Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Tìm hiểu hệ thống phun xăng điện tử trên các hệ thống xe hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 73 trang )

Nguyễn Đình Huân
LỜI NÓI ĐẦU
Phun xăng điện tử EFI (Electronic Fuel Injecsion) làm mộ công việc
tiên tiến mà lâu nay dã được nguyên cưu và ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực
ô tô.
Bằng những tính năng vượt trội: giảm đáng kể lượng khí thải gâp ô
nhiễm, tiết kiệm nhiên liệu, khởi động dễ dàng, vận hành êm ái, công nghệ
phun xăng điện tử đang dần thay thế cho những bộ chế hòa khí truyền thống
đã củ kĩ và lỗi thời trên những dòng xe ô tô hiện nay.
Không những dừng lại ở đó ngày nay công nghệ phun xăng điện tử còn
lan sang cả thị trường mô tô- xe gắn máy. ở nước ta các hang xe máy nổi
tiêng như Honda, Yamaha, SYM đã lần lược đưa những dòng công nghệ này
vào những dòng xe mới của mình.
Trước đây công nghệ phun xăng điện tử chỉ có thể tìm thấy trên những
chiết xe máy đắt tiền như Dyla, Shi, Psi…nhưng ngày nay công nghệ này đã
trở nên phổ biến hơn và dần xuất hiện trên những dòng xe bình dân với giá
cả hợp lý, phù hợp với thu nhập của đa số người dân Việt Nam.
Với sự ưu Việt của mình, chắn chắn rằng công nghệ phun xăng điện tử
nói chung và phun xăng điện tử trên xe máy nói riêng sẽ có nhửng bước phát
triển mạnh mẽ và ngày được ứng dụng rộng rãi hơn trong tương lai.
1
Nguyễn Đình Huân
TÓM TẮT
Đề tài: hệ thống phun xăng điện tư trên xe SYM Atila, Yamaha Cuxi,
Honda PCX, nhằm đến mục tiêu giúp cho các bạn sinh viên am hiểu hơn
về công nghệ phun xăng điện tử trên xe máy. Bên cạnh đó nhóm thực
hiện đề tài cũng dược trang bị them kiếm thức hữu ích về hê thống phun
xăng điện tử.
Nội dung đề tài trình bày hê thống phun xăng điện tử trên những sản
phẩm rất mới như Atila Elizabeth của hãng SYM, Cuxi của hãng Yamaha
và PCX của hãng Honda. Nội dung đề tài gồm 5 phần chính.


- Phần 1: Tổng quan về hê thống phun xăng điện tử. phần này trình bày
một cách sơ lược một cách dể hiểu về kết cấu và hoạt động cơ bản của
hên thống phun xăng điêbj tử.
- Phần 2: Cấu tạo nguyên lý hoạt động các bộ phận của hê thống phun
xăng điện tử. phần này làm rỏ vai trò và nguyên lý hoạt động của hệ
thống cảm biến, bộ điều khiển tung tâm và cơ cấu chấp hành.
- Phần 3: Hệ thống phun xăng điện tử trên xe SYM Atila Elzabeth,
Yamaha Cuxi, Honda PCX. Phần này trình bày sơ đồ bố trí hệ thống,
sơ đồ hoạt động, nguyên lý làm việc của các xe trên.
- Phần 4: So sánh hệ thống phun xăng điện tử xe Atila Elizabeth, Cuxi
và PCX. Phần này trình bày những sự giống nhau về hệ thống phun
xăng điên tử của ba hang khác nhau.
2
Nguyễn Đình Huân
- Phần 5: Bài giảng hệ thống phun xăng điện tử xe Atila Elizabeth EFI.
Phần này hướng dẩn cho học viên thao tác kiểm tra các bộ phận cần
thiêt của hệ thống phun xăng điện tử trên xe Atila Elizabeth.
3
Nguyễn Đình Huân
KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
 Ký hiệu và viết tắt các linh kiện dung trong hệ thống phun
xăng:
- CKP Sensor/ CPS (Crankshaf position sensor): cảm biến vị trí trục
khuỷu.
- EUC/ECM (Electronic control unit/ module): bộ điều khiển trung
tâm.
- ECT sensor (engine coolant temperature sensor):cảm biến nhiệt nước
làm mát.
- ET Sensor (engine temperature sensor):cảm biến nhiệt động cơ.
- IAT Sensor (intake air temperature sensor):cảm biến nhiệt độ khí nạp

- ISCV (idle speed control valve): van điều khiển tốc độ cảm chừng.
- IACV (Intake air control valve): van diều khiển tốc độ cảm chừng.
- MAP sensor (manifold absolut pressure sensor):cảm biến áp suất
trên đường ống nạp.
- TPS (throttle posision sensor):cảm biến vị trí bướm ga.
- AISV (Air injection solenoid valve): van cấp khí vào đường ống xả.
- EOT Sensor (engine oil temperature sensor): cảm biến nhiệt độ đầu
động cơ.
- VTA (Voltage throttle angle):tín hiệu điện áp từ cảm biến bướm
gagửi tới ECU.
- DLC( Data link conector):đầu nói dữ liệu.
- MIL (Malfunction indicating lamp): đèn báo sự cố
 Ký hiệu màu dây:
- BL (Black); đen.
- BU : xanh dương.
- Br :nâu.
- Lg :xanh lá cây lợt.
- G :xanh lá cây.
- R :đỏ.
- O : cam.
- P : hồng.
- Y : vàng.
4
Nguyễn Đình Huân
5
Nguyễn Đình Huân
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: sơ đồ khối hệ thống phun xăng điện tử xe máy
Hình 1.2; cảm biến CPS
Hình 2.2: sơ đồ nguyên lý làm việc CPS

Hình 2.3: cảm biên MAP
Hình 2.4: cấu tạo cảm biến MAP
Hình 2.5: sơ đồ mạch điện cảm biến MAP
Hình 2.6 cảm biến TPS
Hình 2.7 :mạch điện cảm biến TPS
Hình 2.8: cảm biến nhiệt độ động cơ
Hình 2.9: cấu tạo cảm biến ôxy
Hình 1.10: mạch điện cảm biến IAT
Hình 1.11: cảm biến nghuyên xe
Hình 1.12: cấu tạo cảm biến nghiên xe
Hình 1.13 mạch điện tử của cảm biên nghiên xe
Hình 1.14: ECU động
Hình 1.15; giắc ecu của Atila
Hình 2.16 : kim phun
Hình 2.17: cấu tạo kim phun
6
Nguyễn Đình Huân
Hình 2.18: bơm nhiên liệu
Hình 2.19; van AISV
Hình 2.20;mạch điện van AISV
Hình 2.21van ISC
Hình 2.22; sơ đồ van ISC
Hình 3.1 xe Atila Elizabeth đỏ
Hình 3.2: vị trí bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử
Hình 3.3: bố trí cảm biến của hệ thống EFI
Hình 3.4: sơ đồ bố trí các bộ phận của hệ thống EFI
Hình 3.5: sơ đồ mạch điện của SYM Atila
Hình 3.6 Yamaha Cuxi trắng ánh kim
Hình 3.7vị trí các bộ phận phun xăng của Yamaha Cuxi
Hình 3.8: sơ đồ mạch điện Yamaha Cuxi

Hình 3.9: giắc cấm ECU của Yamaha Cuxi
Hình 3.10:Honda PCX trắng
Hình 3.11: vị trí bộ phận hệ thống PGM-FI
Hình 3.12: sơ đồ mạch điện Honda PCX
7
E
C
U
INJECTOR
BOBINE
ISC
PUMP RELAY
CHECK LIGHT
MAP
TPS
IAT
CPS
ECT
BANK
OXY
TEST TOOLS
DIAGNOTIS SCANNER
ph?n tín hi?u
ph?n di?u khi?n
ph?n ho?t d?ng
Nguyễn Đình Huân
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHUN XĂNG ĐIỆN
TỬ
1. Tổng quan về phun xăng điện tử.
1.1 sơ đồ khối

Hình 1.1 sơ đồ khối hệ thống phun xăng điện tử
1.2 nguyên lý hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử:
khi bật công tắt máy, chưa
khởi động động cơ, ECU
điều khiển cho bơm xăng
hoạt động trông vòng 3 giây
rồi tắt để đưa nhiên liệu đến
kim phun, chuẩn bị cho quá
trình khởi động động cơ.
Khi động cơ hoạt động ,
cảm biến thuộc phần tín
hiệu hoạt động sẽ liên tục gửi tín hiệu về ECU. Từ việc tính toán
các tín hiệu gửi về này, ECU sẽ quyết định thời điểm phun nhiên
liệu và thời điểm đánh lửa để cho động cơ hoạt động với hiệu suất
tối ưu và tiết kiệm nhiên liệu đồng thời giảm ô nhiễm môi trường
nhất
8
Nguyễn Đình Huân
CHƯƠNG II: CẤU TẠO CỦA HỆ
THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ CƠ
BẢN
Một số hệ thống phun xăng điện tử gồm có ba phần cơ bản:phần tín
hiệu , phần điều khiển, phần hoạt động.
• phần tín hiệu: các cảm biến tín hiệu đầu vào (vị trí cốt máy, áp
suất khí nạp nhiệt độ động cơ, vị trí bướm ga)
• phần điều khiển: ECU.
• Phần hoạy động; các bộ phận chấp hành (kim phun, bô bin
sườn, bơm xăng, đèn kiểm tra, van ISC, AISV).
2.1 PHẦN TÍN HIỆU:
Bao gồm các cảm biến làm nhiệm vụ truyền tín hiệu cho bộ điều

khiển trung tâm ECU để ECU căn cứ vào đó mà điều khiển cho hệ
thống làm việc:
2.1.1cảm biến vị trí cốt máy CPS Hình1.2: cảm biến vị trí cốt
máy CPS
Công dụng:
CPS gửi tín hiệu dạng điện áp về cho ECU, ECU dựa vào tín hiệu
duyệt áp này để xác định điểm chết trên của pistôn động cơ.
Cấu tạo:
9
Nguyễn Đình Huân
CPS có cấu tạo gồm một cuộn dây và một nam châm vĩnh cữu lắp
trên một khung tử và một rotor.( trong tường hợp này rotor chính là vô
lăng lửa)
Nguyên lý làm việc:
Khi vô lăng quay, các chốt cựa
trên vô lăng chuyển động quét qua
cảm biến CPS sẽ tạo cho từ thông đi
qua cuộn dây của cảm biến thay
đổi.sự thay đổi từ thông này sẽ tạo
ra một suất điện động dạng xung
xoay xhiều trong cuộn dây, tín hiệu
này được gửi về ECU, ECU sẽ nhận biết được điểm chết trên thông qua
vị trí chốt cựa dài trên vô lăng để điều khiển thời điểm dánh lửa hộp lý.
2.1.2 cảm biến áp suất khí nạp-
MAP :
Công dụng:
Đo áp suất, lưu lượng không khí trong
đường ống nạp.
Phản hồi tín hiệu về cho ECU để kiểm
sót điều khiển hoạt dộng của động cơ.

10
Nguyễn Đình Huân
Cấu tạo:
Cảm biến gồm màng silicon, một buồn chân không và một IC. Một
mặt của màng silicon đặt tiếp xúc với độ chân
không trông đường ống nạp, một mặt tiếp xúc
với đường chân không được duy trì với một
áp thấp cố địnhtrước trong cảm biến
Cảm biến MAP có ba chân là: nguồn Vc (5V), chân mass cảm biến và
chân tín hiệu PIM.
Nguyên lý hoạt động:
Khi áp suất trong đường ống nạp thay đổi làm cho silicon
biến dạng,điện trở của nó se thay đổi, vì vậy điện áp mà IC gửi
về ECU sẽ thay đổi theo áp suất trong dương ống nạp.
Áp suất trong dương ống nạp càng cao thì điện áp tín hiệu
gửi vè ECU càng cao và ngược lại.
2.1.3 cảm biến bớm ga- TPS
Công dụng:
Cảm biến bướm ga được bố trí ở chân bướm ga và được điều khiển
bởi bướm ga. Cảm biến chuyền gốc mổ bướm ga thành tín hiệu điện và
gửi tín hiệu này đến ECU, ECU đưa vào tín hiệu đẻ nhạn biêt tải động
11
Nguyễn Đình Huân
cơ,từ đó diều chỉnh lưu lượng phun , thời điểm dánh lửa và tốc độ càm
chừng .
Cấu tạo:
Cảm biến TPS cấu tạo là mọt biến trở con trược. con trược
thay đỏi điện trở được điều khiển bởi bướm ga.
Cảm biến còn có ba cực gồm: nguồn Vc, chân tín hiệu VTA,
chân mass cảm biến E2.

Nguyên lý hoạt động:
khi gốc mở bướm gat hay đổi, trục bướm ga sẽ làm cho vị trí con
trược trong bướm ga sẽ thay đổi theo. Điện trở cảm biến thay đổi làm
cho tín hiệu gửi về ECU cũng thay đổi. ECU dựa vào sự thay đổi của tín
hiệu điện áp để xác định vị trí hiện tại của bướm ga
2.1.4 cảm biến nhiệt độ động cơ –ETS;
Công dụng:
Cảm biến cung cấp tín hiệu nhiệt độ dưới dạng điện áp
về cho ECU để ECU điều khiển lượng phun nhiên liệu vào
thời điểm dánh lửa của động cơ
12
Nguyễn Đình Huân
Cấu tạo:
Cảm biến có cấu tạo là một điện trở âm được gắn vào thành của
động cơ để đo nhiệt độ của động cơ và gửi về ECU dưới dạng điện ấp.
đối với những xe làm mát động cơ băng dung dịch thì cảm biết nhiệt độ
động cơ là cảm biến nhiệt độ nước làm mát dược bố trí ở đường nước ra
khổi động cơ.
Cảm biến đưa về ECU hai chân : một chân tín hiệu và một chân
mass cảm biến.
Nguyên lý hoạt động:
khi tín hiệu độ động cơ thay đổi tì giá cảm biến điện trở cũng thay
đổi theo ( nếu nhiệt độ tăng thì điện trở cảm biến giảm và ngược lai nếu
nhiệt độ giảm thì điện trở cảm biến sẽ tăng lên). Sự thay đổi cảu điẹn trở
sẻ làm cho tín hiếu điênnj áp gửi về a
ECU thay đổi. ECU dựa vào sự thay đổi điện
áp để nhận biết nhiệt độ của động cơ,
2.1.5 cảm biến oxy:
Công dụng
Cảm biến oxy được gắn ở cổ bô để nhận

biết nồng độ ôxy có trong khí thải. cảm biến
oxy giúp ECU nhạn biết tỷ lệ hòa khí đậm hay nhạt để từ đó có sự điều
chỉnh lượng phun nhiên liệu cho hợp lý.
13
Nguyễn Đình Huân
Cấu tạo
Cảm biến oxy có cấu tạo gồm hợp chất zirconia. Điện cực platin và
bộ cảm biến.
Một mặt cảm biến tiếp xúc với khí thải, một mặt tiếp xúc với khí
trời, cảm biến oxy có bốn chân : một chân nguồn cho bộ xông cảm biến ,
một chân HT điều khiện xông cảm biến, một chân mass cảm biến và một
chân tín hiệu.
Nguyên lý hoạt động:
Cảm biến oxy hoạt động được ở nhiệt độ tối thiểu là 400 độ C, vì
vậy cảm biến cần có bộ phận xông nóng khi động cơ mới khởi động.
Khi cảm biến oxy hoạt động, nếu lượngb oxy trong khí thải nhiều
điện áp tạitại hai điên cực platin thấp , nếu lượng oxy trong túi khí thải ít,
cảm biến oxy sẽ phát ra tín hiệu điên áp cao, sự chênh lệch giữa oxy trong
khí thải và nồng độ oxy trong không khí càng lớn thì tín hiệu điên áp do
cảm biến phát ra càng cao. Từ lượng oxy trong khí thải mà ECU xác định
được nhờ cảm biến oxy để điều chỉnh tỉ lệ hổn hợp trong buồn đốt phù
hợp với chế độ làm việc của động cơ.
2.1.6 cảm biến nhiệt độ khí nạp :IAT
Công dụng:
14
Nguyễn Đình Huân
Cảm biến nhiệt độ khí nạp ECU xác định được nhiệt độ không khí
trong đường ống nạp
Cấu tạo:
Cảm biến gồm một nhiệt điên trở lắp trong bộ đo gió hoạt trên đường

ống nạp.
Nguyên lý hoạt động:
Khi có sự thay đổi không khí bên đường ống nạp, cảm
biến sẽ nhân được sự thay đổi và sẽ gửi về cho ECU. ECU
căn cứ vào tín hiệu gửi về để điều chỉnh lượng phun nhiên
liệu cho phù hợp.
2.1.7 cảm biến nghiêng xe:
Công dụng
Cảm biên nghiêng xe có công dụng giúp nhận biết gốc nghiêng
của xe để giúp ECU tiến hành ngắt động cơ khi xe nghiêng quá giới
hạng cho phép( 65 độ).
Cấu tạo
Cảm biến nghiêng xe có cấu tạo gồm một mạch điện và con lắc
có gắn phần tử hall.
15
Nguyễn Đình Huân
Mạch điên gắn cố định với than xe, con lắc có mang phần tử hall thì
được treo tự do.
Nguyên lý hoạt động;
Khi xe nghiêng thì con lắc mang phần tử hall sẽ có gốc
nghiêng tương đối với phần điện tử
Mạch điện tử của cảm biến sẽ xác định gốc lệch so với phần
tử hall và gửi tín hiệu về ECU , ECU căn cứ vào tín hiệu để nhận
biết độ nghiêng của xe.
Nếu xe bị nghiêng một gốc lớn hơn 65 độ thì ECU sẽ điều
khiển ngắt động cơ để đảm bảo sự an to
2.2PHẦN ĐIỀU KHIỂN:
Phần điều khiển hệ thống là bộ sử lí trung tâm ECU
Công dụng:
ECU có vai trò là bộ phận trung tâm điều khiển taonf bộ hoạt động

của động cơ ,ECU nhận tín hiệu từ các cảm biến đưa về để tính toán và
nhận biết các số liệu liên quan đến động
cơ tín hiệu của các cảm biến, từ đó ECU
sẽ gửi tín hiệu điều khiển đến các bộ phận
hoạt động để điều khiển động cơ hoạt
độngvới chế độ tối ưu nhất.
ECU còn cung cấp nguồn 5V cho một số cảm biến làm việc.
16
Nguyễn Đình Huân
Cấu tao:
ECU là bộ phận có cấu tạo phức tạp nhất trong hệ thống phun xăng
điên tử, nó như là một máy tính với một bộ vi sử lý gắn trên một hệ thống
vi mạch điện tử rất phức tạp
Một ECU thường có rất nhiều chân, tuy nhiên số chân của ECU
trên mổi hãng xe mổi dòng xe khác nhau thì lại giống nhau.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 1
8
1
9
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
Hình2.15: giắc ECU của xe Atila 36 chân
Nguyên lý hoạt động:
ECU điều khiển mội hoạt động cảu hệ thống phun xăng điện tử khi
động cơ hoạt động.
Khi động cơ làm việc. ECU sẽ cấp nguồn cho cảm biến làm việc và
điều khiển các hoạt động bơm xăng , phun xăng , bobin dánh lửa.
ECU sẽ nhận được tín hiệu do cảm biến gửi để tính toán chế độ lam
việc hiện tại của động cơ và sự điều khiển hợp lí cho các bộ phận hoạt
động của động của động cơ làm việc với hiệu suất tối ưu nhất, tiết kiệm
nhiên liệu và giảm thiểu ô nhiểm môi trường nhất.

17
Nguyễn Đình Huân
2.3 PHẦN HOẠT ĐỘNG:
Phần hoạt dộnggồm một số bộ phận chấp hành hoạt động
dưới sự điều khiển của ECU như.
2.3.1 kim phun.
Công dụng:
Kim phun có công dụng phun nhiên liệu vào buồn đốt của
động cơ hoạt phun vào đường ống nạp để hình thành hổn hợp khí sẽ được
đốt cháy trong xylanh động cơ để tạo công suất cho động cơ hoạt động.
Cấu tạo:
Kim phun thực chất là van điện khi có dòng điện qua cuộn dây kim
phun thì van kim được nhất lên và nhiên liệu được phun vào buồng nạp.
lổ tia kim được thiết kế đặc biệt để đảm bảo phun sương ở số vòng quay
thấp.
Nguyên lý hoạt động:
ở kỳ nạp của động cơ, khi đến thời điẻm phun nhiên liệu thì ECU sẽ
điều khiển nối mass cho cuộn dây của kim phun. Lúc đó sẽ có dòng điện
đi qua cuộn dây và hình thành nên một lực từ nhất kim phun lên và xăng
được đưa vào buồn đốt qua lổ tia của kim phun.
18
Nguyễn Đình Huân
Lượng nhiên liệu phun sẽ được điều khiển thông qua việc điều khiển
thời gian nhất kim của ECU.
2.3.2 bơm nhiên liệu:
Công dụng:
Bơm nhiên liệu có công dụng đưa
nhiên liệu từ bình chứa đến kim phun để
cho kim phun nhiên liệu vào buồn nạp của
dộng cơ khi cần thiết .

Cấu tạo:
Bơm nhiên liệu là bơm cách gạt được điều khiển bởi một động cơ
điện một chiều do ECU điều khiển,
Nguyên lý hoạt động:
Khi mới bật công tắc máy, chưa khởi động động cơ, ECU sẽ điều
chỉnh cho bơm nhiên liệu hoạt động trong vòng 3 giây để đưa nhiên liệu
lên chờ sẵn ở kim phun chuẩn bị trong quá trình khởi động .
Trong quá trình hoạt đọng của động cơ, bơm nhiên liệu được cấp điện
để hoạt động liên tục và đưa nhiên liệu đến chờ sẵn ở kim phun,
Áp suất làm việc của bơm nhiên liệu vào khoảng 3 kf/cm2.
19
Air lnjection
solenoid
valve
Power relay
Nguyễn Đình Huân
2.3.3 Van cấp khí lần hai AISV (Air Injection Solenoid
Valve).
Công dụng :
Van AISV có công dụng cung cấp
không khí vào đường ống thải để đốt khí
xả
Có chứa xăng dư trước khi thải ra môi
trường.
Cấu tạo:
Van AISV có cấu tạo là một van điện có tác dụng đóng/mơ đường
khí vào đường ống thải dưới sự điều khiển của EUC.
Nguyên lý hoạt động:
Hình 2.19 mạch điện van AISV.
Khi lượng nguyên liệu dư có trong khí thải vược quá giới hạn cho

phép, EUC sẽ cấp điện cho van AISV mở đường không khí vào ống xả.
lượng khí xả có chứa xăng dư ở nhiệt độ cao gập không khí đưa vào sẽ tự
bốc cháy giúp khí xả thải ra môi trường sạch hơn.
20
Nguyễn Đình Huân
2.3.4 Van điều khiển tốc độ cầm chừng ISC (Idle Speed
Control Valve).
Công dụng:
Van ISC điều khiển lượng
không khí theo đường bypass
vào đường ống nạp bằng cách
vận hành van trược theo tín
hiệu đầu vào nhận được từ ECU
để duy trì tốc độ cầm chừng.
Cấu tạo:
Van ISC có cấu tạo gồm : moto bước, van trược và mạnh phụ.
Nguyên lý hoạt động:
Khi động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng, ECU căn cứ vào tín
hiẹu tải và nhiệt độ động cơ để cấp điện cho moto bước điều khiển van
bước để them hay giảm lượng không khí đưa vào ống nạp qua đường
bypass để điều khiển tốc độ cầm chừng cho hợp lý.
21
Nguyễn Đình Huân
22
Nguyễn Đình Huân
Chương 3
Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử Trên Một Số
Dòng Xe Lắp Ráp Tại Việt Nam
3.1 SYM Atila Elizabeth.
3.1.1 Giới thiệu về xe Atila Elizabeth.

SYM Việt Nam đã làm nên thương hiệu của mình với các dòng xe
sản phẩm Atila Victoria, Atila Elizabeth…. Với xu hướng tiết kiệm nhiên
liệu và tiện nghi cho người sử dụng, tháng 6/2010 Công ty VMEP đã cho
ra đời sản phẩm Atila Elizabeth EFL.
Thông số ky thuật:
Trọng lượng: 113kg.
Dài rộng cao:
1.795x668x1.100mm.
Khoảng cách trục và bánh xe: 1.260
mm.
Mức tiêu hao nhiên liệu:
2.3lít/100km.
Dung tích xy lanh: 111.1cc.
23
Nguyễn Đình Huân
Dung tích bình xăng: 5 lít.
Động cơ: xăng 4 kỳ , 1xy lanh, cam đơn .
Tỷ số nén: 10.5:1.
Công suất tối đa: 6.25 kw/7500vòng/phút.
Mômen cực đại: 8n.m/6000vòng/phút.
Đường kính và hành trình piston; 52,4mm x 51,5mm.
3.1.2 Vị trí các bộ phận của hệ thống .
Hình3.2: vi trí các bộ phận của hệ thống EFI
Hình:3.3 bố trí các cảm biến của hệ thống EFI trên xe
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
3.1.3 Sơ đồ hệ thống dây.

×