Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện nghĩa đàn – tỉnh nghệ an giai đoạn 2001- 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.31 KB, 37 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
==========o0o==========
Báo cáo tiến độ
LUN VN THC S NễNG NGHIP
NH GI kết quả THC HIN QUY HOCH S DNG T
HUYN nghĩa đàn TNH NGH AN giai đoạn 2001- 2010
CHUYấN NGNH: QUN Lí T AI
M S: 60.62.12
Ngi thc hin: Nguyễn Tất Âu
Hc viờn lp: Cao hc Qun lý t ai
Ngi hng dn khoa hc: TS. Đàm Xuân hoàn

Nghệ An- 2011
M ầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quy hoch s dng t l mt trong nhng ni dung c bit quan
trng ca cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai. Hiến pháp nớc cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tại Chơng II, Điều 18 quy định: Nhà nớc
thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật nhằm đảm bảo sử dụng
đất đúng mục đích có hiệu quả, l cụng c Nh nc thng nht qun lý
ton b t ai, m bo cho t ai c s dng hp lý, tit kim v hiu
qu. Thụng qua quy hoch s dng t, Nh nc nm chc c qu t v
nh hng mc ớch s dng t n tng tha t, bo m c s phỏp lý
cho vic giao t, cho thuờ t, cho phộp chuyn mc ớch s dng t vi
mc tiờu phỏt trin kimh t - xó hi, m bo phõn b qu t hp lý cho cỏc
cp, cỏc ngnh c trc mt v lõu di, ng thi d tớnh c ngun thu cho
ngõn sỏch Nh nc.
Quy hoch s dng t huyn Nghĩa Đàn giai on 2001 - 2010 ó c
UBND tnh Ngh An phờ duyt ti Quyt nh s 746/Q.UBND.C ngy 4
thỏng 04 nm 2000. Sau 10 nm thc hin ó gúp phn tớch cc vo vic hon


thnh cỏc mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi ca a phng, lm c s cho vic
lp k hoch s dng t hng nm ca huyn v ca cỏc xó, th trn.
Tuy nhiờn, thc t nhng nm qua tc phỏt trin kinh t - xó hi ca
tnh Ngh An núi chung v ca huyn Nghĩa Đàn núi riờng cú nhng bc
tng trng tớch cc vt mc d bỏo ban u, nờn quy hoch s dng t ó
c phờ duyt khụng cũn phự hp na. Thc t s phỏt trin kinh t - xó hi
trong nhng nm qua ó phn ỏnh nhng thit sút, bt cp trong qun lý v s
dng t ai ca cỏc a phng. Mt s loi t cú bin ng khụng phự hp
2
vi quy hoch hoc kt qu thc hin khụng tng ng vi d bỏo ca quy
hoch.
Thc t ú, ũi hi phi tin hnh lp Quy hoch s dng t n nm 2020,
cú k hoch ỏp ng y nhu cu t ai phc v phỏt trin kinh t - xó hi
ca huyn. Vi lý do trờn, U ban nhõn dõn huyn Nghĩa Đàn tin hnh lp Quy
hoch s dng t n nm 2020. cụng tỏc quy hoch s dng t t c hiu
qu chỳng ta cn ỏnh giỏ c kết quả thc hin quy hoch s dng t ca huyn
Nghĩa Đàn gia đoạn 2001 n 2010 v xut mt s gii phỏp phc v cho Quy
hoch s dng t giai on 2011 - 2020, ỏp ng nhu cu s dng t ai mt
cỏch hp lớ, hiu qu v bn vng. ú l mc tiờu chớnh ca ti:
ỏnh giỏ kết quả thc hin quy hoch s dng t huyn Nghĩa
Đàn giai đoạn 2001- 2010.
2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
2.1 ý nghĩa khoa học của đề tài
- Góp phần bổ sung kiến thức về quy hoạch; nâng cao nhận thức vè nội
dung, phơng pháp đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất của một
đơn vị hành chính cấp huyện.
- Tạo lập cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao khả năng thực thi quy hoạch sử dụng đất của một đơn vị hành chính cấp
huyện trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất của nớc ta.
2.2. ý Nghĩa Thực Tiến Của Đề Tài.

Làm tài liệu tham khảo phục vụ cho các nhà quản lý ở huyện Nghĩa
Đàn, tỉnh Nghệ An, nâng cao hiệu quả quản lý, giám sát và tổ chức triển khai
thực hiện quy hoạch sử dụng đât của huyện.
3. Mục Đích, yêu cầu Của Đề Tài.
3.1. Mục Đích
Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử
dụng đất của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An và đề xuất một số giải pháp
3
nhằm nâng cao khả năng thực hiện quy hoạnh sử dụng đất của huyện mới
2001-2010.
3.2. Yêu Cầu
+ Điều tra các tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến quy hoạch , kế
hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001-210 và tình hình sử dụng đất giai đoạn 2001-
2007 của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Phân tích kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất từ năm 2001 đến
năm 2007 của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
+ Đánh giá những mặt tích cực, nguyên nhân tồn tại trong việc thực
hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2007. Qua đó đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao khẳnng thực thị quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2008-
2010 của huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
4
Chơng I
Tổng quan các vẫn đề nghiên cứu
1. khái Quát Về Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai
1.1. Bản Chất Của Quy Hoach Sử Dụng Đất Đai
Về mặt bản chất, đất đai là đối tợng của các mỗi quan hệ sản xuất trong
lĩnh vực sử dụng đất đai (gọi là các mỗi quan hệ đất đai) và việc tổ chức sử
dụng đất đai nh t liệu sản xuất đặc biệt gắn chặt với phát triển kinh tế- xã
hội nên quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tợng kinh tế- xã hội thể hiện
đồng thời 3 tính chất: Kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong đó:

- Tính kinh tế: Thể hiện băng hiệu quả sử dụng đất đai;
- Tĩnh kỹ thuật: bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật nh điều
tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu ;
- Tính pháp chế: xác lập tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất
theo quy hoạch nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.
Nh vậy: Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế,
kỹ thuật và pháp chế của nhà nớc về tổ chức sử dụng và quản lý dất đai đầy
đủ, hợp lý khoa học và có hiệu quả nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai
(khoanh định cho các mục đích và các ngành và tổ chức sử dụng đất nh t liệu
sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng .
Về thực chất quy qoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quy
định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững để mang lại lợi ích
cao nhất, thực hiện đồng thời 2 chức năng: Điều chỉnh các mỗi quan hệ đất đai
5
và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với mục đích nâng cao hiệu
quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đât và môi trờng.
Mặt khác, quy hoạch sử dụng đât đai còn là biện pháp hữu hiệu của nhà
nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích, hạn chế sự
chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tùy tiện,
làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp (đặc biệt là diện tích đất lùa
và đất rừng); ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, tranh chấp, lẫn chiếm hủy hoại
đất, phá vỡ sự cân băng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến những tổn
thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội và các hậu quả khó lờng
về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phơng, đặc biệt là
trong giai đoan chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
1.2. Đặc Điểm Của Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai
QHSDĐĐ thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử- xã hội, tính khống chế
vĩ mô, tính chỉ đao, tính tổng hợp trung và dài hạn, là bộ phận hợp thành quan
trọng của hệ thống quy hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân. Các đặc

điểm của quy hoạch sử dụng đất đợc thể hiện cụ thể nh sau:
1.2.1 Tính lịch sử- xã hội.
Lịch sử phát triển của xã hội chính là lích sử phát triển của quy hoạch
sử dụng đất đai. Mỗi hình thái KT-XH đều có một phơng thức sản xuất của
xã hội thể hiện theo 2 mặt: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quy
hoạch sử dụng đất, luôn nảy sinh quan hệ giữa ngời với đất đai cũng nh quan
hệ giữa ngời với ngời về quyền sở hữu và sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng
đất đai thể hiện đồng thời vừa là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất,
vừa là yếu tố thúc đẩy các mỗi quan hệ sản xuất,vì vậy nó luôn là một bộ phận
của phơng thức sản xuất của xã hội.
1.2.2 Tính tổng hợp.
Tính tổng hợp của QHSDĐĐ biểu hiện chủ yếu ở hai mặt: Đối tợng của
quy hoạch là khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn bộ tài nguyên đất đai
cho nhu cầu nền kinh tế quốc dân; QHSDĐĐ đề cập đến nhiều lĩnh vực về
6
khoa học, kinh tế và xã hội nh: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, dân số và
đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trờng sinh thái
1.2.3 Tính dài hạn.
Căn cứ vào các dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh
tế xã hội quan trọng, xác định quy hoạch trung và dài về sử dụng đất đai,đề ra
các phơng hớng, chính sách và biện pháp có tính chiến lợc, tạo căn cứ khoa
học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất ngắn hạn.
Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu đất để thực hiện chiến lợc
phát triển KT-XH. Cơ cấu và phơng thức sử dụng đất đợc điều chỉnh từng bớc
trong thời gian dài cho đến khi đạt đợc các mục tiêu dự kiến. Thời hạn của
quy hoach sử dụng đất đai thờng từ trên 10 năm đến 20 năm hoặc xã hơn.
1.2.4 Tính chiến lợc và chỉ đạo vĩ mô:
Với đặc tính trung và dài hạn, QHSDĐĐ chỉ dự kiến trớc các xu thế
thay đổi phơng hớng, mục tiêu,cơ cấu và phân bố sử dụng đất (mang tính đại
thể, không dự kiến đợc các hình thức và nội dung cụ thể, chi tiết của sự thay

đổi). Vì vậy, QHSDĐĐ mang tính chiến lợc, các chỉ tiêu của quy hoạch mang
tính chỉ đạo vĩ mô, tính phơng hớng và khái lợc về sử dụng đất.
1.2.5. Tính chính sách:
Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh tính chính trị và chính
sách xã hội. Khi xây dng phơng án phải quán triệt các chính sách và quy định
có liên quan đến đất đai của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo thực hiện cụ thể trên
mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển ổn
định kế hoạch kinh tế- xã hội; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống chế
về dân số, đất đai và môi trờng sinh thái.
1.2.6. Tính khả biến.
Dới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán trớc, theo nhiều phơng
diện khác nhau, QHSDĐĐ chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện
trạng sử dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triển kinh tế
7
trong một thời kỳ nhất định. Khi xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày
càng tiến bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến của
QHSDĐĐ không còn phù hợp. Việc điều chỉnh, bổ sung hòan thiện quy hoạch
là biện pháp thực hiện và cần thiết. Điều này thể hiện tính khả biến của quy
hoạch, QHSDĐĐ luôn là quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều
xoắn ốc quy hoạch- thực hiện quy hoạch lại hoặc chỉnh lý tiếp tục
thực hiện với chất l ợng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao.
2. Các Loại hình Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai.
2.1. Quy Hoạch Sử Dụng Đất Theo Ngành.
+ Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp;
+ Quy hoạch sử dụng đất giao thông, thủy lợi;
Đối tợng của QHSDĐĐ theo ngành là diện tích đất đai thuộc quyền sử
dụng và diện tích dự kiến cấp thêm cho ngành (trong phạm vi ranh giới đã đ-
ợc xác định rõ mục đích cho từng ngành ở các cấp lãnh thổ tơng ứng).

QHSDĐĐ giữa các ngành có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất của
vùng và cả nớc.
2.2. Quy Hoạch Sử Dụng Đất Theo Lãnh Thổ.
+ Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai cả nớc;
+ Quy hoạch sử dụng đất đại theo cấp tỉnh;
+ Quy hoạch sử dụng đất đại theo cấp huyện;
+ Quy hoạch sử dụng đất đại theo cấp xã;
Đối tợng của QHSDĐĐ theo lãnh thổ là toàn bộ diện tích tự nhiên của
lãnh thổ. Tùy thuộc vào cấp vị lãnh thổ hành chính, QHSDĐĐ theo lãnh thổ sẽ
có nội dung cụ thể, chi tiết khác nhau và đợc thực hiện theo nguyên tắc: Từ
trên xuống, từ dới lên, từ toàn cục đến bộ phận, từ cái chung đến cái riêng, từ
vĩ mô đến vi mô và bớc sau chỉnh lý bớc trớc.
8
Mục đích của QHSDĐĐ theo các cấp lãnh thổ hành chĩnh là: Đáp ững
nhu cầu đất đai cho hiện tại và tơng lai để phát triển các ngành kinh tế quốc
dân; cụ thể hóa một bớc QHSDĐĐ của các ngành và đơn vị hành chính cấp
cao hơn; làm căn cứ, cơ sở để các ngành (cung cấp) và các đơn vị hành chính
cấp dới triển khai QHSDĐĐ của ngành và địa phơng mình; làm cơ sở để lập
kế hoạch sử dụng đất 5 năm ( căn cứ để giao cấp đất, thu hồi đất theo thẩm
quyền đợc quy định trong luật đất đai); phục vụ cho công tác thống nhất quản
lý Nhà nớc về đất đai.
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh: Xây dựng căn cứ vào QHSDĐĐ
toàn quốc và quy hoạch vùng; cụ thể hóa các chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch
cả nớc kết hợp với đặc điểm đất đai và yêu cầu phát triển KT-XH trong phạm
vi tỉnh.
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện: Xây dựng trên cơ sở định hớng
của QHSDĐĐ cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai.
Căn cứ vào đặc điểm nguồn tài nguyên, mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế- xã
hội và các điều kiện cụ thể khác của huyện, đề xuất các chỉ tiêu và phân bố
các loại đất; xác định các chỉ tiêu định hớng về đất đai đối với quy hoạch

ngành và xã, phờng trên phạm vi của huyện.
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã: Xã là đơn vị hành chính cấp cuối
cùng. Vì vậy, trong quy hoạch cấp xã vẫn sử dụng đất đai đợc giải quyết rất cụ
thể, gắn chặt với các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của xã và các quan hệ
ngoài xã. QHSDĐĐ cấp xã là quy hoạch vi mô, đợc xây dựng dựa trên khung
chung các chỉ tiêu định hớng sử dụng đất cấp huyện. Kết quả của QHSDĐĐ
cấp xã còn là cơ sở để bổ sung QHSDĐĐ cấp huyện và là căn cứ để giao đất,
cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, để tiến
hành dồn điền đổi thửa nhằm thực hiện các phơng án sản xuất kinh doanh
cũng nh án cụ thể.
9
3. Nhiệm Vụ Và Nội Dung Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai.
- Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tụ nhiên, kinh tế,
xã hội trên địa bàn thực hiện quy hoạch;
- Đánh giá hiện trạng và biến đông sử dụng đất trong kỳ quy hoạch trớc
theo các mục dích sử dụng;
- Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất
so với tiêm năng đất đai, so với xu hớng phát triển kinh tế- xã hội, khoa học
công nghệ;
- Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đã đợc
quyết định, xét duyệt của kỳ quy hoạch trớc;
- Xác định phơng hớng mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch và
định hớng cho kỳ tiếp theo phù hợp với chiến lợc, quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh trong kỳ quy hoạch;
- Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng của từng phơng án phân
bổ quỹ đất;
- Lựa chọn phơng án phân bổ quỹ đất hợp lý căn cứ vào kết quả phân
tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trờng;
- Thể hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đợc lựa chọn trên bản đồ

quy hoạch sử dụng đất;
- Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi tr-
ờng cần phải áp dụng đối với từng loại đất, phù hợp với địa bàn quy hoạch;
- Xác định giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất phù hợp
với đặc điểm của địa bàn quy hoạch.
4. Mỗi Quan Hệ Của Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai
4.1. Quan hệ giữa các loại hình quy hoạch sử dụng đất đai.
QHSDĐĐ cả nớc và QHSDĐĐ các cấp lãnh thổ hành chính địa phơng
cùng hợp thành hệ thống QHSDĐĐ hoàn chỉnh. Quy hoạch của cấp trên là cơ
sở và chỗ dựa cho quy hoạch sử dụng đất đai của cấp dới; quy hoạch của cấp
10
dới là phần tiếp theo, cụ thể hóa quy hoạch của cấp trên và là căn cứ để điều
chỉnh các quy hoạch vĩ mô.
QHSDĐĐ toàn quốc và quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh là quy hoạch
chiến lợc, dùng để khống chế vĩ mô và quản lý kế hoạch sử dụng đất. Quy
hoạch cấp huyện phải phù hợp và hài hòa với quy hoạch cấp tỉnh. Quy hoạch
cấp huyện là giao điểm giữa quy hoạch quản lý vĩ mô và vi mô, quy hoạch cấp
xã là quy hoạh vi mô và làm cơ sở để thực hiện quy hoạch thết kế chi tiết.
4.2. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với dự báo
chiến lợc dài hạn sử dụng tài nguyên đất.
Nhiệm vụ đặt ra cho QHSDĐĐ chỉ có thể đợc thực hiện thông qua việc
xây dựng các dự án quy hoạch với đầy đủ cơ sở về mặt kỹ thuật, kinh tế và
pháp lý. Trong thực tế, việc sử dụng các tài liệu điều tra và khảo sát địa hình,
thổ nhỡng, xói mòn đất, thủy nông, thảm thực vật các tài liệu về kế hoạch
dài hạn của tỉnh, huyện, xã; hệ thống phát triển kinh tế của các ngành ở từng
vùng kinh tế - tự nhiên; các dự án quy hoạch huyện, quy hoạch xí nghiệp; dự
án thiết kế về cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng và
tính khả thi cho các dự án quy hoạch sủ dụng đất đai.
Để xây dựng phơng án QHSDĐĐ các cấp vĩ mô ( xã, huyện) cho một
thời gian, trớc hết phải xác định đợc định hớng và nhu cầu sử dụng đất dài hạn

( dự báo cho 15-20 năm) trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn( vĩ mô: tỉnh, vùng, cả
nớc). Khi lập dự báo có sử dụng các phơng án có độ chính xác không cao, Kết
quả đợc thực hiện ở dạng khái lợc( sơ đồ). Việc thống nhất quản lý nhà nớc về
đất đai đợc thể hiện trên cơ sở thống kê đầy đủ và chính xác đất đai về mắt số
lợng và chất lợng. Dựa vào các số liệu thống kê đất đai và nhu cầu sử dụng đất
của các ngành sẽ lập dự báo sử dụng đất, sau sẽ xây dựng phơng án quy
họach, kế hoạch phân bổ, sử dụng đất và bảo vệ quỹ đất cho thời gian trớc mắt
cũng nh lâu dài trên phạm vi cả nớc, theo đối tợng và mục đích sử dụng đất.
11
Dự báo cơ cấu đất đai ( cho lâu dài) liên quan chắt chẽ với chiến lợc sử
dụng tài nguyên đất đai, với dự báo sử dụng tài nguyên nớc, rừng, dự báo phát
triển các công trình thủy lợi, thủy nông, cơ sở hạ tầng chính vì vậy việc dự
báo sử dụng đất với mục tiêu cơ bản là xác định tiềm năng để mở rộng diện
tích và cải tạo đất nông- lâm nghiệp, xác định định hớng sử dụng đất cho các
mục đích chuyên dùng khác phải đợc xem xét một cách tổng hợp cùng với các
dự báo về phát triển khoa học kỹ thuật, dân số, xã hội trong cùng một hệ
thống thống nhất về dụ báo phát triển kinh tê- xã hội của cả nớc.
Định hớng sử dụng đất đai đợc đề cập trong nhiều tài liệu dự báo khoa
học kỹ thuật thuộc các cấp và các lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, việc xây
dựng quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mang
tính chất tổng hợp, dựa trên cở của các tài liệu khảo sát chuyên ngành, đa ra
định hớng phân bổ và tạo điều kiện thuận lợi về mặt không gian để thực hiện
các quyết định về sử dụng đất giai đoạn trớc mắt, hoàn thiện về các chỉ tiêu kỹ
thuật và tạo cơ sở pháp lý cho việc sử dụng đất.
Dự báo sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dự báo tài nguyên
đất và các dự báo khoa học kỹ thuật khác cũng nh các số liệu về quản lý đất
đai là cơ sở để lập quy hoạch kế hoạch và thiết kế công trình. Tuy nhiên cần
hạn chế sự chồng chéo khi lập dự báo xây dựng quy hoạch, kế hoạch cũng nh
trong công tác điều tra khảo sát. Việc phức tạp hóa vẫn đề sẽ làm nảy sinh các
chi phí không cần thiết về lao động và vật t, đồng thời gây cản trở cho việc

thực hiên các dự án quan trọng và bức xúc hơn trong cuộc sống.
4.3. Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch tổng thể phát
KT-XH.
Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH là tài liệu mang tính khoa học,
sau khi đợc phê duyệt sẽ mang tính chiến lợc chỉ đạo vĩ mô sử phát triển kinh
tế xã hội, đợc luận chứng bằng nhiều phơng án kinh tế-xã hội về phát triển và
phân bố lực lợng sản xuất theo không gian (lãnh thổ) có tính đến chuyên môn
hóa và phát triển tổng hợp sản xuất của các vùng và các đơn vị lãnh thổ cấp d-
ới.
12
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội là một trong những tài liệu
tiền kế hoạch cung cấp căn cứ khoa học cho việc xây dựng phát triển kinh tế
xã hội. Trong đó, có đề cập đến dự kiến sử dụng đất đai mức độ phơng hớng
với một số nhiệm vụ chủ yếu. Còn đối tợng của quy hoạch sử dụng đất đai là
tài nguyên đất. nhiệm vụ chủ yếu của nó là căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh
tế và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội điều chỉnh cơ cấu và phơng hớng
sử dụng đất. Xây dựng phơng án quy hoạch phân phối sử dụng đất đai thống
nhất và hợp lý. Nh vậy quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoach tổng hợp
chuyên ngành, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, những nội
dụng của nó phải đợc điều hòa thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội.
4.4. Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch các ngành.
* Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch phát triển nông nghiệp.
Quy hoạch phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu phát triển kt-
xh đối với sản xuất nông nghiệp để xác định hớng đầu t, biện pháp, bớc đi về
nhân tài, vật lực đảm bảo cho các ngành trong nông nghiệp phát triển đạt tới
quy mô các chỉ tiêu về đất đai, lao động , sản phẩm hàng hóa, giá trị sản
phẩm trong một thời gian dài với tốc độ và tỷ lệ nhất định.
Quy hoạch phát triển nông nghiệp là một trong những căn cứ chủ yếu
của quy hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai tuy dựa trên quy

hoạch và dự báo yêu cầu sử dụng đất của các ngành trong nông nghiệp, nhng
chỉ có tác dụng chỉ đạo vĩ mô, khống chế và điều hòa quy hoạch phát triển
nông nghiệp. Hai loại quy hoạch có mỗi quan hệ qua lại mật thiết và không
thể thay thế lẫn nhau.
* Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch đô thị.
Căn cứ vào yêu cầu của kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế- xã hội và
phát triển của đô thị, quy hoạch đô thị sẽ định ra tính chất, quy mô, phơng
châm xây dựng đo thị, các bộ phận hợp thành của đô thị, sắp xếp một cách
13
hợp lý và toàn diện, đảo bảo cho sử phát triển đồ thị đợc hài hòa và cố trất tự,
tạo ra những điều kiện có lợi cho cuộc sống và sản xuất. Tuy nhiên, trong quy
hoạch đô thị cùng với việc bố trí cụ thể khoảnh đất dùng cho các dự án, sẽ giải
quyết vẫn đề tổ chức và sắp xếp các nội dung xây dựng. QHSDĐĐ đợc tiến
hành nhằm xác định chiến lợc dài hạn về vị trí, quy mô và cơ cấu sử dụng tòan
bộ đất đai cũng nh bố cục không gian ( hệ thống đô thị) trong khu vực quy
hoạch đô thị.
Quy hoạch đô thị và quy hoạch sử dụng đất công nghiệp có mỗi quan
hệ diện và điểm, cục bộ và toàn bộ. Sự bố cục, quy mô sử dụng đất, các chỉ
tiêu chiếm đất xây dựng trong quy hoạch đô thị sẽ đ ợc với quy hạch sử
dụng đất đai. QHSDĐĐ sẽ tạo những điều kiện tốt cho xây dựng và phát triển
đô thị.
* Quan hệ giữa QHSDĐĐ với quy hoạch các ngành sử dụng đất phi
nông nghiệp khác.
Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với quy hoạch các ngành là
quan hệ tơng hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn nhau. Quy hoạch các ngành là
cơ sở và bộ phận hơp thành của quy hoạch sử dụng đất đai. Quan hệ giữa
chúng là quan hệ cá thể và tổng thể, cục bộ và toàn bộ, không có sự sai khác
về không gian và thời gian ở cùng một khu vực cụ thể (có cả quy hoạch ngắn
hạn và dài hạn). Tuy nhiên chúng có sự khác nhau rất rõ về t tởng chỉ đạo và
nội dung: Một bên là sự sắp xếp chiến lợc, cụ thể, cục bộ ( quy hoạch ngành);

Một bên là sự định hớng chiến lợc có tính toàn diện và toàn cục (quy hoạch sử
dụng đất đai).
5. Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai Một Số Nớc.
5.1. Nhật Bản.
Quy hoạch sử dụng đất ở nhật bản đợc phát triển từ rất lâu, đặc biệt đợc
đẩy mạnh vào đầu thập kỷ 70 của thế kỷ 20. QHSDĐ ở Nhật Bản không
những chú ý đến hiệu quả kinh tế, xã hội, mà còn rất chú trọng đến bảo vệ
14
môi trờng, tránh các rủi ro của thiên nhiên nh động đất, núi lửa QHSDĐ ở
Nhật Bản chia ra: QHSDĐ tổng thể và QHSDĐ chi tiết.
- QHSDĐ tổng thể đợc xây dựng cho một vùng lãnh thổ rộng lớn tơng
đơng với cấp tỉnh, cấp vùng trở lên. Mục tiêu của QHSDĐ tổng thể đợc xây
dựng cho một chiến lợc sử dụng đất dài hạn khoảng từ 15-30 năm nhằm đáp
ứng các nhu cầu sử dụng đất cho sự nghiệp phát triển KT- XH. Quy hoạch này
là định hớng cho quy hoạch sử dụng đất chi tiết từng loại đất mà khoanh định
cho các loại đất lớn nh: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c, đất
cơ sở hạ tầng, đất khác.
- QHSDĐ chi tiết đợc xây dựng cho vùng lãnh thổ nhỏ hơn tơng đơng
với cấp xã. Thời kỳ lập quy hoạch chi tiết là 5-10 năm về nội dung quy hoạch
chi tiết rất cụ thể, không những rõ ràng cho từng loại đất, các thửa đất và các
chủ sử dụng đất, mà còn có những quy định chi tiết cho các loại đất nh: về
hình dáng, quy mô diện tích, chiều cao xây dựng Đối với quy hoạch sử
dụng đất chi tiết ở Nhật Bản hết sức coi trọng đến việc tham gia ý kiến của các
chủ sử dụng đất, cũng nh tổ chức thực hiện phơng án khi đã đợc phê duyệt. Do
vậy tính khả thi của phơng án cao và ngời dân cũng chấp hành quy hoạch sử
dụng đất rất tốt.
5.2. Cộng Hòa Liên Bang Nga.
QHSDĐ ở Cộng hòa Liên bang Nga chú trọng việc tổ chức lãnh thổ, các
biện pháp bảo vệ và sử dụng đất với các nông trang và các đơn vị sử dụng đất
nông nghiệp. QHSDĐ của Nga đợc chia thành hai cấp: QHSDĐ tổng thể và

QHSDĐ chi tiết.
Quy hoach chi tiết với mục tiêu cơ bản là tổ chức sản xuất lãnh thổ
trong xí nghiệp hàng đầu về sản xuất nông nghiệp nh các nông trang, nông tr-
ờng. Nghiệm vụ cơ bản của quy hoạch chi tiết là tạo ra những hình thức tổ
chức lãnh thổ cho đảm bảo một cách đầy đủ,hợp lý, hiệu quả việc sử dụng
từng khoanh đất cũng nh tạo ra những điều kiện cần thiết để làm tăng khoa
15
học của việc tổ chức lao động, việc sử dụng nhng trang thiết bị sản xuất với
mục đích là tiết kiệm thời gian và tài nguyên.
Quy hoạch chi tiết sẽ đa ra phơng án sử dụng đất nhằm bảo vệ và khôi
phục độ phì của đất, ngăn chặn hiện tợng xói mòn đất, ngăn chặn việc sử dụng
không hiệu quả, làm tăng điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt, điều kiện
nghỉ ngơi của ngời dân.
5.3. Công Hòa Liên Bang Đức.
Cộng hòa Liên bang Đức, vị trí của quy hoạch sử dụng đất đợc xác định
trong hệ thống quy hoạch phát triển không gian (theo 4 cấp): Liên bang, vùng,
tiểu vùng và đô thị. Trong đó, quy hoạch sử dụng đất đợc gắn liền với quy
hoạch phát triển không gian ở cấp đô thị.
Trong quy hoạch sử dụng đất ở Cộng hòa Liên bang Đức, cơ cấu sử
dụng đất: Đất nông nghiệp và lâm nghiệp vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 85%
tổng diện tích; diện tích mặt nớc, đất hoang là 3%; đất làm nhà ở, địa điểm
làm việc, giao thông và cơ sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cho dân chúng và nền
kinh tế- gọi chung là đát ở và đất giao thông chiếm khoảng 12% tổng diện tích
toàn liên bang. Tuy nhiên, cũng giống nh bất kỳ quốc gia công nghiệp nào có
mật độ dân số cao, diện tích đất ở và giao thông ở Đức đang ngày càng tăng.
Diện tích đất giao thông tăng đặc biệt cao từ trớc tới giữa thập kỷ 80, trong khi
đó, diện tích nhà chủ yếu tăng trong hai thập kỷ vừa qua, đặc biệt là đất dành
làm địa điểm làm việc nh thơng mại, dịch vụ quản lý hành chính phát triển
một cách không cân đối. Quá trình ngoại ô hóa liên tục tốn kém về đất đai
cũng góp phần quan trọng vào thực tế này.

5.4. Trung Quốc.
Trung Quốc là nớc nằm trong vùng Đông á có diện tích tự nhiên là
9.597 nghìn km
2
, dân số gần 1.2 tỷ ngời. Trung Quốc coi trọng việc phát triển
KT- XH bền vững, công tác bảo vệ môi trờng luôn đợc quan tâm lồng ghép và
thực hiện đồng thời với phát triển KT-XH . Trong kế hoạch hàng năm , kế
16
hoạch dài hạn của nhà nớc, của các địa phơng đều đợc dành một phần hoặc
một chơng mục riêng về phơng hớng, nhiệm vụ và biện pháp để phát triển bền
vững, bảo vệ môi trờng sử dụng tiết kiện và hợp lý các nguồn tài nguyên thiên
nhiên đặc biệt là tài nguyên đất. Đến nay Trung Quốc đã tiến hành lập quy
hoạch sử dụng đất từ tổng thể đến chi tiết cho các vùng và địa phơng theo h-
ớng phân vùng chức năng (khoanh định sử dụng đất cho các mục đích) gắn
với nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.
Để quy hoạch tổng thể phù hợp với phân vùng chức năng, các quy định
liên quan của pháp luật Trung Quốc đã yêu cầu mọi hoạt động phát triển các
nguồn tài nguyên phải nhất quán với phần vừng chức năng.
Một trong những ảnh hởng tích cực của quy hoạch tổng thể và sơ đồ
phân vùng chức năng là việc giảm thiểu xung đột đa mục đích nhờ xác dịnh đ-
ợc các sử dụng tơng thích cho phép u tiên ở các khu vực cụ thể.
5.5. QHSDĐ Đô Thị ở Anh.
Để bắt tay vào công việc xây dựng lại sau chiến tranh, năm 1947 chính
phủ Anh đã sửa đổi và công bố luật kế họach đô thị và nông thôn, trong đó
điều thay đổi quan trọng nhất là xác lập chế độ quốc hữu về quyền phát triển
và xây dựng chế độ cho phép khai thác. Quy định mọi loại đất đều phải đa vào
chế độ quản lý, mọi ngời nếu muốn khai thác đất, trớc hết phải đợc cơ quan
quy hoạch địa phơng cho phép khai thác, cơ quan quy hoạch địa phơng căn cứ
vào quy định của quy hoạch phát triển để xem liệu có cho phép hay không.
Chế độ cho phép khai thác trở thành biện pháp chủ yếu của chế độ quản lý đất

đai.
5.6. QHSDĐ Đô Thị ở Hàn Quốc.
Năm 1972 Luật sử dụng và Quản lý đất đai quốc gia chia toàn bộ đất
đai cả nớc thành 10 loại phân khu sử dụng. Đồng thời chỉ định các khu hạn
chế phát triển, gọi là đai xanh, trong khu hạn chế này ngoài những vật kiến
trúc cần phải duy trì ra, cấm tất cả mọi khai thác. ý đồ dùng sự ngăn cắt của
17
các đai xanh để khống chế sự phát triển nhảy cóc bảo vệ đất nông nghiệp và
các điều kiện nghỉ ngơi, giải trí, đảm bảo cung ứng làm nhà ở một cách hợp
lý. kế hoạch 10 về phát triển tổng hợp toàn quốc, mục đích là phân tán nhân
khẩu của đô thị lớn, đồng thời phối hợp với phơng án phát triển khu vực để
kích thích tăng trởng của vùng sâu, vùng xa, thu hút nhân khẩu quay về theo
kế hoạch quản lý khu vực thủ đô của Nam Hàn đa ra năm 1981, thì cần tiến hành
khai thác quy mô lớn ở thủ đô để tránh việc nhân khẩu ồ ạt đổ vào, sau đó là
dùng phơng thức chế độ quản lý tổng ngạch không chế số lơng chiêu sinh đại
học khu vực hán thành. Trên thực tế Hàn Quốc sau 20, 30 năm nỗ lực, cuối cùng
vẫn đối mặt với thất bại. Dùng chính sách đai xanh lại làm cho giá nhà tăng
cao, tạo thành tiền bồi thờng đất đai quá cao, việc thu hồi đất đai để xây dựng
công trình công cộng của chính phủ gặp nhiều khó khăn và bế tắc.
6. Quy hoạch sử dụng đất đai ở Việt Nam.
6.1. Quy hoạch sử dụng đất cả nớc.
Quốc hội Nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp
thứ 11 đã thông qua quy hoạch, kế hoạch sử đất đai cả nớc đến năm 2010
(Nghị quyết số 01/1997/QH9 về kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nớc 5 năm,
từ năm 1996 - 2000) và giao trách nhiệm cho các ngành, địa phơng lập quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất của các ngành, địa phơng mình trình cấp có
thẩm quyền. Năm 2000 chính phủ đã chỉ đạo tổng cục địa chính( nay là bộ
TNvà MT) xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử
dụng đất đến năm 2015 của cả nớc trình quốc hội khóa 11. Báo cáo này đã
hoàn chỉnh để phù hợp với luật đất đai năm 2003 và đã đợc quốc hội thông

qua ngày 15/ 06/2004 tại kỳ họp thứ 5 ,khóa XI.
Đối với đất quốc phòng, an ninh: Chính phủ đã chỉ đạo tổng cục địa
chính phối hợp với bộ quốc phòng bộ công an và UBND các tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ơng tiến hành rà sát quy hoạch sử dụng đất đối với tất cả các
đơn vị trc thuộc bộ quốc phong và bộ công an, đến nay đã hoàn thành trên
phạm vi cả nớc.
18
6.2. Quy hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh.
Trớc khi luật đất đai năm 2003 có hiệu lc thi hành, tất cả các tỉnh đã
hoàn thành việc lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng
đất đến năm 2005. Thực hiện luật đất đai năm 2003, đã có 57 tỉnh, thành phố
xây dựng xong phơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và
lập kế hoạch sử dung đất 5 năm kỳ cuối (2006-2010) đợc chính phủ xét duyệt;
7 tỉnh còn lại đang triển khai gồm Bắc Cạn, Hòa Bình, Hà Nội, Hà Tĩnh, Gia
Lai, Sóc Trăng và Kiên Giang.
6.3. Quy hoạch sử dụng đất cấp Huyện.
Tính đến thời điểm ngày 15/12/2007, cả nớc có 450/676 huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung là huyện) đã hoàn thành việc lập quy
hoạch sử dụng đất đến năm 2010( chiếm 67%), trong đó lập mới là 364 huyện,
điều chỉnh là 86 huyên, 154 huyện( 23%) đang triển khai; còn lại 72 huyện
( 10%) cha triển khai. Các tỉnh có số huyện đã hoàn thành công tác lập quy
hoạch sử dụng đất đạt tỷ lệ cao( 100%) gồm: Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình,
Sơn La, Lào Cai, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dơng, Hà Tây, Hà
Nam, Nam Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế, Lâm Đồng, Bình Dơng, Long An, Đồng Nai, Bến Tre một số tỉnh thực
hiện đạt tỷ lệ thấp dới 50% có: Điện Biên (40%), Lai Châu (45%), Hà Nội
(7%), Hải Phòng (32%), Ninh Bình (47%), Hà Tĩnh (45%), Đà Nẵng (38%),
Quảng Nam (43%), Gia Lai (11%), Đắc Nông (33%), An Giang (15%).
Về kế họach sử dụng đất: Cả nớc có 329 huyện, đã lập kế hoạch sử
dụng đất 5 năm, 149 huyện đang triển khai và 62 huyện cha triển khai.

Việc lập quy hoach, kế hoạch s dụng đất tại các đô thị (quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh) triển khai còn chậm, nhiều nơi cha xây dựng.
19
6.4. Quy hoạch sử dụng đất cấp Xã.
Tính đến thời điểm 15/12/2007 có 6179/10784 xã, phờng, thị trấn ( gọi
chung là xã) đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010( chiếm 57%); 2466
xã(23%) đang triển khai; còn 2139 xã (20%) cha triển khai. Trong số các xã
đã lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 có 1636 xã (13%) đã lập QHSDĐ
chi tiết theo quy định của Đất đai năm 2003.
20
Chơng II
đối tợng nội dung và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối Tợng nghiên Cứu.
Toàn bộ quỹ đất trong phạm vi dịa giới hành chính của huyện Nghĩa
Đàn, tỉnh Nghệ An.
2. Nội Dung Nghiên Cứu.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Nghĩa Đàn.
- Nghiên cứu quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất của huyện
Nghĩa Đàn thời kỳ 2001 2010.
- Điều tra số liệu về tình hình sử dụng đất của huyện Nghĩa Đàn giai
đoạn 2001- 2007.
- Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch, điều chỉnh quy
hoạch sử dụng đất của huyện Nghĩa Đàn giai đoạn từ năm 2001- 2007.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thực thi quy hoạch
sử dụng đất của huyện.
3. Phơng Pháp Nghiên Cứu
3.1. Nhóm các phơng pháp điều tra khảo sát
- Phơng pháp điều tra, thu thập tài liệu: Điều tra thu thập các số liệu tài
liệu, bản đồ có liên quan đến đièu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng sử
dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Nghĩa Đàn.

- Phơng pháp phỏng vẫn: phỏng vẫn những ngời có trách nhiệm về quản lý
quy hoạch, giám sát quy hoạch, triển khai thực hiện quy hoạch ở địa phơng. Qua
đó tìm hiểu những mặt đợc và cha đợc cũng nh nguyên nhân, giải pháp khắc
phục cho những tồn tại công tác triển khai thực hiện quy hoạch.
21
- Phơng pháp chuyên gia: Tranh thủ tham vấn ý kiến của những chuyên
gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực lập quy hoạch, quản lý quy hoạch và
giám sát quy hoạch để trao đổi về cách nhìn nhận, đánh giá cũng nh những
gợi ý đề xuất về giải pháp.
3.2. Nhóm các phơng pháp về phân tích, xử lý số liệu.
- Phơng pháp thống kê và phân tích số liệu: Trên cơ sở các số liệu, tài
liệu thu thập đợc, tiến nhành phân nhóm, thống kê diện tích, công trình, dự án
đã thực hiện theo quy hoạch, hoặc cha thực hiện theo quy hoạch; tổng hợp
phân tích các yếu tố tác động đến kết quả triển khai thực hiện phơng án quy
hoạch sử dụng đất.
- Phơng pháp minh họa bằng biểu, bản đồ: Thực trạng sử dụng đất và
kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất sẽ đợc trình bày dới dạng những biểu
đồ và bản đồ minh họa.
- Phơng pháp chồng xếp bản đồ: Chồng xếp bản đồ quy hoạch sử dụng
đất với bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 và bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2007 để xác định những yếu tố biến động( thay đổi) theo quy hoạch
hoặc phát sinh ngoài quy hoạch.
- Phơng pháp thay đổi chỉ tiêu thống kê: do tiêu chí thống kê đất đai năm
2000 và năm 2005 khác nhau. Vì vậy cần thay đổi về cùng một hệ thống chỉ tiêu
thống nhất phục vụ cho việc so sánh, phân tích, đánh giá đợc chuẩn xác.
22
Chơng III
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
1.Điều Kiện Tự Nhiên Kinh Tế Xã Hội Của Huyện Nghĩa Đàn.
1.1. điều kiện tự nhiên

1.1.1. V trớ a lý.
Nghĩa Đàn l một trong 20 đơn vị hành chính của tỉnh Nghệ An, là
huyện miền núi, nằm trong vùng sinh thái Bắc tỉnh, cách Thành phố Vinh 95
km về phía Tây Bắc. Từ năm 2007 trở về trớc huyện có tổng diện tích tự nhiên
là75303,65 ha, do năm 2008 thị xã Thái Hòa đợc tách ra khỏi huyện thành lập
đơn vị hành chính riêng nên tổng diện tích huyện còn lại 61 784,87 ha. Nghĩa
Đàn có vị trí kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng quan trọng, đợc coi là
trung tâm kinh tế - văn hóa xã hội của cụm 4 huyện vùng Tây Bắc tỉnh
Nghệ An.
Vị trí của huyện nằm trên tọa độ: Từ 19
0
13

vĩ độ Bắc và 105
0
18


105
0
35

Kinh độ Đông.
- Phớa ụng giỏp huyện Quỳnh Lu và một phần của tỉnh Thanh Hóa.
- Phớa Tõy giỏp huyn Quỳ Hợp.
- Phớa Nam giỏp huyn Tân Kỳ, Quỳnh Lu và Thị xã Thái Hòa
- Phớa Bc giỏp tỉnh Thanh Hóa .
Huyện Nghĩa Đàn gồm 1 thị trấn Nghĩa Đàn và 24 xã (Nghĩa Lộc,
Nghĩa Long, Nghĩa Đức, Nghĩa Khánh, Nghĩa An, Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh,
Nghĩa Mai, Nghĩa Hồng, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Tân, Nghĩa Liên, Nghĩa Hng,

Nghĩa Trung, Nghĩa Hội, Nghĩa Thọ, Nghĩa Bình, Nghĩa Phú, Nghĩa Lợi,
Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Yên, Nghĩa Thắng, Nghĩa Hiếu).
1.1.2. Địa hình, địa mạo.
Nghĩa Đàn là một huyện có điều kiện địa hình khá thuận lợi so với các
huyện trung du miền núi trong tỉnh. Đồi núi không quá cao, chủ yếu là thấp và
23
thoải dần, bao quanh huyện từ phía tây sang phía bắc, Đông và Đông Nam là
những dãy núi tơng đối cao. Một số đỉnh có độ cao từ 300 đến 400 m nh: Dãy
chuột Bạch, dãy Bồ Bố, dãy Cột Cờ
Khu vực phía Tây nam và phần lớn các xã trong huyện là đồi thoải. Xen
kẽ giữa các đồi núi thoải là những thung lũng có độ cao trung bình từ 50- 70
m so với mực nớc biển.
Địa hình toàn huyện đợc phân bố nh sau:
- Diện tích đồi núi thoải chiếm 65%
- Đồng bằng thung lũng chiếm 8%
- Đồi núi cao chiếm 27%
Ngoài ra, do đặc điểm kiến tạo của địa hình, Nghĩa Đàn còn có những
vùng đất tơng đối bằng phẳng, có quy mô diện tích lớn, đồi núi thấp thoải là
điều kiện thuận lợi để phát triển một nên nông lâm nghiệp phong phú.
1.1.3. Khí hậu.
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23
0
c. Nhiệt độ nóng nhất là 41.6
0
c.
.
Nhiệt độ thấp nhất xuống tới -0.2
0
c.
- Lợng ma trung bình năm là 1591.7 mm, phân bổ không đồng đều

trong năm. Ma tập trung vào các tháng 8; 9 và 10 gây úng lụt ở các các vùng
thấp dọc sông Hiếu; mùa khô lợng ma không đáng kể do đó hạn hán kéo dài,
có năm tới 2 đến 3 tháng.
- Rét: trong vụ đông xuân, song hành với hạn hán là rét, số ngày có
nhiệt độ dới 15
0
c là trên 30 ngày, ảnh hởng rất lớn tới sự sinh trởng bà phát
triển của nhiều loại cây trồng hàng và các hoạt động sản xuất.
Ngoài ra gió Lào, bão , lốc, sơng muối cũng gây tác hại không nhỏ cho
nhiều loại ccây trồng hàng năm của huyện.
Theo số liệu điều tra khí tợng thủy văn các yếu tố khí hậu của huyện đ-
ợc thể hiện trên đồ thị 1.
24
1.1.4. Thủy văn.
Nghĩa Đàn có hai dòng sông lớn chảy qua ( Sông Hiếu và Sông Dinh) và
hơn 50 chi lu lớn nhỏ. Sông Hiếu là nhánh lớn nhất của hệ thôngsông Cả, đoạn
qua địa bà huyện Nghĩa Đàn dài 44 km ( từ ngã 3 Dinh đến giáp Tân Kỳ).
- Sông Hiếu có 5 chi nhánh lớn chảy vào đó là:
+ Sông Sào: Bắt nguồn từ vùng núi Nh Xuân Thanh Hóa qua các xã
Nghĩa Sơn, Nghĩa Lâm, Nghĩa Trung, Nghĩa Bình (dài 34 km), trong lu vực
sông có nhiều hồ đập lớn nhỏ. Đặc biệt là công trình thủy lợi Sông Sào với
diện tích lu vực 160 km
2
, dung tích hồ cha từ 45 60 triệu m
3
nớc.
+ Khe Cái: Bắt nguồn từ vùng núi Quỳnh Tam chảy qua các xã Nghĩa
Thuận, Nghĩa Lộc, Nghĩa Long, về Sông Hiếu ( dài 23 km).
+ Khe Ang: Bắt nguồn từ vùng núi Nghi Xuân Thanh Hóa, cháy qua
Nghĩa Mai, Nghĩa Hồng, Nghĩa Thịnh, ra Song Hiếu ( dài 23 km).

+ Khe Diên: Bắt nguồn từ vùng núi Tần Kỳ qua Nghĩa An, Nghĩa Đức,
Nghĩa Khánh cháy vào Sông Hiếu ( dài 17 km).
Ngoài 5 chi nhánh trên còn có thêm 50 suối nhỏ khác.
Đặc điểm của khe suối huyện Nghĩa Đàn, nói chung về mùa ma giao
thông đi lại hết sức khó khăn do phải đi qua nhiều tràn, ngầm bị ngập nớc gây
ách tắc có khi đến 5 7 ngày.
1.1.5 Các nguồn Tài Nguyên.
1.1.5.1 Tài nguyên đất:
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 61775,35 ha với 4 loại đất
chính thuộc 2 nhóm lớn theo nguồn gốc phát sinh: Đất thủy sản và đất đại
thành.
a.Nhóm đất Thủy Thành: Chiếm 25.60% tổng diện tích đất toàn huyện
gồm 6 loại đất:
- Đất phù sa ven sông đợc bồi đắp hàng năm.
- Đất phù sa không đợc bồi.
- Đất phù sa có nhiều sản phẩm Feralit.
25

×