Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.78 KB, 23 trang )

Lời mở đầu
Thời gian qua, với việc thực hiện đờng lối chính sách mới về kinh tế của
Đảng và nhà nớc, nền kinh tế nớc ta không những bớc ra khỏi khủng hoảng mà
còn đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, nhất là những kết quả khả quan về tăng
trởng kinh tế, đặt cơ sở cho đất nớc bớc sang giai đoạn mới., thực hiện việc
chuyển đổi căn bản về cơ cấu kinh tế và tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Trong công cuộc đổi mới chung của toàn xã hồi thì mỗi cá nhân mỗi đơn
vị kinh tế đều ra sức tìm hiểu nghiên cứu để thấy đợc con đờng phát triển cho
doanh nghiệp mình. Một trong những con đờng đó là doanh nghiệp phải vạch rõ
chiến lợc kinh doanh. Chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong quản lý kinh doanh hiện đại ngời ta
đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh theo chiến lợc.
Ngày nay, ngày càng có nhiều vấn đề liên quan đến quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp. Chẳng hạn nh sự bão hoà thị trờng, sự thay đổi các giá
trị,công nghệ mới cũng nh vấn đề liên minh khu vực, toàn cầu và vấn đề về môi
trờng.
Nh vậy, muốn quốc gia tồn tại và phát triển, thì doanh nghiệp phải nắm bắt
đợc các vấn đề đó một cách năng động, sáng tạo. Chiến lợc phát triển chung đã
đợc đặt ra nhng để thực hiện đợc nó phải phân thành các chiến lợc nhỏ hơn giao
cho các bộ phận chức năng thực thi nhằm từng bớc đạt đợc những chiến lợc mà
Đảng và nhà nớc đã xây dựng.
Bằng những kiến thức đã đợc học về kỹ thuật t duy chiến lợc cung với quá
trình thực tập tại "công ty xây lắp XNK vật liệu xây dựng kỹ thuật " tôi đã cố
gắng chắt lọc những vấn đề cơ bản nhất, phù hợp nhất với điều kiện quản lý của
công ty.
Do lần đầu tiên tiếp cận với công việc nghiên cứu nên sự nhìn nhận còn
hạn chế không tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện.
1
Phần I:
Tìm hiểu một số vấn đề về chiến lợc kinh doanh


Chiến lợc kinh doanh ( CLKD ) đợc hiểu là định hớng hoạt động có mục
tiêu của doanh nghiệp cho một thời kỳ dài và hệ thông chính sách đó, biện pháo
điều kiện để thực hiện mụa tiêu đề ra. Đây là một chơng trình hành động cụ thể
để việc đạt đợc những mục tiêu cụ thể thì chính sách kinh doanh cho phép
doanh nghiệp lựa chọn phơng thức hành động.
Mục tiêu và vai trò của chiến lợc kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp theo đuổi rất nhiều mụa tiêu
khác nhau nhng có thể quy về 3 mục tiêu cơ bản:
Lợi nhuận
Thế lực
An toàn
Và 3 mục tiêu nằm trong mục tiêu dài hạn còn mục tiêu ngắn hạn là mục
tiêu đợc đề ra cho một chu kỳ quyết định của doanh nghiệp thờng là 1 năm,
Một mục tiêu đợc coi là đúng đắn phải đáp ứng 6 tiêu thức: tính cụ thể,
tính linh hoạt, tính đo đợc ( định lợng ), tính khả thi, tính nhất quán, tính hợp lý.
Nh vậy, căn cứ vào phạm vi của chiến lợc chia thành chiến lợc chung
( chiến lợc tổng quát ) và chiến lợc bộ phận hợp thành. Trong đó, chiến lợc tổng
quát đề cập đến những vấn đề quan trọng bao trùm nhất, có ý nghĩa lâu dài,
quết định sự sống còn của doanh nghiệp. Các chiến lợc chủ yếu của doanh
nghiệp thờng đợc hoạch định theo 4 bình diện chính của quá trình kinh doanh
gồm có:
Các chiến lợc kinh tế ví dụ nh chiến lợc phát triển thị trờng, chiến lợc sản
phẩm, chiến lợc mua sắm, chiến lợc tuyển dụng...
Các chiến lợc tài chính: tập trung vào các vấn đề lớn nh: khả năng thanh
toán, chiến lợc sử dụng lợi nhuận, chiến lợc khấu hao, tạo vốn và đầu t...
2
Các chiến lợc có tính chất kinh tế xã hội, chẳng hạn các chiến lợc về linh
hoạt chỗ làm việc, chiến lợc tiền lơng, các chiến lợc khuyến khích ngời lao
động.
Các chiến lợc về quản trị nh: về tổ chức doanh nghiệp, quản trị con ngời

chiến lợc về cấu trúc doanh nghiệp.
Chiến lợc các yếu tố, các bộ phận hợp thành chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm:
Chiến lợc mặt hàng kinh doanh và dịch vụ
Chiến lợc thị trờng và khách hàng
Chiến lợc vốn kinh doanh
Chiến lợc cạnh tranh
Chiến lợc Marrketing hỗn hợp
Chiến lợc con ngời
Trong đó chiến lợc về mặt hàng kinh doanh và dịch vụ là quan trọng nhất
chỉ rõ doanh nghiệp phải kinh doanh mặt hàng nào? Cần tiến hành những loại
dịch vụ nào? theo đúng nhu cầu thị trờng.
Chiến lợc thị trờng và khách hàng xác định đâu là thị trờng trọng điểm của
doanh nghiệp, bằng cách nào để lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp.
Cạnh tranh là động lực để phát triển kinh doanh và các đối thủ cạnh tranh
để đề ra chiến lợc cạnh tranh hiệu quả tuỳ theo vị trí và môi trơng kinh doanh
của doanh nghiệp.
Chiến lợc Marketing hỗn hợp bao gồm chiến lợc sản phẩm giá cả, phân
phối, giao tiếp, khuyếch trơng.
Để thực hiện tốt các chiến lợc đề ra ở trên doanh nghiệp thơng mại có
quan hệ và tác động qua lại thúc đẩy và hạn chế lẫn nhau. Vì vậy khi xây dựng
cũng nh khi thực hiện phơng hớng, mục tiêu của chiến lợc cần phải có cách
nhìn toàn diện phân tích các luận chứng khoa học đồng bộ nhịp nhàng.
Theo phân cấp quản lý, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại
bao gồm: chiến lợc cấp công ty, chiến lợc của các đơn vị kinh doanh trực thuộc
3
và chiến lợc của các đơn vị kinh doanh theo các bộ phận chức năng. Theo cách
thức tiếp cận, chiến lợc kinh doanh có chiến lợc các nhân tố then chốt, chiến l-
ợc lợi thế so sánh, chiến lợc sáng tạo tiền công và chiến lợc khai thác các mức
độ tự do.

Chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Trong quản lý kinh doanh ngời ta đặc biệt coi trọng quản lý
hoạt động kinh doanh theo chiến lợc.
Vai trò của chiến lợc kinh doanh là giúp cho các doanh nghiệp thơng mại
nắm bắt đợc các cơ hội thị trờng và tạo đợc lơị thế cạnh tranh trên thơng trờng
bằng cách vận dụng các nguồn lực có hạn của các doanh nghiệp và kết quả cao
nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
Môi trờng kinh doanh biến đổi nhanh luôn tạo ra cơ hội và nguy cơ trong
tơng lai. Có chiến lợc kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn các cơ
hội và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trờng kinh doanh. Chiến
lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn để đối phó và làm chủ các
diễn biến của thị trờng.
Có chiến lợc kinh doanh còn làm giảm bớt rủi ro và tăng cờng khả năng
của doanh nghiệp trong việc tận dụng các cơ hội kinh doanh ngay khi chúng
xuất hiện.
Tuy nhiên quá trình quản trị chiến lợc kinh doanh đòi hỏi cần nhiều thời
gian và công sức vào việc lập ra chiến lợc kinh doanh. Sự thành công của doanh
nghiệp lại phụ thuộc vào chất lợng chiến lợc đã xây dựng và cũng rất khó tránh
khỏi sai sót về dự báo môi trờng kinh doanh khi xây dựng chiến lợc kinh
doanh và nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm tới việc lập mà không chỉ chú ý đầy
đủthực hiện chiến lợc kinh doanh sẽ làm giảm bớt tác dụng hữu ích của chiến l-
ợc kinh doanh.
Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
Tiến trình quản trị chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại trải
qua 3 giai đoạn:
Hoạch định ( xây dựng ) chiến lợc kinh doanh
Thực hiện chiến lợc kinh doanh
4
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện và điều chỉnh chiến lợc kinh doanh.
Trong đó

xây dựng chiến lợc kinh doanh là khâu mở đầu quan trọng, có thể đợc
thực hiện theo trình tự:
Xác định nhiệm vụ và hệ thống mục tiêu làm nền tảng cho công tác hoạch
định chiến lợc với nội dung:
+ Xác định ngành nghề và mặt hàng kinh doanh
+ Vạch rõ mục tiêu chính
+ Xác lập triết lý chủ yếu ( tôn chỉ ) của doanh nghiệp
Hầu hết các doanh nghiệp xác định mục đích hoạt đọng và nhiệm vụ chiến
lợc kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích các nguồn lực hiện có và
tiềm năng của bản thân doanh nghiệp kết hợp với nghiên cứu khách hàng và tìm
hiểu đối thủ cạnh tranh gọi là nguyên tắc 3C.
Phân tích các yếu tố môi trờng để nhận diện cơ hội và nguy cơ đe doạ bao
gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hóa xã hội, kỹ thuật và công
nghệ.
Phân tích điểm mạnh và điểm yếu trong phạm vi doanh nghiệp
Xây dựng chiến lợc kinh doanh tổng quát và chiến lợc kinh doanh bộ
phận
Lựa chọn và quyết định chiến lợc kinh doanh
+ Nguyên tắc lựa chọn: chiến lợc kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu bao
trùm, phải có tính khả thi và phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa doanh
nghiệp và thị trờng trên cơ sở tôn trọng lợi ích của các bên tham gia.
+ Thẩm định và đánh giá chiến lợc kinh doanh
Bao gồm các tiêu chuẩn định tính và định lợng. Tiêu chuẩn về định lợng để
thẩm định gồm khối lợng bán hàng, thị phần của doanh nghiệp và tổng thu, lợi
nhuận... Tiêu chuẩn định tính phải bảo đảm tính mục tiêu của doanh nghiệp về
thế lực, độ an toàn trong kinh doanh và thích ứng của chiến lợc kinh doanh với
thị trờng.
+ Các bớc lựa chọn và quyết định kinh doanh:
+Chọn tiêu chuẩn chung để so sánh các chiến lợc kinh doanh đã xây dựng
+ Chọn các thang điểm cho các tiêu chuẩn

5
Cho điểm từng tiêu chuẩn thông qua phân tích
Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kế hoạch kinh doanh
hàng hoá và kế hoạch kinh doanh dịch vụ. Kế hoạch kinh doanh hàng hoá và
dịch vụ là kế hoạch cơ bản của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch là bộ phận cốt
lõi tạo thành cơ sở của kế hoạch kinh doanh kỹ thuuaaj tài chính của doanh
nghiệp.
Kế hoạch lu chuyển kinh doanh hàng hoá đợc xác định trong kế hoạch
kinh doanh hàng hoá và kế hoạch kinh doanh dịch vụ đợc thể hiện bằng các
mặt hàng hoạt động dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch.
Kế hoạch kinh doanh hàng hoá dịch vụ cho doanh nghiệp tự xây dựng, tổ
chức thực hiệnkiểm tra và đánh giá kết qua trên cơ sở định hớng phát triển của
nền kinh tế quốc dân, của ngành và các địa phơng.
Kế hoạch kinh doanh đợc thành lập cho cả năm, 6 tháng hoặc quý tuỳ
theo đặc điểm tính chất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Để lập kế hoạch
kinh doanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị t-
ờng, căn cứ vào mục tiêu và chiến lợc kinh doanh đã đợc xác định và nội lực
của doanh nghiệp.
Việc xác định đúng đắn các chỉ tiêu của kế hoạch kinh doanh hàng hoá và
dịch vụ tính bằng hiện vật có ý nghĩa to lớn và làm căn cứ chính xác để tính
toán các chỉ tiêu của những kế hoạch tài chính, kỹ thuật có liên quan. Và trên cơ
sở đó tính đợc quy mô khối lợng, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp trong
kỳ kế hoạch.
6
Phần II
Lịch sử hình thành tình hình thực hiện phát triển
kinh doanh của công ty xây lắp XNK vật liệu xây dựng
kỹ thuật - CONSTREXIM
I. Quá trình hình thành và phát triển

Cong ty xây lắp XNK vật liệu xây dựng kwx thuật CONSTREXIM là
doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh, đợc thành lập theo quyết định số:
032A / Bộ xây dựng - TCLĐ ngày 12/2/1993 của Bộ trởng Bộ xây dựng. Tên
giao dịch quốc tế là VIET NAM NATIONAL ENGINEERING AND
CONSTRUCTION, EXPORT IMPORT CORPATIONviết tắt là
CONSTREXIM
Trong nền kinh tế thị trờng ngày một sôi động với t cách là một doanh
nghiệp nhà nớc, công ty vừa phải quán triệt đờng lối của Đảng là chuyển sang
nền hinh tế nhiều thành phần vừa phải phát triển nền sản xuất và phân công lao
động xã hội, công ty trở thành bộ phận độc lập với sản xuất nhằm thực hiện
chức năng lu chuyển hàng hoá, thực hiện giá trị hàng hoá trong khâu tiêu dùng,
đảm bảo hạ thấp chi phí lu thông, phục vụ quá trình sản xuất và tiêu dùng đời
sống nhân dân. Chính vì vậy mà ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty
rất đa dạng bao gồm:
Thi công xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình kỹ
thuật hạ tầng, công trình đờng dây và trạm biến thế điện.
Lắp đặt các công trình cơ điện, kỹ thuật điện lạnh, lắp đặt thiết bị cho các
công trình thiết bị thang máy...
Thiết kế hệ thống cơ điện, điện lạnh, t vấn về thiết kế mua sắm vật t thiết
bị, lập và quản lý dự án các công trình cơ điện, điện lạnh và các dịch vụ t vấn
xây dựng khác.
Kinh doanh phát triển nhà
Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng
7
Nhập khẩu các mặt hàng gia dụng và tiêu dùng: điện lạnh, điện máy, thiết
bị vệ sinh, trang trí nội thất, ngoại thất.
Nhập khẩu phơng tiện vận tải xe má, dịch vụ chuyển giao công nghệ và
thiết bị công nghệ xây dựng.
Xuất khẩu lao động, đào tạo thực tập sinh trong và ngoài nớc
Dịch vụ giao nhận, vận tải chuyển khẩu

Kinh doanh nhà
Hiện nay trụ sở chính của công ty đặt tại số nhà 39 phố Nguyễn Đình
Chiểu quận Hai bà Trng - thành phố Hà Nội. Với số lợng công nhân là 300 ng-
ời, cơ cấu đợc phân bổ theo tỷ lệ: lao động trực tiếp chiếm khoảng 75%, lao
động gián tiếp 25%.
Trong số lao động trực tiếp đợc chia làm 5 bậc thợ.
+ Thợ bậc 2: 4% = 9 ngời.
+ Thợ bậc 3: 35% = 79 ngời
+ Thợ bậc 4: 50% = 113 ngời
+ Thợ bậc 5: 10% = 23 ngời
+ Thợ bậc 6: 1% = 3 ngời
= 100% = 227 ngời.
Với tổng số lao động trực tiếp là 227 ngời trong đó tỷlệ thợ bậc 4 chiếm
50%, điều này thể hiện công ty có một đội ngũ kỹ thuật có chuyên môn cao,
phục vụ tốt cho sản xuất, làm ra nhiều sản phẩm có chất lợng cạnh tranh trên thị
trờng.
Sở dĩ trên thị trờng ngày càng có nhiều mặt hàng của công ty là do công ty
đã tuyển dụng đợc những ngời lao động có phẩm chất và tiêu chuẩn nhất định
theo yêu cầu công việc kinh doanh. Nhng để doanh nghiệp có thể đứng vững và
phát triển thì bộ máy quản lý của doanh nghiệp đã không ngừng chăm lo đến
việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ quản
trị kinh doanh. Cho nên nhiệm vụ hàng đầu của lãnh đạo công ty là chăm sóc
mọi ngời, huấn luyện và động viên họ thành ngời có khả năng làm việc và có
8
đạo đức. Sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty thể hiện bằng những việc làm cụ
thể từ chủ trơng, chính sách của doanh nghiệp đến cung cách đối xử của các cấp
quản lý của doanh nghiệp đối với ngời lao động tạo ra bầu không khí thân mật,
gắn bó trong đơn vị cùng lao động và cùng hởng thụ theo sự cống hiến của từng
ngời.
Sự thăm hỏi động viên, tặng quà nhân những ngày lễ, tết hoặc khi ốm đau

của ban lãnh đạo đối với nhân viên đã để lại những ấn tợng khó quên và có ý
nghĩa động viên rất lớn đối với tất cả cán bộ công nhân viên của công ty.
Chính những việc làm ý nghĩa đó của ban lãnh đạo đã khiến ngời lao động
đem hết sức nhiệt tình, hăng say lao động để phục vụ công hiến vì mục tiêu của
công ty.
Trình độ văn hóa trong công ty đợc mô tả trong bảng dới đây:
Bảng 1
Các
bộ phận
Trình độ văn hoá
Đại học Cao đẳng Trung cấp PTTH
Tỷ lệ và đời sống % SL SL % % SL % SL
Bộ phận sản xuất x x 30% 10% 31% 93 40% 120
Bộ phận lãnh đạo 14% 42 15 5% x x x x

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy công ty đã tuyển chọn những ngời có
năng lực chuyên môn cao vào bộ phận lãnh đạo. Trong những năm gần đây
công ty đã tổ chức học và nâng cao tay nghề cho một số công nhân trong công
ty. Kế hoạch những năm tới công ty sẽ đào tạo cho cán bộ, công nhân viên băng
những hình thức mới hơn nh: đa ngời có năng lực sang nớc ngoài học hỏi thêm
để nâng cao kỹ thuật sử dụng công nghệ - máy móc tiên tiến đợc nhập vào trong
nớc.
II. Thực hiện việc hoạch định chiến lợc.
2.1. Bộ máy quản trị của doanh nghiệp
Bộ máy quản trị của doanh nghiệp:
9

×