Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Thuyết trình Mĩ thuật Việt Nam cận đại và hiện đại từ 1885 đến 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 66 trang )

Mĩ thuật Việt Nam cận đại và hiện đại
từ 1885 đến 1945

Nhóm 15

*Nguyễn Thị Hằng

*Trần Quang Chung

*Lưu Phương Anh

*Trần Thúy Nhung
Mĩ thuật cận đại
I- Mĩ thuật Việt Nam từ thế kỉ XIX đến 1930
Tác phẩm bình văn
Tác phẩm bình văn
Tác phẩm của Lê Văn Miến, 68x97cm,
được xem là tác phẩm sơn dầu đầu tiên của Việt Nam
Chân dung cụ Tú
Chân dung cụ Tú
Về hội họa, ở cuối thế kỷ XIX hầu như chưa có gì đáng kể ngoài một người VN sang Pháp
học trở về đó là họa sĩ Lê Văn Miến (1874-1943 ).
Hiện viện bảo tàng mĩ thuật VN vẫn lưu giữ hai tác phẩm của ông. Đó là bức Bình văn vẽ
năm1905 và bức Chân dung cụ Tú Mền (1898 ). Đây là những tác phẩm tranh sơn dầu
đầu tiên ở VN
Bố cục và ánh sáng bức Bình văn vẽ theo kỹ thuật sơn dầu cổ điển châu Âu,
nhưng nó được vẽ với gam màu nâu đậm đà, đặc biệt phương Đông và đặc biệt Việt Nam,
qua thời gian, bức tranh trở nên tối thẫm, càng gây cảm giác cổ kính vừa giản dị, vừa kỳ
ảo.
Ngoài ra còn có một họa sĩ nữa làm nghề trang trí sân khấu cũng để lại tác phẩm có giá trị trong
thời kỳ này là họa sĩ Thang Trần Phềnh


Phạm Ngũ Lão -
1923 - Thang
Trần Phềnh
Các tác phẩm trên tuy chưa là tác phẩm nổi tiếng của nền hội họa cận đại VN nhưng
sự có mặt của chúng đã mở ra một lối vẽ mới, một chất liệu mới, tạo nên một bước ngoặc lớn trong nền hội họa
dân tộc.
Các tác phẩm này còn đặt dấu chấm hết cho giai đoạn nghệ thuật khuyết danh trước đó.
Họa sĩ LêVănMiến,ThangTrầnPhềnhvà một số họa sĩ khác như Nam Sơn- Nguyễn Văn Thọ… đã có công
mở đường,khai phá cho một lối vẽ sơn dầu hoàn toàn hiên thực sinh động và giản dị, phù hợp với công chúng yêu
nghệ thuật VN.
Sự ra đời của trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1925 đã có ảnh hưởng lớn đến nền mỹ thuật VN.
Nhiều thế hệ đầu tiên được đào tạo đã sớm trở thành những tài năng và có nhiều đóng góp cho mỹ thuật
nước nhà giai đoạn sau
II- Đặc điểm và tình hình Mĩ thuật giai đoạn
1930-1945
Việt Nam cũng như thế giới có nhiều biến động lớn về xã hội.
Văn học nghệ thuật cũng biến đổi theo. Sự đấu tranh giữa hai xu hướng nghệ thuật lãng mạn và nghệ thuật hiện
thực ngày càng rõ nét.
Tư tưởng nghệ thuật vị nhân sinh cũng dần dần thay cho quan niệm cũ (nghệ thuật vị nghệ thuật )
- Khóa sinh viên đầu tiên của trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương ra trường
cộng với các họa sĩ học từ Pháp trở về…
hoạt động mĩ thuật trở thành phong trào sôi nổi. Nhiều cuộc triển lãm cá nhân, triển lãm nhóm được tổ chức.
Ví dụ:
- Triển lãm tranh tượng khóa đầu tiên ở nhà triển lãm Đinh
Tiên Hoàng
-
Triển lãm cá nhân của Nguyễn Phan Chánh
-
Một số họa sĩ như Nam Sơn, Lê Văn Đệ, Lê Phổ tham gia
phòng triển lãm cùng các họa sĩ Pháp năm 1930

-
Những bức tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh như “Chơi
ô ăn quan”, “Lên đồng” đã được báo Pháp giới thiệu
- Ngoài ra liên tục những năm 1932, 1934, 1935, 1937 ta có
tranh gởi đi Ro-ma (Ý); Brúc-xen (Bỉ); Pari (Pháp) và Xan
Phran-xi-xcô (Mĩ)
-
Triển lãm nhóm các họa sĩ năm 1939
“Chơi ô ăn quan”
“Lên dồng”
-
Những bức tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh như “Chơi
ô ăn quan”, “Lên đồng” đã được báo Pháp giới thiệu
-Tranh của các họa sĩ Việt Nam đã được thế giới biết đến. Hội họa Việt Nam đã dần hình thành một chân dung mới.
Mặc dù chưa phải đã hoàn thiện
-
Với sự có mặt của trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương, các họa sĩ đã được đào tạo theo hệ thống căn bản cộng với
sự tác động của nghệ thuật tạo hình châu Âu đã đưa mĩ thuật Việt Nam vào quỹ đạo của nghệ thuật thế giới
Những tác phẩm mĩ thuật thành công đã khẳng định điều mà khi mở trường Pháp không muốn. Đó là người Việt
Nam hoàn toàn có thể trở thành nghệ sĩ tạo hình chứ không phải chỉ là những
người thợ khéo tay
- Cũng bắt đầu từ đây, kiến trúc, điêu khắc, hội họa không còn tồn tại trong một tổng thể thống nhất, các loại hình nghệ thuật
này đã tồn tại độc lập. Lực lượng sáng tác chuyên nghiệp được hình thành và có vị trí quan trọng trong xã hội. Nhiều tổ chức
mĩ thuật được thành lập và đi vào hoạt động
-
Riêng điêu khắc phát triển chậm hơn. Một tác giả như Vũ Cao Đàm, Phạm Gia Giang, Vũ Văn Thu…đã có nhiều cố gắng trong chuyển hướng
sáng tác theo phong cách hiện thực. Các tác phẩm mang tính hiện thực nổi bật trong thời kì này như: “Thiếu nữ cài lược” (thạch cao-1931),
“Người Việt Nam đội mũ tê” của Vũ Cao Đàm; “Chân dung nhà sư” (gỗ-1940) của Vũ Văn Thu; “Hạnh Phúc”-1938 của Phạm Gia Giang…
- Bên cạnh các hoạt động sáng tác mĩ thuật còn có hoạt động viết bài nghiên cứu phê bình mĩ thuật. Các nghệ sĩ như Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ
Cung đã thường bày tỏ quan điểm nghệ thuật của mình trên các tạp chí, báo…

Tóm lại:
- Mĩ thuật thời kì này đã đi theo hướng diễn tả hiện thực cuộc sống. Cùng với xu hướng sáng tác lãng mạn đã định hình diện mạo của nền
hội họa cận đại . Mĩ thuật tôn giáo không còn chiếm vị trí độc tôn như trước kia.
- Mặc dù có những hạn chế nhất định trong buổi đầu hình thành và phát triển, nhưng mĩ thuật cận đại đóng một vai trò quan trọng. Nó đã tạo
dựng một diện mạo mới cho nền mĩ thuật dân tộc, là cầu nối giữa mĩ thuật cổ và mĩ thuật hiện đại để tạo ra sự phát triển liền mạch của mĩ thuật
VN
III- Những nét mới trong Mĩ thuật Việt Nam
giai đoạn 1885- 1945
III- Những nét mới trong Mĩ thuật Việt Nam
giai đoạn 1885- 1945
1- Sự thay đổi trong nội dung chủ đề, đề tài
sáng tác
1- Sự thay đổi trong nội dung chủ đề, đề tài
sáng tác
2- Sự đổi mới về chất liệu, kĩ thuật
2- Sự đổi mới về chất liệu, kĩ thuật
Mĩ thuật phong kiến
Mĩ thuật chính thống Mĩ thuật dân gian
Phục vụ cho giai cấp thống trị
(tầng lớp vua,chúa)
Phục vụ cho những nhu cầu, mơ
ước của người dân lao động
Tôn giáo, cung đình
Cuộc sống con người, cảnh vật đất nước
- Các tác phẩm mang nội dung tôn giáo chiếm một vị trí quan trọng
-
Hình ảnh về con người bình thường chỉ xuất hiện trong chạm khắc gỗ đình làng, trong tranh dân gian
1- Sự thay đổi trong nội dung chủ đề, đề tài
sáng tác
1- Sự thay đổi trong nội dung chủ đề, đề tài

sáng tác
Những tác phẩm đó, các nghệ sĩ dân gian cũng chỉ muốn nói lên những mong muốn, những khát
vọng về hạnh phúc, lứa đôi, gia đình…là chính

Mĩ thuật không đi sâu diễn tả mọi mặt của cuộc sống đời thường như trong thời kì này
Đối tượng chính của mĩ thuật thời kì này là những con người với sinh hoạt đời thường hàng ngày như
như ngắm hoa, soi gương, rửa rau, đi chợ, đi hội chùa…được các tác giả khai thác đưa vào trong tác phẩm.
Các họa sĩ, nhà điêu khắc tìm thấy nguồn cảm hứng sáng tạo trong hiện thực cuộc sống ở nông thôn, thành
thị, trong gia đình…

Đây là điểm đổi mới căn bản của mĩ thuật thời kì này
Nội dung chủ đề, đề tài sáng tác được mở rộng.
Tuy vậy
Ở buổi đầu đổi mới, các nghệ sĩ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Mĩ thuật cũng chưa diễn tả hết mọi
mặt của cuộc sống phong phú và đa dạng.
Các tác phẩm chỉ dừng lại ở một số đối tượng và hoạt động trong xã hội
Nội dung, đề tài được coi là thành công
- Vẻ đẹp của người phụ nữ trong các sinh hoạt gia đình
Đây có thể coi là nội dung thành công nhất ở giai đoạn này
Đó là vẻ đẹp mềm mại, nhẹ nhàng, duyên dáng và kín đáo của người phụ nữ Việt Nam.
Tiêu biểu phải kể đến là các tác phẩm của Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn, Phạm Hậu, Nguyễn Đỗ Cung…

Dù ở nông thôn hay thành thị, vẻ đẹp của người phụ nữ cũng được thi vị hóa, lãng mạn hóa trong các trong các tác
phẩm của các nghệ sĩ.
Ví dụ:
Ở Nguyễn Phan Chánh- một họa sĩ được coi là tiêu biểu cho xu hướng hiện thực với đề tài sinh hoạt nông thôn.
Trong tranh của ông, hình ảnh người phụ nữ hiện lên với vẻ đẹp mặc dù rất nồng hậu, chân chất nhưng lại mang theo
những nét lãng mạn nên thơ.
Vẻ lam lũ của người nông dân không được lột tả, mà chủ yếu là con người trong các sinh hoạt nhàn nhã, hoặc các trò chơi
dân gian nhẹ nhàng, lặng lẽ.Các tác phẩm tiêu biểu của ông như: “Chơi ô ăn quan”, “Rửa rau cầu ao”, “Đi chợ”, “Lên đồng”,

“Bé cho chim ăn”…

Rửa rau cầu ao Bé cho chim ăn
- Bên cạnh những mảng tranh sinh hoạt ca ngợi những vẻ đẹp con người nhất là người phụ nữ, ở thời kì này mảng tranh
phong cảnh cũng khá thành công
Những cảnh đẹp của đất nước đã được các họa sĩ đưa vào trong các sáng tác của mình
Tiêu biểu như:
“Thuyền trên sông Hương”- Tô Ngọc Vân, sơn dầu-1935
“ Gió mùa hạ”- Phạm Hậu, sơn mài- 1940
“ Cổng thành Huế”- Nguyễn Đỗ Cung, bột màu- 1941
Thuyền trên sông Hương
Tô Ngọc Vân. Sơn dầu- 1935
Cổng thành Huế
Nguyễn Đỗ Cung. Bột màu 1941

Tóm lại:
- So sánh với mĩ thuật phong kiến ta thấy rõ mĩ thuật ở thời kì này đã có những bước chuyển biến rõ rệt về nội dung,
chủ đề, đề tài sáng tác.
- Mĩ thuật đã đi sâu diễn tả những hoạt động cuộc sống đời thường như rửa rau, đi chợ, ngắm hoa, soi gương, đi hội
chùa…
- Các nghệ sĩ đã tìm thấy cảm hứng sáng tạo hiện thực từ nông thôn đến thành thị và cả trong gia đình
- Nội dung được các nghệ sĩ diễn tả thành công nhất chính là vẻ đẹp của người phụ nữ trong các sinh hoạt gia đình
- Bên cạnh đó mảng tranh phong cảnh cũng được xem là khá thành công
- Tuy vậy ở bước đầu đổi mới các nghệ sĩ vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định
(mĩ thuật chưa diễn tả hết mọi mặt cuộc sống phong phú đa dạng.
Hình ảnh người phụ nữ luôn được thi vị hóa, lãng mạn hóa…chất lam lũ người nông dân chưa được diễn tả…)
2- Sự đổi mới về chất liệu, kĩ thuật
2- Sự đổi mới về chất liệu, kĩ thuật
Một trong những nguyên nhân làm cho hội họa thời kì này phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng chính là do sự
phát triển của chất liệu

Ngoài những chất liệu truyền thống (như phẩm màu, mực nho, hoặc các màu được chế từ tự nhiên cây, lá, hoa,
quả…), đến thời kì này các họa sĩ Việt Nam còn biết đến các chất liệu như sơn dầu, bột màu, thuốc nước, phấn màu.
Kĩ thuật truyền thống có chạm khắc gỗ, sơn ta. Đến thời kì này với sự có mặt trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương các
nghệ sĩ đã biết đến kĩ thuật khắc đồng, khắc kẽm.
Ở đây ta chỉ đi sâu vào các chất liệu chính: sơn dầu, sơn mài, lụa, khắc gỗ và các tác phẩm tiêu biểu về các chất
liệu đó

Sơn dầu
Ở châu Âu, sơn dầu được biết đến từ thế kỉ XIV
Ở Việt Nam, sơn dầu được biết đến do hai nguồn
Một là từ các họa sĩ học từ Pháp trở về
(Lê Văn Miến, Nam Sơn, Nguyễn Văn Thọ)
Hai là từ phương thức đào tạo mĩ thuật của trường CĐ Mĩ thuật Đông Dương
Chính cuộc triển lãm tranh sơn dầu của Joseph Inguimberty (giảng viên người Pháp) năm 1929 đã hấp dẫn cuốn hút các họa sĩ
Việt Nam về khả năng diễn tả, biểu đạt của chất liệu này.
Chính Inguimberty đã truyền lại kĩ thuật vẽ sơn dầu cho các họa sĩ Việt Nam
Các họa sĩ Việt Nam mỗi người có một cách tiếp cận khác nhau với sơn dầu, vì vậy tranh của họ cũng được thể hiện với
nhiều bút pháp đa dạng
Có họa sĩ vẽ một cách nuột nà, trau chuốt
có họa sĩ vẽ một cách tút tát bằng các nét bút phóng khoáng…
Nhưng nhìn chung tranh sơn dầu Việt Nam có sự kết hợp, dung hòa giữa lối vẽ mềm mại, nhẹ nhàng của chất liệu lụa quen thuộc
với lối vẽ sơn dầu mạnh mẽ, rõ ràng về độ đậm nhạt, hình khối, ánh sáng…
Bằng cách này hay cách khác, các họa sĩ VN với bút pháp của mình đã khai thác thế mạnh của kĩ thuật sơn dầu và tạo ra một
cách vẽ tranh sơn dầu của người VN
Nhiều tác giả thành công trong chất liệu sơn dầu như:
Tô Ngọc Vân ( TF “Thiếu nữ bên hoa huệ”, “Hai thiếu nữ và em bé”…)
Trần Văn Cẩn, TF “Em Thúy”
Lưu Văn Sìn, TF “Việt Bắc”
Ngoài ra còn một số họa sĩ khác như
Lương Xuân Nhị

Nguyễn Sĩ Ngọc
Nguyễn Gia Trí
Nguyễn Văn Tị…Cũng có những sáng tác tranh sơn dầu khá thành công
* Tóm lại:
- Sơn dầu là một chất liệu mới mẻ trong thời kì này. Nhưng có thể nói Tranh sơn dầu VN có đầy đủ phẩm chất như tranh sơn
dầu châu Âu cộng thêm chất nhẹ nhàng, tinh tế, mềm mại theo cách vẽ và cảm nhận thẩm mĩ của người Việt
- Bằng các tác phẩm của mình, các nghệ sĩ VN đã khẳng định được tài năng hội họa của họ trên chất liệu sơn dầu.
- Các nghệ sĩ đã chứng minh có thể tạo ra những tác phẩm hội họa mang đậm chất dân tộc truyền thống bằng một chất liệu châu
Âu
* Sơn mài
“Sơn mài” là sự phát triển từ “sơn ta” thông qua một kĩ thuật mài.
Có thể nói chính kĩ thuật mài đã tạo nên đặc điểm riêng biệt cho chất liệu này
Trong thời kì mĩ thuật cổ, các nghệ nhân đã dùng sơn ta để vẽ tranh hay làm đồ thờ cúng như: hoành phi, câu đối,
hương án, mâm bồng; làm đồ dân dụng như: quả tráp, thúng, ấm, giỏ…
Nói chung là chất liệu sơn ta được dùng trong mĩ nghệ thực dụng, mang tính trang trí nhiều hơn là nghệ thuật
Từ kĩ thuật sơn ta mĩ nghệ đến kĩ thuật vẽ tranh sơn mài là quá trình tìm tòi của các họa sĩ VN trong những năm 1930, 1935
Lúc đầu các họa sĩ chỉ dùng kĩ thuật cổ truyền khi vẽ như là: rắc bột vàng, bột bạc, gắn vỏ trai, vỏ trứng…
Về sau các họa sĩ như Trần Quang Trân, Mai Trung Thứ đã thử mài, tạo cho tranh bề mặt nhẵn, phẳng.
Nhận thấy hiệu quả thẩm mĩ do kĩ thuật sơn mài, các họa sĩ trường Mĩ thuật Đông dương đã say mê sáng tác tranh sơn mài
còn hơn cả tranh sơn dầu.
* Đặc điểm chất liệu sơn mài:
Nếu chất liệu sơn dầu hấp dẫn ở khả năng tả chất, tả khối, ở bảng màu rất phong phú, ở chất màu dẻo quánh, trong suốt
thì
chất liệu sơn mài lại có vẻ lộng lẫy, sang trọng, có bảng màu đậm đà, thắm thiết trên nền đen sâu thẳm, nền đỏ son rực rỡ

×