Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Thảo luận nguyên lí kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.44 KB, 19 trang )

Thảo luận ngun lí kế tốn

Mục lục
Lời mở đầu.........................................................................................................2
Chương I. Cơ sở lí luận của hạch tốn kế tốn,
các phương pháp phân loại chứng từ
và phân biệt chứng từ gốc và chứng từ tổng hợp...............................................3
Chương II. Tìm hiểu các chứng từ liên quan
tới hoạt động thu tiền công nợ của công ty
cổ phần chuyển phát nhanh
Hợp Nhất Miền Bắc(HNC)...............................................................................9
Kết luận............................................................................................................ 19

1


Thảo luận ngun lí kế tốn
Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và
chiều sâu mở ra nhiều ngành nghề, đa dạng hóa nhiều ngành sản xuất. Hệ thống kế tốn
trong những năm gần đây đã có những bước chuyển đổi mới, tiến bộ và nhảy vọt để phù
hợp với sự phát triển của đất nước.
Chính vì vậy, một bộ phận đông đảo sinh viên đã lựa chọn học tập, nghiên cứu
chuyên ngành kế toán nhằm tiếp nhận nhiều hơn nữa những kiến thức bổ ích làm hành
trang cho tương lai. Để học tập thực sự hiệu quả, sinh viên cần nắm vững những kiến
thức cơ bản và nền tảng để trau dồi kĩ năng một cách nhuần nhuyễn và áp dụng vào thực
tế. Chính vị vậy nhóm I xin trình bày đề tài : “ Phân biệt chứng từ gốc và chứng từ tổng
hợp và áp dụng tìm hiểu thực tế vào công ty cổ phần chuyển phát nhanh hợp nhất miền
Bắc”.

2




Thảo luận ngun lí kế tốn
Chương I
Cơ sở lí luận của hạch toán kế toán, các phương pháp phân loại chứng từ
và phân biệt chứng từ gốc và chứng từ tổng hợp
1.1.Khái niệm hạch toán
Hạch toán kế toán: Hệ thống quan sát, đo lường, tính tóan, và ghi chép các họat động
kinh tế của con người nhằm thực hiện chức năng thông tin kiểm tra các hoạt động kinh tế
trong quá trình tái sản xuất xã hội.
1.2.Khái niệm phương pháp chứng từ kế toán và các phương pháp phân loại chứng từ
kế toán.
1.2.1.Khái niệm phương pháp chứng từ kế toán.
Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các bản chứng
từ kế toán và tổ chức xử lý, luân chuyển chứng từ để phục vụ công tác quản lý và cơng
tác kế tốn.
Chứng từ kế tốn là chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
và thực sự hồn thành, làm cơ sở ghi sổ kế tốn. Mọi số liệu, thơng tin ghi trong sổ kế
toán bắt buộc phải được chứng minh bằng những chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ.
Như vậy thực chất của chứng từ kế toán là những loại giấy tờ in sẵn ( hoặc chưa in
sẵn) theo mẫu quy định, được sử dụng để ghi chép những nội dung vốn có của các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã thực sự hồn thành trong quá trình hoạt động của đơn
vị, gây ra sự biến động đối với các loại tài sản, các loại vốn cũng như các đối tượng kế
toán khác.
Chứng từ kế toán phải lập theo đúng quy định trong chế độ hiện hành và phải ghi
chép rõ ràng, đầy đủ, chính xác, kịp thời đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh.
Lập chứng từ là 1 phương pháp kế toán cần thiết được sử dụng để phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh hoặc đã thực sự hoàn thành trên giấy tờ theo mẫu

quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh cụ thể.

3


Thảo luận ngun lí kế tốn
Lập chứng từ là khâu đầu tiên trong tồn bộ cơng tác kế tốn của đơn vị, nó là nhân tố
đầu tiên ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác hạch tốn kế tốn. Vì vậy, khi lập chứng từ
kế toàn cần phải đảm bảo các yêu cầu:
Thứ nhất: rõ ràng, đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Thứ hai: hợp lệ và hợp pháp.
Đảm bảo được các u cầu trên sẽ giúp cho cơng tác kế tốn phản ánh đầy đủ, chính
xác và kịp thời mọi sự biến động về tài sản và nguồn vốn trong đơn vị, cho phép giám
đốc 1 cách liên tục và chặt chẽ mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính trong khi và sau khi phát
sinh cũng như đã hoàn thành.
Ngoài việc đảm bảo tính pháp lý cho số liệu khi ghi vào sổ kế toán, việc lập chứng từ
đúng theo các u cầu trên cịn có tác dụng góp phần ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm,
thốt ly các chính sách, chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế tài chính do Nhà nước ban hành;
phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi tham ơ, lãng phí tài sản của nhà nước, của tập
thể..., cung cấp những số liệu phục vụ cho thông tin kinh tế, truyền đạt và kiểm tra việc
thực hiện các mệnh lệnh, chỉ thị công tác trong đơn vị.
1.2.2.Các phương pháp phân loại chứng từ kế toán.
Việc phân loại chứng từ kế toán được tiến hành theo nhiều tiêu thức khác nhau: theo
hình thức và tính chất của chứng từ, theo địa điểm lập chứng từ, theo nội dung kinh tế
phản ánh trên chứng từ, mức độ phản ánh của chứng từ, các quy định về quản lý chứng
từ…Tương ứng với mỗi tiêu thức chứng từ kế toán được chia thành các loại chứng từ
khác nhau
1.2.2.1. Theo tính chất và hình thức của chứng từ :Chia làm 2 loại là chứng từ thông
thường(bằng giấy) và chứng từ điện tử
Chứng từ thông thường: Chứng từ bẳng văn bản là những chứng từ chứng minh bằng

giấy tờ nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành
Chứng từ điện tử: Là các chứng từ kế toán được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử,
được mã hóa mà khơng bị thay đổi trong q trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên
vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh tóan.Các đơn vị, tổ chức sử đụng
chứng từ điện tử và giao dịch thanh tóan điện tử phải có các điều kiện:
4


Thảo luận ngun lí kế tốn
Có chữ kí điện tử của người đại diện theo pháp luật,người được ủy quyền của người
đại diện theo pháp luật của đơn vị,tổ chức sử dụng chứng từ điện tử và thanh tóan điện tử
Xác lập phương thức giao nhận chứng từ điện tử và kĩ thuật của vật mang tin
Cam kết về các hoạt động diễn ra do chứng từ điện tử của mình lập khớp đúng với
quy định
1.2.2.2. Theo địa điểm lập chứng từ
Theo địa điểm lập chứng từ người ta thường chia chúng thành chứng từ bên trong (nội
bộ) và chứng từ bên ngồi. Trong đó:
Chứng từ bên trong: là loại chứng từ được lập trong phạm vi đơn vị, tổ chức kế tốn
khơng phụ thuộc vào đặc điểm của nghiệp vụ kinh tế, tài chính giải quyết trong nội bộ
đơn vị. Chẳng hạn: Phiếu xuất kho vật tư cho phân xưởng sản xuất, bảng kê thanh toán
lương, biên bản kiểm kê nội bộ...Một số bộ phận khác của chứng từ bên trong được lập
tại đơn vị kế toán, nhưng giải quyết các mối quan hệ kinh tế với các đơn vị bên ngồi.
Ví dụ: hóa đơn bán hàng, biên bản bàn giao tài sản...
Chứng từ bên ngoài: là loại chứng từ của đơn vị kế toán, nhưng được lập tại các đơn
vị khác. Thông thường là các chứng từ liên quan đến việc thu mua hàng hóa, dịch vụ
hoặc các loại tài sản.
Chẳng hạn: hóa đơn mua hàng, hóa đơn thanh tốn vận chuyển th ngồi...
Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, đối chiếu và xử lý các
nghiệp vụ kinh tế, tài chính, phân biệt mức độ quan tâm khác nhau trong việc kiểm tra,
đối chiếu với từng loại chứng từ.

1.2.2.3. Theo mức độ phản ánh của chứng từ
Theo trình độ khái quát của tài liệu trong bản chứng từ, chứng từ được chia thành
chứng từ ban đầu và chứng từ tổng hợp.
Chứng từ gốc: Là những chứng từ được lập khi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh,
là “ tấm hình” chụp lại tồn bộ những dữ liệu mơ tả nghiệp vụ kinh tế, tài chính thực tế
xảy ra. Chứng từ ban đầu có đầy đủ giá trị và hiệu lực pháp lý đối với cơng tác kế tốn và
quản lý.
Ví dụ: hóa đơn bán hàng, phiếu xuất kho, phiếu thu...
5


Thảo luận ngun lí kế tốn
Chứng từ tổng hợp: được xem là phương tiện tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh cùng loại, nhằm giảm nhẹ khối lượng cơng tác kế tốn ghi sổ.
Ví dụ: bảng kê chứng từ, bảng tổng hợp chứng từ...
Cách phân loại này giúp cho việc lựa chọn chứng từ trong công tác kế tốn cũng như
trong cơng tác thanh tra, kiểm tra.
1.2.2.4. Theo yêu cầu quản lý chứng từ của nhà nước
Chứng từ bắt buộc: là chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế thể hiện quan hệ kinh tế
mang các pháp nhân hoặc có yêu cầu quản lý chặt ché, mang tính chất phổ biến. Đối với
loại chứng từ này, nhà nước tiêu chuẩn hóa về mẫu biểu các chỉ tiêu phản ánh và phương
pháp lập.
Ví dụ: hóa đơn GTGT
Chứng từ hướng dẫn: là những chứng từ sử dụng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong nội bộ đơn vị. Đối với loại chứng từ này nhà nước chỉ hướng dẫn những chỉ
tiêu đặc trưng để các đơn vị tự vận dụng
Ví dụ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho...
1.2.2.5. Theo nội dung kinh tế phản ánh trên chứng từ
Theo nội dung của nghiệp vụ kinh tế phản ánh trên chứng từ, hệ thống chứng từ được
chia thành nhiều loại, chẳng hạn:

Chứng từ về tiền mặt
Chứng từ về vật tư
Chứng từ về tiêu thu hàng hóa
Chứng từ về thanh tốn: thanh toán với ngân hàng, với ngân sách nhà nước, với công
nhân viên...
Chứng từ về tài sản cố định

Các chứng từ khác
1.3.Phân biệt chứng từ gốc và chứng từ tổng hợp
1.3.1.Giống nhau
1.3.1.1.Tác dụng
6


Thảo luận ngun lí kế tốn
Đều là chứng từ kế toán
Là căn cứ để đơn vị kế toán tiến hành ghi sổ kế tốn.
1.3.1.2.Nội dung và hình thức:
Đều bắt buộc phải có tất cả các yếu tố bắt buộc của chứng từ: Tên gọi chứng từ, số
chứng từ và ngày tháng năm lập, tên địa chỉ của cá nhân tổ chức lập và nhận chứng từ,
nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế, số lượng đơn giá và số tiền của nghiệp vu, chữ kí
của người lập và người chịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ kinh tế. Và có
thể có nội dung khơng bắt buộc như phương thức thanh toán, phương thức giao hàng…
1.3.2.Khác nhau
1.3.2.1.Tác dụng
Chứng từ gốc đảm bảo chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh các nghiệp vụ
một cách chi tiết
Chứng từ tổng hợp không phản ánh chi tiết như chứng từ gốc mà tổng hợp chung
nhất, những nội dung quan trọng nhất của chứng từ gốc.
1.3.2.2.Hình thức

Chứng từ gốc chia thành các loại …(mệnh lệnh, ..) và được trình bày dưới dạng phiếu
ngang
Chứng từ tổng hợp không phân loại mà phân loại theo nội dung nghiệp vụ nghiệp vụ
kinh tế. Được trình bày dạng bảng tổng hợp
1.3.2.3.Nơi lập
Chứng từ gốc có thể do người bên trong hoặc người bên ngồi lập
Chứng từ tổng hợp thì chỉ do người trong DN lập
1.3.2.4. Chữ ký xác định tính hợp pháp
Chứng từ gốc thì chỉ cần có đầy đủ 3 chữ ký bắt buộc, đúng thủ tục, đúng theo thể lệ,
điều lệ và có con dấu xác nhận thì chứng từ gốc có giá trị, chứng minh được nghiệp vụ
kinh tế diễn ra.( lưu ý: dấu ở đây có giá trị nếu là dấu tròn).
Chứng từ tổng hợp đúng thể lệ, thủ tục, điều lệ, đóng dấu, ngồi ra, cịn phải kèm,
theo chứng từ gốc mới chứng minh được chứng từ tổng hợp là chính xác.
1.3.2.5.Giá trị pháp lý
7


Thảo luận ngun lí kế tốn
Chứng từ gốc có giá trị pháp lý trong thanh tốn khi có các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
chứng từ tổng hợp khơng có giá trị pháp lý trong thanh tốn mà chỉ có giá trị trong
việc tổng hợp số liệu và có giá trị trong việc báo cáo với các cơ quan có thẩm quyền.
1.3.2.6.Thời gian lập
Chứng từ gốc được lập ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hồn thành
Ví dụ:khi có nghiệp vụ xuất kho một lơ hàng thì ngay lập tức phiếu xuất kho được
viết
Chứng từ tổng hợp thì được lập theo định kỳ(có thể là một ngày, một tuần, một
tháng…)
1.3.2.7.Cách xử lí chứng từ khi bị lỗi
Chứng từ gốc : khi thủ tục khơng đúng, có sai số thì phải mang trả lại hoặc báo cho

nơi lập chứng từ để làm thêm thủ tục điều chỉnh, sau đó mới dùng làm căn cứ ghi sổ.
Chứng từ tổng hợp: khi có bút tốn sai, để điều chỉnh thì ngồi chữ ký của KT
trưởng, phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị.

8


Thảo luận ngun lí kế tốn
Chương II
Tìm hiểu các chứng từ liên quan tới hoạt động thu tiền công nợ của công ty cổ phần
chuyển phát nhanh Hợp Nhất Miền Bắc(HNC)
2.1.Tìm hiểu về cơng ty cổ phần chuyển phát nhanh Hợp Nhất Miền Bắc
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của Tổng công ty Cổ phần Chuyển phát nhanh Hợp Nhất là Công ty TNHH
Thương mại Hợp Nhất ra đời năm 2001, chuyên sâu trong lĩnh vực chuyển phát nhanh.
Đến năm 2005, chuyển đổi mơ hình sang cơng ty cổ phần. Đến năm 2007 chuyển sang
mơ hình hoạt động Công ty Mẹ - Con, thành lập Công ty CP Chuyển phát nhanh Hợp
Nhất (Miền Bắc và Miền Nam) – Tổng Công ty cổ phần Chuyển phát nhanh Hợp Nhất
(Gọi tắt là Tổng công ty Nội địa).

Từ khi ra đời, với hệ thống vận hành đơn giản và mạng lưới tập trung ở một số khu
vực trung tâm, đến nay, sau hơn 11 năm phát triển, Tổng công ty Nội địa đã xây dựng
được mạng lưới độc lập, phủ khắp 64/64 tỉnh, thành phố, với hơn 180 trung tâm giao
dịch, số lượng nhân sự đạt trên 1.000 nhân viên.
Cùng với việc mở rộng mạng lưới dịch vụ, phát triển hệ thống trung tâm khai thác
(Hub) ở các thành phố lớn, Tổng công ty Nội địa đã đưa ra các sản phẩm mới và dịch vụ
9


Thảo luận ngun lí kế tốn

giá trị gia tăng như: dịch vụ chuyển phát trong ngày, dịch vụ phát trước 9h30, dịch vụ trả
trước và dịch vụ cung cấp văn phịng phẩm.
Tổng cơng ty Nội địa đã đạt được những thành tựu đáng kể như danh hiệu Thương
hiệu mạnh do Thời báo Kinh tế Việt Nam trao tặng năm 2006, 2007.
Với kinh nghiệm và nỗ lực không ngừng, chúng tôi luôn phấn đấu để ngày càng phục
vụ tốt hơn các dịch vụ đối với khách hàng.
2.1.2.Các dịch vụ kinh doanh chính
2.1.2.1. Dịch vụ Chuyển phát nhanh hàng ngày
Chúng tơi cung cấp cho khách hàng dịch vụ chuyển phát nhanh door-to-door và các
dịch vụ chuyển phát nhanh khác trên toàn quốc, đảm bảo nhanh chóng, an tồn. Bưu
phẩm, bưu kiện phần lớn được chuyển phát bằng đường hàng không. Các bưu phẩm, bưu
kiện có điểm nhận và điểm phát ngắn sẽ được chuyên chở bằng hơn 100 xe tải và 1.000
xe máy chuyên dụng. Thời gian chuyển phát: từ 3h - 72h với chuyển phát trong nước.
2.1.2.2. Chuyển phát nhanh hỏa tốc
Đây là dịch vụ cao cấp đáp ứng yêu cầu khắt khe về thời gian. Thời gian chuyển phát:
3 tiếng đối với khu vực nội tỉnh của các thành phố chính, phát trong ngày và phát trước
9h30 đối với các tuyến liên tỉnh.
2.1.2.3. Chuyển phát nhanh trả trước
Dịch vụ chuyển phát nhanh trả trước dựa trên công nghệ quản lý hiện đại bằng mã
vạch và mã bảo mật, công nghệ chống làm giả cao, hệ thống phần mềm quản lý một cách
chính xác mã bưu phẩm, bưu kiện cũng như tên khách hàng qua phong bì trả trước, giúp
khách hàng quản lý chi phí, tiết kiệm được chi phí đến 15%.
2.1.2.4. Chuyển phát hàng giá trị cao, hồ sơ thầu, vaccine, hàng lạnh…
Đây là những mặt hàng có mức bồi thường cao (lên đến 100% giá trị) khi xảy ra mất
mát, hư hỏng, tuy nhiên, với quy trình vận hành được kiểm sốt nghiêm ngặt và sự hỗ trợ
tích cực của hệ thống phần mềm quản lý, HNC cung cấp đến khách hàng dịch vụ vận
chuyển tốt nhất, nhanh nhất.
2.1.2.5. Chuyển phát nhanh đường bộ

10



Thảo luận ngun lí kế tốn
Với thời gian chuyển phát từ 2-5 ngày, chúng tôi cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh
đường bộ bằng các xe tải hạng nặng với chất lượng tốt, giá cả cạnh tranh.
2.1.2.6. Các dịch vụ giá trị gia tăng
Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, HNC cung cấp các dịch vụ giá trị gia
tăng như đóng gói, phát tận tay người nhận, thanh tốn đầu nhận, phát đồng kiểm, báo
phát, chuyển hồn, bảo đảm.
2.2.Tìm hiểu các chứng từ liên quan tới hoạt động thu tiền công nợ của công ty HNC
miền Bắc
2.2.1.Giới thiệu sơ qua về hoạt động thu tiền công nợ
Công ty HNC miền Bắc gồm nhiều trung tâm giao dịch nhỏ, mỗi trung tâm sẽ phục vụ
những khách hàng trên phạm vi hoạt động của mình, đến cuối tháng các trung tâm sẽ chốt
lại số lượng dịch vụ mà các khách hàng của mình đã sử dụng, sau đó báo cáo lên phịng
cơng nợ. Căn cứ vào báo cáo số lượng dịch vụ này thì phịng cơng nợ sẽ viết hóa đơn đưa
cho các trung tâm để các trung tâm mang cho từng khách hàng nhằm giúp khách hàng lấy
căn cứ để thanh tốn. Trung tâm nào thì thu tiền khách hàng của trung tâm đó, sau đó
giám đốc trung tâm sẽ có trách nhiệm mang tiến tới phịng cơng nợ để nộp, thời gian thu
tiền công nợ là 1 tháng kể từ ngày đưa hóa đơn.
Nhóm chúng tơi tập trung nghiên cứu và phân biệt sự khác biệt giữa “phiếu thu tiền”
(chứng từ gốc cho hoạt động thu tiền) và “bản kê thu tiền” (chứng từ tổng hợp cho hoạt
động thu tiền của cơng ty)
Hình ảnh của 2 loại chứng từ này:

11


Thảo luận ngun lí kế tốn


Phiếu thu tiền

12


Thảo luận ngun lí kế tốn

Bảng kê thu tiền
13


Thảo luận ngun lí kế tốn
2.2.2.Phân biệt hai chứng từ này
2.2.2.1.giống nhau
Phiếu thu tiền và bản kê thu tiền của cơng ty đều được kế tốn của cơng ty lấy làm cơ
sở để ghi sổ kế toán
Cả 2 loại chứng từ này đều gồm các yếu tố bắt buộc của một chứng từ kế toán.
2.2.2.2.Sự khác nhau
2.2.2.2.1.Tác dụng
Phiếu thu của cơng ty có số 12/10-0078 là căn cứ đảm bảo chính xác rằng anh Nguyễn
Hữu Tưởng đã nộp tiền cơng nợ tháng 11 cho phịng cơng nợ.Nó chứa đựng các nội dung
chi tiết như:
-Số chứng từ:12/10-0078
-Tên gọi chứng từ:Phiếu thu tiền
-Người nộp:anh Nguyễn Hữu Tưởng
-Địa chỉ người nộp:Trung tâm giao dịch Từ Liên
-Lý do thu:Thu tiền công nợ TTGD Từ Liêm
-Số tiền:16 000 000 VNĐ
-Chữ ký: có chữ ký của ngươi lập phiếu, người nộp và thủ quỹ
Bảng kê tổng hợp phiếu thu tiền thì nó chỉ phản ánh một cách khái quát về hoạt động

thu tiền của công ty trong tháng nửa cuối tháng 12/2010
2.2.2.2.2.Nội dung chi tiết
ST
T
1
2

Các yếu tố bắt buộc và
không bắt buộc
Tên gọi chứng từ
Số chứng từ, ngày tháng
năm lập

Chứng từ gốc
Phiếu thu tiền

Chứng từ tổng
hợp
Bảng kê thu

Số chứng từ
ghi ở góc
tay
phải
của chứng
từ,
ngay
dưới QD
của bộ TC.
Ví dụ số


tiền
Cũng
được
ghi ở góc
tay
phải
của chứng
từ, nhưng
các đặt quy
cách
số
chứng từ
14


Thảo luận ngun lí kế tốn

3

Tên, địa chỉ cá nhân người
lập chứng từ

4

Nội dung tóm tắt của nghiệp
vụ kinh tế

5


Số lượng đơn giá và số tiền
của nghiệp vụ KT

6

Chữ ký

7

Phương thức thanh toán

chứng từ
12//100078.
Ngày
tháng năm
lập
CT
được ghi
dưới
tên
gọi chứng
từ.
Người
lập
phiếu( kế
toán thanh
toán)
Ghi ở dịng
“lý do thu”
: Thu tiền

cơng
nợ
TTGD Từ
Liêm
Dịng
“số
tiền” ghi :
2500000V
ND
5 chữ ký : TT
đơn vị, Kt
trưởng,
người lập
phiếu,
người nộp,
thủ
quỹ.
Trong đó
chữ ký của
TT đơn vị

Kt
trưởng là
yếu tố bổ
sung.

Là tiền: ghi

sẽ
khác

PT02/100224

Người
lập
bảng kê (là
kế
toán
tổng hợp)
Ghi ở cột “nội
dung thu
tiền”

Ghi vào cột
“Số tiền”
3

chữ ký:
Người lập
bảng kê,
KT trưởng
và người
duyệt.(là
người có
thẩm
quyền cao
hơn
KT
trưởng, có
nhiệm vụ
kiểm tra,

giám sát)
Khơng
bổ
sung thêm
chữ ký của
ai khác.
Phải được quy
15


Thảo luận ngun lí kế tốn
ln vào
dịng “số
tiền” với
đơn vị là
VND
Là tỷ giá
ngoại
tệ(
vàng
bạc,
đá
q) thì sẽ
được quy
đổi và ghi
vào 2 dịng
ở góc dưới
bên
trái
chứng từ.


đổi trước

ghi
chép vào
bảng

chi tiền là
ghi
tiền
bằng
số
vào
cột
“Số tiền”
đơn
vị
VND. Và
ghi bằng
chữ cũng
là đơn v ị
VND

2.2.2.2.3.Hình thức
Cách phân loại của hai loại chứng từ gốc và chứng từ tổng hợp:
Phiếu thu tiền: thuộc chứng từ gốc, là

Bảng kê thu tiền: thuộc chứng từ tổng

một loại chứng từ mệnh lệnh, phản ánh


hợp, được hình thành từ việc tổng

nghiệp vụ thu tiền cơng nợ (phải thu nội bộ

hợp tất cả các phiếu thu tiền của

CPN cơng nợ). Nó mang tính phổ biến,

cơng ty theo từng tháng.

rộng rãi và được Nhà nước tiêu chuẩn hoá

Nghiệp vụ này sẽ được ghi lại vào

về quy cách biểu mẫu, chỉ tiêu phản ánh và

bảng kê chi tiền, có họ tên, địa chỉ

áp dụng cho tất cả các lĩnh vực, các thành

người thu tiền và thu cho công việc

phần kinh tế.

gì, cụ thể trên một bản ghi:số thứ tự

Phiếu thu tiền số: 12/10-0078 phản ánh

(tuỳ theo trình tự thời gian), số hiệu


nghiệp vụ Thu tiền công nợ T11/2010:

chứng

từ

12/10-0078,

ngày

TTGD Từ Liêm, thu tiền từ Nguyễn Hữu

30/12/2010, nội dung thu tiền:

Tưởng với số tiền là 16 000 000 VNĐ,

Nguyễn Hữu Tưởng TTGD Từ Liêm

trong đó Nợ: 1111, Có: 1361. Phiếu thu ra

nộp tiền công nợ tháng 11, số tiền

ngày 30/12/2010.

nộp16 000 000 VNĐ. Dòng cuối
cùng của cột nội dung chi tiền là
16



Thảo luận ngun lí kế tốn
Tổng cộng số tiềncủa các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong tháng của
người thu tiền đó.
Tương tự, những nghiệp vụ Thu tiền

Tương tự, những nghiệp vụ thu tiền

khác cũng sẽ được phản ánh vào các phiếu

khác cũng sẽ được ghi lại vào Bảng

thu tiền tương ứng.

kê thu tiền cho đến hết tháng (từ
15/12/2010 đến 31/12/2010).

2.2.2.2.4.Chữ ký xác định tính chính xác của chứng từ
Phiếu thu tiền mang số hiệu 12/10-0078 có 3 chữ ký cần thiết (trong 5 chữ ký): Người
lập phiếu, Người nộp (anh Nguyễn Hữu Tưởng) và thủ quỹ
Bảng kê mang số hiệu Số PT09/10-0224 có đủ 3 chữ ký cần thiết:Người lập bảng kê,
kế toán trưởng, người duyệt.
2.2.2.2.5. Giá trị pháp lý
Phiếu thu mang số hiệu 12/10-0078 là căn cứ chứng minh rằng anh Nguyễn Hữu
Tưởng đã nộp tiền công nợ tháng 11 cho cơng ty, khi có u cầu kiểm tra trong hoạt động
thu tiền thì phiếu thu này sẽ là căn cứ pháp lý chứng minh hoạt động thu tiền cơng nợ
tháng 11 từ anh Nguyễn Hữu Tưởng là chính xác và đã diễn ra
Bảng kê có số hiệu Số PT02/10-0224 giúp kế tốn giảm nhẹ cơng việc trong khi ghi
sổ kế toán, khi tiến hanh ghi sổ kế toán thì bảng kê này phải kèm theo số chứng từ gốc
mà nó đã phản ánh

2.2.2.2.6.Thời gian lập
Phiếu thu có số hiệu 12/10-0078 được lập ngày 30/12/2010 tức là ngày anh Nguyễn
Hữu Tưởng mang tiền tới phịng cơng nợ để nộp
Bảng kê có số hiệu Số PT02/10-0224 được vào ngày 31/12/2010 tức là theo đinh kỳ.
Vì mỗi tháng phịng cơng nợ sẽ tiến hành lập bảng kê thu tiền 2 lần. Lần 1 là vào ngày 15
hàng tháng, lần 2 là vào ngày cuối cùng của tháng.
2.2.2.2.7.Cách xử lý khi bị lỗi

17


Thảo luận ngun lí kế tốn
Khi tiến hành hoạt động thu tiền mà trên phiếu thu thu sai thì phải tiến hành sửa chữa
ngay,người nộp tiền sẽ tiền hành trả lại kế tốn của phịng cơng nợ để phịng cơng nợ tiến
hành sửa chữa và sẽ đưa phiếu thu đã sửa cho người nộp, sau đó căn cứ vào phiếu thu đã
sử này nếu chính xác thì người nộp mới tiến hành nộp tiền.
Khi tiến hành tổng hợp các phiếu thu gốc và bảng kê phiếu thu nếu có sai xót thì
người tổng hợp cần báo ngay cho kế tốn trưởng để xin xác nhận của kế tốn trưởng thì
mới có thể tiến hành sửa chữa.

18


Thảo luận ngun lí kế tốn

Kết luận
Qua bài báo cáo trên chúng ta đã có thể hiểu phần nào về phương pháp chứng từ kế
toán, hệ thống chứng từ kế toán của nước ta hiện nay và biết được sự khác nhau cơ bản
giữa chứng từ gốc và chứng từ tổng hợp. Đây sẽ là cơ sở cho mọi người tiếp tục tìm hiểu
những kiến thức về kế tốn và phát triển nghề kế toán trong tương lai.


.

19



×