo s lng, cht lng, v trớ gn hay xa ca rung
t, dựng cỏch iu chnh nhiu bự ớt, tt bự xu, gn bự xa m chia; cn chiu
c nhng nụng dõn trc ó cy trờn nhng rung t y [10]. Lm y
17
những nội dung như vậy thì thực chất là đã tiến hành quy hoạch sử dụng đất
đai mà chí ít là trong lĩnh vực nông nghiệp.
Ở Miền Nam có những đề án thiết lập quy hoạch sử dụng đất đai về xây
dựng các đồn điền, các khu công nghiệp nhỏ lẻ, các khu vực dân cư đô thị và
nông thôn, các khu vực bến xe, bến cảng phục vụ mục đích quân sự. “Một ví
dụ về Quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ giáo dân khá tiêu biểu là đồ án Quy
hoạch sử dụng đất đai khu vực xung quanh Toà Thánh Tây Ninh tiến hành

năm 1952” [16].
“Từ sau khi hoà bình lập lại, ở Miền Bắc thực hiện kế hoạch khôi
phục kinh tế sau chiến tranh, tập trung vào việc hoàn thành cải cách ruộng
đất tiếp đến là cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp
và công thương nghiệp tư bản tư doanh; trong đó khâu chính là cải tạo và
phát triển nông nghiệp” [10]. “Trên toàn Miền Bắc về căn bản đã giải quyết
xong vấn đề người cày có ruộng và hình thành quan hệ sản xuất mới ở nông
thôn và chuẩn bị kế hoạch 5 năm lần thứ nhất với sự giúp đỡ của các chuyên
gia nước ngoài” [17]. Đây là thời kỳ quy hoạch sử dụng đất đai mang tính tự
phát, tự túc, khôi phục và kế thừa truyền thống cây trồng vật nuôi, phong tục
tập quán sinh hoạt cộng đồng với nhiều biểu hiện tính tập thể của chế độ xã
hội chủ nghĩa.
* Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1975
Đến cuối năm 1960 khi chuẩn bị xây dựng và công bố kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất (1961 - 1965) cả nước đang bước vào thời kỳ hừng hực khí thế
xây dựng đất nước mà trước hết là phải đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, sử
dụng tốt quỹ đất đai. Chính vì vậy mà công tác phân vùng quy hoạch nông
nghiệp, lâm nghiệp, đã được đặt ra ngay từ những năm 1960 này. Do đó có
thể nói “quy hoạch sử dụng đất đai cũng đồng thời được đặt ra (chính xác là
năm 1962), các bộ ngành chủ quản, các tỉnh, huyện đã có những điều chỉnh về
18
sử dụng đất cho các mục đích giao thông, thuỷ lợi, xây dựng kho tàng, trại
chăn nuôi, bến bãi, nhà xưởng… mang tính chất bố trí sắp xếp lại việc sử
dụng đất cũng chỉ mới được đề cập như một phần nội dung lồng ghép vào các
phương án phân vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, các phương án sản xuất hay
công trình xây dựng cụ thể nào đó cho những mục đích đơn lẻ” [16].
Trong bối cảnh cả nước có chiến tranh cho tới khi giải phóng Miền
Nam thống nhất đất nước năm 1975, quy hoạch sử dụng đất đai chưa có điều
kiện tiến hành theo một nội dung, phương pháp, trình tự thống nhất trong
phạm vi một cấp vị lãnh thổ nào đó. Mặc dù vậy với tư cách là một phần nội

dung của các phương án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, quy hoạch sử
dụng đất đai đã tạo ra những cơ sở có tính khoa học cho việc tính toán các
phương án sản xuất có lợi nhất. “Nó là một yêu cầu không thể thiếu được đối
với các nhà quản lý sản xuất nông nghiệp ngay cả ở cấp vị một Hợp tác xã sản
xuất nông nghiệp trong thời kỳ này” [19].
19

×