Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chuyên đề halogen Tài liệu thi đại học môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.98 KB, 19 trang )

LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


1

1. Khái quát nhóm halogen
Câu 1: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần
A. Si < C < O < Cl B. Si < C < Cl < O C. C < Si < O < Cl D. C < Si < Cl < O .
Câu 2: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần trong dãy halogebn
A. Cl > Br > F > I B. Br > Cl > F > I C. I > Br > Cl > F D. F > Cl > Br > I
Câu 3: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
5
?
A. Nhóm IVA. B. Nhóm VA C. Nhóm VIA D. Nhóm VIIA.
Câu 4: Các nguyên tử halogen đều có
A. 3e ở lớp electron ngoài cùng. B. 5e ở lớp electron ngoài cùng.
C. 7e ở lớp electron ngoài cùng. D. 8e ở lớp electron ngoài cùng.
Câu 5: Cho các ion có cùng cấu hình electron: F
-
, Na
+
, O
2-
. Dãy có trật tự bán kính các ion giảm dần là
A. Na
+
, F
-
, O


2
; B. F
-
, O
2
,Na
+
; C. O
2
,Na
+
,F
-
; D. O
2
,F
-
,Na
+
.
Câu 6: Trong các halogen, clo là nguyên tố
A. Có độ âm điện lớn nhất
B. Có tính phi kim mạnh nhất
C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng hợpchất) với trữ lượng lớn nhất.
D. Có số ôxi hoá - 1 trongmọi hợp chất.
Câu 7: Trong những câu sau đây, câu nào không chính xác:
A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng lãn chất oxi hoá mạnh
B. Trong hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, + 1, + 3, + 5, +7.
C. Khả năng oxi hoá của halogen giảm dần từ flo đến iốt.
D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.

Câu 8: Halogen là những phi kim mạnh vì:
A. Phân tử có một liên kết cộng hoá trị
B. Có độ âm điện lớn
C. Năng lượng liên kết phân tử không lớn
D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì.
Câu 9: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là chung cho các halogen ?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với một electron.
B. Tạo ra với hiđro hợp chất có liên kết phân cực.
C. Có số oxi hoá - 1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Câu 10: Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F, O, N, Cl. Phân tử có liên kết phân cực nhất là phân tử
nào sau đây? A. F
2
O B. Cl
2
O C. ClF D. NCl
3

Câu 11: Trong các tính chất sau, những tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen
A. Phân tử A gồm 2 nguyên tử B. Có tính oxi hoá
C. Có tính khử D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 12: Trong nhóm halogen, khả năng oxi hoá của các chất luôn:
A. Tăng dần từ clo đến iot B. Tăng dần từ clo đến iot trừ flo
C. Giảm dần từ flo đến iot D. Giảm dần từ clo đến iot trừ.
Câu 13: Dãy axit nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit ?
A. HI > HBr > HCl > HF B. HF > HCl > HBr >HI
C. HCl > HBr > HI > HF D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 14: Dãy ion nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử ?
A. F
-

> Cl
-
> Br
-
> I
-
. B. I
-
> Br
-
> Cl
-
> F
-

C. Br
-
> I
-
> Cl
-
> F
-
. D. Cl
-
> F
-
> Br
-
> I

-
.
Câu 15: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl, HBr, HI, HF C. HI, HBr, HCl, HF
B. HBr, HI, HF, HCl D. HF, HCl, HBr, HI.
Câu 16: Trong dãy 4 dung dịch axit HF, HCl, HBr, HI:
A. Tính axit giảm dần từ trái qua phải. B. Tính axit biến đổi không theo quy luật.
C. Tính axit tăng dần từ trái qua phải D. Tính axit như nhau.
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


2
Câu 17: Dãy chất nào cho dưới đây trong phân tử chỉ có 1 loại liên kết hoá học?
A. HF, H
2
S, HCl, KCl B. AlCl
3
, HClO, KF, H
2
O
C. NaF, Na
2
O, LiCl, KBr D. AlCl
3
, NaCl, NH
4
Cl, KI.
Câu 18: Phát biểu đúng là:
A. Tất cả các halogen đều ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
B. Tất cả các halogen đều có công thức phân tử dạng X

2

C. Tất cả các halogen đều là chất khí ở điều kiện thường
D. Tính oxi hoá của các đơn chất halogen tăng dần từ flo đến iot.
Câu 19: Trong các nguyên tố dưới đây, nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng kết hợp với electron mạnh
nhất ?
A. Photpho. B. Cacbon. C. Clo D. Bo.
Câu 20: Trong các tính chất sau, những tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen ?
A. Phân tử gồm hai nguyên tử B. Ở nhiệt độ thường, chất ở thể rắn
C. Có tính oxi hoá D. Tác dụng mạnh với nước
Câu 21: Theo trật tự HF, HCl, HBr, HI thì
A. Tính axit tăng, tính khử giảm B. Tính axit giảm, tính khử tăng
C. Tính axit giảm, tính khử giảm D. Tính axit tăng, tính khử tăng
Câu 22: Chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Câu 23: Trong các đơn chất dưới đây, đơn chất nào không thể hiện tính khử
A. Cl
2
B. F
2
C. Br
2
D. l
2
.
Câu 24: Tính khử của các axit halogenhyđric giảm dần từ
A. HI, HF, HCl, HBr B. HF, HCl, HBr, HI
C. HI, HCI, HBr, HF D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 25: Cấu hình electron đúng của ion Cl
-

là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
; B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
;
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
; D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e.
B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro.
C. Có số oxi hoá - 1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
2. Tính chất hóa học cơ bản
a) Clo và hợp chất của Clo
Câu 1: Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Clo tác dụng với dung dịch kiềm
B. Clo có tính chất đặc trưng là tính khử mạnh.
C. Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá mạnh, tuy nhiên trong một số phản ứng clo thể hiện
tính khử.
D. Có thể điều chế được các hợp chất của clo với số oxi hoá của clo là: -1, +1, +3, +5, +7.
Câu 2: Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
A. Clo là chất khí không tan trong nước

B. Clo có số oxi hoá - 1 trong mọi hợp chất.
C. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn Br
2
và iot
D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 3: Trong các halogen, clo là nguyên tố
A. có độ âm điện lớn nhất.
B. có tính phi kim mạnh nhất.
C. tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.
D. có số oxi hoá - 1 rong mọi hợp chất.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Clo là chất khí không tan trong nước.
B. Clo có số oxi hoá - 1 trong mọi hợp chất.
C. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn rom và iot.
D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 5: Cho phản ứng 2FeCl
2
(dd) + Cl
2
(k)  2FeCl
3
(dd). Trong phản ứng này xảy ra:
A. Ion Fe
2+
bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hoá. B. Ion Fe
3+
bị khử và ion Cl
-
bị oxi hoá.
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen



3
C. Ion Fe
2+
bị oxi hoá và nguyên tử Cl bị khử. D. Ion Fe
3+
bị oxi hoá và ion Cl
-
bị khử.
Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl
2
cho cùng loại muối
clorua kim loại
A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag
Câu 7: Lá đồng khi đốt nóng có thể cháy sáng trong khí A. Khí A là khí nào trong số các khí sau?
A. CO B. Cl
2
C. H
2
D. N
2
.
Câu 8: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl
2
không cho ra cùng một hợp chất là
A. Mg B. Fe C. Zn D. Al.
Câu 9: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với clo?
A. Na, H
2

, N
2
B. KOH, H
2
O
C. NaOH, NaBr, NaI D. Fe, K, O
2
.
Câu 10: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl:
A. Fe
2
O
3
, KMnO
4
, Cu B. Fe, CuO, Ba(OH)
2
.
C. CaCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
D. AgNO
3
, đậm đặc, MgCO
3

, BaSO
4
.
Câu 11: Thành phần hoá học của nước clo là
A. HClO, HCl, Cl
2
, H
2
O B. NaCl, NaClO, NaOH, H
2
O.
C. CaOCl
2
, CaCl
2
, Ca(OH)
2
, H
2
O. D. HCl, KCl, KClO
3
, H
2
O.
Câu 12: Dãy gồm các chất đều tác dụng với HCl (điều kiện thích hợp) là
A. Al
2
O
3
, KClO

3
, Au B. Fe, KMnO
4
, Cu(OH)
2
C. Na
2
S, Fe(OH)
2
, FeSO
4
D. MnO
2
, NaHCO
3
, CuS.
Câu 13: Clo ẩm có tính tẩy màu vì:
A. Clo có tính oxi hoá mạnh B. Tạo thành axit HClO
C. Tạo thành axit HCl D. Tạo thành nước javen.
Câu 14: Axit có tính oxi hoá mạnh nhất là
A HClO B. HClO
2
C. HClO
3
D. HClO
4
.
Câu 15: Hỗn hợp khí có thể cùng tồn tại là:
A. Khí H
2

S và khí Cl
2
B. Khí HI và khí Cl
2

C. Khí HI và khí Cl
2
D. Khí O
2
và khí Cl
2
.
Câu 16: Hỗn hợp khí có thể cùng tồn tại là:
A. Khí H
2
S và khí Cl
2
. B. Khí HI và khí Cl
2
.
C. Khí NH
3
và khí HCl D. Khí O
2
và khí Cl
2
.
Câu 17: Axit mạnh nhất là
A HClO B. HClO
2

C. HClO
3
D. HClO
4
.
Câu 18: Trong phản ứng với dung dịch kiềm, nguyên tố Clo thể hiện
A. Tính oxi hoá B. Cả tính oxi hoá và tính khử C. Tính khử D. Tính axit.
Câu 19: Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch KMnO
4
là:
A. KCl + MnCl
2
+ H
2
O. B. Cl
2
+ MnCl
2
+ KOH
C. Cl
2
+ KCl + MnO
2
D. Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl + H
2
O.

Câu 20: Hỗn hợp khí không tồn tại là
A. Cl
2
+ O
2
B. Cl
2
+ N
2
C. Cl
2
+ H
2
S D. Cl
2
+ HF.
Câu 21: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ nguyên tố clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất
khử (phản ứng tự oxi hoá khử)
A. Cl
2
+ H
2
O + SO
2
 2HCl + H
2
SO
4
B. 2Cl
2

+ 2H
2
O  4HCl + O
2

C. Cl
2
+ H
2
O  HCl + HclO D. Cl
2
+ H
2
 HCl.
Câu 22: Axit Clohyđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hoá nào sau đây
A. KMnO
4
, Cl
2
, CaOCl
2
. B. MnO
2
, KClO
3
, NaClO.
C. K
2
Cr
2

O
7
, KMnO
4
, MnO
2
, KClO
3
. D. K
2
Cr
2
O
7
, KMnO
4
, MnO
2
, H
2
SO
4
,
Câu 23: Nếu cho cùng khối lượng các chất KMnO
4
, MnO
2
, KClO
3
, K

2
Cr
2
O
7
tác dụng với dung dịch HCl đặc
dư, đun nhẹ thì trường hợp nào cho nhiều Cl
2
nhất:
A. KMnO
4
B. KClO
3
C. MnO
2
D. K
2
Cr
2
O
7
.
Câu 24: Người ta dùng NH
3
để phun vào không khí bị nhiễm Cl
2
vì sau phản ứng thu được sản phẩm không độc
hại đối với môi trường. Sản phẩm của quá trình trên:
A. N
2

, HCl B. N
2
HCl, NH
4
Cl C. HCl, NH
4
Cl D. NH
4
Cl, N
2
.
Câu 25: Phản ứng của khí Cl
2
với khí H
2
xảy ra ở điều kiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ thấp dưới 0
0
C. B. Trong bóng tối, 25
0
C.
C. Trong bóng tối. D. Có chiếu sáng.
Câu 26: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. 4HCl + MnO
2
 MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H

2
O B. 2HCl + Mg(OH)
2
 MgCl
2
+ 2H
2
O
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


4
C. 2HCl + CuO  CuCl
2
+ H
2
O D. 2HCl + Zn  ZnCl
2
+ H
2
.
Câu 27: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ?
A. HCl, HClO, H
2
O B. NaCl, NaClO, H
2
O
C. NaCl, NaClO
3
, H

2
O D. NaCl, NaClO
4
, H
2
O.
Câu 28: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?
A. Fe
2
O
3
, KMnO
4
, Cu B. Fe, CuO, Ba(OH)
2

C. CaCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
D. AgNO
3
(dd), MgCO
3
, BaSO
4


Câu 29: Thuốc thử để nhận biết ion Cl
-
có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl là
A. AgBr B. Ca(NO
3
)
2
C. AgNO
3
D. Ag
2
SO
4
.
Câu 30: Cho sơ đồ biến hoá sau: Cl
2
 A  B  C  A  Cl
2
. Tron đó A, B, C là chất rắn và A, B, C đều
chứa natri. A, B, C lần lượt là
A. NaCl, NaBr, Na
2
CO
3
B. NaCl, Na
2
CO
3
, NaOH

C. NaBr, NaOH, Na
2
CO
3
D. NaCl, NaOH, Na
2
CO
3
.
Câu 31: Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl (hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung
dịch NaCl từ 10 đến 15 phút). Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do
A.Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl
-
có tính khử. B.Dung dịch NaCl độc.
C.Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu D.Vì ion Na
+
có tính khử mạnh.
Câu 32: Chọn phương trình phản ứng đúng trong số các phản ứng sau:
A. Fe + Cl
2
 FeCl
2
. B. 2HBr + 2FeCl
3
 2FeCl
2
+ Br
2
+ 2HCl.
C. H2l + 2FeCl

3
 2FeCl
2
+ l
2
+ 2HCl. D. 2HF + 2FeCl
3
 2FeCl
2
+ F
2
+ 2HCl.
Câu 33: Clo tác dụng với muối nào dưới đây tạo ra muối FeCl
3

A. FeCl
2
B. Fe
2
O
3
C. FeO D. Fe
3
O
4
.
Câu 34: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của khí hyđrô clorua:
A. Làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm ướt B. Tác dụng với khí NH
3


C. Tác dụng với CaCO
3
giải phóng CO
2
D. Tan nhiều trong nước.
Câu 35: Cho hai khí với tỉ lệ thể tích là 1 : 1 ra ánh sáng mặt trời thì có hiện tượng nổ, hai khí đó là
A. N
2
và H
2
B. H
2
và O
2
C. H
2
và Cl
2
D. H
2
S và Cl
2
.
Câu 36: Nước Javel được dùng để tẩy trắng vải, sợi vì:
A. Có tính oxi hoá mạnh B. Có tính khử mạnh
C. Có khả năng hấp thụ màu D. Có tính axit mạnh.
Câu 37: Clorua vôi có công thức phân tử CaOCl
2
, có tính oxi hoá mạnh là do:
A. Trong phân tử có nguyên tố oxi

B. Trong phân tử có nguyên tố clo có số oxi hoá -1
C. Trong phân tử có hai nguyên tử clo.
D. Trong phân tử có nguyên tố clo có số oxi hoá + 1.
Câu 38: Khi dùng môi sắt đốt natri trong clo, xảy ra hiện tượng nào sau đây:
A. Natri cháy ngọn lửa màu xanh, có khói trắng tạo ra
B. Natri cháy trắng sáng, có khói nâu tạo ra.
C. Natri cháy ngọn lửa màu vàng, có khói trắng và một ít khói nâu tạo ra.
D. Natri cháy trắng sáng, có khói trắng và khói nâu bay ra.
Câu 39: Trong các phản ứng điều chế clo sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế clo trong phòng TN:
A. 2NaCl + 2H
2
O

 
n¨ngmµng,dÞchdungphandiÖn

2NaOH + H
2
+ Cl
2
.
B. MnO
2
+ 4HCl

0
t
MnCl
2
+ Cl

2
+ H
2
O.
C. 2KMnO
4
+ 16HCl  2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
+ 8H
2
O
D. KClO
3
+ 6HCl  KCl + 3H
2
O + 3Cl
2
.
Câu 40: Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO
3
. Vai trò KClO
3
là:
A.Làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm. B. Làm chất kết dính
C. Chất cung cấp oxi để đốt cháy C, S, P. D. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.
Câu 41: Trong phản ứng CaOCl
2
(r) + 2HCl (dd)  CaCl

2
(dd) + Cl
2
(k) + H
2
O

(l). Nguyên tố clo trong hợp chất
CaOCl
2
có vai trò là A. Chất khử B. Chất khử và chất oxi hoá
C. Chất oxi hoá D. Không là chất oxi hoá và không là chất khử
Câu 42: Trong số các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai:
A. Cl
2
+ Ca(OH)
2
(bột)  CaOCl
2
+ H
2
O B. 2KClO
3

 
2
0
MnO,t
2KCl + 3O
2

.
C. 3Cl
2
+ 6KOH  KClO
3
+ 5KCl + 3H
2
O D. 3Cl
2
+ 6KOH

0
t
KClO
3
+ 5KCl + 3H
2
O
Câu 43: Trong phản ứng: Cl
2
+ H
2
O ⇌ HCl + HClO, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


5
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử.

D. Nước đóng vai trò chất khử.
Câu 44: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do chất NaClO phân huỷ ra oxit nguyên tử có tính oxi hoá mạnh.
B. Do chất NaClO phân huỷ ra Cl
2
là chất oxi hoa mạnh.
C. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hoá là +1, thể hiện tính oxi hoá mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 45: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hoá
A. Fe + KNO
3
+ 4HCl  FeCl
3
+ KCl + NO + 2H
2
O
B. MnO
2
+ 4HCl  MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
C. Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
.

D. NaOH + HCl  NaCl + H
2
O.
Câu 46: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 47: KXO
y
là muối thường dùng trong công nghệ làm pháo
KXO
y
(A) + (B) (B) + Fe (C)
(C) + HCl (D) + (E) + H
2
O
Các chất KXO
y
, (A), (B), (C), (D), (E):
A. KClO
3
KCl, O
2
, Fe
3
O
3
, FeCl
2

, FeCl
3
B. KClO
3
, KCl, O
2
, Fe
3
O
4
, FeCl
2
, FeCl
3

C. KClO
4
, KCl, Cl
2
, FeCl
3
, FeCl
2
, FeCl D. KClO
3
, KCl, O
2
, FeO, FeCl
2
, FeCl

3

Câu 48: Phản ứng nào dưới đây sai:
A. 4HCl + PbO
2
 PbCl
2
+ Cl
2
 + 2 H
2
O B. 2 HCl + ZnO  ZnCl
2
+ H
2
O
C. 9HCl + Fe
3
O
4
 3FeCl
3
+ 4H
2
O + 1/2H
2
D. HCl + NaOH  NaCl + H
2
O
Câu 49: Một bình cầu đựng đầy khí HCl, được đậy bằng một nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên

qua. Nhúng miệng bình cầu vào một cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH loãng có pha thêm một vài giọt dung
dịch phenolphtalein (có màu hồng). Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên là
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và nước mất màu hồng.
C. Nước ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và không mất màu hồng ban đầu.
D. Nước không phun vào bình nhưng mất màu dần dần.

b) F, Br, I và các hợp chất F, Br, I
Câu 1: Kết luận nào không đúng với flo:
A. Nguyên tố phi kim hoạt động mạnh nhất B. Nguyên tố phi kim bền nhất
C. Nguyên tố có tính oxi hoá mạnh nhất D. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.
Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:
A. Flo có tính oxi hoá rất mạnh, oxi hoá mãnh liệt nước.
B. Clo có tính oxi hoá mạnh, oxi hoá được nước.
C. Brom có tính oxi hoá mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hoá được nước.
D. Iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hoá được nước.
Câu 3: Số liên kết cộng hoá trị tối đa tạo ra bởi nguyên tử có cấu hình electron ngoài cùng 3s
2
3p
5

A. 5 B. 3 C. 1 D. 7.
Câu 4: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. HF D. HNO
3


Câu 5: Axit HCl, HBr, HI không ăn mòn thuỷ tinh, chỉ có axit HF ăn mòn thuỷ tinh vì:
A.Axit HF là axit mạnh nhất B. Axit HF có tính oxi hoá mạnh nhất
C. Axit HF có tính khử mạnh nhất.
D. Axit HF tác dụng với silic đioxit trong thành phần của thuỷ tinh tạo thành hợp chất SiF
4
.
Câu 6: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh
A. HCl B. H
2
SO
4
C. HF D. HNO
3

Câu 7: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO
2
B. CO C. SO
2
D. HCl.
Câu 8: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần: Dẫn khí X không màu đi qua phần I thì thấy dung dịch
mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần II thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí X, Y lần lượt là
t
0

t
0


LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen



6
A. Cl
2
và HI B. SO
2
và HI C. Cl
2
và SO
2
D. Khí O
2
và khí Cl
2
.
Câu 9: Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ HI có tính khử mạnh hơn các hidrohalogenua khác
A. AgI  I
2
+ 2Ag B. 8HI + H
2
SO
4
 4I
2
+ H
2
S + 4H
2
O

C. 2HI  H
2
+ I
2
. D. 4HI + 2FeCl
3
 2FeCl
2
+ I
2
+4HCl.
Câu 10: Cho các axit sau: HClO
3
(1), HIO
3
(2), HBrO
3
(3). Sắp xếp theo chiều tính oxi hoá và độ bền giảm dần.
Chọn dãy sắp xếp. A. (1) > (2) > (3) . (3) > (2) > (1) C. (1) > (3) > (2) D. (2) > (1) > (3).
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt dung dịch NaCl, nước javen, dung dịch KI ta có thể dùng một
thuốc thử, đó là
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO
3
C. Dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch NaOH.
Câu 12: Kết tủa sẽ xuất hiện khi trộn 2 dung dịch
A. NaCl và AgNO
3
B. Na

2
CO
3
và KCl C. SO
2
, HCl, CO
2
D. ZnSO
4
, FeCl
3
, SO
2
.
Câu 13: Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao (CaSO
4
. 2H
2
O) và bột đá vôi (CaCO
3
).
Chỉ dùng một chất nào trong các chất cho dưới đây là có thể nhận biết ngay được bột gạo?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H
2
SO
4
C. Dung dịch Br
2
D. Dung dịch I
2

.
Câu 14: Đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI.
Câu 15: Chất NaBrO có tên là gì ?
A. Natri bromit B. Natri bromua C. Natri bromat D. Natrihipobromit.
Câu 16: Brom lỏng rất dễ bay hơi. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để huỷ hết lượng brom lỏng chẳng may bị
làm đổ nên dùng chất nào sau đây
A. Dung dịch HCl B. Nước muối C. Nước vôi D. Nước xà phòng.
Câu 17: Cho cốc đựng dung dịch KI loãng, thêm một ít hồ tinh bột vào, dung dịch vẫn không màu, sau đó thêm
từ từ nước clo vào cho tới hết các phản ứng xảy ra. Hiện tượng quan sát được là
A.Dung dịch có màu vàng nâu, sau đó mất màu. B.Dung dịch có màu xanh, sau đó mất màu
C. Dung dịch có màu xanh không đổi D. Dung dịch có màu xanh đậm dần.
Câu 18: Trong phản ứng: 6KI + 2KMnO
4
+ 4H
2
O  3I
2
+ 2MnO
2
+ 8KOH. Nguyên tố oxi hóa là
A. Nguyên tố K vì số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng
B. Nguyên tố Mn vì số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng
C. Nguyên tố O vì số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng
D. Nguyên tố I vì số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.
Câu 19: Cho phản ứng hoá học: Br
2
+ 5Cl

2
+ 5H
2
O  2HBrO
3
+ 10HCl. Vai trò các chất thamgia phản ứng là
A. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử. B. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử
C. Clo là chất bị oxi hoá,brom là chất bị khử. D. Clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử.
Câu 20: Cho phản ứng: SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O  H
2
SO
4
+ 2X. Chất X là chất nào sau đây ?
A. HBr B. HBrO C. HBrO
3
D. HBrO
4
.
Câu 21: Xác định các hệ số a, b, c, d, e, f của phương trình hoá học sau:
aPBr
3
+ bHNO
3



0
t
cH
3
PO
4
+ dBr
2
+ eNO
2
+ H
2
O
A. a = 1, b = 5, c = 1, d = 3, e = 5, f = 1. B. a = 2, b = 12, c = 2, d = 6, e = 10, f = 2.
C. a = 2, b = 10, c = 2, d = 3, e = 10, f = 2. D. a = 1, b = 5, c = 1, d = 3, e = 5, f = 2.
Câu 22: Cho tác dụng phản ứng hoá học sau:
X + HCl  B + H
2
C + KOH  A (dd) +… B + NaOH (vừa đủ)  C + …
Kim loại X là A. Zn B. Al C. Fe D. Zn, Al.
Câu 23: Để phân biệt 5 dung dịch NaCl, NaBr, Nal, NaOH, HCl đựng trong 5 lọ mất nhãn, có thể dùng trực tiếp
nhóm thuốc thử sau đây: A. Phenolphtalein, khí Clo B. Quỳ tím, khí Clo.
C. Dung dịch AgNO
3
, dung dịch CuCl
2
D. Phenolphtalein, dung dịch AgNO
3
.

Câu 24: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây ?
A.Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr. D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch Nal.
Câu 25: Một dung dịch chứa KI, KBr, KF được cho tác dụng với clo. Sản phẩm tạo thành có
A. Flo B. Brom C. Brom và Iot D. Flo và Iot.
Câu 26: Cho dung dịch AgNO
3
lần lượt vào 4 dung dịch : NaF, NaCl, NaBr, và NaI thì thấy :
A. Cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa.
B. Có 3 dung dịch đều tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.
C. Có 2 dung dịch đều tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.
D. Có 1 dung dịch đều tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa.
Câu 27: Trong phản ứng hoá học sau: SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O  H
2
SO
4
+ 2HBr; Brom đóng vai trò là
A. chất khử B. chất oxi hoá
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen



7
C. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. không là chất oxi hoá, không là chất khử.
Câu 28: Cho chuỗi phản ứng:
MnO
2
+ HX  X
2
+ (A) + (B) X
2
+ (B)  HX + (C) (C) + NaOH  (D) + (B)
Các chất X, A, B, C, D (biết rằng X
2
ở thể khí ở đktc)
A. Cl
2
, MnCl
2
, H
2
O, HOCl, NaClO B. Br
2
, MnBr
2
, H
2
O, HOBr, NaBrO
C. Cl
2
, MnCl

2
, H
2
O, O
2
, Na
2
O D. F
2
, MnF
2
, H
2
O, H
2
, NaH.
Câu 29: Cho chuỗi phản ứng (với X
2
là halogen):
X + NaOH  (A) + (B) + H
2
O (A) + (B) + HCl  NaCl + H
2
O + (D)
(D) + Ag  (E) trắng (E) + 2NH
3
 (F) tan
Các chất X, (A), (B), (C), (D), (E), (F):
A. F
2

; NaF ; NaFO ; Cl
2
; AgCl ; [Ag(NH
3
)
2
]Cl B. Cl
2
; NaCl ; NaClO ; O
2
; Ag
2
O

; Ag(OH)
2

C. Br
2
; NaBr ; NaBrO ; Cl
2
; AgCl ; [Ag(NH
3
)
2
]Cl D. Cl
2
; NaCl ; NaClO ; Cl
2
; AgCl ; [Ag(NH

3
)
2
]Cl
Câu 30: Xác định kim loại M (thuộc 1 trong 4 kim loại sau: Al, Fe, Na, Ca) biết rằng M tan trong dung dịch
HCl cho ra dung dịch muối X. M tác dụng với Cl
2
cho ra muối Y. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối Y
ta được dung dịch muối X là
A. Al B. Ca C. Fe D. Na
Câu 31: Hai nguyên tố X, Y có tính oxi hóa mạnh. X oxi hóa được nước ở điêu kiện thường, Y tác dụng với
NaOH ở nhiệt độ cao tạo ra hai sản phẩm có số oxi hóa -1 và +5. Hai nguyên tố X, Y là
A. Flo và Clo B. Clo và Brom C. Brom và Clo D. Clo và Flo

c) Điều chế halogen và các hợp chất halogen
Câu 1: Clo không thể điều chế bằng phản ứng nào sau đây:
A. Cho MnO
2
tác dụng với axit HCl đặc B. Cho KMnO
4
tác dụng với axit HCl đặc.
C. Cho K
2
SO
4
tác dụng với axit HCl đặc D. Cho K
2
Cr
2
O

7
tác dụng với axit HCl đặc.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí Clo được điều chế bằng các oxi hoá hợp chất nào sau đây
A. NaCl B. HCl C. KClO
3
D. KMnO
4

Câu 3: Nguyên tắc điều chế Flo là
A. Cho các chất có chứa ion F
-
tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
B. Dùng dòng điện để oxi hoá ion F
-
trong florua nóng chảy (PP điện phân hoá học KF và HF).
C. Cho HF tác dụng với chất oxi hoá mạnh.
D. Dùng chất có chứa Flo để nhiệt phân ra F.
Câu 4: Điều chế clorua vôi bằng cách đun nóng nhẹ (30
0
C):
A. Ca(OH)
2
với HCl B. Ca(OH)
2
với Cl
2
C. CaO với HCl D. CaO với Cl
2
.
Câu 5: Từ các chất MnO

2
, KClO
3
, H
2
SO
4
, HCl, NaBr, NaOH, ta có thể điều chế được số lượng các khí và hơi là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 2.
Câu 6: Khi đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?
A. Dung dịch HF B. Dung dịch HCl C. Dung dịch HBr D. Dung dịch HI.
Câu 7: Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản phẩm có chất kết tủa màu vàng
đậm. Dung dịch muối X là:
A. Natri iodua B. Kẽm clorua C. Sắt (III) nitrat D. Kali bromua.
Câu 8: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Chỉ dùng một hoá chất có thể
nhận biết được từng lọ trên. Hoá chất đó là: A. Ag
3
PO
4
B. AgNO
3
C. CuSO
4
D. CuCl
2
.
Câu 9: Không thể điều chế Br
2

bằng phản ứng:
A. HBr + MnO
2
C. KBrO
3
+ HBr C. Cl
2
+ KBr D. H
2
SO
4(đ)
+ HBr
Câu 10: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau đây: AgNO
3
, ZnCl
2
, Hl, NaCO
3
.
Biết rằng Y chỉ tạo khí với Z nhưng không tạo phản ứng với T. Các chất có trong các lọ X, Y, Z lần lượt là
A. ZnCl
2
, HI, NaCO
3
, AgNO
3
B. AgNO
3
, NaCO
3

, HI, ZnCl
2
.
C. AgNO
3
, HI, NaCO
3
, ZnCl
2
. D. ZnCl
2
, NaCO
3
, HI, AgNO
3

Câu 11: Chia dung dịch brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí X không màu đi qua phần I thì thấy dung
dịch mất màu. Dẫn khí Y không màu đi qua phần II thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí X, Y lần lượt là
A. Cl
2
và HI B. SO
2
và HI C. Cl
2
và SO
2
D. HCl và HBr.
Câu 12: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđroclorua?
A. P
2

O
5
B. NaOH rắn. C. Axit sunfuric đậm đặc. D. CaCl
2
khan.
Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F
2
,Cl
2
, Br
2
, I
2
)?
A. Ở điều kiện thường là chất khí C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
B. Có tính oxi hoá mạnh D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 14: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm?
A. H
2
+ Cl
2


0
t
2HCl B. Cl
2
+ H
2
O


HCl + HClO
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


8
C. Cl
2
+ SO
2
+ 2H
2
O

2HCl + H
2
SO
4
D. NaCl
(r)
+ H
2
SO
4(đặc)

0
t
NaHSO
4
+ HCl.

Câu 15: Muốn điều chế axit clohyđric từ khí hyđroclorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây
A. Oxi hoá khí này bằng MnO
2
. B. Cho khí này hoà tan trong H
2
O.
C. Oxi hoá khí này bằng KMnO
4
. D. Cho khí này tác dụng với dung dịch HCl đặc.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử:
A. HCl + NaOH  NaCl + H
2
O B. HCl + Mg  MgCl
2
+ H
2

C. HCl + MnO
2
 MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O D. HCl + NH
3
 NH
4
Cl

1. Halogen tác dụng với kim loại
Câu 1: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl
2
và 1 miếng
tác dụng với dung dịch HCl.Tổng khối lượng muối Clorua thu được là
A. 14,475 gam B. 16,475 gam C. 17,475 gam D. Kết quả khác
Câu 2: Cho 1,12 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch
NaOH cần dùng là A. 0,1 lít B. 0,15 lít C. 0,12 lít D. 0,3 lít.
Câu 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được
336ml khí H
2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đã dùng là
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn.
Câu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,01mol FeO và 0,2mol Fe
2
O
3
trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A.
Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu
được m gam chất rắn C. Giá trị m là:
A. 4 gam B. 4,5 gam C. 5,4 gam D. 3 gam
Câu 5: Cho 200g dung dịch HX (X: halogen) nồng độ 14,6%. Để trung hoà dung dịch trên cần 250ml dung dịch
NaOH 3,2M. Axit HX là
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 6: Cho 100g dung dịch HCl C% tác dụng hết với Mg (dư) tạo ra 5,6 lít H
2
(đktc). Giá trị C là
A. 16,25 B. 17,25 C. 18,25 D. 19,25
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 2,45 gam một muối vô cơ X thu được 672ml O
2

(ở đktc). Phần chất rắn còn lại
chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Công thức phân tử của muối X là
A. KClO B. KClO
2
C. KClO
3
D. KClO
4
.
Câu 8: Đốt cháy một kim loại trong bình đựng Cl
2
thu được 32,5 gam muối clorua, nhận thấy thể tích khí Cl
2

trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại cần xác định là:
A. Al B. Cu C. Fe D. Mg.
Câu 9: Cho hỗn hợp Mg và CaCO
3
tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít (đktc). Tổng số mol của hai
chất trong hỗn hợp là:
A. 0,15 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,3 mol.
Câu 10: Chất X là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2 gam X tác dụng bạc nitrat thu được 0,376
gam kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của X là
A. CaCl
2
B. CaBr
2
C. Cal
2
D. CaF

2
.
Câu 11: Cho 0,9532 gam muối clorua kim loại M tác dụng với dung dịch AgNO
3
thu được 2,7265 gam kết tủa
(hiệu suất 95%). Khối lượng mol kim loại M là:
A. 40,08 gam B. 24,32 gam C. 22,9 gam D. 26,98 gam.
Câu 12: Khí clo oxi hoá dung dịch H
2
S cho một lớp lưu huỳnh trắng hơi vàng và hyđroclorua. Để oxi hoá 1 lít
H
2
S, cần thể tích khí clo là: A. 1 lít B. 2 lít C. 0,5 lít D. 0,25 lít.
Câu 13: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Muối
kim loại hoá trị 1 là
A. LiCl B. KCl C.NaCl D. RbCl.
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Cl
2
và O
2
. X phản ứng vừa hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo ra 74,1 gam
hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần % theo thể tích của Cl
2
trong X là :
A. 50% B. 55,56% C. 66,67% D. 44,44%.
Câu 15: Cho bột sắt đun nóng vào lọ chứa khí Cl
2
. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HCl dư
thấy tạo ra 2,24 lít H
2

(đktc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH thì tạo ra
0,03 mol chất kết tủa màu nâu đỏ. Hiệu suất của phản ứng Fe tác dụng với Cl
2
là:
A. 13% B. 43% C. 33% D. 23%.
Câu 16: Cho 5,0g brom có lẫn clo vào dung dịch chứa 1,6g KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu
được 1,155g chất rắn khan. Phần trăm khối lượng clo có trong 5,0g brom ở trên là:
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


9
A. 13,1% B. 11,1% C. 9,1% D. 7,1%.
Câu 17: Y là một halogen. Cho 16 gam Y
2
tác dụng hết với kim loại kiềm M thu được 23,8 gam muối.
Xác định Y, M A. Cl, K B. Br, K C. Cl, Na D. Br, Na.
Câu 18: Một hỗn hợp gồm 3 lit Cl
2
và 2 lit H
2
được để ra ngoài sáng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X
có 30% Cl
2
về thể tích. Hiệu suất của phản ứng là
A. 50% B. 18% C. 70% D. 75%.
Câu 19: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH có khối lượng là 10,6 g.
Khi tác dụng với hỗn hợp Cl
2
dư cho hỗn hợp 2 muối nặng 31,9g. Các chất A, B và khối lượng mỗi kim
loại trong hỗn hợp trên là

A. Na, K; m
Na
= 4,6g, m
K
= 6g B. Na, K; m
Na
= 2,3g, m
K
= 8,3g
C. Li, Na; M
Li
= 0,7g, m
Na
= 9,9g D. Li, Na; m
Li
= 1,4g, m
Na
= 9,2g
Câu 20: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100
0
C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,24 M B. 0,48 M C. 0,4 M D. 0,2 M
Câu 21: Cho 1 lít hỗn hợp các khí H
2
, Cl
2
và HCl đi qua dung dịch Kl, thu được 2,54 gam iot và còn lại 1 thể
tích là 500ml (các khí đo cùng điều kiện phản ứng). Thành phần phần trăm thể tích các khí có trong hỗn
hợp lần lượt là : A. 50 ; 22,4 ; 27,6 B. 25 ; 50 ; 25 C. 21 ; 34,5 ; 44,5 D.

30 ; 40 ; 30.
Câu 22: Khi đốt nóng 22,05 g muối KClO
3
thu được 2,24 lít khí O
2
và một hỗn hợp chất rắn gồm muối Kali
peclorat và kali clorua. Xác định khối lượng các muối tạo thành
A. 4,9g KCl và 13,88g KClO
3
B. 11,7725g KCl và 10,2775 g KClO
3

C. 7,0775g KCl và 11,7725g KClO
4
. D. 7,0775g KCl và 14,9725g KClO
4
.
Câu 23: Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 2 gam FeCl
3
sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y
và 11,92 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 50,825 gam B. 45,726 gam C. 48,268 gam D. 42,672 gam.
Câu 24: Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 2 gam FeCl
3
sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y
và 11,92 gam chất rắn. Giá trị m là
A. 9,1 gam B. 16,8 gam C. 18,2 gam C. 33,6 gam
Câu 25: Hỗn hợp X gồm FeCl
2
và FeCl

3
hoà tan vào nước. Lấy một nửa dung dịch thu được cho tác dụng với
NaOH dư, để ngoài không khí thấy tạo ra 0,5 mol Fe(OH)
3
kết tủa, nửa còn lại cho tác dụng với dung
dịch AgNO
3
dư tạo ra 186,55g kết tủa AgCl. Tỷ lệ mol của FeCl
2
và FeCl
3
trong X là
A. 1: 4 B. 4 : 1 C. 2 : 3 D. 3 : 2
Câu 26: Hoà tan 4,25 gam một muối halogen của kim loại kiềm vào nước được 200ml dung dịch A. Lấy 10ml
dung dịch A cho phản ứng với 1 lượng dư dung dịch AgNO
3
thu được 0,7175 gam kết tủa. Công thức
muối đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A là :
A. NaBr ; 0,5M B. NaCl ; 0,25M C. KCl; 0,12M D. LiCl; 0,5M.
Câu 27: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl
2
sau khi phản ứng kết thúc thu được m + 12,789 gam hỗn hợp
X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam
chất rắn m có giá trị là
A. 5,6 gam B. 11,2 gam C. 16,8 gam D. 8,4 gam.
Câu 28: Dẫn hai luồng khí clo đi vào 2 dung dịch: một dung dịch NaOH loãng, nguội, một dung dịch NaOH
đậm đặc, đun nóng 100
0
C. Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích
clo đi vào 2 dung dịch trên là

A. 5/6 B. 5/3 C. 6/3 D. 8/3

2. Axit HX tác dụng với kim loại và oxit kim loại
Câu 1: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được
thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
A. Màu đỏ B. Không đổi màu C. Màu xanh D. Không xác định
Câu 2: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng
7,0g. Khối lượng Al, Mg lần lượt là
A. 2,7g và 1,2 g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g
Câu 3: Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H
2
bay ra. Khối lượng
muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
A. 40,5 g B. 45,5 g C. 55,5 g C. 65,5 g.
Câu 4: Cho hỗn hợp Mg và Fe có khối lượng 20 gam tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H
2

thoát ra. Khối lượng muối trong dung dịch là:
A. 45,5 gam B. 55, 5 gam C. 54,5 gam D. 56,5 gam.
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


10
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B.
Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Thể tích khí B thu được là
A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít.
Câu 6: Cho 12,1 gam hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị (II) không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 0,2
mol H
2
. Hai kim loại đó là: A. Ba và Cu B. Mg và Fe C. Mg và

Zn D. Fe và Zn.
Câu 7: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn hỗn
hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 2,95 gam B. 3,90 gam C. 2,24 gam D. 1,85 gam.
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
được 27,2 gam muối khan. Kim loại đã dùng là
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ba.
Câu 9: Khi cho 10,5 gam Nal vào 50ml dung dịch nước Br
2
0,5M. Khối lượng NaBr thu được là
A. 3,45 gam B. 4,67 gam C. 5,15 gam D. 8,75 gam
Câu 10: Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu đượpc 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit kim
loại. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của a là
A. 28,1 g B. 21,7g C. 31,3 g D. 24,9 g.
Câu 11: Hoà tan hết 38,60 gam hỗn hợp Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H
2

(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là:
A. 48,75g C. 84,75g C. 74,85g D. 78,45g.
Câu 12: Cho 16,3g hỗn hợp 2 kim loại Na và X tác dụng hết với HCl loãng, dư thu được 34,05g hỗn hợp muối
khan A. Thể tích H
2
thu được là bao nhiêu lít?
A. 3,36 lít B. 5,6 lít C. 8,4 lít D. 11,2 lít.
Câu 13: Cho m gam Na vào 500ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Trung hoà
dung dịch X cần vừa hết 100ml dung dịch HCl 0,2M. m và V có các giá trị là:
A. 2,3 gam ; 1,12 lít B. 2,76 gam; 1,344 lít C. 2,76 gam; 0,672 lít D. 4,6 gam; 2,24 lít.
Câu 14: Oxi hoá 23,1 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Cu và Al (trong đó Al chiếm 1/3 tổng số molX) bằng khí
clo dư thu được 72,8 gam hỗn hợp muối clorua. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X
A. 23,38% B. 35,06% C. 28,05% D. 21,04%.

Câu 15: Cho 1,53 gam hỗn hợp bột Mg, Zn và Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn
hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là
A. 2,95 gam B. 3,90 gam C. 2,24 gam D. 1,85 gam.
Câu 16: Cho 20 g hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư . Sau phản ứng, cô cạn dung dịch được
27,1g chất rắn khan. Thể tích khí thoát ra (đktc) ở phản ứng hoà tan là
A. 8,96 B. 4,48 C. 2,24 D. 1,12
Câu 17: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí H
2
bay ra. Khối
lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là
A. 40,5 gam B. 45,5 gam C. 55,5 gam D. 65,5 gam
Câu 18: Để hoà tan hết hỗn hợp Zn và ZnO phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% (d = 1,19g/ml) thu được
0,4 mol khí. Phần trăm về khối lượng hỗn hợp Zn và ZnO ban đầu lần lượt là:
A. 61,6% và 38,4% B. 50% và 50% C. 45% và 55% D. 40% và 60%.
Câu 19: Cho axit H
2
SO
4
đặc tác dụng vừa đủ với 29,25 gam NaCl đun nóng. Khí thu được hoà tan vào 73 gam
H
2
O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được
A. 25% B. 20% C. 22% D. 23,5%.
Câu 20: Cho 10,4g hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu
được 6,72lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng Mg, Fe và nồng độ mol/l của dung dịch HCl ban
đầu lần lượt là:
A. 46,15%; 53,85%; 1,5M B. 53,85%; 46,15%; 1M
C. 11,39%; 88,6%; 1,5M D. 46,15%; 53,85%; 1M
Câu 21: Trộn lẫn 150ml dung dịch HCl 10% (d = 1,047) với 250ml dung dịch HCl 2M thì được dung dịch sau
có d = 1,038g/ml. Dung dịch này có nồng độ % và nồng độ mol là

A. 2,5M và 12,5% B. 2,32 M và 8,175% C. 2,25M và 9,215% D. 1,25M và 6,25%.
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp hai axit HCl 1M và H
2
SO
4

0,5M (loãng), thu được 5,04lít khí H
2
ở đktc và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao
nhiêu gam Zn? A. 1,625g B. 16,25g C. 3,25g D. 32,5g
Câu 23: Clo hoá hoàn toàn 1,96 gam kim loại A được 5,6875 gam muối clorua tương ứng. Để hoà tan vừa đủ
4,6 gam hỗn hợp gồm kim loại A và 1 oxit của nó cần dùng 80ml dung dịch HCl 2M, còn nếucho luồng
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


11
H
2
dư đi qua 4,6 gam hỗn hợp trên thì sau phản ứng thu được 3,64 gam chất rắn X. Công thức oxit kim
loại A là: A. ZnO B. Fe
2
O
3
C. FeO D. Fe
3
O
4
.
Câu 24: Thể tích khí clo cần phản ứng với kim loại M bằng 1,5 lần lượng khí sinh ra khi cho cùng lượng kim
loại đó tác dụng hoàn toàn với axit clohyđric dư trong cùng điều kiện. Khối lượng muối clorua sinh ra

trong phản ứng với clo gấp 1,2886 lần lượng sinh ra trong phản ứng với axit clohyđric M là
A. Al B. Cr C. Fe D. K.
Câu 25: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịchHCl 2M vừa đủ để phản ứng
hết với Y là A. 90ml B. 57ml C. 75ml D. 50ml
Câu 26: Hoà tan 3,96 gam hỗn hợp Mg và kim loại R (có khối lượng lớn hơn Mg ) hoá trị III vào 300ml dung
dịch HCl 2M. Để trung hoà axit dư cần 180ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại R và thành phần phần
trăm khối lượng của nó trong hỗn hợp là
A. Al; 78,75 B. Al; 81,82% C. Cr; 80,25% D. Cr; 79,76%.
Câu 27: Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 :
1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 50% và 50%.
Câu 28: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1.
Khối lượng CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp lần lượt là

A. 1,1 g và 2,1 g B. 1,4g và 1,8 g C. 1,6g và 1,6g D. 2g và 1,2 g.
Câu 29: Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1.
Khối lượng CuCl
2
và FeCl
3
trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,7g và 3,25g B. 3,25g và 2,7g C. 0,27g và 0,325g D. 0,325g và 0,27g.
Câu 30: Hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
có tỉ lệ mol tương ứng là 2 :1. Cho hỗn hợp tác dụng hết với dd HCl thu được 2
muối tỉ lệ mol là : A. 2 : 1 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. 1 : 3.
Câu 31: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1:1.
Nồng độ mol của dd HCl là
A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M.
Câu 32: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe

2
O
3
(trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO
và Fe
2
O
3
bằng 9:20), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,06 B. 0,08 C. 0,10 D.0,04.
Câu 33: Để hoà tan hoàn toàn mnột hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
(trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe
2
O
3
), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M, thu được 12,70 gam FeCl
2
. Giá trị của V là
A. 0,4 B. 0,8 C. 0,6 D. 1,0.
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
3
O

4
và Fe
2
O
3
(trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe
2
O
3
), bằng dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối FeCl
2
và FeCl
3
thu được là (bỏ qua sự thuỷ phân
của muối):
A. 3,28 B. 6,82 C. 5,64 D. 4,52.
Câu 35: Trung hòa hoàn toàn 3,04g hỗn hợp hiđroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng
dung dịch HCl thu được 4,15g các muối clorua. Hiđroxit của hai kim loại kiềm đó là
A. LiOH và NaOH B. NaOH và KOH C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOH
Câu 36: Hỗn hợp X (gồm Mg và nhôm oxit). 3g X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc).
Dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NH
3
đặc dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi
được 4,12g chất rắn. Giá trị của V là
A. 1,12 B. 1,344 C. 1,568 D. 2,016
Câu 37: Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe
2
O
3

trong dung dịch HCl thu được 2,24l khí (đktc) và dung
dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 24g chất rắn. Giá trị của a là
A. 13,6g B. 17,6g C. 21,6g D. 29,6g
Câu 38: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe
2
O
3
vào dung dịch HCl dư thu được dung
dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc kết tủa rửa sạch, sấy khô và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn, m có giá trị là:
A. 23 gam B. 32 gam C. 24 gam D. 24,5 gam.
Câu 39: Để tác dụng vừa đủ với 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
cần 260ml dung dịch HCl 1M.
Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 10 gam B. 12 gam C. 9 gam D. 8 gam.
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


12
Câu 40: 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2

O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng vừa hết với dung dịch HCl các phản ứng xảy ra
hoàn toàn được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp 2 muối trong đó khối lượng của
FeCl
2
là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa bao nhiêu gam Cu?
A. 0,216 gam B. 1,836 gam C. 0,288 gam C. 0,432 gam.
Câu 41: Cho 6,2 g oxit kim loại hoá trị I tác dụng với nước dư thu được dung dịch A có tính kiềm. Chia A
thành 2 phần bằng nhau. Phần tác dụng với 95ml dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau phản ngs làm
xanh quỳ tím. Phần II tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ
tím. Công thức oxit kim loại đã dùng là
A. Li
2
O B. Na
2
O C. K
2
O D. Rb
2
O.
Câu 42: Hoà tan hết 2,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe

3
O
4
trong đó tỉ lệ khối lượng FeO và Fe
2
O
3

20
9
m
m
32
OFe
FeO

trong 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan tối đa
bao nhiêu gam Fe? A. 3,36 gam B. 3,92 gam C. 4,48 gam D. 5,04 gam.
Câu 43: Để m gam bột Fe ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2
gam gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H
2
SO

4
đậm đặc, nóng thu
được 6,72 lít khí SO
2
(đktc). Khối lượng m gam là
A. 22,4g B. 56g C. 25,3g D. 11,2g.

3. Axit tác dụng với muối CO
3
2-

Câu 1: Cho 50 gam CaCO
3
tác dụng vừa đủ với HCl 20% (d = 1,2 gam/ml). Khối lượng dung dịch HCl đã dùng
A. 180 gam B. 100 gam C. 182 gam D. 55 gam.
Câu 2: Cho hỗn hợp 2 muối ACO
3
và BCO
3
tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số mol HCl
tiêu tốn hết là A. 0,2mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,4mol.
Câu 3: Hoà tan 28,4g hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm lA bằng axit HCl thu được 6,72 lít
khí (đktc) và dung dịch A. Tổng hợp lượng 2 muối clorua trong dung dịch thu được là:
A. 3,17g B. 31,7g C. 13,7g D. 71,3g.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp13,0g hai muối K
2
CO
3
và Na
2

CO
3
bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung
dịch X và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị
bằng bao nhiêu? A. 1,41g B. 14,1g C. 11,4g D. 12,4g
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1 hỗn hợp 2 muối Cacbonat của 2 kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu được
10 lít khí CO
2
(ở 54,6
0
C; 0,8064 atm) và dung dịch X. Tổng số mol 2 muối ban đầu là
A. 0,03 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,15 mol
Câu 6: Cho 250 ml dung dịch HCl vừa đủ để hoà tan hỗn hợp Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
tạo ra một muối duy nhất,
đồng thời thu được 2,8lít khí (đktc) khi đun nóng. Nồng độ mol/l của HCl là
A. 0,5M B. 1,5 M C. 2 M D. 1M
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hoá trị I va của một kim
loại hoá trị II trong axit HCl dư thì tạo thành 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được số gam muối khan là:
A. 38,0 gam B. 26,0 gam C. 2,60 gam D. 32,6 gam.
Câu 8: Khối lượng muối tạo ra khi cho 115,0g hỗn hợp 3 muối ACO
3
, A

2
'
CO
3
, M
2
CO
3
tác dụng hết với dung
dịch HCl và có 22,4lít khí thoát ra (đktc) là
A. 142 g B. 126 g C. 141g D. 123 g
Câu 9: Hoà tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và BaCO
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được 448ml khí CO
2

(đktc). Thành phần % số mol của BaCO
3
trong hỗn hợp là:
A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%.
Câu 10: Cho 250 ml dung dịch HCl vừa đủ để hoà tan hỗn hợp Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3

tạo ra một muối duy nhất,
đồng thời thu được 2,8lít khí (đktc) khi đun nóng. Nồng độ mol/l của HCl là
A. 0,5M B. 1,5 M C. 2 M D. 1M
Câu 11: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và BaCO
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được 448ml khí CO
2

(đktc). Thành phần % số mol của BaCO
3
trong hỗn hợp là:
A. 50% B. 55% C. 60% D. 65%.
Câu 12: Thêm từ từ dung dịch HCl 0,2M vào 500ml dung dịch Na
2
CO
3
và KHCO
3
. Với thể tích dung dịch HCl
thêm vào là 0,5 lít thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích 1,2 lít của dung dịch HCl thì
hết bọt khí thoát ra. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch đầu
A. C
Na2CO3
= 0,20M; C
KHCO3
= 0,08M B. C
Na2CO3
= 0,12M; C

KHCO3
= 0,12M
C. C
Na2CO3
= 0,10M; C
KHCO3
= 0,14M D. C
Na2CO3
= 0,24M; C
KHCO3
= 0,20M
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


13
Câu 13: Cho dung dịch hỗn hợp Na
2
CO
3
và KHCO
3
. Biết rằng khi cho 100ml dung dịch đó tác dụng hết với
lượng dư HCl thì giải phóng ra 1,12 lít khí (đktc). Mặt khác, khi cho 250ml dung dịch hỗn hợp trên tác
dụng với lượng dư dung dịch CaCl
2
thì thu được 5,0 gam kết tủa trắng. Nồng độ mol của mỗi muối
trong dung dịch hỗn hợp đó là
A. Na
2
CO

3
0,3M, KHCO
3
0,3M B. Na
2
CO
3
0,3M, KHCO
3
0,1M
C. Na
2
CO
3
0,2M, KHCO
3
0,3M D. Na
2
CO
3
0,25M, KHCO
3
0,25M.

4. Điều chế halogen
Câu 1: Cho 8,7 gam MnO
2
tác dụng với axit clohyđric đậm đặc sinh ra V lít khí clo. Hiệu suất phản ứng là
85%. V có giá trị là A. 2 lít B. 1,82 lít C. 2,905 lít D. 1,904 lít.
Câu 2: Cho 15,8 gam KMnO

4
tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được (đktc) là
A. 4,8 lít B. 5,6 lít C. 0,56 lít D. 8,96 lít
Câu 3: Cho 10g manganđioxit tác dụng với axit clohyđric dư, đem nung. Thể tích khí thoát ra là
A 2,57 lít B. 5,2 lít C. 1,53 lít D. 3,75 lít.
Câu 4: Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với dung dịch chứa 2,45 gam muối KClO
x
thu được 1,344 lít khí
Cl
2
(đktc). Công thức phân tử của muối là:
A. KClO
4
B. KClO
3
C. KClO
2
D. KClO.
Câu 5: Nung 24,5 gam KClO
3
. Khí thu được cho tác dụng với Cu (lấy dư). Phản ứng cho ra chất rắn có khối
lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng ban đầu là 4,8 gam. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO
3

A. 33,3% B. 80% C. 75% D. 50%.
Câu 6: Cho 1 lượng dư KMnO
4
vào 25ml dung dịch HCl 0,8M. Thể tích khí cho sinh ra là
A. 1,34 lít B. 1,45 lít C. 1,44 lít D 1,4 lít
Câu 7: Cần bao nhiêu gam KMnO

4
và bao nhiêu ml dung dịch axit clohyđric 1M để điều chế đủ khí clo tác
dụng với sắt tạo nên 32,5 gam FeCl
3

A. 19,86 gam, 958ml B. 18,96 gam, 960 ml
C. 18,86 gam, 720ml D. 18,68 gam, 880ml.
Câu 8: Cho dung dịch HCl đặc (dư) tác dụng hoàn toàn với 1mol mỗi chất sau: Fe, KClO
3
, KMnO
4
,
Ca(HCO
3
)
2
. Trường hợp sinh ra khí có thể tích lớn nhất (ở cùng điều kiện) là:
A. Fe B. KClO
3
C. CH
3
COOH D. Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 9: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 lít khí (đktc) và 3,12 gam kim loại.
Công thức của muối là A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl.
Câu 10: Muốn điều chế 6,72 lít khí Cl
2

(đktc) thì khối lượng muối K
2
Cr
2
O
7
thực tế cần lấy để cho tác dụng với
dung dịch HCl đặc dư là (biết muối có 6% tạp chất):
A. 29,4 gam B. 27,636 gam C. 46,92 gam D. 31,28 gam.
Câu 11: Thêm 3,0 gam MnO
2
vào 197,0 gam hỗn hợp muối KCl và KClO
3
. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến
phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 g. Thành phần % khối lượng của KClO
3
trong hỗn
hợp là
A. 62,18% B. 61,28% C. 68,21% D. 68,12%
Câu 12: Để xác định nồng độ mol của dung dịch K
2
Cr
2
O
7
người ta làm như sau: lấy 10,0ml đó cho tác dụng với
lượng dư dung dịch Kl trong môi trường axit sunfuric loãng dư. Lượng l
2
thoát ra trong phản ứng đó
được chuẩn độ bằng lượng vừa đủ là 18,0ml dung dịch Na

2
S
2
O
3
0,05M. Nồng độ mol của dung dịch
K
2
Cr
2
O
7

A. 0,03M B. 0,02M C. 0,015M D. 0,01M.

5. Các muối halogenua
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Clo có hai đồng vị
Cl
35
17

Cl
37
17
. Phần trăm khối lượng
của
Cl
35
17
có trong axit pecloric là giá trị nào sau đây

A. 30,12% B. 26,92% C. 27,2% D. 26,12%.
Câu 2: Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối của một kim loại M hoá trị II, người ta thu được 6,72 lít khí clo
(đktc). M là kim loại nào sau đây?
A. Cu B. Mg C. Ca D. Zn
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì lượng kết tủa thu được sau
phản ứng bằng khối lượng AgNO
3
đã tham gia phản ứng. Thành phần % khối lượng NaCl trong X là
A. 27,88% B. 13,44% C. 15,20% D. 24,50%.
Câu 4: Sục khí clo vào dung dịch NaBr, Nal đến phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được 1,17 gam NaCl. Tổng
số mol hỗn hợp NaBr và Nal có trong dung dịch ban đầu là
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,015 mol D. 0,02 mol
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


14
Câu 5: Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO
3
thì thu được 14,35 gam kết tủa. Nồng độ của
dung dịch HCl phản ứng là
A. 35% B. 50% C. 15% D. 36,5%.
Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn hợp chất 13,75g PCl
3
thu được dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit. Thể tích dung
dịch NaOH 0,1M để trung hoà dung dịch X là: A. 3 lít B. 4 lít C. 5 lít D. 6 lít.
Câu 7: Cho lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M.

Khối lượng kết tủa tạo thành
A. 1,345 gam B. 3,345 gam C. 2,87 gam D. 1,435 gam.
Câu 8: Sục hết lượng khí clo vào dung dịch hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 2,34g NaCl. Số mol hỗn
hợp NaBr và Nal đã phản ứng là
A. 0,1mol B. 0,15mol C. 0,02mol D. 0,04mol
Câu 9: 100ml dung dịch A chứa AgNO
3
0,06M và Pb(NO
3
)
2
0,05M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B
chứa NaCl 0,08M và KBr tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra
trong phản ứng giữa hai dung dịch A và B. Cho biết AgCl, AgBr, PbCl
2
, PbBr
2
đều rất ít tan
A. 0,016M ; 2,18g B. 0,08M ; 2,45g C. 0,08M ; 2,607g D. 0,008M ; 2,297g
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 104,25g hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Clo dư
vào dung dịch A, sau khi kết thúc thí nghiệm cô cạn dung dịch, thu được 58,5 gam muối khan. Khối
lượng NaCl có trong X là
A. 29,25 gam B. 58,5 gam C. 17,55 gam D. 23,4 gam
Câu 11: Thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,2M và BaBr
2
0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4g MnO
2
ở môi
trường axit là A. 0,8 lít B. 0.2 lít C. 1 lít D. 0,5 lít
Câu 12: Cho 84,6 gam hỗn hợp 2 muối CaCl

2
và BaCl
2
tác dụng hết với 1 lít dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,25M và
(NH
4
)
2
CO
3
0,75M sinh ra 79,1 gam kết tủa. Thêm 600ml dung dịch Ba(OH)
2
1M vào dung dịch sau
phản ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra là:
A. 9,85 gam, 26,88 lít B. 98,5 gam, 26,88 lít C. 98,5 gam, 2,688 lít D. 9,85 gam, 2,688 lít.
Câu 13: Hoà tan 17,75 gam hỗn hợp NaCl, KBr vào nước thành dung dịch. Sục khí clo dư vào dung dịch, sau
đó đem cô cạn dung dịch thì thu được 13,30 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
đầu:
A. 5,85 gam NaCl; 11,9 gam KBr B. 6,77 gam NaCl; 10,98 gam KBr
C. 7,21 gam NaCl; 10,54 gam KBr D. 8,42 gam NaCl; 9,33 gam KBr.
Câu 14: Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl
3
tạo thành dung dịch Y. Khối lượng
dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl
3
. Công thức của muối XCl

3

A. BCl
3
B. FeCl
3
C. CrCl
3
D. AlCl
3
.
Câu 15: 1000ml dung dịch T chứa 2 muối NaX và NaY với X và Y là hai halogen (nhóm VIIA thuộc 2 chu kỳ
kế tiếp của bảng HTTH). Khi tác dụng với 100ml dung dịch AgNO
3
0,2M (lượng vừa đủ) cho ra 3,137
gam kết tủa. Các chất X, Y và nồng độ mol của NaY trong dung dịch T
A. Cl, Br, C
NaCl
= 0,014M, C
NaBr
= 0,006M. B. F, Cl, C
NaF
= 0,015M, C
NaCl
= 0,005M.
C. Br, I, C
NaBr
= 0,014M, C
NaI
= 0,006M D. Cl, Br, C

NaCl
= 0,012M, C
NaBr
= 0,008M
Câu 16: 100ml dung dịch A chứa MCl
2
0,10M và NCl
2
phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch Na
2
SO
4
0,09M
cho ra kết tủa có khối lượng là 3,694g. Xác định M và N và nồng độ mol của NCl
2
trong dung dịch A
biết rằng N và M là 2 kim loại nhóm II
A
thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH
A. M là Ba, N là Sr, C
SrCl2
= 0,08M B. M là Mg, N là Ca, C
CaCl2
= 0,05M
C. M là Sr, N là Ba, C
BaCl2
= 0,08M D. M là Ca, N là Sr, C
SrCl2
= 0,06M
Câu 17: Cho 31,84 g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO

3

thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối đó là
A. NaCl, NaBr B. NaBr, NaI C. NaF, NaCl D. NaF, NaBr
Câu 18: Cho hỗn hợp chứa 0,1mol NaX và 0,2mol NaX’ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
thu được
51,95 gam kết tủa. Còn nếu cho hỗn hợp chứa 0,2 mol NaX và 0,1 mol NaX’ tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO
3
thu được 47,50 gam kết tủa. Vậy X, X’ là các halogen nào sau đây:
A. F và Cl B. Cl và I C. Cl và Br D. Br và I
Câu 19: Có hỗn hợp gồm hai muối NaCl và NaBr. Khi cho dung dịch AgNO
3
vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta
thu được kết tủa bằng khối lượng AgNO
3
tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn
hợp đầu lần lượt là:
A. 73% và 27% B. 72% và 28% C. 60% và 40% D. 27,84% và 72,16%.
Câu 20: Hoà tan 26,7 gam hỗn hợp Nal và NaCl vào nước được dung dịch A. Cho brom vừa đủ vào dung dịch
A được muối X có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu là 4,7 gam. Khối lượng
NaCl trong hỗn hợp bằng:
A. 15 gam B. 11,7 gam C. 7,8 gam D. 4,7 gam.
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


15
HALOGEN TRONG ĐỀ THI ĐH-CĐ


NĂM 2007
Câu 1 (ĐH-KA-2007) Dung dịch HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương
ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x - 2. D. y = x + 2.
Câu 2 (ĐH-KA-2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3
đồng thời khuấy
đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có
xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(a + b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a - b).
Câu 3 (ĐH-KA-2007) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. điện phân nóng chảy NaCl.
C. cho F
2
đẩy Cl
2
ra khỏi dung dịch NaCl. D. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO
2
, đun nóng.
Câu 4 (ĐH-KB-2007) Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là:
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.
Câu 5 (ĐH-KB-2007) Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 6 (ĐH-KB-2007) Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H
2
(ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 7 (ĐH-KB-2007) Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Câu 8 (CĐ-2007) Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan.
Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 9 (CĐ-2007) Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl
được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có
thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 10 (CĐ-2007) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. HI và O3.
Câu 11 (CĐ-2007) Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20%, thu được dd Y.
Nồng độ của FeCl2 trong dd Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dd Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.

NĂM 2008
Câu 12 (ĐH-KA-2008) Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol
FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Câu 13 (ĐH-KA-2008) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl B. sự oxi hoá ion Cl C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 14 (ĐH-KA-2008) Cho 2,13 gam hh X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với
oxi thu được hh Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết
với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 15 (ĐH-KA-2008) Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất
đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


16
Câu 16 (ĐH-KA-2008) Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 17 (ĐH-KA-2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 18 (ĐH-KA-2008) Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl
3

thành K
2
CrO
4

bằng Cl
2


khi có mặt KOH,
lượng tối thiểu Cl
2

và KOH tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,08 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol.
C. 0,015 mol và 0,08 mol. D. 0,015 mol và 0,04 mol.
Câu 19 (ĐH-KB-2008) Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
Câu 20 (ĐH-KB-2008) Nung 13,4 gam hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3.
Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Câu 21 (ĐH-KB-2008) Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3
o
t

KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22 (ĐH-KB-2008) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng
hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.

Câu 23 (ĐH-KB-2008) Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn
trong dung dịch
A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3(dư).
Câu 24 (ĐH-KB-2008) Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O
o
t


(3) MnO2 + HCl đặc
o
t

(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 25 (ĐH-KB-2008) Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với
Cu(OH)2 là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 26 (ĐH-KB-2008) Cho dãy các chất và ion: Cl
2
, F
2
, SO
2
, Na
+
, Ca
2+
, Fe

2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-
, Cl
-
. Số chất và
ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 27 (ĐH-KB-2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. N, P, F, O. B. N, P, O, F. C. P, N, O, F. D. P, N, F, O.
Câu 28 (CĐ-2008) X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X
và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H
2
(ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng
với lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 29 (CĐ-2008) Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,28M
thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H

2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Câu 30 (CĐ-2008) Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl
3
→ XCl
2
+ 2YCl
2
; Y + XCl
2
→ YCl
2
+ X. Phát biểu đúng là:
A. Ion Y
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2+.
B. Kim loại X khử được ion Y
2+.

C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y
3+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X
2 +.


LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen



17
NĂM 2009
Câu 31 (ĐH-KA-2009) dd X chứa hh gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3
1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36.
C. 2,24. D. 1,12.
Câu 32 (ĐH-KA-2009) Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu
được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp
X là A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 33 (ĐH-KA-2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. Mg(HCO
3
)
2
, HCOONa, CuO.

B. AgNO
3
, (NH
4
)
2
CO
3

, CuS.

C. KNO
3
, CaCO
3
, Fe(OH)
3
. D. FeS, BaSO
4
, KOH.
Câu 34 (ĐH-KA-2009) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl
2
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, MnO
2

lần lượt phản ứng với
lượng dư
dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl
2

nhiều nhất là

A. KMnO
4
.

B. CaOCl
2
.

C. K
2
Cr
2
O
7
.

D. MnO
2
.

Câu 35 (ĐH-KB-2009) Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 36 (ĐH-KB-2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên
tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch
AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 37 (ĐH-KB-2009) Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2


và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là
1 : 2)
vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO
3

(dư) vào dung dịch
X, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,7. B. 68,2. C. 57,4. D. 10,8.
Câu 38 (ĐH-KB-2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai
nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z
X

< Z
Y
) vào dung
dịch AgNO
3
(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.
Câu 39 (ĐH-KB-2009) Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol
NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là
A.0,03 và 0,02. B. 0,06 và 0,01. C. 0,03 và 0,01. D. 0,06 và 0,02.
Câu 40 (CĐ-2009) Chất dùng để làm khô khí Cl
2

ẩm là
A. Na
2

SO
3

khan. B. dung dịch NaOH đặc. C. dung dịch H
2
SO
4

đậm đặc . D. CaO .
Câu 41 (CĐ-2009) Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO
3
, MgO, Ca(HCO
3
)
2
. B. NaHCO
3
, ZnO, Mg(OH)
2
.
C. NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2
O

3
. D. Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 42 (CĐ-2009) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn
hợp khí Cl
2

và O
2
. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở
đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.
Câu 43 (CĐ-2009) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dd HCl, vừa tác dụng được với dd
AgNO
3
?
A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.
Câu 44 (CĐ-2009) Nung nóng 16,8 gam hh gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O
2
, đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất
rắn X là

A. 400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml.
Câu 45 (CĐ-2009) Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe
2+
và Fe
3+
là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1
gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
2
gam muối khan.
Biết m
2
– m
1
= 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A.240 ml. B. 80 ml. C. 320 ml. D. 160 ml.
Câu 46 (CĐ-2009) Trong các chất: FeCl
2
, FeCl
3
, Fe(NO
3

)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Số chất có cả tính oxi
hoá và tính khử là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 47 (CĐ-2009) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl
3
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36
gam chất rắn. Giá trị của m là A.2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.

LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


18
NĂM 2010
Câu 48 (ĐH-KA-2010) Trong phản ứng K
2
Cr

2
O
7
+ HCl -> KCl + CrCl
3
+ Cl
2
+ H
2
O
Số phân tử đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là:
A. 4/7 B. 1/7 C. 3/14 D. 3/7
Câu 49 (ĐH-KA-2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào 100ml dd chứa Na
2
CO
3
0,2M và
NaHCO
3
0,2M sau phản ứng thu được số mol CO
2
là:
A. 0,030 B. 0,010 C. 0,020 D. 0,015
Câu 50 (ĐH-KA-2010) Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với
lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A.kali và bari. B. liti và beri. C. natri và magie. D. kali và canxi.
Câu 51 (ĐH-KB-2010) Hỗn hợp X gồm CuO và Fe
2
O
3

. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dd HCl dư, sau
phản ứng thu được dd chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO dư cho
hh khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dd Ba(OH)
2
dư thì thu được m agm kết tủa. Giá trị của m là:
A. 73,875 B. 78,875 C. 76,755 D. 147,75
Câu 52 (ĐH-KB-2010) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H
2
S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một
lượng dư dung dịch
A.Pb(NO
3
)
2
. B. NaHS. C. AgNO
3
. D. NaOH.
Câu 53 (ĐH-KB-2010) Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl
1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A.Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca
Câu 54 (CĐ-2010) Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al
2
O
3
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được V lít khí H
2

(đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa,

nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam chất rắn. Giá trị của V là
A.0,448. B. 0,224. C. 1,344. D. 0,672.

NĂM 2011
Câu 55 (ĐH-KA-2011) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4
]).
(3) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
2
.
(4) Sục khí NH
3
tới dư vào dung dịch AlCl
3
.
(5) Sục khí CO
2
tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)

4
]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
.
(7) Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết
t

a?

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 56 (ĐH-KA-2011) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot
B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl
C. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
D. Tính khử của ion Br
-
lớn hơn tính khử của ion Cl

Câu 57 (ĐH-KA-2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng
ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H
2
O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl


.
B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na
+
và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl



.
C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na
+
và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl


.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H
2
O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl



Câu 58 (ĐH-KB-2011) Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
37
17
Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là
35
17
Cl
.Thành phần % theo khối lượng của
37
17
Cl trong HClO
4
là.
A.8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%.
Câu 59 (ĐH-KB-11) Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH
4
NO
3
rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H
2
SO
4
(đặc).
(c) Sục khí Cl
2
vào dung dịch NaHCO
3
. (d) Sục khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư).
(e) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
. (g) Cho dung dịch KHSO
4
vào dung dịch NaHCO
3
.
(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na
2
SO

3
vào dung dịch H
2
SO
4
(dư), đun nóng.
thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 2.
LTĐH Chuyên đề Nhóm Halogen


19
Câu 60 (ĐH-KB-2011) Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl
2
là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl
2
, dung dịch HNO
3
. B. Khí Cl
2
, dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch HCl.
C. Khí Cl
2
, dung dịch Na
2

S, dung dịch HNO
3
. D. Bột Mg, dung dịch NaNO
3
, dung dịch
Câu 61 (CĐ-2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400
ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
A.Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.
Câu 62 (CĐ-2011) Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang
phải là:
A.HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI,
HCl.
Câu 63 (CĐ-2011) được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu
được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl
3
1M đến phản ứng hoàn toàn thu được
kết tủa có khối lượng là
A.54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam.
Câu 64 (CĐ-2011) Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven?
A.SO
2
. B. CO
2
. C. HCHO. D. H
2
S.
Câu 65 (CĐ-2011) Cho 3,16 gam KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số
mol HCl bị oxi hóa là

A.0,10. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,16.

NĂM 2012
Câu 66 (ĐH-KA-2012) Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO
3
, Ca(ClO
3
)
2
, CaCl
2
và KCl. Nhiệt phân
hoàn toàn X thu được 13,44 lít O
2
(đktc), chất rắn Y gồm CaCl
2
và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với
0,3 lít dung dịch K
2
CO
3
1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong
X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%.
Câu 67 (ĐH-KA-2012) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na
2
O và Al
2
O
3

vào nước thu được dung dịch X
trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết
300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4.
Câu 68 (ĐH-KB-2012) Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và
oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y
bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO
3
dư vào dung
dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Câu 69 (ĐH-KB-2012) Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO
4
và 0,2 mol HCl. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2
Câu 70 (ĐH-KB-2009) Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr
2
O
3
(trong điều kiện không có không khí)
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau.
Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ
dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,9. B. 1,3. C. 0,5. D. 1,5.
Câu 71 (CĐ-2012) Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe
2
O
3
(trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp chất

rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H
2

(đktc);Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc).Biết rằng các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 42,32%. B. 46,47%. C. 66,39%. D. 33,61%.
Câu 72 (CĐ-2012) Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe
3
O
4
(có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với
dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 19,2. C. 9,6. D. 6,4.
Câu 73 (CĐ-2012) Cho phản ứng hóa học: 3Cl
2
+ 6KOH 5 KCl + KClO
3
+ H
2
O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tủ clo đóng vai trò chất khử trong
phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5.
Câu 74 (CĐ-2012) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được
1,568 lít khí H
2
(đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl
2

dư, thu được 9,09 gam
muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?
A. 0,54 gam B. 0,81 gam C. 0,27 gam D. 1,08 gam

×