Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

hình ảnh mô hình nghiên cứu và phân tích các chỉ tiêu ở phòng thí nghiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.83 KB, 23 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i1

Phụ lục 1:
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN
TÍCH CÁC CHỈ TIÊU Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM

Hình 1: Mô hình thí nghiệm


Hình 2: Điều chỉnh van nước từ bể đđiều hòa vào bể kỵ khí

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i2






Hình 3: Bể xử lý sinh học kỵ khí













Hình 4: Giá thể xơ dừa

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i3




Hình 5: Dụng cụ đo khí



Hình 6: Thiết đo áp suất khí


Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i4





Hình 7: Chưng cất đạm



Hình 8: Đo BOD
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích

SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i5

Phụ lục 2:
TIÊU CHUẨN 7586 : 2006

Chất lượng nước – Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên
nhiên

1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy đònh giá trò giới hạn của các thông số và nồng độ của
các chất ô nhiễm đặc thù trong nước thải của nhà máy chế biến cao su thiên nhiên.
Trong tiêu chuẩn này, nước thải được hiểu là dung dòch thải hoặc nước thải
do các nhà máy sản xuất chế biến cao su thiên nhiên thải ra.
Trong tiêu chuẩn này, nhà máy chế biến cao su thiên nhiên được hiểu là cơ
sở sản xuất sử dụng các quy trình sản xuất, chế biến ra cao su thiên nhiên như cao
su khối, cao su tờ, cao su crepe và latex cô đặc làm nguyên liệu để chế tạo sản
phẩm cao su.
Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát chất lượng nước thải của nhà máy chế
biến cao su thiên nhiên khi thải ra ngoài môi trường. tiêu chuẩn này không áp
dụng cho nước thải của nhà máy chế tạo sản phẩm từ cao su.

2. Tiêu chuẩn Viện dẫn
- TCVN 6638 : 2000 (ISO 10048 : 1991) chất lượng nước – xác đònh nitơ – vô
cơ hóa sau khi khử bằng hợp kim Devarda.
- TCVN 6001 : 1995 (ISO 5815 : 1989) chất lượng nước – xác đònh nhu cầu oxy
sinh hóa sau 5 ngày (BOD
5
). Phương pháp cấy và pha loãng.
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i6


- TCVN 6197 – 1 : 1996 (ISO 7150 – 1 : 1984) chất lượng nước – xác đònh
amoni. Phần 1 : phương pháp trắc phổ thao tác bằng tay.
- TCVN 6179 – 2 : 1996 (ISO 7150 – 2 : 1986) chất lượng nước – xác đònh
amoni. Phần 2 : phương pháp trắc phổ tự động.
- TCVN 6491 : 1999 (ISO 6060 : 1989) chất lượng nươc – xác đònh nhu cầu oxy
hóa học (COD).
- TCVN 6492 : 1999 (ISO 10523 : 1994) chất lượng nước – xác đònh pH.
- TCVN 6625 : 2000 (ISO 11923 : 1997) chất lượng nước – xác đònh chất rắn lơ
lửng bằng cách lọc qua các sợi lọc thủy tinh.
- TCVN 5945 : 2005 nước thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải.

3. Giá trò giới hạn
- Giá trò giới hạn của các thông số và nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước
thải của nhà máy chế biến cao su thiên nhiên khi thải ra môi trường không được
vượt quá các giá trò nêu trong dưới đây.
- Phương pháp lấy mẫu, phân tích, xác đònh từng thông số và nồng độ cụ thể
được qui đònh trong dưới đây của tiêu chuẩn này hoặc theo các phương pháp khác
do cơ quan có thẩm quyền về môi trường chỉ đònh.
- Các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm không qui đònh trong bảng 1
(không đặc thù cho nghành công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên), khi cần
kiểm soát thì áp dụng theo TCVN 5945 : 2005.

Giá trò giới hạn các thông số ô nhiễm và nồng độ các chất ô nhiễm đặc thù
trong nước thải của nhà máy chế biến cao su thiên nhiên
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i7

STT Thông số Đơn vò Giá trò giới hạn
Phương pháp xác

đònh
1 pH, trong khoảng 6 – 9 6 – 9
TCVN 6492 : 1999
(ISO 10523 : 1994)
2 BOD
5
(20
0
C) Mg/l 30 50
TCVN 6001 : 19954
(ISO 5815 : 1989)
3 COD Mg/l 100 250
TCVN 6491 : 1999
(ISO 6060 : 1989)
4
Tổng chất rắn lơ
lửng (TSS)
Mg/l 50 100
TCVN 6625 : 2000
(ISO 11923 : 1997)
5 Tổng nitơ Mg/l 15 60
TCVN 6638 : 2000
(ISO 10048 : 1991)
6
Amoni, tính theo
N
Mg/l 5 40
TCVN 6179/1 –
1996
(ISO 7150 /1 –

1984)
TCVN 6179/2 –
1996
(ISO 7150/2 – 1986)
CHÚ THÍCH: Mức qui đònh ở cột A áp dụng cho nước thải đổ vào các thủy lực
có mục đích sử dụng cấp nước cho sinh hoạt. Mức qui đònh ở cột B áp dụng cho
nước thải đổ vào các thủy vực khác có chất lượng nước ngoài mục đích sử dụng
nêu trong cột A
Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i8

Phục lục 3:
PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHẾ BIẾN CAO SU


Mục đích của việc lấy mẫu nước thải là thu được một lượng nước thải nhỏ
để thuận lợi cho việc vận chuyển và xử lý ở phòng thí nghiệm, mà vẫn đại diện
một cách chính xác cho nguồn nước thải cần phân tích. Để thực hiện mục đích này,
hàm lượng của tất cả các chất cần phân tích ở trong mẫu và trong nguồn lấy mẫu
phải như nhau, đồng thời không có một sự thay đổi nào về thành phần trong mẫu
trước khi mẫu đem phân tích. Khi một mẫu nước thải được giao cho phòng thí
nghiệm để phân tích, người lấy mẫu là người chòu trách nhiệm về tính đại diện của
nó.

1. Thể tích mẫu:
Để phân tích 6 chỉ tiêu chất lượng nước thải chế biến cao su cần 1 – 2 lít
mẫu.

2. Vật chứa:

Chai đựng mẫu nước thải phải bằng nhựa, tốt nhất là nhựa TFE, sau đó có
thể là nhựa PET, hoặc PE. Chai phải có nắp kín. Có 2 loại chai, chai đựng mẫu
đơn có dung tích khoảng 0,5 lít và có miệng rộng ít nhất 35 mm đường kính; chai
đựng mẫu tổng hợp có dung tích 1 hoặc 2 lít và có thể có miệng nhỏ.
Chai đựng mẫu phải được làm sạch kỹ trước khi sử dụng. Trước khi đổ mẫu
vào, chai đựng mẫu phải được tráng 2 – 3 lần bằng nước thải sắp lấy. Phải đổ mẫu
thật đầy chai để lấy hết không khí ra ngoài.

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Bích
SVTH: Phạm Thò Thanh Hằng i9

3. Kỹ thuật lấy mẫu:
Mẫu nước thải gởi đi phân tích là một mẫu tổng hợp thu được từ nhiều mẫu
đơn, theo phương pháp trung bình tỉ lệ. Người ta lần lượt lấy nhiều mẫu nhỏ, làm
lạnh ngay lập tức, sau đó trộn lại thành một mẫu lớn. Cách thức lấy mẫu được trình
bày dưới đây.
3.1. Lấy mẫu đơn
Cách lấy mẫu nước thải đơn đều được lấy tại cùng một điểm xác đònh trên
dòng chảy ở đầu cuối của hệ thống ống thải. Đặt chai lấy mẫu ngập dưới mặt nước
thải chảy vào ngập chai; sau đó lấy chai lên và đậy nắp. Những mẫu đơn sau khi
lấy mẫu phải được bảo quản bằng cách làm lạnh ngay lập tức bằng tủ lạnh hay
nước đá. Nếu tủ lạnh, để mẫu sát ngăn đá (không để trong ngăn đá, lượng nước đá
phải ít nhất gấp 3 lần dung tích chai mẫu). Nước thải cần được bảo quản càng lạnh
càng tốt, nhưng không được đông lại, nên nhiệt độ làm lạnh tốt nhất là 4
0
C.
Mẫu đơn được lấy từ dòng thải có lưu lượng không đổi. Đối với hệ thống xử
lý nước thải hoạt động theo chế độ thủy lực liên tục trong 24 giờ. Đối với hệ thống
xử lý nước thải hoạt động theo chế độ thủy lực từng mẻ (batch mode), mỗi mẻ lấy
mỗi mẫu đơn trên dòng chảy vào thời điểm giữa mẻ (mẻ đã xả thải được một nửa).

Như vậy trong mỗi đợt lấy mẫu nhằm mục đích đánh giá hiệu quả xử lý
nước thải, số lượng mẫu đơn đã lấy là 24 mẫu với hệ thống xử lý nước thải hoạt
động theo chế độ thủy lực liên tục, còn đối với hệ thống xử lý nước thải hoạt động
theo chế độ thủy lực từng mẻ thì số lượng mẫu đơn phụ thuộc vào số mẻ nước thải
được xử lý tong 24 giờ.
3.2. Tổng hợp mẫu
Sau khi mẫu đơn cuối cùng đã được lấy xong, cần phải lấy từ mỗi chai mẫu
đơn một lượng lớn để trộn thành một mẫu tổng hợp. Nguyên tắc để trộn thành mẫu
tổng hợp là mẫu đơn nào có lưu lượng lớn sẽ chiếm tỷ lệ lớn tương ứng trong mẫu

×