Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Đồ án Nguyên Lí kế Toán tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.61 KB, 78 trang )

Đồ án môn học Nguyên lý kế toán

Lời mở đầu
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, muốn tồn tại và phát triển, các doanh
nghiệp phải giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh nh huy động nguồn vốn ở đâu, sử dụng chúng nh thế nào để có hiệu quả tốt
nhất nhằm đa ra các chiến lợc đúng đắn Muốn vậy, trớc hết, các nhà quản trị phải
biết sủ dụng thành thạo các công cụ kinh tế. Trong đó, hạch toán kế toán có vai trò
tích cực trong việc quản lý. điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, giúp cho
các nhà kinh tế có những quyết định quan trọng trong quản lý kinh tế.
Do dó, đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế
toán nói riêng, hạch toán kế toán là một môn học rất quan trọng. Bất kỳ nhà kế toán
nào cũng phải có những hiểu biết cặn kẽ và chi tiết về kế toán. Vì vậy,việc nghiên
cứu môn nguyên lý kế toán giúp cho sinh viên nắm đợc những kiến thức cơ bản về
lý thuyết kế toán và tiến tới có thể nắm đợc nội dung và nguyên tắc về khoa học
hạch toán kế toán, về nghề kế toán trong thực tiễn quản lý kinh doanh. Quan trọng
hơn, nó giúp cho sinh viên áp dụng những kiến thức đó vào trong hoạt động thực
tiễn của doanh nghiệp.
Việc thực hiện đồ án, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô sẽ giúp cho sinh viên
nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về những kiến thức và tầm quan trọng của môn
học.
Để thực sự phát huy tác dụng của môn học, đồ án cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:
-Củng cố kiến thức về lý thuyết kế toán, trong đó đặt trọng tâm vào hệ thống
phơng pháp mà kế toán sử dụng để hạch toán kế toán quá trình SXKD của đơn vị.
-Liên hệ thực tiễn các vấn đề phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế trongdoanh
nghiệp nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận đợc với thực tế.
-Thực hành quá trình hạch toán theo các mô hình và nghiệp vụ cụ thể từ xử lý
chứng từ đến lên các báo cáo kế toán.
Đồ án gồm 2 chơng:
Chơng I: Những lý luận chung về hạch toán kế toán.


Chơng II: Vận dụng các phơng pháp kế toán vào công tác kế toán doanh
nghiệp.
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
1
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Chơng I
Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1.1.Khái niệm về hạch toán kế toán.
Khi đợc coi là môn khoa học, hạch toán kế toán là một hệ thống thông tin thực
hiện việc phản ánh và giám đốc các hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh liên
quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế tài chính của một đơn vị thông qua hệ thống các
phơng pháp và thông qua thớc đo hiện vật và thớc đo giá trị.
Khi đợc coi là nghề nghiệp, hạch toán kế toán chính là một nghệ thuật ghi chép,
tính toán và phản ánh bằng con số mọi hiện tợng kinh tế, tài chính phát sinh trong
đơn vị nhằm cung cấp các thông tin toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, tình
hình huy động vốn và sử dụng vốn trong đơn vị.
1.2. Hạch toán kế toán với công tác quản lý.
Trong hệ thống thông tin của một tổ chức kinh tế, mỗi bộ phận thông tin giữ một
chức năng khác nhau và có mối quan hệ với nhau, chúng đều nhằm phục vụ cho
công tác điều hành một cách có hiệu quả các cơ sở kinh doanh. Để quản lý sử dụng
thông tin này, ngời ta tổ chức thành một hệ thống, gọi là hệ thống thông tin quản trị.
Trong đó, với đối tợng là các dữ kiện về kinh tế tài chính, thông tin kế toán là hệ
thống quan trọng nhất, cung cấp cho những ngời sử dụng một cái nhìn tổng quát về
tình hình và khả năng kinh doanh của một tổ chức.
Thông tin kế toán do kế toán cung cấp giữ một vai trò quan trọng giúp các nhà
quản lí kịp thời ra các quyết định. Và nó đợc sử dụng trong cả 3 khâu: lập kế hoạch,
thực hiện kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.
Trong một tổ chức kinh tế, để có một quyết định khôn ngoan và thực hiện quyết
định đó một cách hiệu quả thì cần phải giải quyết các vấn đề sau:
1-Mục tiêu cần thực hiện là gì?

2-Các phơng tiện cần có thể đạt đợc mục tiêu
3-Phơng án nào tốt nhất có thể đạt đợc mục tiêu.
4-Các bớc hành động là gì?
5-Liệu mục tiêu đặt ra đã đạt cha ?
Đặc điểm của thông tin kế toán:
-Là thông tin hai mặt về các hiện tợng kinh tế, tài chính trong một tổ chức: tăng và
giảm, tài sản và nguồn hình thành, chi phí và kết quả
-Mỗi thông tin kế toán đều mang tinh chất đặc trng là vừa có ý nghĩa thông tin vừa
có ý nghĩa kiểm tra.
Các đối tợng sử dụng thông tin kế toán:
-Những ngời điều hành doanh nghiệp: luôn mong muốn đạt đợc các mục tiêu
trong kinh doanh là tồn tại, phát triển và lợi nhuận. Các nhà quản lý doanh nghiệp
cần phải đa ra các quyết định về phơng án kinh doanh, mặt hàng kinh doanh và đạt
mục tiêu lợi nhuận. Những nhà quản lý thành công là những ngời có quyết định dựa
trên các thông tin có giá trị và kịp thời. Phần lớn thông tin này có đợc từ thông tin và
sự phân tích chúng.
-Những ngời bên ngoài cơ sở kinh doanh: nhng có những quyền lợi trực tiếp về tài
chính.
-Nhóm những ngời có lợi ích gián tiếp: Các cơ quan quản lý nhà nớc (cơ quan
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
2
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
thuế vụ, các cơ quan lập quy); các nhóm khác trong xã hội (khách hàng, bạn
hàng,).
Nh vậy, thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong một hệ thống quản lý
kinh tế, trong việc điều hành các tổ chức kinh doanh và là một tất yếu khách quan
của nền sản xuất xã hội.
1.3.Những nguyên tắc chung đựơc thừa nhận.
1-Nguyên tắc giá phí: Là một nguyên tắc cơ bản của hạch toán, theo nó để xác
định giá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp thì phải căn cứ vào giá thực tế

mà doanh nghiệp bỏ ra để có loại tài sản chứ không phản ánh theo giá thị trờng.
2-Nguyên tắc thận trọng: Việc ghi nhận tăng vốn chủ sở hữu hoặc doanh thu phải
dựa trên những chứng cứ vững chắc, còn ngợc lại việc giảm vốn chủ sở hữu hoặc ghi
nhận chi phí đợc thực hiện ngay khi chỉ mới có dấu hiệu hoặc chứng cứ cha chắc
chắn.
3-Nguyên tắc phù hợp: Nguyên tắc này đòi hỏi các khoản chi phí phải đợc tinh
toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trên thực tế các khoản chi phí này gắn liền với
doanh thu tạo trong kỳ.
4-Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu đợc h-
ởng khi thoả mãn hai điều kiện: doanh nghiệp hoàn thành nghiêpj vụ cung cấp sản
phẩm hàng hoá; khách hàng thanh toán hoặch chập nhận thanh toán.
5-Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này yêu cầu công tác kế toán phải đảm bảo
tính nhất quán về các nguyên tắc, chuẩn mực, về phơng pháp kế toán giữa các kỳ kế
toán. Nếu cần thay đổi phải có thông báo để giúp ngời đọc báo cáo nhận biết đợc.
6-Nguyên tắc khách quan: Các số liệu kế toán phải có nguyên tắc để thẩm tra khi
cần thiết, nó phản ánh đúng các ngiệp vụ phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế.
7-Nguyên tắc trọng yếu: Nguyên tắc này, ngời ta sẽ chú ý đến các vấn đề, đối t-
ợng quan trọng, còn với các vấn đề nhỏ không quan trọng thì có thể giải quyết theo
chiều hớng đơn giản hoá.
8-Nguyên tắc công khai: Báo cáo tài chính phải ánh đủ các thông tin quan trọng
liên quan đến hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc công khai
theo đúng quy định. Các thông tin trong báo cáo phải rõ ràng, dễ hiểu khi đọc, phân
tích chúng.
9-Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán: Yêu cầu các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh ở kỳ nào thì phản ánh vào kỳ kế toán đó, không đợc hạch toán lẫn lộn giữa kỳ
này với kỳ sau và ngợc lại.
1.4.Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán.
1.4.1.Nhiệm vụ:
1-Ghi chép, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t
tiền vốn, quá trình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng kinh

phí (nếu có) của đơn vị.
2-Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoặch sản xuất kinh doanh, kế hoặch thu chi
tài chính, tình hình thu nộp ngân sách nhà nớc, kiểm tra và bảo vệ giữ gìn tài sản,
vật t tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi tham ô, lãng phí
vi phạm chế độ, thể lệ, vi phạm chính sách tài chính.
3-Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động kinh tế, tài chính nhằm cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc
lập, theo dõi thực hiện kế hoặch đề ra.
1.4.2.Yêu cầu.
Kế toán cung cấp những thông tin quan trọng về tình hình và khả năng kinh tế, tài
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
3
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
chính của một đơn vị và trợ giúp trong việc ra quyết định của các nhà quản lý nên
cần phải đảm bảo các yêu cầu sau :
1-Kế toán phải chính xác:Đây là yêu cầu đâu tiên và quan trọng nhất, do số liệu
kế toán có chính xác và tin cậy mới giúp cho đối tợng sử dụng thông tin kế toán
nhận thức đúng thực trạng của doanh nghiệp và có các giải pháp đúng đắn.
Để thực hiện đợc yêu cầu này, đòi hỏi công tác kế toán phải chính xác trên các
mặt:
- Tính toán chính xác trên cơ sở giá cả và đo lờng.
- Phản ánh chứng từ chính xác.
- Phản ánh sổ sách chính xác trên cơ sở của các chứng từ ban đầu.
- Lập báo cáo kế toán chính xác.
2-Kế toán phải kịp thời: Yêu cầu này đảm bảo cho sự phù hợp của thông tin kế
toán cung cấp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, giúp các quy định quản lý
bám sát vào thực tế và tơng lai phát triển của doanh nghiệp. Do đó, khi một nghiệp
vụ kinh tế phát sinh phải đợc ghi chép ngay vào sổ sách, việc khoá sổ và lập báo cáo
kế toán phải theo đúng thời gian quy định.

3-Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế tài chính thì kế
toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp.
4-Kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ so sánh, đối chiếu: Vì đợc rất nhiều đối tợng
sử dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cần đợc trình
bày rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đề ra để ngời đọc dễ đối chiếu, so sánh.
1.5.Các phơng pháp kế toán.
1.5.1.Phơng pháp chứng từ và kiểm kê.
1.5.1.1,Phơng pháp chứng từ kế toán.
1. Khái niệm.
Phơng pháp chứng từ ghi sổ là phơng pháp đợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh hoạt động đó vào bảng chứng từ kế toán để phục vụ cho
công tác kế toán, công tác quản lý.
2.Các yếu tố của chứng từ:
Chứng từ kế toán có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc chỉ đạo kinh tế cũng nh
công tác kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế và bảo vệ tài sản của doanh nghiệp
nên các bản chứng từ cũng phải chứa đựng nội dung và yếu tố nhằm phản ánh trung
thực, khách quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành.
Các yếu tố của chứng từ kế toán có thể chia làm hai loại: Yếu tố bắt buộc (yếu tố
cơ bản) và yếu tố bổ xung.
-Yếu tố bắt buộc: là những yếu tố mà bất kỳ một chứng từ kế toán nào cũng
phải có. Nó nêu và gắn nghiệp vụ kinh tế phát sinh với địa điểm thời gian và rách
nhiệm của con ngời. Bao gồm:
+ Tên gọi của chứng từ: (ví dụ: hoá đơn, phiếu thu, giấy xin tạm ứng). Yếu
tố này cho biết khái quát nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ đó, giúp cho việc
phân loại chứng từ và tổng hợp số liệu.
+ Ngày, tháng, năm lập và số hiệu chứng từ: Mọi chứng từ kế toán phải ghi rõ
ngày, tháng, năm lập và số hiệu chứng từ; giữa các liên của chứng từ phải giống
nhau.
+ Tên, địa chỉ, chữ ký, con dấu của các cá nhân bộ phận có liên quan: Yếu tố

này giúp cho việc phân định trách nhiệm vật chất, kiểm tra đợc tinh trung thực, tính
hợp pháp, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
+ Nội dung tóm tắt của các nghiệp vụ kinh tế: Yếu tố này giúp cho việc kiểm
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
4
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
tra nội dung kinh tế diễn ra có đúng chính sách chế độ và giúp cho việc ghi sổ kế
toán đợc chính xác và đúng đắn.
+ Các đơn vị đo lờng cần thiết: Yếu tố này giúp cho việc phản ánh phạm vi,
quy mô của hoạt động kinh tế tài chính.
-Các yếu tố bổ xung: Là các yếu tố không có tính bắt buộc mà tuỳ thuộc vào yêu
cầu quản lý và ghi sổ kế toán, nhằm làm rõ hơn các nghiệp vụ kinh tế về phơng thức
thanh toán, địa chỉ, số điện thoại của ngời lập và liên quan. (Ví dụ: thời gian thanh
toán,hình thức thanh toán, số hiệu tài khoản,).
3. Phân loại chứng từ kế toán.
a)Theo công dụng của chứng từ:
- Chứng từ mệnh lệnh: Là một chứng từ biểu hiện một nghiệp vụ kinh tế cần thực
hiện cha chứng minh kết quả của nghiệp vụ đó. Nó mang tính chất quyết định của
chủ thế quản lý cần thực hiện nh: Lệnh điều động nhân công, tài sản, lệnh xuất vật t,
giấy đi đờng,Chứng từ này không đợc làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
- Chứng từ chấp hành (hay chứng từ thực hiện): Là những chứng từ phản ánh
những nghiệp vụ phát sinh đã hoàn thành nên sẽ dùng làm căn cứ để ghi sổ.
Ví dụ: Phiếu thu, chi tiền mặt, phiếu xuất kho
- Chứng từ thủ tục kế toán: Là chứng từ trung gian để tổng hợp số liệu của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến một loại đối tợng kế toán cụ thể để nhằm
thuận tiện cho công tác ghi sổ.
- Chứng từ liên hợp: Là chứng từ mang hai đặc điểm của hai trong ba loại chứng từ
kể trên. Ví dụ: Phiếu xuất vật t theo hạn mức mang đặc điểm của chứng từ mệnh
lệnh và chứng từ chấp hành, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
b) Phân loại theo trình tự lập:

- Chứng từ gốc (chứng từ ban đầu): Là chứng từ đợc lập trực tiếp ngay khi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh hay vừa hoàn thành, nó sao chụp lại nguyên vẹn các hoạt động
kinh tế tài chính đó. Nó là cơ sở để tính toán, ghi chép vào sổ sách; là cơ sở pháp lý
cho việc kiểm tra cũng nh việc quản lý của nhà nớc sau này. Ví dụ: Phiếu thu, phiếu
chi
- Chứng từ tổng hợp: Là chứng từ đợc tổng hợp từ các chứng từ gốc cùng loại đợc
lập ra để phục vụ cho công tác ghi chép, tính toán số liệu trên sổ kế toán, cung cấp
thông tin kinh tế và kiểm tra, quản lý các hoạt động kinh tế tài chính của doanh
nghiệp. Ví dụ: Chứng từ ghi sổ, bảng kê, bảng tổng hợp từ chứng từ gốc
c) Phân loại theo phơng thực lập chứng từ:
- Chứng từ một lần: Là loại chứng từ để nghi chép và theo dõi một nghiệp vụ kinh
tế phát sinh một lần rồi chuyển sang ghi sổ kế toán. Ví dụ: Phiếu thu, phiếu chi,
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Chứng từ nhiều lần: Là chứng từ dùng để ghi chép và theo dõi một nghiệp vụ
kinh tế phát sinh nhiều lần, sau mỗi lần ghi, các con số đợc cộng dồn tới một mức
đã đợc xác định rồi chuyển ghi sổ kế toán. Ví dụ: Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức.
d) Phân loại theo địa điểm lập chứng từ:
- Chứng từ bên trong: Là những chứng từ đợc lập bên trong nội bộ kế toán và chỉ
liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế giải quyết trong nội bộ đơn vị nh bảng tính khấu
hao, bảng chấm công
- Chứng từ bên ngoài: Là những chứng từ về các nghiệp vụ có liên quan đến đơn vị
nhng đợc lập từ các đơn vị bên ngoài nh hoá đơn các loại
e) Phân loại theo nội dung kinh tế phản ánh trong chứng từ:
- Chứng từ về lao động tiền lơng.
- Chứng từ về hàng tồn kho.
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
5
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
- Chứng từ về bán hàng.
- Chứng từ về tiền mặt.

- Chứng từ tài sản cố định.
- Chứng từ về hoạt động sản xuất.
f) Phân loại theo tính cấp bách thông tin của chứng từ:
- Chứng từ bình thờng.
- Chứng từ cấp bách.
5.1.1.2.Kiểm kê.
1. Khái niệm.
Kiểm kê là phơng pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác định chính xác tình
hình về số lợng, chất lợng và số lợng của các loại vật t, tài sản, tiền vốn hiện có
trong đơn vị.
2. Các loại kiểm kê.
a) Theo phạm vi và đối tợng kiểm kê:
- Kiểm kê toàn diện: Là tiến hành kiểm kê tất cả các loại tài sản hiện có của
doanh nghiệp, thờng tiến hành ít nhất mỗi năm một lần trớc khi lập các báo cáo kế
toán.
- Kiểm kê từng phần: Là tiến hành kiểm kê một số loại tài sản nào đó trong đơn
vị. Loại này thờng tiến hành kiểm kê khi có yêu cầu quản lý hoặch khi bàn giao tài
sản.
b) Theo thời gian tiến hành:
- Kiểm kê định kỳ: Là kiểm kê theo kỳ hạn đã quy định trớc nh theo tháng, quý,
năm
- Kiểm kê bất thờng: Là loại kiểm kê đột xuất, ngoài kỳ hạn quy định, thờng tiến
hành khi có sự thay đổi khi có sự thay đổi ngời quản lý tài sản, khi phát hiện hao hụt
mất máthoặch khi yêu cầu của cơ quan kiểm tra tài chính.
5.1.2.Phơng pháp tính giá và xác định giá thành.
5.1.2.1.Tính giá.
1. Khái niệm.
Tính giá là phơng pháp kế toán sử dụng thớc đo tiền tệ để xác định giá thực tế của
các loại tài sản trong doanh nghiệp theo những nguyên tắc nhất định
2. Nguyên tắc tính giá.

- Xác định đối tợng tính giá phù hợp:Cần phải xác định đối tợng tính giá là vật t
hàng hóa hay tài sản do t xây dựng, do mua ngoài, do nhận vốn góp liên doanh để có
thể tính giá các loại tài sản đó cho hợp lý.
- Phân loại chi phí hợp lý:Các chi phí sử dụng để tính giá có loại liên quan trực
tiếp, có loại liên quan gián tiếp, vì vậy cần thiết phải phân loại để phục cho việc tính
toán:
+ Chi phí thu mua: Là chi phí liên quan đến việc thu mua vật t tài sản hàng hóa
nh: giá mua chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, phí kho tàng bến
bãi, hao hụt trong định mức, các khoản thuế không hoàn lại
+ Chi phí sản xuất: Là chi phí liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm,
thực hiện dịch vụ phát sinh trong phạm vi phân xởng, tổ đội sản xuất. Đợc phân
thành ba khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí sản xuất chung.
Chi phí bán hàng.
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp:
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
6
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán


Chi phí cần phân bổ =
3.Trình tự tính giá một số đối tợng chủ yếu
a)Đối với tài sản mới đa vào sử dụng:
-Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do mua ngoài:
Các chi phí Thuế không đợc Các khoản
Giá mua trớc khi sử hoàn lại (thuế nhập giảm giá nếu
Nguyên giá = ghi trên + dụng (chi + khẩu, thuế tiêu thụ - có, giá trị phế
hoá đơn phí bốc dỡ, đặc biệt, thuế GTGT liệu thu hồi

bến bãi theo phơng pháp nếu có.
trực tiếp.
-Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do tự xây dựng chế tạo.
Các chi phí Các chi phí
Nguyên giá = liên quan đến + trớc khi sử
xây dựng, chế tạo. dụng (nếu có)
-Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do nhận vốn liên doanh: Nguyên giá tài sản
cố định thỏa thuận giữa các bên liên doanh và các chi phí trớc khi sử dụng (nếu có).
-Đối với tài sản mới đa vào sử dụng do đợc biếu tặng đợc cấp: Nguyên giá là giá
ghi trong biên bản bàn giao tài sản cố định của đơn vị cấp, đơnvị biếu tặng hoặch
giá trị thị trờng của tài sản cùng loại và các chi phí trớc khi sử dụng (nếu có).
b)Đối với tài sản cố định đang sử dụng: Giá trị tài sản còn lại đợc tính theo giá trị
còn lại.
Giá trị còn lại của tài sản cố định=Nguyên giá+Hao mòn luỹ kế
c)Đối với vật t hàng hoá nhập kho:
-Đối với vật t hàng hóa nhập kho do mua ngoài:
Các chi phí trớc Các khoản thuế Các khoản
Trị giá Giá mua khi sử dụng (chi không đựơc hoàn giảm giá
vật t = ghi trên+ phí bảo quản, bốc+ lại (thuế nhập khẩu, - chiết khấu
mua hoá đơn. dỡ,hao hụt trong thuế tiêu thụ đặc biệt, thơng mại
ngoài định mức thuế GTGT theo (nếu có).
pháp trực tiếp.
-Đối với vật t hàng hóa nhập kho do tự gia công chế biến:
Trị giá vật Trị giá vật t xuất Các chi phí liên
t hàng hoá = kho đem đi gia công + quan đến việc gia
nhập kho. chế biến. công chế biến.
-Đối với hàng hoá do nhận góp vốn liên doanh: Giống tài sản cố định nhận góp
vốn liên doanh.
-Đối với vật t hàng hoá nhập kho đợc biếu tăng hay đợc cấp: giống tài sản cố định.
d)Đối với hàng hoá vật t nhập kho:

Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
Tổng cp phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
của các đổi tợng
7
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
-Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Trị giá tồn kho Trị giá tồn kho Trị giá vật t, Trị giá vật t,
của vật t, hàng = của vật t, hàng + hàng hóa nhập - hàng hóa xuất
hóa cuối kỳ. hóa đầu kỳ. kho trong kỳ kho trong kỳ.
+Phơng pháp đơn giá hàng tồn kho đầu kỳ:
Trị giá vật t, Số lợng vật Đơn giá
hàng hóa = t, hàng hóa x hàng tồn
xuất kho. xuất kho. đầu kỳ.
Đơn giá Trị giá hàng tồn đầu kỳ
hàng ton

+Phơng pháp bình quân ra quyền cả kỳ d trữ:
Trị giá vật Số lợng vật Giá bình quân
t, hàng hoá = t, hàng hoá x gia quyền cả
xuất kho. xuất kho. kỳ dự trữ.
Trị giá của hàng + Trị giá hàng nhập
Đơn giá bình tồn kho đầu kỳ kho trong kỳ.
quân gia quyền =
cả kỳ dự trữ. Số lợng hàng + Số lợng hàng
tồn đầu kỳ. nhập kho trong kỳ.
+Phơng pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập:
Trị giá vật Số lợng vật Đơn giá bình
t, hàng hoá = t, hàng hoá x quân sau mỗi
xuất kho. xuất kho. lần nhập.

Đơn giá bình Trị giá bình quân sau mỗi lần nhập.
quân sau mỗi =
lần nhập. Số lợng hàng hóa vật t, sau mỗi lần nhập.
+Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO):
Theo phơng pháp này, số lợng hàng hóa, vật t nào nhập trớc sẽ đợc xuất trớc,
xuất hết số lợng nhập trớc mới đến số lợng nhập sau. Do đó, trị giá hàng
tồn kho cuối kỳ sẽ là trị giá thực tế của số hàng mua vào sau cùng trong kỳ.
+Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO):
Theo phơng pháp này, số hàng hoá nào mua vào sau cùng sẽ đợc xuất trớc
tiên.
+Phơng pháp thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, trị giá hàng xuất kho
căn cứ váo số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho của chinh lô hàng xuất kho đó.
+Phơng pháp giá hạch toán:
Giá hạch toán là một loại giá doanh nghiệp sử dụng ổn định trong một kỳ và ph-
ơng pháp giá hạch toán chủ yếu áp dụng đối với các doanh nghiệp chủng loại vật t
hàng hóa phong phú, tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên. Cuối kỳ, kế toán sẽ
chuyển từ giá hạch toán sang giá thực tế theo phơng pháp hệ số giá.

Giá thực Trị giá hạch
tế hàng = toán hàng x Hệ số giá
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
Sản lợng hàng tồn kho
đầu kỳ
8
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
xuất kho. xuất kho.
Trị giá hạch Số lợng Đơn giá
toán hàng = hàng xuất x hạch
xuất kho. kho. toán.
Trị giá thực tế + Trị giá thực tế

hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ
Hệ số giá=
Trị giá hạch toán + Trị giá hạch toán
hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ.
-Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Là phơng pháp hạch toán hàng tồn kho. Trong đó, kế toán chỉ theo dõi tính toán
và ghi chép các nghiệp vụ nhập kho. Cuối kỳ, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác
định số lợng tồn kho, trị giá tồn kho và tính giá xuất kho một lần nh sau:
X
TK
=T
ĐK
+N
TK
-T
CK

-Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO):
Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng kiểm kê cuối kỳ và đơn giá của
những lô hàng nhập vào sau cùng tính ngợc trở về đầu kỳ.
-Phơng pháp nhập sau xuất trớc:
Theo phơng pháp này, trị giá tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng tồn kho đợc xác
định thông qua công tác kiểm kê và đơn giá của những lô hàng nhập vào đầu tiên.
-Phơng pháp thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng tồn kho
cuối kỳ và đơn giá nhập kho của chính lô hàng nhập kho vừa đợc chỉ đích danh.
-Phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ:
Theo phơng pháp này, trị giá hàng tồn kho cuối kỳ căn cứ vào số lợng tồn kho
cuối kỳ và đơn giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
5.1.2.2.Xác định giá thành sản phẩm.

1.Khái niêm.
Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổng hợp chi phí sản xuất để có cơ
sở tính toán giá thành cho những sản phẩm dịch vụ hoành thành. Từ đó, giúp doanh
nghiệp kiểm soát đợc chi phí và xác định đợc hiệu quả kinh doanh.
2.Trình tự tính giá thành sản phẩm.
Bớc 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp có liên quan đến từng loại sản phẩm dịch vụ.
Bớc 2: Tập hợp theo chi phí gián tiếp và phân bổ theo tiêu thức hợp lý.
Bớc 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Gồm các phơng pháp:
-Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp theo chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp.


D
ĐK
, D
CK
_ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
Dck =
Dđk + Dck
x Sp
Stp + Sd
9
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
S
TP
, S
D
_ Số lợng thành phẩm, số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

C
TK
_ Chi phí phát sinh trong kỳ.
-Đánh giá sản phẩm dở dang trong kỳ theo số lợng hoàn thành tơng đ-
ơng.
S
D
= % hoàn thành * S
D

S _ Sản lợng hoàn thành tơng đơng của sản phẩm dở dang.
-Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức.
Bớc 4: Xác định giá thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
Z = D
TK
+ C
TK
D
CK

Z _ Tổng giá thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
z _ Giá thành đơn vị.
z = Z / Số lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành
5.1.3.Phơng pháp tài khoản kế toán và ghi sổ kép.
1.Khái niệm và ý nghĩa.
-Khái niệm: Phơng pháp tài khoản kế toán là phơng pháp phân loại các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn nhằm
phản ánh và giám đốc một cách thờng xuyên liên tục số hiện có và tình hình
biến động của từng đối tợng hạch toán kế toán.
-ý nghĩa: Nhờ có phơng pháp này, doanh nghiệp hệ thống hóa thông tin

về tài sản, sự vận động của tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính phát
sinh phục vụ cho yêu cầu quản lý.
2.Tài khoản kế toán.
a)Khái niệm.
Tài khoản kế toán là những tờ sổ kế toán đợc sử dụng để phản ánh và
kiểm tra một cách thờng xuyên liên tục số hiện có và sự vận động của từng
đối tợng kế toán cụ thể.
b)Đặc điểm:
-Về hình thức: Tài khoản kế toán chính là tờ sổ kế toán đợc in theo mẫu
nhằm ghi chép bằng đơn vị giá trị sự hình thành, biến động và số hiện có của
từng đối tợng kế toán.
-Về nội dung: Tài khoản kế toán ghi chép và phản ánh thờng xuyên, liên
tục sự biến động của từng đối tợng kế toán trong suốt quá trình hoạt động
của doanh nghiệp.
-Về chức năng: Tài khoản kế toán là phơng pháp giám đốc một cách
thờng xuyên, kịp thời về tình hình tài sản, nguồn hình thành, có chức năng
bảo vệ, sử dụng chặt chẽ tài sản trong đơn vị.
c)Kết cấu:
Tài khoản đợc chi làm hai bên, mỗi bên sẽ phản ánh một chiều biến động của đối
tợng kế toán, bên trái đợc gọi là bên nợ, bên phải gọi là bên có.
d)Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất dùng cho các doanh nghiệp:
Là danh mục các tài khoản kế toán đợc sử dụng để phản ánh toàn bộ tài
sản trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là bộ phận quan trọng của chế
độ kế toán.
e)Phân loại:
-Theo nội dung kinh tế:
+Loại tài khoản phản ánh tài sản.
+Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn.
+ Loại tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập.
+ Loại tài khoản phản ánh chi phí.

Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
10
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
+ Loại tài khoản xác định kết quả.
-Theo mức độ tổng quát của đối tợng kế toán đợc phản ánh:
+ Tài khoản kế toán tổng quát (tổng hợp).
+ Tài khoản kế toán chi tiết.
3.Quan hệ đối ứng.
a)Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản này, làm giảm tài sản khác một lợng
nh nhau.
b)Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguồn vốn này, làm giảm nguồn vốn khác
cùng một lợng tiền.
c)Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng tài sản, làm tăng nguồn vốn.
d)Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm tài sản, làm giảm nguồn vốn.
5.1.4.Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán.
1.Khái niệm.
Phơng pháp tổng hợp cân đối kế toán là phơng pháp kế toán đợc sử dụng để phản
ánh số liệu từ các sổ kế toán theo mối quan hệ cân đối vốn có của các đối tợng kế
toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tợng sử dụng thông tin
kế toán phục vụ cho công tác quản lý hoạt động kinh tế tài chinh của đơn vị.
2.Bảng cân đối kế toán.
a)Khái niệm.
Bảng cân đối kế toán là hình thức biểu hiện của phơng pháp tổng hợp cân đối kế
toán. Nó phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm
nhất định. Về thực chất, bảng cấn đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng
thể giữa tài sản và nguồn vốn.
b)Kết cấu và cách lập bảng cân đối kế toán.
-Kết cấu: Bảng đợc xác định thành hai phần để phản ánh riêng biệt tài sản và
nguồn vốn.
+Phần bên trên (bên trái) đợc gọi là phần tài sản.

+Phần bên dới (bên phải) đợc gọi là phần nguồn vốn.
-Cách lập bảng cân đối kế toán:
+Kế toán tiến hành khoá sổ kế toán và xác định số d cuối kỳ của từng loại tài
sản, từng loại nguồn vốn.
+Đối với số liệu trên các tài khoản phản ánh tài sản, kế toán đa sang phần tài
sản ở cột số đầu kỳ, số d cuối kỳ.
+Đối với số liệu trên các tài khoản phản ánh nguồn vốn, kế toán đa sang phần
nguồn vốn ở cột số đầu kỳ, số d cuối kỳ.
3.Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh (Phần I_Lãi lỗ).
a)Khái niệm.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh là báo cáo tổng hợp nhằm phản ánh tình hình
và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp.
b)Nội dung và kết cấu.
-Phần I: Báo cáo lãi lỗ.
-Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
-Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đợc
giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
6.Các hình thức kế toán.
Khái niệm: Hình thức kế toán là hệ thống sổ kế toán bao gồm số lợng sổ, kết cấu
mẫu sổ, mối quan hệ giữa các mẫu sổ đợc sử dụng để ghi chép, tổng hợp và hệ
thống hóa số liệu từ các chứng từ gốc theo trình tự và phơng pháp ghi sổ quyết định
nhằm cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo kế toán.
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
11
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Có 4 hình thức kế toán:
- Hình thức nhật ký_sổ cái.
- Hình thức kế toán nhật ký chung.
- Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
- Hình thức nhật ký chứng từ.

Trong phạm vi của đồ án môn học này, em xin trình bày về hình thức sổ kế toán
Nhật ký chung.
1.Đặc điểm.
Hình thức kế toán nhật ký chung sử sổ kế toán nhật ký chung để ghi chép tất cả
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sau đó, số liệu trên sổ nhật
ký chung sẽ đợc dùng để ghi vào sổ cái các tài khoản.
2.Sổ sách sử dụng.
- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản.
- Sổ kế toán chi tiết: Tuỳ theo yêu cầu của từng doanh nghiệp.
3.Trình tự ghi sổ.
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, tr-
ớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài
khoản kế toán phù hợp .Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với
việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán
chi tiết liên quan.
Trờng hợp các đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ dợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc
biệt có liên quan. Định kỳ (3, 5, 10) ngày hoặc cuối tháng, tùy khối lợng nghiệp
vụ phát sinh , tổng hợp từ sổ Nhật ký đặc biệt , lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù
hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồng thời
vào sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bẳng cân đổi số
phát sinh . Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng
hợp chi tiết ( đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập báo cáo tài
chính.
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
12
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Sơ đồ trình tự ghi sổ:
Chú thích:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng.
Quan hê đối chiếu
4.Ưu nhợc điểm.
-Ưu điểm: Là mẫu đơn giản, dễ ghi chép và thuận tiện cho việc phân công lao
động.
-Nhợc điểm: Ghi trùng lặp nhiều do ghi trên cả sổ nhật ký chung và sổ cái.
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
Nhật ký chung

Sổ cái
Nhật ký
đặc biệt
Bảng cân đối số phát
sinh
13
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Báo biểu kế toán
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Chơng II
Vân dụng các phơng pháp kế toán vào
công tác kế toán doanh nghiệp.
Cho giả thiết về Công ty TNHH Uông Bí nh sau:
+áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
+Công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính giá xuất kho theo
phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
14

Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Đơn vị báo cáo: Công ty TNHH Uông Bí số S03a3-DN
Địa chỉa: Quang Trung_Uông Bí Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Quảng Ninh ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)
Bảng cân đối kế toán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính: 1.000
Tài sản Mã
số
Thuyết
minh
Số cuối
kỳ
Số đầu
kỳ
1 2 3 4 5
A - tài sản ngắn hạn
(100 = 110+ 120+130+140+150)
100 273.660
I. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 110 170.000
1.Tiền, trong đó:
+Tiền mặt
+ Tiền gửi ngân hàng
111 V.01
10.000
160.000
2.Các khoản tơng đơng tiền 112
II.Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 V.02 0
1.Đầu t ngắn hạn 121
2.Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129

III.Các khoản phải thu ngắn hạn 130 40.000
1.Phải thu khách hàng 131 40.000
2.Trả trớc cho ngời bán 132
3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
134
5.Các khoản phải thu khác 135 V.03
6.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139
IV.Hàng tồn kho 140 63.660
1.Hàng tồn kho, trong đó:
+Nguyên vật liệu
+Công cụ dụng cụ
+Chi phí SXKD dở dang
+Thành phẩm
+Hàng gửi bán
141 v.04
29.700
960
33.000
2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V.Tài sản ngắn hạn khác 150 0
1.Chi phí trả trớc ngắn hạn 151
2.Thuế GTGT đợc khấu trừ 152
3.Thuế và các khoản phải thu Nhà nớc 154 v.05
4.Tài sản ngắn hạn khác, trong đó:
+Tạm ứng
158
B.Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200
I.Các khoản phải thu dài hạn 210 0

1.Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
15
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
3.Phải thu dài hạn nội bộ 213 v.06
4.Phải thu dài hạn khác 218 v.07
5.Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219
II.Tài sản cố định 220 110.000
1.Tài sản cố định hữu hình 221 v.08 110.000
- Nguyên giá 222 11.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (0)
2.Tài sản cố định thuê tài chính 224 v.09
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn luỹ kế 226
3.Tài sản cố định vô hình 227 v.10
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn luỹ kế 229
4.Chi phí xây dựng cơ bản dơ dang 230 v.11
III.Bất động sản đầu t 240
v.12
0
- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn luỹ kế 242
IV.Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 0
1.Đầu t vào công ty con 251
2.Đầu t vào công ty liên doanh, liên kết 252
3.Đầu t dài hạn khác 258 v.13
4.Dự phòng giảm giá đầu t tài chính dài hạn 259
V.Tài sản dài hạn khác 260

1.Chi phí trả trớc dài hạn 261 v.14
2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 v.21
3.Tài sản dài hạn khác 268
Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 383.660
Nguồn vốn
A.nợ phải trả (300=310+330) 300 383.660
I.Nợ ngắn hạn 310 82.000
1.Vay và nợ ngắn hạn 311 v.15 62.000
2.Phải trả ngời bán 312 8.000
3.Ngời mua trả tiền trớc 313
4.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 314 v.16
5.Phải trả ngời lao động 315 5.000
6.Chi phí phải trả 316 v.17
7.Phải trả nội bộ 317
8.Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng 318
9.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 v.18 7.000
10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320
II.Nợ dài hạn 330
1.Phải trả dài hạn ngời bán 331
2.Phải trả dài hạn nội bộ 332 v.19
3.Phải trả dài hạn khác 333
4.Vay và nợ dài hạn 334 v.20
5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 v.21
6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
16
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
7.Dự phòng phải trả dài hạn 337
B - Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 301.660
I.Vốn chủ sở hữu 410 v.22 281.660

1.Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 166.660
2.Thặng d vốn cổ phần 412
3.Vốn khác của chủ sở hữu 413
4.Cổ phiếu quỹ 414
5.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415
6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416
7.Quỹ đầu t phát triển 417 55.000
8.Quỹ dự phòng tài chính 418
9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419
10.Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 420 60.000
11.Nguồn vốn đầu t XDCB 421
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 20.000
1.Quỹ khen thởng phúc lợi 431 20.000
2.Nguồn kinh phí 432 v.23
3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433
Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400) 440 383.660
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
chỉ tiêu Thuyết
minh
Số cuối kỳ
(3)
Số đầu kỳ
(3)
1.Tài sản thuê ngoài
2.Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia
công
3.Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký c-
ợc
4.Nợ khó đòi đã xử lý
5.Ngoại tệ các loại

6.Dự toán chi sự nghiệp, dự án
24
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2005
Ngời lập biểu Kế toán trởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Mai Thị Linh Phan Thị Hiền Nguyễn Tiến Đạt
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
17
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Trong đó: Nguyên vật liệu chính: Số lợng: 1.500m vải
Đơn giá: 19.000đ/m
Nguyên vật liệu phụ: Số lợng: 100 cuộn chỉ
Đơn giá: 12.000đ/cuộn
Công cụ, dụng cụ: Số lợng: 30 bộ quần áo lao động
Đơn giá: 32.000đ/bộ
1.Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1) Hóa đơn thuế GTGT số 1823 và phiếu nhập kho số 01, ngày 1/1: Mua 4.000m
vải, đơn giá: 20.000đ/m, thuế GTGT: 10%, cha trả tiền ngời bán.
2) Phiếu chi số 01 ngày 2/1: Thanh toán chi phí vận chuyển vải mua ngày 1/1 đợc
trả bằng tiền mặt là 800.000đ.
3)Hoá đơn thuế GTGT số 1824, phiếu nhập kho số 02 và phiếu chi số 02: Mua
200 cuộn chỉ may , đơn giá: 12.000đ/cuộn, thuế GTGT 10%, đã thanh toán hết bằng
tiền mặt.
4)Nhận giấy báo nợ số 01 ngày 6/1: Rút tiền gửi ngân hàng góp vốn liên doanh:
70.000.000đ.
5) Phiếu xuất kho số 01 ngày 7/1: Xuất kho 5000m vải dùng cho sản xuất.
6)Phiếu chi số 03 và giấy tạm ứng số 11 ngày 8/1: Chi tạm ứng cho nhân viên A đi
công tác: 5.000.000đ.
7)Phiếu xuất kho số 02 ngày 10/1: Xuất kho 150 cuộn chỉ dùng cho sản xuất.
8)Phiếu xuất kho số 02 ngày 11/1: Xuất kho 25 bộ quần áo lao động cho phân x-

ởng sản xuất.
9)Phiếu chi số 04 ngày 12/1: Thanh toán tiền điện nớc 1.100.000đ, thuế 10% cho:
-Phân xởng sản xuất: 800.000đ.
-Bộ phận bán hàng: 1.000.000đ.
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 200.000đ.
10)Bảng phân bổ lơng và BHXH tháng 1, ngày 13/1 cho:
- Công nhân sản xuất trực tiếp: 35.000.000đ.
-Bộ phận quản lý phân xởng: 3.000.000đ.
-Bộ phận bán hàng: 4.000.000đ.
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 8.000.000đ.
11)Bảng phân bổ lơng và BHXH tháng 1, ngày 14/1: Trích các khoản BHXH,
BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
12)Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 1, ngày 15/1:
- Phân xởng sản xuất: 1.000.000đ.
- Bộ phận bán hàng: 100.000đ.
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 200.000đ.
13)Phiếu thu số 01, ngày 16/1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
80.000.000đ.
14)Phiếu chi số 05, ngày 17/1: Thanh toán tiền lơng cho công nhân viên.
15)Phiếu chi số 06, ngày 18/1: Thanh toán chi phí văn phòng phẩm đợc trả bằng
tiền mặt: 300.000đ.
16)Phiếu nhập kho số 03, ngày 19/1: Nhập kho 4.166 sản phẩm.
17)Phiếu xuất kho số 04, 20/1: Xuất kho 4.800 sản phẩm bán cho doanh nghiệp
M, đơn giá: 44.000đ.
18)Phiếu chi số 07, ngày 22/1: Thanh toán chi phí tiêu thụ sản phẩm: 800.000đ.
19)Phiếu thu số 02, ngày 25/1: Doanh nghiêp M trả tiền mua sản phẩm ngày 20/1
bằng chuyển khoản.
20)Phiếu chi số 08, ngày 26/1: Trả tiền lãi vay ngắn hạn ngân hàng bằng chuyển
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
18

Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
khoản: 3.400.00đ.
21)Phiếu chi số 09, ngày 27/1: Dùng lợi nhuận cha phân phối bổ xung nguồn vốn
kinh doanh: 20.000.000đ.
22)Giấy báo có số 08 của ngân hàng, ngày 28/1: Công ty X trả nợ.
23)Biên bản giao nhận TSCĐ, ngày 29/1: Công ty Z cấp TSCĐ: 40.000.000đ.
Chi phí dở dang cuối kỳ là: 7.226.000đ
a)Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:
Đơn giá 1m vải nhập kho ngày 1/1:
20.000+800.000/4.000 = 20.200 (đ/m)
Đơn giá chỉ nhập kho ngày 4/1:
12.000+200.000/200=13.000 (đ/cuộn)
b)Tính giá trị vật liệu xuất kho:
Giá trị vải xuất kho ngày 7/1:
1.500 X 19.000 + 3.500 X 20.200 = 99.200.000 (đ)
Giá trị chỉ may xuất kho ngày10/1:
100 X 12.000 + 50 X 13.000 = 1.850.000 (đ)

c)Tính giá thành sản phẩm nhập kho:
-Chi phí dở dang đầu kỳ: 0
-Chi phí phát sinh trong kỳ: 148.870.000đ
-Chi phí dở dang cuối kỳ: 7.226.000
-Số lợng sản phẩm sản xuất đợc: 4.166 sản phẩm
Vậy, giá thành đơn 1 vị sản phẩm:
(148.870.000 - 7.226.000 )/4.166 = 34.000 (đ/sản phẩm)
2.Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Tháng 1 năm 2006):
Đơn vị tính: 1.000đ
1. Nợ TK 1521: 80.000
Nợ TK 133: 8.000
Có TK 331: 88.000

2. Nợ TK 1521: 8.000
Có TK 111: 8.000
3a. Nợ TK 1522: 2.400
Nợ TK 133: 240.000
Có TK 111: 2.640.000
3b. Nợ TK 1522: 200.000
Có TK 111: 200.000
4. Nợ TK 222: 70.000
Có TK 112: 70.000
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
19
§å ¸n m«n häc Nguyªn lý kÕ to¸n
5. Nî TK 621: 99.200
Cã TK 1521: 99.200
6. Nî TK 141: 5.000
Cã TK 111: 5.000
7. Nî TK 621: 1.850
Cã TK 1521: 1.850
8. Nî TK 627: 800
Cã TK 153: 800
9. Nî TK 627: 800
Nî TK 641: 100
Nî TK 642: 200
Nî TK 133: 110
Cã TK 111: 1.210
10. Nî TK 622: 35.000
Nî TK 627: 3.000
Nî TK 641: 4.000
Nî TK 642: 8.000
Cã TK 334: 50.000

11. Nî TK 622: 19% x 35.000 = 6.650
Nî TK 627: 19% x 3.000 = 570
Nî TK 641: 19% x 4.000 = 760
Nî TK 642: 19% x 8.000 = 1.520
Nî TK 334: 6% x 50.000 = 3.000
Cã TK 338: 25% x 50.000 = 12.500
12. Nî TK 627: 1.000
Nî TK 641: 100
Nî TK 642: 200
Cã TK 214: 1.300
Phan ThÞ Hång H¹nh Líp: KÕ to¸n DN_K48
20
§å ¸n m«n häc Nguyªn lý kÕ to¸n
13. Nî TK 111: 80.000
Cã TK 112: 80.000
14. Nî TK 334: 47.000
Cã TK 111: 47.000
15. Nî TK 642: 300
Cã TK 111: 300
16a. Nî TK 154: 148.870
Cã TK 621: 101.050
Cã TK 622: 41.650
Cã TK 627: 6.170
16b. Nî TK 155: 141.644
Cã TK 154: 141.644

17. Nî TK 632: 162.200
Cã TK 155: 162.200
18. Nî TK 641: 800
Cã TK 111: 800


19. Nî TK 112: 232.320
Cã TK 511: 211.200
Cã TK 3331: 21.120

20. Nî TK 635: 3.400
Cã TK 112: 3.400
Phan ThÞ Hång H¹nh Líp: KÕ to¸n DN_K48
21
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
21. Nợ TK 421: 20.000
Có TK 411: 20.000
22. Nợ TK 122: 21.000
Có TK 131: 21.000
23. Nợ TK 211: 40.000
Có TK 112: 40.000

24a. Nợ TK 511: 211.200
Có TK 911: 211.200
24b. Nợ TK 911: 181.580
Có TK 632: 162.200
Có TK 635: 3.400
Có TK 641: 5.760
Có TK 642: 10.220
-Lợi nhuận trớc thuế:
211.200 - 181.580 = 29.620
- Thuế thu nhập của doanh nghiệp:
29.620 X 28% = 8.293,6
25. Nợ TK 8211: 8.293,6
Có TK 3334: 8.293,6

- Thuế GTGT đầu ra = 21.120
- Thuê GTGT đầu vào = 8 + 240 + 110 = 8.350

26. Nợ TK 3331: 8.350
Có TK 133: 8.350

- Kết chuyển chi phí thu nhập hiện hành:
27. Nợ TK 911: 8.293,6
Có TK 821: 8.293,6
- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp:
29.620 - 8.293,6 = 21.326,4
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
22
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
28. Nợ TK 911: 21.326,4
Có TK 421: 21.326,4
3.Các chứng từ gốc và sổ sách:
Hoá đơn
GTGT
Liên 2
Ngày01 tháng 01 năm 2006
Mẫu số: 01 GTKT: 3LL
Ký hiệu: AA/02
Số: 1823
Đơn vị bán hàng: Công ty dệt Nam Định
Địa chỉ: Thành phố Nam Định: Số tài khoản: TK0952A37
Điện thoại: 350.25568 MS: XN6780A3
Họ và tên ngời mua hàng: Trần Trung Đông
Tên đơn vị : Công ty TNHH Uông Bí
Địa chỉ : Quang Trung_Uông Bí_Quảng Ninh

Số tài khoản : 29ZN1970B
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS: 2510AX4
STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Vải m 4.000 20.000 80.000.000
Cộng tiền hàng
80.000.000
Thuế suất GTGT: 10%. Tiền thuế GTGT: 8.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 88.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Tám mơi tám triệu đồng chẵn
Ngời mua hàng
(Ký ghi rõ họ tên)
Vũ Đức Hải
Ngời bán hàng
(ký, ghi rõ họ tên)
Trần Trung Hiếu
Thủ trởng đơn vị
(ký, đóng dấu ghi rõ họ
tên)
Nguyễn Tiến Đạt
Đơn vị: Công ty TNHN Uông Bí Mẫu số: 02-BH
Địa chỉ: Quang Trung_Uông Bí (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
23
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Quảng Ninh ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC)
Phiếu chi
Ngày 0 2 tháng 01. năm2006
Quyển số: 01
Số: 01
Nợ : 1521

Có: 111
Họ tên ngời nhận: Vũ Đức Hải
Địa chỉ: Số 06_Mạo Khê_Đông Triều_Quảng Ninh
Lý do chi: Thanh toán vận chuyển, bốc dỡ vải.
Số tiền: 800.000đ
(Viết bằng chữ): Tám trăm nghìn đồng chẵn.

Kèm theo: 01 Chứng từ gốc:

Ngày 02 tháng 01 năm 2006
Giám đốc Kế toán Ngời nhận Ngời lập Thủ quỹ
(Ký, họ tên, trởng tiền (Ký, họ tên)
đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Nguyễn Tiến Phan Thị Hiền Vũ Đức Hải Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị
Đạt Liên
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Tám trăm nghìn đồng chẵn.
+Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
+Số tiền quy đổi:
(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)
Đơn vị: Công ty TNHH UÔNG Bí Mẫu số: 01-TT
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
24
Đồ án môn học Nguyên lý kế toán
Địa chỉ: Quang Trung_Uông Bí (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Quảng Ninh ngày 20/03/2006 của bộ trởng BTC)
Phiếu thu
Ngày 16 tháng 01 năm 2006
Quyển số: 01
Số: 01

Nợ: 111
Có:112

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Văn quang.
Địa chỉ: Số 46_Thanh Sơn_Uông Bí_Quảng Ninh.
Lý do nộp: Rút tiền gửi ngân hàng về nộp quỹ tiền mặt.
Số tiền: 80.000.000đ (Viết bằng chữ): Tám mơi triệu đồng.
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc:
Ngày 16 tháng 01 năm 2006
Giám đốc Kế toán Ngời nộp Ngời lập Thủ quỹ
(Ký, họ tên, trởng tiền phiếu (Ký, họ tên)
đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Nguyễn Tiến Phan Thị Nguyễn Văn Nguyễn Thị Liên Nguyễn Thị Liên
Đạt Hiền Quang

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Tám mơi triệu đồng chẵn.
+Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
+Số tiền quy đổi:
(Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)
Đơn vị: Công ty TNHN Uông Bí Mẫu số: 01-VT
Địa chỉ: Quang Trung_Uông Bí (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Phan Thị Hồng Hạnh Lớp: Kế toán DN_K48
25

×