Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Yêu cầu của phòng thí nghiệm phân tích vi sinh vật trong nước và thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.27 KB, 24 trang )

YÊU CẦU CỦA PHÒNG
YÊU CẦU CỦA PHÒNG
THÍ NGHIỆM
THÍ NGHIỆM
PHÂN TÍCH VI SINH
PHÂN TÍCH VI SINH
VẬT TRONG N
VẬT TRONG N
Ư
Ư
ỚC VÀ THỰC
ỚC VÀ THỰC
PHẨM
PHẨM
TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG
TS. NGUYỄN TIẾN DŨNG
11/12/14
1
YÊU CẦU CỦA PHÒNG PHÂN
YÊU CẦU CỦA PHÒNG PHÂN
TÍCH VI SINH VẬT
TÍCH VI SINH VẬT

Nhân lực

Hệ thống mặt bằng

Thiết bị

Hoá chất vật tư
11/12/14 2


HỆ THỐNG MẶT BẰNG
HỆ THỐNG MẶT BẰNG

- Gồm các khu vực như sau: nhận và lưu trữ mẫu,
chuẩn bị mẫu và phân tích, nuôi ủ và cấy chuyển,
chuẩn bị môi trường, khu vực rửa và sấy hấp khử
trùng

- Hệ thống phòng ốc phải bố trí liên hoàn từ khu
vực sạch đến khu vực bẩn

- Phòng chuẩn bị mẫu, phân tích, cấy chuyển phải
đảm bảo vô trùng

-Phải có khu vực cách ly giữa khu bẩn với khu vô
trùng

- Khu rửa dụng cụ và khử trùng phải tách biệt với
các khu vực khác và phải thông thoáng
11/12/14 3
YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ
YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ

- Tất cả các thiết bị phải dán nhãn có tên, số
nhận diện, thông số kỹ thuật, người chịu trách
nhiệm …

- Phải duy trì hồ sơ cho mỗi thiết bị, gồm có:
tên nhà sản xuất, model, số seri, chứng nhận
chất lượng xuất xưởng, hướng dẫn vận hành


11/12/14 4
HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ
HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ

- Tất cả các thiết bị phải được hiệu chuẩn
trước khi đưa vào sử dụng

- Các thiết bị đo lường nhiệt, khối lượng,
thể tích, pH phải được hiệu chuẩn định kỳ,
hay khi có sửa chửa, hiệu chỉnh …

- Có thể hiệu chuẩn nội bộ hay hiệu chuẩn
từ bên ngoài

- Nếu hiệu chuẩn nội bộ, phải có chuẩn đã
được dẫn suất chuẩn.

-Các hồ sơ hiệu chuẩn phải được lưu trữ
11/12/14 5
KIỂM SOÁT THIẾT BỊ
KIỂM SOÁT THIẾT BỊ

-Trong quá trình sử dụng, thiết bị phải
thưởng xuyên được kiểm soát để đảm bảo
các thông số kỹ thuật của thiết bị duy trì
trong giới hạn cho phép

- Nếu thông số kỹ thuật vượt ngoài giới hạn
cho phép phải dừng hoạt động và tìm biện

pháp khắc phục

- Sự kiểm soát và các sự cố kỹ thuật phải
được lưu trữ hồ sơ

-Thiết bị hỏng phải có nhãn cảnh báo
11/12/14 6
MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA THIẾT
MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA THIẾT
BỊ VI SINH
BỊ VI SINH

- Giới hạn kỹ thuật của thiết bị phải nhỏ
hơn hay bằng giớøi hạn kỹ thuật của
phương pháp khi sử dụng thiết bị đó
Yêu cầu Sai số cho phép

Tủ ấm: ± 1.0
o
C ±0.5
o
C

Tủ sấy: ± 2
o
C ± 2
o
C

Bể điều nhiệt:± 0.2

o
C ± 0.2
o
C

Nồi hấp ± 1
o
C ± 1
o
C
11/12/14 7
CÁC THÔNG SỐ CỦA THIẾT BỊ NHIỆT
CÁC THÔNG SỐ CỦA THIẾT BỊ NHIỆT

- Tủ ấm không hệ thống lạnh: phải hoạt động ở
nhiệt độ lớn hơn khoảng 5
o
C so với nhiệt độ
trung bình của phòng

- Tủ ấm có hệ thống lạnh: 0 – 70
o
C

- Sấy khử trùng: 160
o
C/2 giờ hay 170
o
C/ 1 giờ


- Hấp khử trùng: 121
o
C trong 15 – 20 phút

- Tủ mát: 2-6
o
C

- Tủ đông bảo quản mẫu: < -18
o
C
11/12/14 8
YÊU CẦU HÓA CHẤT,
YÊU CẦU HÓA CHẤT,
MÔI TR
MÔI TR
Ư
Ư
ỜNG
ỜNG
-
Pha chế
Pha chế
-
Khử trùng
Khử trùng
-
Bảo quản
Bảo quản
-

Kiểm soát
Kiểm soát
11/12/14
9
MÔI TR
MÔI TR
Ư
Ư
ỜNG TỰ PHA CHẾ
ỜNG TỰ PHA CHẾ

- Hoá chất, môi trường tự pha chế: các hoá chất
thành phần phải đảm bảo nồng độ phân tích hay
yêu cầu dành cho phòng thí nghiệm

- Các thành phần phải trong hạn sử dụng

- Phải xem xét tính bền nhiệt và phương án khử
trùng đối với mỗi thành phần riêng lẻ để khi
tổng hợp lại với nhau, đảm bảo các thành phần
không bị biến đổi khi môi trường được hoàn
chỉnh
11/12/14 10
MÔI TR
MÔI TR
Ư
Ư
ỜNG TỔNG HỢP SẴN
ỜNG TỔNG HỢP SẴN


- Phải chọn nhà sản xuất phù hợp

- Phải xem xét trước khi sử dụng

Tên môi trường, mã số

Thành phần, hàm lượng

Hạn sử dụng

Cơ cấu vật lý
Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất: khối lượng
môi trường khô trong 1 lít, chế độ khử trùng, thành
phần các chất bổ sung, điều kiện bảo quản …
11/12/14 11
PHA CHẾ MÔI TR
PHA CHẾ MÔI TR
Ư
Ư
ỜNG
ỜNG

- Nước

* Nước cất hay nước lọc ion

* Độ dẫn điện: <2µS/cm

* Tổng vi sinh vật hiếu khí: <50cfu/ml


- Khối lượng môi trường khô hay các
thành phần: sai số <1%

* Cân khối lượng >10g: cây kỹ thuật 0.00g

* Cân khối lượng <10g: cân phân tích 0.0000g
11/12/14 12
KIỂM SOÁT pH
KIỂM SOÁT pH

- Môi trường tự tổng hợp phải điều chỉnh
pH trước khi khử trùng và đo lại pH sau khi
khử trùng và bổ sung các thành phần

- Môi trường tổng hợp sẵn: sau khi pha chế,
khử trùng, bổ sung các thành phần phải
kiểm tra lại pH

- pH được đo khi môi trường ở 25
o
C hay ở
nhiệt độ phòng

- Sai số cho phép: ± 0.2 đv pH
11/12/14 13
KHỬ TRÙNG MÔI TR
KHỬ TRÙNG MÔI TR
Ư
Ư
ỜNG

ỜNG

- Môi trường tổng hợp sẵn: theo hướng dẫn nhà
của sản xuất.

- Khử trùng nhiệt: bằng nồi hấp

- Khử trùng bằng màng lọc: đường kính lỗ lọc
khoảng 0.22 µm hay 0.47 µm

- Các thành phần phản ứng với nhau ở nhiệt độ
cao: khử trùng riêng các thành phần gây phản ứng

- Môi trường hoàn chỉnh phải kiểm tra độ vô trùng
trước khu sử dụng
11/12/14 14
KIỂM TRA ĐỘ VÔ TRÙNG MÔI
KIỂM TRA ĐỘ VÔ TRÙNG MÔI
TR
TR
Ư
Ư
ỜNG
ỜNG

- Môi trường lỏng trong ống nghiệm: ủ đại diện 1 hay
2 ống ở nhiệt độ sử dụng, kiểm tra sự phát triển của vi
sinh vật.

- Môi trường lỏng trong chai lọ: trích ra ống nghiệm

 ủ

- Môi trường rắn trong chai lọ: trích vô trùng 15-20ml
vào đĩa petri  ủ

-Môi trường rắn trong đĩa: để đĩa sau khi đổ ở nhiệt
độ phòng 1-2 ngày, loại bỏ các đĩa bị nhiễm
11/12/14 15
BẢO QUẢN MÔI TR
BẢO QUẢN MÔI TR
Ư
Ư
ỜNG ĐÃ
ỜNG ĐÃ
PHA CHẾ
PHA CHẾ

- Tốt nhất là bảo quản trong tủ lạnh 2-6
o
C

- Thời hạn bảo quản có thể:
* Môi trường rắn trong chai: 6 tháng
* Môi trường rắn trong ống: 2 tháng
* Môi trường lỏng trong chai: 2 tháng
* Môi trường lỏng trong ống: 1-2 tuần
* Môi trường trên đĩa: 2 tuần
* Dung dịch pha loãng trong ống: 1 tuần (t
o
phòng)

11/12/14 16
LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ
LẤY, VẬN CHUYỂN VÀ
BẢO QUẢN MẪU
BẢO QUẢN MẪU
-
Tiêu chí
Tiêu chí
: Mẫu đ
: Mẫu đ
ư
ư
ợc lấy, vận chuyển và
ợc lấy, vận chuyển và
bảo quản sao cho đến khi phân tích vẫn
bảo quản sao cho đến khi phân tích vẫn
phản ảnh đ
phản ảnh đ
ư
ư
ợc tình trạng vi sinh vật ngay
ợc tình trạng vi sinh vật ngay
tại thời điểm lấy mẫu.
tại thời điểm lấy mẫu.
-
Mẫu thực phẩm
Mẫu thực phẩm
-
Mẫu n
Mẫu n

ư
ư
ớc
ớc
11/12/14
17
LẤY MẪU THỰC PHẨM
LẤY MẪU THỰC PHẨM

- Nên lấy mẫu ở dạng còn nguyên bao gói

- Nếu phải lấy mẫu một phần:
+ Dụng cụ chứa mẫu phải sạch, khô, không có lỗ rò, miệng rộng có nắp
đậy, vô trùng, có kích thước phù hợp với mẫu cần lấy.

+ Tốt nhất là dụng cụ chứa mẫu bằng nhựa hay kim loại, hạn chế sử
dụng các dụng cụ thủy tinh.

+ Dùng các dụng cụ vô trùng để lấy mẫu vào dụng cụ chứa, không dùng
tay tiếp xúc với mẫu

+ Sản phẩm khô, có thể sử dụng: hộp kim loại hay bao PE có thể bịt kín
được.

+ Lấy ít nhất 100g cho mỗi mẫu, không được lấy mẫu đầy bình chứa

+ Đối với mẫu lỏng phải kiểm soát nhiệt độ tại thời điểm lấy mẫu

- Mẫu phải có số nhận diện rõ ràng. Không sử dụng bút
mực có thể ngấm qua bao chứa vào mẫu.

11/12/14 18
VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN
VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN



-Vận chuyển trong điều kiện gần với điều kiện tại
thời điểm lấy mẫu là tốt nhất.

- Mẫu khô và đồ hộp: vận chuyển và bảo quản ở
nhiệt độ thường

- Mẫu đông lạnh và mẫu bảo quản lạnh: vận
chuyển trong trong các dụng cụ cách nhiệt.

- Mẫu đông lạnh phải chứa trong các dụng cụ đã
được đông lạnh trước, sau đó vận chuyển trong
các thùng cách nhiệt.

- Mẫu bảo quản lạnh phải vận chuyển trong các
thùng chứa duy trì nhiệt độ 0-4
o
C
11/12/14 19
NHẬN VÀ BẢO QUẢN MẪU TẠI
NHẬN VÀ BẢO QUẢN MẪU TẠI
PHÒNG THÍ NGHIỆM
PHÒNG THÍ NGHIỆM

-Tốt nhất mẫu phải được phân tích ngay khi

đến phòng thí nghiệm.

- Mẫu đông lạnh phải được bảo quản <-18
o
C
không quá 72giờ.

- Mẫu bảo quản lạnh: bảo quản 0-4
o
C không
quá 36 giờ. Không đông lạnh mẫu

- Mẫu khô và đồ hộp bảo quản ở nhiệt độ
phòng
11/12/14 20
DỤNG CỤ CHỨA MẪU N
DỤNG CỤ CHỨA MẪU N
Ư
Ư
ỚC
ỚC

- Mẫu được lấy vào trong các chai vô trùng có nắp
đậy. Nên sử dụng chai nhựa để chứa mẫu

- Chỉ lấy tối đa 2/3 thể tích bình chứa

- Nếu mẫu nước có nhiều Chlorin, bình chứa phải
cho thêm Na
2

S
2
O
3
trước khi khử trùng

- Nếu mẫu chứa nhiều kim loại nặng: bình chứa
phải cho thêm EDTA trước khi khử trùng

- Có thể kết hợp Na
2
S
2
O
3
và EDTA trong cùng một
chai chứa mẫu
11/12/14 21
CÁCH LẤY MẪU N
CÁCH LẤY MẪU N
Ư
Ư
ỚC
ỚC

- Nước vòi:

Mở vòi thật lớn để chảy trong khoảng 2-3 phút

Giảm vòi để lấy mẫu vào bình chứa


Không lấy các tia nước chảy tràn bên ngoài vòi

Có thể khử trùng vòi trước khi lấy mẫu. Khử trùng bằng cồn,
nước nóng
-
Nước giếng đào: buộc bình chứa vào vật nặng
để lấy mẫu
-
Nước sông, suối:
Cho bình chứa ngập vào trong lòng nước
Hướng miệng bình ngược dòng chảy
-
Nước hồ tĩnh: đẩy bình chứa về phía trước để
tạo dòng chảy nhân tạo
11/12/14 22
VỊ TRÍ LẤY MẪU
VỊ TRÍ LẤY MẪU

- Nước uống hay nước sinh hoạt: Lấy mẫu ở
cuối quá trình xử lý

- Nước cấp: Lấy mẫu gần nơi đặt vòi bơm

- Nước sông hồ: lấy ở giữa dòng hay cách
xa bờ, không được lấy mẫu quá gần bờ,
không lấy sát mặt nước hay quá gần đáy.
11/12/14 23
BẢO QUẢN MẪU N
BẢO QUẢN MẪU N

Ư
Ư
ỚC
ỚC

- Tốt nhất mẫu được phân tích ngay sau khi lấy

- Nếu không thể phân tích ngay trong vòng 1 giờ,
phải bảo quản mẫu <10
o
C không quá 24 giờ

- Không đông lạnh mẫu nước.
11/12/14 24

×