Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tìm hiểu về rhodamin b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.68 KB, 20 trang )

TÌM HIỂU VỀ RHODAMIN B
Nhóm :

Ngô Thu Trang

Nguyễn Ngọc Tân

Phạm Thị Mỹ Liên

Đỗ Thị Tịch

Lê Quang Phú

Dương Văn Xá
B I TI U LU NÀ Ể Ậ
1
Giáo viên hướng dẫn:
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
Tổng quan
Tổng quan
Tác hại của Rhodamin B
Tác hại của Rhodamin B
Ứng dụng của Rhodamin B
Ứng dụng của Rhodamin B
Kết luận
Kết luận
NỘI DUNG
TRÌNH BÀY
2
1


2
3
4
5
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, người ta phát hiện việc sử dụng hóa chất phẩm nhuộm vào
thực phẩm ngày càng nhiều, từ tẩy trắng thịt gia cầm đến hàng the, đặc biệt là những
thực phẩm chứa Rhodamine B. Mặc dù là một phẩm nhuộm hóa học có rất nhiều ích lợi
trong y học và khoa học, tuy nhiên nó không nằm trong danh mục phẩm màu thực
phẩm vì có khả năng gây ung thư.
.
Rhodamine B là một hợp chất hóa học, là
một thành phần của phẩm màu công nghiệp.
.
Công thức phân tử là C
28
H
31
ClN
2
O
3
.
Phân tử khối là 479,02g/mol.
II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
Ớt bột có chứa Rhodamin B
1.Công thức cấu tạo:
4

II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
Công thức cấu tạo của Rhodamine B4
[9-(2-carboxyphenyl)-6-diethylamino-3-xanthenylidene]-diethylammonium chloride
5
II. TỔNG QUAN
II. TỔNG QUAN
2. Tính chất vật lý
6

Rhodamin B là những tinh thể màu tối có ánh xanh nhạt
phát huỳnh quang hoặc ở dạng bột màu nâu đỏ.

Nhiệt độ nóng chảy: 210
-
211
0
C

Rhodamine B là một thuốc nhuộm lưỡng tính, độc hại, tan
tốt trong methanol, ethanol, nước (khoảng 50 g/l).

Độ hoà tan trong 100 gam nước 0,78 g/ml (26
o
C)
Tinh thể Rhodamin B
7
III. ỨNG DỤNG CỦA RHODAMIN B
III. ỨNG DỤNG CỦA RHODAMIN B
ỨNG DỤNG

ỨNG DỤNG
Sinh học
Sinh học
Khoa học nghiên cứu
Khoa học nghiên cứu
Thuốc nhuộm đánh đấu
Fluorometer
Nhuộm Laser
Kính hiển vi huỳnh quang
Auramin-Rhodamin vết
Đo dòng tế bào
8
1. Khoa học nghiên cứu
1. Khoa học nghiên cứu
Thuốc nhuộm đánh dấu
-Thuốc nhuộm tracer được đưa vào để theo dõi và
truy tìm các dòng, xác định tốc độ và hướng của
dòng chảy, sử dụng thuốc nhuộm thêm vào chất
lỏng trong các chất chứa thuốc nhuộm.
*Với khả năng phát quang Rhodamine B được sử
dụng trong lĩnh vực thuốc nhuộm huỳnh quang
1. Khoa học nghiên cứu
1. Khoa học nghiên cứu

Một Fluorometer hoặc Fluorimeter là một
thiết bị được sử dụng để đo các thông số
của huỳnh quang.

Fluorometers hiện đại có khả năng phát
hiện nồng độ phân tử huỳnh quang nhỏ nhất là

1 phần nghìn tỷ
Một thiết kế đơn giản của các thành phần của một
fluorometer
Fluorometer
10
1. Khoa học nghiên cứu
1. Khoa học nghiên cứu
Nhuộm Laser
Hệ thống của một laser nhuộm bàn hàng đầu dựa
trên Rhodamine 6G, phát ra ở 580nm (màu vàng
cam). Các chùm tia laser phát ra có thể nhìn thấy là
các đường màu vàngnhạt.
Các giải pháp nhuộm màu cam đi vào laser từ bên trái, và được bơm bởi một 514 nm (màu xanh-màu xanh
lá cây) chùm tia từ máy laser argon. Máy bay phản lực nhuộm nằm ở trung tâm của hình ảnh, phía sau cửa
sổ màu vàng.
11
1. Khoa học nghiên cứu
1. Khoa học nghiên cứu
Thuốc nhuộm Rhodamine có khả năng phát huỳnh quang do đó được sử dụng rộng rãi trong các ứng
dụng công nghệ sinh học như kính hiển vi huỳnh quang
Kính hiển vi huỳnh quang thẳng đứng với
huỳnh quang lọc khối tháp pháo phía trên ống
kính quan sát kết hợp với một máy ảnh kỹ
thuật số.
Kính hiển vi huỳnh quang
12
2. Sinh học
2. Sinh học
Rhodamine B kết hợp với auramine O tạo
thành auramine -Rhodamine vết để chứng

minh tính kháng acid của sinh vật như
Mycobacterium tuberculosis (vi khuẩn lao)
Kén hợp tử của Cryptosporidiumparvum nhuộm màu với đèn huỳnh quang auramine-Rhodamine
vết.
Auramine -Rhodamine vết
13
2. Sinh học
2. Sinh học

Đo dòng tế bào thường được sử dụng trong chuẩn
đoán các rối loạn sức khỏe, đặc biệt là ung thư máu,…

Có nhiều ứng dụng trong nghiên cứu cơ bản, thực
hành lâm sàn và thử nghiệm lâm sàn.
Đo dòng tế bào
Phát hiện ung thư máu
14
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B
Rhodamine B khi đi vào cơ thể sẽ gây độc cấp và mãn tính.

Qua tiếp xúc: nó gây dị ứng hoặc làm mẩn ngứa da, mắt,

Qua đường hô hấp: nó gây ho, ngứa cổ, khó thở, đau ngực.

Qua đường tiêu hóa: nó gây nôn mửa, có hại cho gan và thận. Nếu tích tụ dần trong cơ thể nó
gây nhiều tác hại đối với gan, thận, hệ sinh sản, hệ thần kinh.
15

Thực nghiệm trên chuột cho thấy Rhodamine B gây ung thư với liều lượng

89,5mg/kg qua đường uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch. Khi Rhodamine B đi vào cơ
thể có thể chuyển hóa thành amin thơm tương ứng có phần độc hại hơn loại
Rhodamine B thường, gây ung thư và phát triển khối u dạ dày.

Một số thực nghiệm khác cho thấy Rhodamine B tác động phá vỡ cấu trúc
ADN và nhiễm sắc thể khi đưa vào nuôi cấy tế bào.
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B
Với khả năng nhuộm màu đẹp, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã lợi dung rhodamine để
nhuộm màu các thực phẩm với giá thành rẻ vì là phẩm màu công nghiệp, lại có màu sắc đẹp,
dễ tiêu thụ, vô tình không quan tâm đến sức khỏe người tiêu dùng
16
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B
17

Theo bộ an toàn vệ sinh thực phẩm, hiện nay trên thị trường có 80% ớt bột có
chứa Rhodamin B
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B
IV. TÁC HẠI CỦA RHODAMIN B

Hiện tại đã phát hiện Rhodamin B có trong ớt bột, tương ớt, hạt dưa, hạt điều đỏ
và đặc biệt là trong một vị thuốc Đông Y - Chi tử.
18
V. KẾT LUẬN
V. KẾT LUẬN
19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
20

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
THEO DÕI
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
THEO DÕI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×