Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Vai trò của các tổ chức toàn cầu đối với sự phát triển kinh tế nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.88 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài: 62
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC TOÀN CẦU
IMF,WTO,WB ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY
Giáo viên hươùng dẫn: Lưu Thị Kim Hoa
Sinh viên thực hiện: Nông Thị Phương Nhung
Mã số sinh viên: 105203328
Lớp: 33K
31
TP.Hồ Chí Minh 20 tháng 11 năm 2006




NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN





















Bảng chú thích chữ viết tắt


1. CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
2. KTQT: kinh tế quốc tế
3. CNH-HDH: công nghiệp hoá, hiện đại hoá
4. KT-XH: kinh tế xã hội
5. ĐH: Đại hội
6. TW: trung ương
7. NHTM: ngân hàng thương mại
8. KTĐN: kinh tế đối ngoại
9. CSTT: chính sách tiền tệ
10. NHNN: ngân hàng nhà nước
11. CP: chính phủ

12.VN: Việt Nam
13. DN: doanh nghiệp
14. NH: ngân hàng
15. KTTN: kinh tế tư nhân
16. KD: kinh doanh
17. KTTG: kinh tế thế giới
18. KTTT: kinh tế thị trường
19. CCTT: cán cân thương mại
20. HTKT: hỗ trợ kỹ thuật
21. KNXK: kim ngạch xuất khẩu
22. NK: nhập khẩu
23. CLB: câu lạc bộ

24. NXBan3
Lời cảm ơn

Khi nhận được đề tài này em rất vui, vì nước ta vừa gia nhập tổ chức thương
mại thế giới (WTO), và đang tổ chức Diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bính Dương,
với nhiều hiệp định song phương, đa phương được ký kết, là tiền đề thuận lợi cho
việc phát triển KT nước ta. Thật mai mắn khi em nghiên cứu vấn đề này, nó rất bổ
ích cho cho sinh viên kinh tế như em.
Đây là lần đầu em làm công việc nay, có đôi chút kho khăn trong quá trình
làm đề tài này vì nó không giống với giàn bài cô đã dạy, và cung có nhiều vấn đề,
nhiều tổ chức (ngoài ra còn có các hiệp định, diễn đàn, hiệp hội, quan hê song
phương, đa phương…) có vai trò tác động đến sự phát triển kinh tế nước ta, và cả

những khía cạnh khác (mà ở đây em không đề cập đến mặt trái của nó). Với trình
độ sinh viên, và nội dung trong 20 mặt nên cũng có gì đó thiếu sót.
Khi làm đề taøi này mỗi người chúng em cũng có một chút gì đó nao nức và
lo sợ, khi cùng nhau chen chân vào thư viện mượn sách, san sẽ tài liệu cho nhau,
cũng nhờ bạn góp ý kiến vào đề tài của mình… và khi hoàn tất được công việc em
cảm thấy một cảm giác gì đó rất đặc biệt như mình vừa mới trải nghiệm học được
những điều bổ ích. Em chân thành cảm ơn nhà trường vì đã tạo cho chúng em môi
trường học tập tốt, rèn luyện kỷ năng làm việc độc lập và theo nhóm, nó sẽ giúp
ích cho chúng em rất nhiều trên chặn đường đời.
Mục lục

A.LỜI MỞ ĐẦU 1

B. PHẦN NỘI DUNG 2
Chương 1: Vai Trò Của Các Tổ Chức Toàn Cầu 2
I. Giới Thiệu Về Các Tổ Chức Tổ Chức Toàn Cầu 2
1. Hệ Thống Liên Hiệp Quốc: 2
2. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế-International Motetary Fund-IMF: 2
3. Ngân hàng thế giới(WB): 3
4. Ngân hàng Châu Á(ADB): 4
5. Tổ chức thuong mại thế giới (WTO) 4
II.Vai trò của các tổ chức toàn cầu: 4
1. Các hoạt động của IMF: 4
2. Hoạt động tài trợ của WB: 5
3. Các nguyên tắc hoạt của WTO: 6

Chương 2: Vai Trò Của Các Tổ Chức Toàn Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Việt
Nam 7
I. Quan hệ giữa Việt Nam và Các tổ chức toàn cầu: 7
1. Quan hệ Việt Nam-IMF: 7
2. Hoạt động của WB tại Việt Nam 9
3. Quan hệ Việt Nam-ADB 13
Chương 3:Hội phập kinh tế thế giới, những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam,
Việt Nam đạt được những gì, và hướng đi cho Việt Nam 14
I)Chủ chương của Đảng: 14
II. Tổng quan về tình hình KTVN trong quá trình hội nhập khu vực và QT 15
III. Hội nhập kinh tế quốc tế những thuận lợi và khó khăn 17
C. Phần kết bài 20

Danh mục tài liệu tham khảo:
1. Đại học quốc gia Hà nội, viện Konrat adenaner, trường Đại học khoa
học xã hội và nhân văn, khoa Quốc tế học,” Việt Nam và tiến trình
gia nhập WTO”, NXB Thế giới, Hà nội 2005, trang 323, 101.
2. TS. Nguyễn Văn Dân (chủ biên) trung tâm khoa học xã hội và nhân
văn quốc gia, viện thông tin khoa học xã hội,” những vấn đề của
toàn cầu hoá kinh tế”, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 2001, trang
118, 325, 383.
3. GSTS Võ Thanh Thu, “quan hệ kinh tế quốc tế”, NXB Thống kê
3/2005, trang 222.
4. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn cầu lần X,
NXB Chính trị quốc gia.

5. Ban tư tưởng-Văn hoá trung ương, “tài liệu hướng dẫn nghiên cứu các
văn kiện (dự thảo) trình đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng”, NXB Chính trị quốc gia, trang 265, 257.
6. Tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 31-2006, ngày 27/7/2006, trang
43.
7. Báo Tuổi trẻ, ngày 13/11/2006, trang 3.
8. Sài gòn giải phóng, ngày 17/11/2006, trang 2.
9. Trang Web:
– Ngân hàng nhà nước VN: www.sbv.gov.vn, ngày 17/11/2006.
– Thời báo kinh tế VN: www.neconomy.com.vn, ngày 16/11/2006.
– Đảng cộng sản VN: www.vietnamgateway.org, ngày 16/11/2006.
– Diễn đàn của hội liên hiệp thanh niên VN: www.thanhnieân.com.vn, ngày

8/11/2006, ngày 8/11/2006.
– Bộ thương mại: www.inot.gov.vn, ngày 17/11/2006.
– Bộ tài chính: www.mof.gov.vn, ngày 17/11/2006.
– www.vnexpress.net, ngày 16/11/2006.
– www.ngoisao.net, ngày 16/11/2006.
A.LỜI MỞ ĐẦU:
Ngày nay nói đến nói đến các tổ chức quốc tế có vai trò điều hành và chi phối
lớn trong hoạt động kinh tế toàn cầu, hay một cách khác nói đến quá trình toàn cầu
hoá nền kinh tế thế giới thông qua các tổ chức có quy mô và thế lực lớn, trước hết
người ta phải kể đến ba tổ chức: Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng thế giới
(WB) và Tổ chức thương mại thế giới(WTO). Hầu như mọi hoạt động kinh tế lớn
trên thế giới nay, những biết cố, những sự kiện, những phương hướng lớn điều có

sự hiện diện, tham gia của một, hai hoặc cả ba tổ chức nói trên. Gần đây, trước
những diễn biết mới của tình hình thế giới thì các tổ chức đó vẫn là đề tài của
nhiu cuc tranh lun, c bit c gn vi nn kinh t th gii trong quỏ trỡnh
ton cu hoỏ
Hi nhp KTQT thc s ó tr thnh mt ũi hi khỏch quan. Ch ng hi
nhp KT nhm m rng th trng, tranh th thờm vn, cụng ngh kin thc qun
lý y mnh CNH-HH theo nh hng XHCN, thc hin dõn giu, nc
mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh, trc mt l thc hin thng li nhng
nhim v nờu ra trong chin lc phỏt trin KT-XH nm 2001-2010 v k hoch 5
nm 2001-2005 l nhim v quan trng ca nc ta. Tuy nhiờn, hi nhp KTQT
ũi hi VN phi y mnh quỏ trỡnh t do hoỏ thng mi hng ti mụi trng
cnh tranh QT cụng bng v n nh trong khuụn kh nhng quy nh v iu l

ca t chc ton cu.
Trong cụng cuc i mi, ng li v chớnh sỏch i ngoi ca ng ngy
cng hon thin v phỏt trin v hon thin, phự hp vi yờu cu, iu kin phỏt
trin t nc v nhng bin ng ca tỡnh hỡnh QT, khu vc. T H VI (1986)
ng ó ch trng m rng quan h vi tt c cỏc nc trờn nguyờn tc cựng tn
ti ho bỡnh. H VII (1991) ó phaựt trin thờm, m rng KTN theo tin thn
VN mun l bn ca tt c cỏc nc trong cng ng th gii, phn u vỡ ho
bỡnh, c lp v phỏt trin. H VIII (1996) tip tc phỏt trin ng li i ngoi
m rng v nờu yờu cu iu chnh c cu th trng va hi nhp khu vc v
hi nhp ton cu.
B. PHN NI DUNG:
Chng 1:

Ton Cu Hoỏ &Vai Trũ Ca Cỏc T Chc Ton Cu.
I. Gii Thiu V Cỏc T Chc T Chc Ton Cu.
1. Heọ Thng Liờn Hip Quc:
T chc Liờn Hip Quc-United Nations Organizition(Un hay UNO) c
thnh lp ngy 24/10/1945. s thnh viờn viờn nay 4/2003 l 190 nc.
Trờn th gii hin nay cú khong 4.000 t chc QT, trong ú cú 300 t chc
liờn quc gia. Nhng t chc LHQ gi vai trũ quan trng nht. Bng nhng hot
ụùng v quy mụ ca mỡnh UN tr thnh lc lng nh hng mnh m nht i
vi hot ụùng i sng kinh t, chớnh tr XH ca mi quc gia.
6 c quan chớnh:
+i hi ng(General Assembly).
+Hi ng bo an(Security Counci).

+Hội đồng KT-XH(Economic anh Social Council-ESC).
+Hội đồng quản thác(Trusfeesh Council).
+Toà án quốc tế(International Court of Justice-IC).
+Ban thư ký(secretariat).
-17 tổ chức chuyên môn và tự trị.
-16 tổ chức KTXH khu vực thuộc LHQ.
Mục tiêu hoạt động:
-Duy trì hoà bình và an ninh QT.
-Phát triển mối quan hệ hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc.
-Phối hợp sự hợp tác QT giữa các quốc gia trong các vấn đề kinh tế, xã hội,
văn hoá và nhân đạo.
Nguyên tắc hoạt động cơ bản:

-Nguyên tắc chủ quyền bình đẳng giữa các quốc gia-dân tộc tự quyết.
-Nguyên tắc giải quyết hoà bình và tranh chấp QT.
-Nguyên tắc chung sống hoà bình.
-Nguyên tắc nhất trí giữa các nước lớn (5 nước ủy viên thường trực).
2. Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế-International Motetary Fund-IMF:
Cuối chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đồng minh bắt đầu nghiên cứu
viện trợ gúp các nước phục hồi KT sau tranh, 44 nước (trong đó có Liên sô cũ) đã
tham gia dự Hội nghị tài chính và tiền tệ của LHQ tổ chức tại Bretton Woods (Mỹ)
từ 1-22/7/1944 để soạn thảo điều lệ Quỹ tiền tệ Quốc tế(IMF).
Ngày 27/12/1945, điều lệ thành lập IMF đã được 29 nước ký kết. Ngày
1/3/1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành cho vay khoản đầu tiên ngày
8/5/1947.

Tổng số nước hội viên của IMF cho tới nay là 148 nước, Cộng hoà Đông
Timor là nước mới được chấp nhận là thanh viên của IMF.
Tôn chỉ hoạt động: Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ QT; tạo điều kiện thuận lợi
cho việc mở rộng và tăng trưởng thương mại QT một cách cân đối; tăng cươøng ổn
định tỷ giá; hổ trợ cho việc thành lập hệ thống thanh toán đa phương cho các nước
hội viên tạm thời sử dụng các ngồn vốn chung của IMF với những đảm bảo thích
hợp; và rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ mất caân bằng trong cán cân thanh
toán Quốc tế của các hội viên.
Nguồn vốn của IMF: chủ yếu là vốn cổ phần của các nước thành viên và tích
luỹ của IMF. Trong trường hợp cần thiết, IMF cũng có thể vay vốn trên thị trường
tài chính QT để phục vụ cho các hoạt động của mình. Tổng số vốn cho vay của
IMF trong giai đoạn 1998-1999 lên tới 22,2 tỷ SDR (30 tỷ USD).

Cổ phần: Các nước thành viên có cổ phần lớn trong IMF là Mỹ(17,46%),
Đức(6,11%), Nhật Bản(6,26%), Anh(5,05%), Pháp(5,05%).
3. Ngân hàng thế giới(WB):
Nhúm Ngõn hng th gii (WB) l t chc thuc h thng LHQ c thnh
lp vi c cu gm 5 c quan:
Ngõn hng Tỏi thit v Phỏt trin Quc t(IBRD): thnh lp 1945, s nc hi
viờn 184. tr thnh hi viờn ca IBRD, mt quc gia trc ht phi l hi viờn
ca IMF.
Hip hi Phỏt trin Quc t(IDA): thnh lp 1960, s nc hi viờn 164.
Cụng ty Ti chớnh Quc t(IFC): thnh lp 1956, s nc hi viờn 175.
C quan Bo lónh u t a biờn(MIGA): thnh lp 1988, s nc hi viờn
162.

Trung tõm Quc t Gii quyt Tranh chp u t (ICSID): thnh lp 1966, s
nc hi viờn 139.
Tụn ch hot ng: l h tr s phỏt trin v nng cao mc sng ca ngi
dõn ti cỏc quc gia thnh viờn.
4. Ngõn hng Chõu (ADB):
Vi tụn ch hot ng: giỳp cỏc nc ang phỏt trin gim úi nghốo v tng
cng hp tỏc trong khu vùc, ACB chớnh thc i vo hot ng t 19/12/1966,
vi tr s chớnh c ti Manila, Philipin. Ban u ADB ch cú 31 quc gia hi
viờn, a dng v tm c, c im, nhu cu v tim nng, trong ú cú 19 nc
trong khu vc. Cho eỏn nay, sau 38 nm hỡnh thnh v phỏt trin, ADB ó tr
thnh mt t chc gm 63 nc hi viờn bao gm 45 nc trong khu vc v 18
nc ngoi khu vc Chõu -Thỏi Bỡnh Dng.

7. T chc thng mi th gii(WTO):
Tin thõn cuỷa WTO l hip nh chung v th quan v mu dch(The General
Agreement On Tariff and Trade-GATT).
GATT c thnh lp nm 1947 vi 23 nc tham gia nh l nhng sỏng lp
viờn, cựng nhau xõy dng cỏc hip dnh v thu quan v thng mi. GATT tri
qua 8 vũng m phỏn thng mi, n ngy 15/4/1994 ti Marrakesh (Maroc) cỏc
nc thnh viờn ca GATT ó ký hip nh thnh lp t chc thng mi th gii.
Nh vy WTO i vo hot ng t ngy 1/1/1995 l mt t chc hot dng c lp
vi h thng LHQ. WTO l mt h thng thng mi a phng, iu tit hot
ng thng mi ton cu. Ngy 7/11/2006 VN tr thnh thnh viờn 150 ca t
chc ny.
Mc tiờu: Thỳc y tng trng thng mi hng hoỏ v dch v trờn th gii;

thỳc dy tng trng ca cỏc th ch th trng, gii quyt bt ng v tranh chp
thng mi gia cỏc thnh viờn trong khuụn kh ca h thng thng mi a
phng; v nõng cao mc sng, to cụng n vic lm cho ngi dõn cỏc nc
thnh viờn.
II.Vai trũ ca cỏc t chc ton cu:
1. Cỏc hot ng ca IMF:
1.1) cỏc hot ng ca IMF gm 3 chc nng chớnh: yờu cu cỏc hi viờn ỏp
dng ch ngoi hi khụng b hn ch, giỏm sỏt chớnh sỏch KT v mụ ca cỏc
nc hi viờn, cung cp nhng h tr v ti chớnh ngn v trung hn cho cỏc nc
hi viờn hin ang gp phi nhng khú khn tm thi v cỏn cõn thanh toỏn v tr
giỳp k thut.
1.2) cỏc chớnh sỏch ti chớnh v cỏc th thc cho vay ca IMF.

Cỏc th thc cho vay thụng thng:
Cho vay d phũng(SBA): c khi xng t nm 1952 nhm h tr cho cỏc
quc gia gp khú khn tm thi v cỏn cõn thanh toỏn v l th thc c s dng
nhiu nht. Thỡ thi hn ca cỏc th thc ny l 12-18 thỏng.
Cho vay m rng(EFF): c khi xng t nm 1974 nhm h tr cho cỏc
quc gia x lý nhng khú khaờn di hn trong cỏn cõn thanh toỏn bt ngun t c
cu nn KT.
Cho vay b sung d tr(SRF): khi xng t nm 1997 nhm h tr ti chớnh
cho nhng khú khn c bit v CCTT bt ngun t s khng hong v v lũng
tin ca th trng dn n nhng nhu cu vn ngn hn quy mụ ln.
Cho vay bự p tht thu xut khu (CFF): c khi xng vo nhng nm
1960 h tr cỏc nc hi viờn b tht thu XK tm thi hoc phi tng chi phớ

NK lng thc quỏ mc do bin ng giỏ hng hoỏ trờn th gii.
Cỏc th thc cho vay u ói v cỏc th thc c bit:
Th thc tng trng v xoỏ úi gim nghốo (PRGF): õy l th thc c
xõy dng nm 1999. Th thc u ói ny dnh cho cỏc nc nghốo v tng trng.
Tr cp khn cp (EA): tr giỳp khn cp cho cỏc nc hi viờn gp khú khn
v CCTT phỏt sinh do thiờn tai bt ng hoc do xung t v trang.
Th thc gim n theo Sỏng kieỏn dnh cho cỏc nc nghốo mc n nng n
(Sỏng kin HIPC): l phng phỏp tng hp c IMF v WB khi xng vo
nm 1996 nhm gim n cho cỏc nc nghốo nng n. Sỏng kin ny c phi
hp thc hin bi cng ng ti chớnh QT, k c cỏc CP v t chc a phng,
gim n nc ngoi cho cỏc nc nghốo mc n nng n nht xung mt mc cú
th chu ng c, ng thi nhm mc ớch tng cng mi liờn kit gia gim

n, xoỏ úi gim nghốo v chớnh sỏch XH.
2. Hot ng ti tr ca WB:
2.1)Cỏc loi ti tr ca IBRD.
Cho vay u t: loi vay ny dựng giỳp nc vay thc hin nhng d ỏn
u t mi hoc m rng c s sn cú thuc cỏc lnh vc sn xut KD, c s h
tng kinh t-xó hi.
Cho vay iu chnh: l loi cho vay giỳp cỏc nc iu hot ng ca nn
KT nhm mc tiờu tng trng v phỏt trin bn vng.
H tr k thut: cú th i kốm theo tng khoaỷn vay, cng cú th c lp.
Nghiệp vụ bảo lảnh: bảo lãnh cho những nước vay vốn từ các tổ chức Tài
chính QT khác và trên thị trường tài chính QT kèm theo bảo lãnh của CP.
2.2) Các loại tài trợ của IDA.

IDA chỉ thực hiện tài trợ cho các nước thành viên nghèo nhất, thường quy
định có thu nhập bình quân đầu người dưới 740 USD/năm.
Thời hạn cho vay từ 20-40 năm, thời gian ân hạn tới 10 năm, thời kỳ rút vốn
từ 5-10 năm.
IDA không tín lãi, nhưng thu phí cam kết 0,5%/năm trên số vốn chưa sử dụng
và phí phục vụ 0,75%/năm tính trên phần vốn đã rút.
2.3) Các loại tài trợ của IFC.
Chủ yếu là cho khu vực KD vay không cần bảo lãnh của Nhà nước nhằm lành
mạnh hoá khu vực doanh nghiệp và đòn bẩy thu hút các nguồn vốn khác.
IFC có thể thiết lậpmột số quỹ đầu tư có vốn IFC dùng để tài trợ cho các DN,
phát triển các giao dịch chứng khoán ở các nước đang phát triển với trình độ tương
đối cao.

3. Các nguyên tắc hoạt của WTO:
3.1) Các nguyên tắc pháp lý nền tảng của WTO: Tối huệ quốc (MFN), Đãi
ngộ Quốc gia(NT), Mở của thị trường(MA) và cạnh tranh công bằng.
-4 chức năng chính: hỗ trợ thực hiện quản lý các hiệp định, đàm phán các vấn
đề liên quan đến thương mại, giải quyết tranh chấp, kiểm điểm chính sách thương
mại.
-4 nguyên tắc cơ bản: tự do hoá thương mại, đàm phám có đi có lại, không
phân biệt đối xử, minh bạch.
-Đối với rào cản phi thuế quan, WTO quy định giảm dần trên cơ sở thương
lượng có đi có lại và không phân biệt đối xử, trừ 1 số ngoại lệ đối với các nước
chậm phát triển.
3.2) Các nguyên tắc và nghĩa vụ pháp lý áp dụng cho caùc nước thành viên:

Các hiệp định đa phương về thương mại và hàng hoá: Hiệp định chung về
thuế quan thương mại 1994(GATT 1994); Hiệp định nông nghiệp; Hiệp định về
biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại(TRIMs)…
Các hiệp định đa phương về thương mại dịch vụ, sở hửu trí tuệ: Hiệp định
chung về thuế quan và thương mại(GATS), Hiệp định về các khía cạnh của quyền
sở hửu trí tuệ liên quan đến thương mại(TRIPS); thoả thuận về các quy tắt và thủ
tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp; Cơ chế rà soát chính sách thương mại.
Các hiệp định thương mại nhiều bên về hàng không và dân dụng
Các tuyên bố về quyết định của bộ trưởng liên quan đến một số vấn đề chưa
đạt được thoả thuận trong vòng đàm phán Uruguaay.
3.3) Lợi ích của việc trở thành thành viên WTO.
-Việc thực hiện các Hiệp định WTO nhìn chung mở rộng cơ hội thương mại

cho các nước thành viên.
-Các nguyên tác đa phương chặt chẽ bảo đảm một môi trường thương mại ổn
định có tiên liệu được và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn.
-Tính trong sáng minh bạch của chính sách thương mại và tập quán thương
mại, điều này làm tăng cường ổn định trong quan hệ thương mại.
-Các nước thành viên tiếp cận với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
để bảo vệ lợi ích và quyền lợi thương mại của mình.
-Việc trở thành thành viên sẽ tạo ra các công cụ để nâng cao lợi ít KT của các
thành viên thông qua việc tham gia các cuộc đàm phán đa biên.
Chương 2:
Vai Trò Của Các Tổ Chức Toàn Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế
Việt Nam.

I. Quan hệ giữa Việt Nam và Các tổ chức toàn cầu:
1. Quan hệ Việt Nam-IMF:
1.1) Cổ phần và quyền bỏ phiếu của Việt Nam tại IMF: Hiện nay cổ phần VN
tại Quỹ bằng 329,1 triệu SDR, chiếm 0,155% tổng khối lượng cổ phần và có tỷ lệ
phiếu bầu là 0,17% tổng số quyền bỏ phiếu.
1.2) Hoạt động của IMF tại Việt Nam:
Chính quyền SG gia nhập IMF ngày 18/8/1956. Từ đó đến trườc ngày miền
nam hoàn toàn giải phóng, IMF chưa cho chính quyền SG vay một khoản nào.
Ngày 21/9/1976, CHXHCN Việt Nam chính thức kế tục chân hội viên của VN
tại IMF và được hưởng các khoản vay từ IMF. Trong giai đoạn 1976-1981, IMF đã
cho VN vay khoảng 200 triệu USD nhằm giải quyết những khó khăn trong cán cân
thanh toán. Từ 2/1984 VN bắt đầu phát sinh nợ quá hạn với IMF.

Ngày 15/1/1985, IMF quyết định đình chỉ quyền vay vốn của VN với lý do
ko trả được nợ quá hạn. Trong suốt giai đoạn từ 1/1985-10/1993, quan hệ giữa VN
và IMF được duy trì thông qua đối thoại thường xuyên trên lĩnh vực KTVM.
Tính đến 3/10/1993, tổng số nợ quá hạn của VN với IMF lên tới 100.179.340
SDR. VN đã huy động vốn dước hình thức vay bắc cầu để trả nợ quá hạn IMF.
10/1993, một khoản vay bắc cầu đã được ký kết với các ngân hàng nước ngoài (16
ngân hàng) do ngân hàng BFCE (Pháp) và JEXIM (Nhật) đứng ra huy động với
tổng số 85 triệu USD, cộng thêm với viện trợ không hoàn lại của 9 nước bao gồm
Nhật, Pháp, Thuỵ Sỹ, Uùt, Bỉ, Canada,Phần Lan, Aùo để trả nợ quá hạn cho IMF.
10/1993, sau khi thanh toán quá hạn, VN đã nối lại quan hệ tài chính với IMF.
Ngay trong 10/1993, IMF đã cho VN vay hai khoản theo lãi suất thị trường: theo
thể thức dự phòng (SBA) với số tiền tương đương 157 triệu USD và theo thể thức

chuyển đổi hệ thống (STF) trị giá khoảng 34 triệu USD để trả nợ cho khoản vay
bắc cầu.
11/1994, IMF đã thông qua chương trình cho vay điều chỉnh cơ cấu mơ rộng
(ESAF) 3 năm (1994-1997) với lãi suất ưu đãi hơn với tổng trị giá khoảng 535
triệu USD. Sau khi hoàn thành các điều kiện của chương trình ESAF năm thứ nhất
và thứ hai, VN đã rút được tổng số tiền là 360 triệu UDS. Đến 10/1997, chương
trình ESAF 3 năm 1994-1997 kết húc.
13/4/2001 IMF thông qua chương trình PRGF cho VN với tổng số vốn cam
kết là 368 triệu USD chia làm 7 đợt rút vốn bằng nhau trong 3 năm (2001-2004).
Tính đến 8/2002, VN đã thực hiện được 3 đợt rút vốn theo chương trình này với
tổng số tiền là 158,8 triệu USD. Sau 3 đơït rút vốn, do chính sách an toàn mà IMF
đưa ra làm điều kiện cho các khoản giải ngân tiếp theo không phù hợp với khuôn

khổ luật pháp hiện hành của VN nên chương trình PRGF của IMF với VN đã kết
thúc vào ngày đến hạn, ngày 12/4/2004 vừa qua.
BẢNG SỐ LIỆU TÓM TẮT VỀ CÁC KHOẢN CHO VAY CỦA IMF GIAI
ĐOẠN 1993-2003.
TÊN KHOẢN VAY Ngày ký kết Số cam kết Số giải ngân
Chuyển đổi hệ thống(STF) 6/10/1993 34 34
Dự phòng (SBA) 6/10/1993 157 118
Điều chỉnh cơ cấu mở
rộng(ESAF)
11/11/1994 535 360
Tăng trưởng & đối giảm
nghèo(PRGT)

13/4/2001 368 158,8
Tổng 1.094 678,8
1.4)Hổ trợ kỷ thuật của IMF cho Việt Nam.
Trước khi nối lại quan hệ tín dụng. IMF đã cử nhiều đoàn chuyên gia KT vào
giúp VN xây dựng các trương trình KT, trong đó có các biện pháp chống lạm phát.
IMF cũng đã nhận đào tạo 1 số cán bộ của các ngành KT tổng hợp về kiến thức
KTTT và cùng với UNDF thực hiện trợ giúp kỷ thuật cho NHNN và Bộ tài chính
tri giá 1,9 triệu USD dưới hình thức cử các chuyên gia tư vấn ngắn hạn, trung và
dài hạn chính đồng thời tổ chức các khoá tập huấn, hội thảo trong nước cũng như
các khảo sát taïi các nước có những kinh nghiệm về phát triển KT trong thời kỳ
quá độ tương tự như VN.
Dự án VIE/93/007 về “Tăng cường thể chế và chính sách tài chính” được hổ

trợ của IMF/UNDP đã đêm lại nhiều kết quả đáng khích lệ trong các lĩnh vực điều
hành và quản lý tiền tệ, xây dựng các thị trường vốn, quản lý ngoại hối, hệ thống
thanh toán, thanh tra NHNN, chế độ báo cáo, thống kê tiền tệ…
Các chuyên gia của IMF đã giúp tư vấn về cách thức, phương pháp hoạch
định và điều hành CSTT. Các thị trường nội tệ liên NH đã được thành lập. Thị
trường đấu thầu tín phiếu kho bạc cũng đã được hình thành. Các quy chế quản lý
dự trữ bắt buộc, lãi suất, trần tín dụng, quản lý ngoại hối đã được soạn thảo sửa đổi
với những ý kiến tư vấn và sự giúp đỡ của các chuyên gia IMF thường trú tại VN.
Hoạt động thanh tra NH đã được cải tiến và năng cao theo mô hình các nước tiên
tiến dưới hình thức đào tạo tại chỗ do các chuyên gia ngắn hạn và dài hạn thực
hiện. Cố vấn dài hạn đã giúp tư vấn về các quy chế thanh tra, kiểm tra, các bước
tiến hành giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ, tư vấn cho các nghiệp vụ thanh tra và

tổng kiểm soát, kiểm toán nội bộ, phong ngừa rủi ro trong thanh toán liên NH,
quản lý và KD ngoại hối. Hệ thống kế toán NH đã được sữa đổi và hệ thống thanh
toán liên NH đã được cũng cố giúp cho các hoạt động kinh doanh ngoại hối, tín
dụng liên NH.
Hàng năm, Vụ Tiền tệ và Ngoại hối (Vụ các hệ thống Tài chính Tiền tệ) và
Vụ Thống kê của IMF đã cử các đoàn chuyên gia vào tìm hiểu nhu cầu và cung cấp
những trợ giúp kỹ thuật caàn thiết cho NHNN và các cơ quan hữu quan. Gần đây,
IMF tập trung hỗ trợ kỹ thuật vào các lĩnh vực cải cách thuế, thanh tra NH và sẵn
sàng hỗ trợ cho lĩnh vực hoạt động tiền tệ và phòng chống rửa tiền và tài trợ cho
khủng bố.
Về lĩnh vực đào tạo, Học viên của Quỹ đã tạo một số lượng lớn các quan chức
cao cấp và trung cấp của NHNN, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương

mại và Tổng cục Thống kê… thông qua một các khoá đào tạo và hội thảo về nhiều
chủ đề khác nhau tại Washington. Viên, Singapore. Ngoài ra, gần đây hàng năm
IMF còn phối hợp với CP Nhật Bản tổ chức hội thảo cho các cán bộ các cấp của
các nước đang trong quá trình chuyển đổi, trong đó có VN, về quản lý KTVM và
kinh nghiệm của Nhật Bản. Điều này đã góp phần cải thiện và mở rộng kiến thức
của các cán bộ quản lý KT của VN.
2. Hoạt động của WB tại Việt Nam.
2.1) Vị thế của VN tại WB.
18/8/1956, chính quyền Sài Gòn Nam Việt Nam gia nhập WB. Ngày
21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên tại WB.
Cổ phần của Việt Nam tại WB:
-IBRD là 968 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 1.218, chiếm 0,08%

-IDA là 14.778 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 19.203, chiếm 0,14%
-IFC là 446 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 696, chiếm 0,03%
-MIGA là 388 cổ phần. Tổng số phiếu bầu là 565, chiếm 0,29%
2.1) Quan hệ VN-WB giai đoạn 1978-1993.
Năm 1978, WB đã cho VN vay một khoản tín dụng trị giá 60 triệu USD để
thực hiện dự án Thuỷ lợi Dầu Tiếng. Tháng 1/1985, IMF và WB đình chỉ quyền
vay vốn của VN do VN mắc nợ quá hạn.
2.2) Quan hệ VN-WB giai đoạn 1993 đên nay.
Sau một thời gian bị gián đoạn, đến tháng 10/1993, với nỗ lực to lớn và quyết
tâm thực hiện cải cách của CPVN cùng với sự vận động dàn xếp tài chính thiện chí
của các nhà tài trợ thuộc CLB Paris, quan hệ tín dụng giữa WB và VN đã chính
thức được nối lại. 14/9/1994, WB chính thức mở Văn phòng tại HN.

Trong số các tổ chức cho vay thuộc nhóm WB, hổ trợ tài chính dước hình
thức cho vay ưu đãi và hỗ trợ kỹ thuật của DIA cho VN chiếm vai trò chủ đạo
trong mối quan hệ giữa VN với WB (thời hạn vay 40 năm, phí dịch vụ 0,75% năm,
phí cam kết 0-0,5%/năm, không lãi suất,10 năm ân hạn). Ngoài ra, IEC cũng cho
vay các dự án thuộc khu vực tư nhân của VN với lãi xuất thị trường. MIGA đã kí
kết một số nghi định bão lãnh cho các dự án đầu tư vào VN.
2.3) Tài trợ của WB đối với Việt Nam.
Tính đến 31/12/2003, WB đã cam kết tài trợ 41 dự án và chương trình dành
cho VN với tổng số vốn cam kết đạt hơn 4,38 tỷ USD (kể cả dưï án thủy lợi Dầu
Tiếng vay vốn WB tháng 8/1978 và khoảng bảo lãnh dự án điện BOT phú mỹ 2-2).
Tổng số vốn giải ngân tính đến 31/12/2003 đạt hơn 2,18 tỷ USD, chiếm khoảng
50% tổng số vốn cam kết. Các dự án mà WB tài trợ cho VN tập trung chủ yếu vào

các lĩnh vực ưu tiên cao của Nhà nước như: nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng, cơ
sở hạ tầng đô thị và nông thôn, giao thông, y tế, giáo dục, tài chính ngân hàng. Các
dự án này đã đóng góp tích cực và có hiệu quả vào việc nâng cấp cơ sở hạ tầng
Kinh tế, phát triển các dịch vụ xã hội, tăng cường thể chế và phát triển nguồn nhân
lực, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và xoá đói giảm nghèo. Hiện nay, VN là
nước vay IDA lớn nhất.
Ngoài việc cho vay các dự án và chương trình, WB cũng cung cấp các khoản
Hỗ trợ Kỹ thuật (HTKT) cho VN, kễ cả các khoản HTKT uỷ thác của các nước.
Tổng số HTKT của WB tính đến 31/12/2003 là hơn 135 khoản với trị giá khoảng
322 triệu USD ; trong đó bao gồm 19 khoản đồng tài trợ trị giá 210,6 triệu USD.
2.4) các hoạt động khác của WB tại Việt Nam.
Được sự chấp hàng của Thủ tướng Chính phủ, Trung tâm Thông tin Phát triển

VN (VDIC) trực thuộc văn phòng WB tại Hà Nội đã chính thức đi vào hoạt động
từ ngày 4/1/2001. Mục tiêu của Trung tâm này là mở rộng quan hệ hợp tác, tăng
cường chất lượng hoạt động, nâng cao hiệu quả hỗ trợ của nhóm WB cho VN cũng
như tăng cường sự hợp tác với các cơ quan hỗ trợ phát triển đang hoạt động tại VN
tiếp cận tri thức và thông tin phát triển mới nhất cũng như chia sẽ kinh nghiệm với
các nước khác trên thế giới; đồng thời góp phần giúp cho thế giới bên ngoài hiểu rõ
hơn về VN. Trong thời gian hoạt động vừa qua, trung tâm đã tổ chức một số khoá
học liên quan tới các lĩnh vực ưu tiên phát triển.
Hiện nay,WB đang dự kiến việc mở thêm một Trung tâm Đào tạo từ xa tại
TP.HCM và mở rộng mạng kết nối đào tạo phát triển toàn cầu(GDLN).
Đáng giá chung.
Về quan hệ VN-WB. Kể từ khi nối lại quan hệ tín dụng với VN tới nay, WB

đã có những đóng góp và hỗ trợ tích cực vào công cuộc đổi mới và cải cách kinh
tế, đặt biệt là công cuộc xoá đói giảm nghèo ở VN. Quan hệ VN và WB ngày càng
được củng cố và phát triển. Điều này được thực hiện thông qua các chuyến thăm và
làm việc chính thức tại VN của Chủ tịch WB-Ngài James D.Wolfensohn năm 1996
và 2000 và các chuyến thăm của các tổng giám đốc, các Phó Chủ tịch. Phía WB đã
đánh giá cao những kết quả đạt được và nổ lực to lớn của chính phủ VN trong công
cuộc cải cách kinh tế, xoá đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội.
Quan hệ với IFC: kể từ năm 1993, IFC đã thông qua 30 dự án với tổng số vốn
đầu tư là 605 triệu USD dưới hình thức tài trợ trực tiếp và hỗ trợ, hoã trợ cho các
dự án có tổng số vốn đầu tư 1,6 tỷ USD. Hoạt đông của IFC chủ yếu đầu tư vào
khu vực ngoài quốc doanh của nền kinh tế như sản xuất xi măng, thép, khách sạn,
may mc, ch bin nụng sn ngoi ra, IFC cũn thaứnh lp Chng trỡnh phỏt

trin D ỏn Mờ Cụng (MPDE). Trong thi gian va qua, MPDE ó h tr tip cn
ti chớnh cho 72 d ỏn ca doanh nghip va v nh (SME) tr giỏ 50 triu USD v
thc hin 15 khon HTKT. MPDF ó tớch cc giỳp ỏnh giỏ mụi trng KD cho
cỏc DN t nhõn VN, trong lnh vc o o cho cỏc NH v cỏc nh qun lý trong
nc, v xõy dng nng lng cho t vn trong nc.
Quan h vi MIGA: vi mc tiờu hot ng ca mỡnh, MiGA ó phỏt hnh 7
hip nh bóo lónh VN vi tng giỏ tr 451 triu USD trong lnh vc xõy dng
khỏch sn, ch bin xut khu c phờ, xõy dng nh mỏy sn xut kớnh v d ỏn
in BOT Phỳ M an(
Vai trũ ca WB i vi s phaựt trin KT ca VN v xu hng ODA ca WB
cho VN.
K t khi ni li quan h tớn dng vi WB vo 10/1993, WB cung cp 3 loi

dch v ch yu l: thit k v ti tr cho cỏc d ỏn phỏt trin, h tr k thut(TA),
t vn cỏc chớnh sỏch v cỏc bỏo cỏo phõn tớch, v iu phi vin tr.
Ti tr ca WB cho VN: thng tp trung vo cỏc d ỏn trong cỏc lnh vc
phỏt trin c s h tng, phỏt trin th ch v ngun nhõn lc nay hng trng
tõm vo xoỏ úi gim nghốo, cỏc khon vay trng trỡnh theo ngnh trong thi
gian ti. iu ny cho thy VN ó dn nng cao nng lc tip nhn v s dng
ngun vn ODA trong thi gian qua.
Chng trỡnh Tớn dng iu chnh C cu (SAC 1) v Chng trỡnh Tớn dng
H tr Gim nghốo (PRSC) I v II tp chung vo 5 lnh vc ci cỏch trng tõm ca
nn KT: ci cỏch ngõn hng, t do hoỏ thng mi, v phỏt trin khu vc t nhõn.
Ngoi ra trng trỡnh PRSC cũn ùc m rng sang mt lnh vc khỏc nh giỏo
dc, y t, bo v mụi trng. VN s chun b tip nhn cỏc PRSC trong nhng nm

tip theo.
HTKT v t vn v chớnh sỏch v cỏc bỏo cỏo phõn tớch:
Cỏc HTKT ca WB tp chung vo cỏc lnh vc nh: h tr chun b cỏc d ỏn
do WB ti tr tớn dng, phỏt trin th ch nhm xõy dng v nõng cao nng lc
qun lý iu hnh ca mt s ngnh v c quan liờn quan n d ỏn, xõy dng v
phỏt trin chớnh sỏch nhm nõng cao khuụn kh chớnh sỏch, phỏp lý cho cỏc d ỏn
h tng c s thuc ngnh in, v sinh mụi trng, cp thoỏt nc, ti chớnh, ngõn
hng v phỏt huy c hiu qu trong quỏ trỡnh thc hin.
Ngoi ra, hng nm WB cũn c cỏc on vo VN phi hp vi cỏc b ngnh,
xõy dng Chin lc H tr Quc gia (CAS) cho VN.
iu phi h tr: hng nm hi ngh t vn gia cỏc nh ti tr cho VN (CG)
do WB lm ch to- c t chc nhm vn ng cỏc nh ti tr cung cp h tr

ti chớnh, k thut v iu phi vin tr gia cỏc nh ti tr. Nh ú, vn vin tr
c s dng hiu qu hn phc v cho cụng cuc ci cỏch KTVN. WB ó tỏi
khẳng định cam kết tiếp tục hỗ trợ VN theo Chiến lược Hỗ trợ Quốc gia (CAS) cho
VN trong thời kỳ 2 năm tới, từ 2004-2006.
Tóm lại, các hỗ trợ dưới hình thức cho vay ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật và tư vấn
của IDA cho VN chiếm vai trò chủ đạo trong mối quan hệ giữa VN với nhóm WB.
Đặc biệt, bên cạnh hỗ trợ về tài chính, CPVN đánh giá cao vai trò tư vấn về chính
sách để thực hiện thành công Chương trình Tín dụng Điều chỉnh Cơ cấu (SAC 1)
và Chương trình Tín dụng Hoå trợ Giảm nghèo (PRSC) I và II. Với vai trò đồng
chủ toạ Hội nghị CG hàng năm, WB đã làm tốt vai trò điều phối và kêu gọi tài trợ
trực tiếp để hỗ trợ VN phát triển KT, qua đó tăng uy tín của VN trong cộng đồng
tài chính QT, góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN. Điều này thể

hiện qua việc đồng tổ chức thành công Hội nghị CG năm 2003 với mức cam kết
2,8 tỷ USD cho VN trong năm 2004.
3) Quan hệ giữa Việt Nam – ADB.
Năm 1976 CHXHCN Việt Nam kế tục chân tại ADB
3.1)Vị thế của Việt Nam tại ADB.
-Tỷ lệ vốn góp hiện nay của VN tại ADB là 0,345% và quyền bỏ phiếu là
0,594%.
-Để điều hành hoạt động của ADB, các nước hội viên bầu ra 12 đại diện (12
nhóm nước) tạo thành Ban Giám đốc đại diện điều hành. Hiện nay VN tham gia
nhóm nước gồm: Hàn Quốc, Papua Niu ghi nê, Xri-lan-ca, Trung Quốc, Uzơ-bê-
ki-xtan, Va-nu-a-tu và VN. Đứng đầu đại diện cho nhóm là Hàn Quốc.
3.2) Chiến lược hỗ trợ của ADB cho Việt Nam giai đoạn 2001-2005: đã đặt ra

những ưu tiên về các lĩnh vực, ngành và địa lý để đảm bảo tăng trưởng đến được
với người nghèo, bao gồm:
-Tăng trưởng bềnh vững thông qua động lực chính là phát triển nông thôn và
phát triển khu vực tư nhân trong nước.
-Phát triển toàn diện về XH trong đó ưu tiên là nâng cao chất lượng lao động
và giảm thiểu tác động tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ người nghèo.
-Quản lý điều hành tốt thông qua các hoạt động cải cách hành chính công.
-Tập trung các hoạt động trợ giúp theo khu vực địa lý cho Miền Trung thông
qua việc tập trung khoảng 1/3 các dự án cho vay cho khu vực Miền Trung.
3.3) Hoạt động cho vay và hổ trợ kỹ thuật (HTKT) của ADB cho VN.
Trước 1978, ADB đã thông qua 7 khoản vay với tổng số vốn vay là 27,4 triệu
USD và 12 HTKT với tổng số vốn 1,1 triệu USD. Trong những năm 1980, ADB

đã hổ trợ VN thông qua các HTKT vùng(Regional Technical Assistance).
Kể từ khi nối lại quan hệ tín dụng vào 10/1993 đến nay, ADB đã thông qua 50
khoản vay với tổng số vốn gần 3 tỷ USD, trong đó có 8 khoản vay với tổng số vốn
là 852 triệu USD đã kết thúc, còn laïi 32 khoản vay với tổng số vốn 1.8 tỷ USD
đang trong quá trình thực hiện, 4 khoản vay với tổng số vốn 156,4 triệu USD vừa
được ký kết và 1 khoản vay với tổng số vốn 120 triệu USD đang chờ ký kết với
ADB. Đồng thời, ADB đã tài trợ 147 HTKT với tổng giá trị 101 triệu USD bằng
vốn không hoàn lại.
Chng 3:
Hi php kinh t th gii, nhng c hi v thỏch thc i vi Vit Nam, Vit
Nam t c nhng gỡ, v hng i cho Vit Nam.
I)Ch chng ca ng:

Nõng cao hiu qu hoch nh v thc hin chớnh sỏch i ngoi i mi ca
ng, nh nc ta trong nhng nm i mi. i hi ng X nờu r:
Cụng tỏc i ngoi cn quỏn trit sõu sc hn na nhng quan im, t
tng ngoi giao HCM, trong phng chõm D bt bin, ng vn bin.
Tip tc u tiờn c bit ti vic cng c mi quan h hu ngh, hp tỏc tin
cy lõu di vi cỏc nc lỏng ging v cỏc nc trong khu vc.
-To ra cỏc mi liờn h song phng v a phng trong tt c cỏc lnh vc,
to cỏc mi liờn h chc ch v KT, thng mi vi cỏc nc, thỳc dy i thoi
trờn nguyờn tc cựng co li.
Vic x lý ỳng n quan h vi cỏc nc ln l u tiờn hng u trong
chớnh sỏch i ngoi thi gian ti ca nc ta.
-Cỏc nc ln cú kh nng gõy nh hng n cỏch c x ca nhiu nc trờn

nhiu phng din, nh hng n chớnh tr v trt t QT, nh hng n s phỏt
trin ca KTQT. Vỡ vy cn phi cú chớnh sỏch ỳng n, khộo lộo.
Cụng tỏc úi ngoi phi hng mnh hn na, thc hin hiu qu hn na
vic phc v phỏt trin KT, CNH-HH.
-Khai thỏc mi quan h QT, taọn dng ti a mi ngun lc bờn ngoi n
phc v cụng cuc CNH-HH.
-Lm tt cụng tỏc qun bỏ, thu hỳt u t, nm vng c ch, chớnh sỏch, phỏp
lut, h thng phõn phi t vn v h tr phỏt trin KT t nc.
Cn xõy dng c ch phi hp hnhi ng cht ch v thng xuyờn gia
cỏc c quan i ngoi vi cỏc c quan quc phũng, an ninh, KT thng mi, VH t
tng mi cp, c bit l cp Trung ng.
Ch ng v tớch cc giaỷi quyt nhng vn KT-XH trong nc ang tỏc

ng phc tp n cụng tỏc i ngoi.
-y mnh phỏt trin KT, xoỏ úi gim nghốo, chng quan liờu tham nhng.
-Tớch cc i thoi vi cỏc nc, cỏ nhõn, t chc, ch ng u tranh vi
nhng thụng tin sai lch, tng cng s hiu bit ln nhau, gim sc ộp QT vi
nc ta.
y mnh v nng cao hiu qu cụng tỏc thụng tin i ngoi.
-phi chỳ trng vo cụng tỏc ny mt cỏch ch ng, naờng cao cht lng v
a dng hoỏ cỏc hỡnh thc thong tin i ngoi.
-phi c bit lu ý vi cỏc nc phng tõy v Vit Kiu vỡ i ng ny l
nhng ngi tuyờn truyn cú hiu qu nht.
Coi trng cụng tỏc nghiờn cu v d bỏo chin lc phc v vic hoch
nh ng li, chớnh sỏch i ngoi.

-Lãnh đạo Đảng, nhà nước cần thường xuyên lắng nghe và tiếp thu ý kiến của
các nhà khoa học, nhà chuyên môn và của nhân dân để phục vụ coâng tác hoạch
định và thực hiện thắng lợi chính sách đối ngoại đổi mới.
Những nguyên tắc thực hiện quan hệ KT đối ngoại của VN:
Bình đẳng: Tất cả các quốc gia tham gia vào KT đối ngoại điều bình đẳng
như nhau trên trường QT.
Cùng có lợi: Không phân biệt nước lớn-nhỏ, giàu-nghèo. Tất cả điều có
quyền lợi trên cơ sở vốn đầu tư, tài năng trong kinh doanh.
Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công
việc nội boä của mõi quốc gia.
Thúc đẩy tăng trưởng phát triển KT: làm cho tổng sp quốc gia, tổng sp quốc
nội tăng hàng năm, thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng lên. Thúc đẩy phát

triển đất nước, đời sống nhân dân được cải thiện.
Phát triển bền vững và giữ vững định hướng XHCN: là phát triển bền vững
con người VN, bản sắc VH dân tộc, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái, thực hiện
dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
II. Tổng quan về tình hình KTVN trong quá trình hội nhập khu v
ực và QT.
Đã 20 năm kể từ khi ĐCS và CPVN chủ trương mở của KT, chuyển đổi nền
KTVN từ kế hoạch hoá tập trung sang nền KTTT, hội nhập nhanh với nền KT khu
vực và thế giới. Nền KTVN đã đạt được những thành tựu sau:
Tốc độ tăng trưởng GDP khá nhanh:
Theo các chuyên gia KTTG tốc độ tăng trưởng GDP của VN thuộc 3 nước
nhanh nhất Châu Á. Và tốc độ tăng trưởng nhanh mang tính ổn định, kể cả những

năm 1996-1998 KT Châu Á gặp khủng hoảng tài chính tiền tệ.
Tốc độ tăng trưởng GDP của VN 1990-2005 ĐVT: %
Năm Tốc độ tăng trưởng Năm Tốc độ tăng trưởng
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
5,1

6,0
8,7
8,08
8,83
9,54
9,37
8,15
1998
1999
2000
2001
2002

2003
2004
2005
5,76
4,77
6,76
6,84
7,2
7,26
7,7
8,4
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tốc độ tăng trưởng các khu vực KT đều cao.
Biểu hiện:
-Tốc độ gia tăng công nghiệp hàng năm đều gia tăng trên 10%/năm.
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp ĐVT:%
Năm Tốc độ tăng trưởng Năm Tốc độ tăng trưởng
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997

10.4
17,1
12,7
13,7
14,5
14,2
13,8
1998
1999
2000
2001
2002

2003
2004
12,5
11,6
15,7
14,2
14,5
16,0
16.ư
Nguồn: Niên giám thống kê: Kế hoạch phát triển KTXHVN năm 2003.
Nền KT có sự dịch chuyển tốt: từ nông nghiệp sang công nghiệp và ngày
càng chiếm tỉ trọng cao; chuyển hướng nông nghiệp theo từ cây sang con (chăn

nuôi và thuỷ sản)
Cơ cấu GDP các ngành kinh tế của Việt Nam
1995 2000 2001 2002 2003 2004
Nông lâm nghiệp -Thuỷ sản
Công nghiệp-xây dựng
-Công nghiệp
-Công nghiệp chế biến
Dịch vụ
27,18
28,76
21,85
14,99

44,06
24,54
36,73
31,38
18,56
38,55
23,61
37,38
32,16
19,63
38,1
23,6

38,3
32,3
20,2
38,1
21,8
40,0
38,2
21,7
40,1
38,2
Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam.
 Các khu vực KT đều có mức tăng trưởng cao: đặc biệt là KT ngoài quốc

doanh bao gồm KTTN, DN có vốn đầu tư nước ngoài vaø KT hợp tác xã.
 Tình hình tài chính ngày càng cải thiện tại điều kiện thuận lợi cho nền
KT phát triển nhanh.
-Đồng tiền VN ngày càng ổn định.
-Tỷ lệ lạm phát 10 năm qua đều ở mức cho phép.
-Thị trường chứng khoán ra đời đẩy nhanh hơn tiến trình hội nhập về tài
chính, góp phần tăng cường thu hút vốn của xã hội.
-Nới lỏng tín dụng cho nền KT tạo điều kiện cung ứng vốn cho sự phát triển.
-Từ 1994 thực hiện huy động vốn qua thị trường đấu thầu tín phiếu KB
-thực hiện cơ cấu lại hệ thống NHTM đi vào chiều sâu: làm cho hệ thống NH
mạnh hơn, hiện đại hơn, mơ rộng hơn.
III. Hội nhập kinh tế quốc tế những thuận lợi và khó khăn.

Hội nhập KTQT là một đòi hỏi tất yếu, bức thiết của nước ta. Nhận rỏ lợïi thế
và thách thức để chủ động hội nhập là điều hết sức cần thiết. Có vậy chúng ta mới
đẩy nhanh quá trình hội nhập với quy mô rộng hơn, trình độ cao hơn…
Thực ra VN đã hội nhập KTTG từ lâu, nhưng vẫn ở trình độ thấp. Hiện nay,
tuy KTVN tham gia vào AFTA, ASEAN… nhưng sự tham gia đó vẫn dừng ở
phạm vi hẹp. Trước yêu cầu của CNH-HDH đất nước, trước yêu cầu của phát triển
KTTT theo định hướng XHCN, chung ta không thể không đẩy nhanh tốc độ, quy
mô hội nhập KTQT. Bởi vậy, Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ VIII, IX và X đều
khẳng định phải “phải đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”,
với quy mô rộng hơn và trình độ cao hơn.
Chỉ có hội nhập KTQT có hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được thế đứng mới
trên thương trường QT, mới hạn chế được những ứng xử không công bằng. Hiện

nay tổ chức thương mại thế giới WTO đã thao túng tới 95% kim ngạch buôn bán
thế giới. Việc VN trở thành thành viên của tổ chức nay đánh dấu một bước tiến dài
của VN. Điều gì sẽ diễn ra khi chúng ta tham gia tổ chức toàn cầu này. Đâu là cơ
hội mà chúng ta có thể và cần phải tận dụng. Những khó khăn nào mà chúng ta
phải nhận biết để vượt qua, và vận dụng cơ hội, vượt qua thách thức chúng ta phải
làm gì. Cơ hội đó là:
Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành
viên với mức thuế NK đã được các giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở
cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không phân biệt đối xử.
Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường XK vaø trong tương lai-với
sự lớn mạnh của DN và nền KT nước ta-mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên
giới quốc gia. KNXK luôn chiếm trên 60% GDP là đặc biệt quan trọng, là yếu tố

bảo đảm tăng trưởng.
Hai là: Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật KT theo cơ chế thị trường định
hướng XHCN và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy
định của WTO, một môi trường KD của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là
tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần KT
trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công
nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc dẩy chuyển dịch cơ cấu KT, tạo ra công
ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện CNH-HĐH đất nước, bảo
đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển.
Thực tế trong những năm qua đã ghi rõ, cùng với phát huy nội lực, đầu tư
nước ngoài coù vai trò quan trọng trong nền KT nước ta và xu thế này ngày càng
nổi trội: năm 2006, đầu tư nước ngoài chiếm 37% giá trị sản phẩm công nghiệp,

gầp 56% KNXK và 15,5% GDP, thu hút hơn 1 triệu lao động trực tiếp làm việc
trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài.
Ba là: Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các nước thành
viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, cơ hội để đấu
tranh nhằm thiết lập một trật tự KT mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện
để bảo vệ lợi ích của đất nước, DN. Đương nhiên kết quả đấu tranh còn tuỳ thuộc
vào thế và lực của ta, vào khả năng tập hợp lực lượng và năng lực quản lý điều
hành của ta.
Boán là: Mặc dù chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể
chế KT ở trong nước để phát huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưng chính
việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền KTTG cũng thúc đẩy tiến trình cải cách
trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.

Năm là: Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 đổi mới,
việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường QT, tạo điều kiện cho ta
triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: VN muốn là bạn, là
đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát
triển.
Trong khi nhận thức rõ những cơ hội có được do việc gia nhập WTO mang
lại, cần thấy hết những thách thức mà chúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện
nước ta là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, quản lý nhà nước còn nhiều
yếu kém và bất caäp, DN và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé. Những thách thức
này bắt nguồn từ sự chênh lệch giữa năng lực nội sinh của đất nước với yêu cầu hội
nhập, từ những tác động tiêu cực tiềm tàng của chính quá trình hội nhập.
Một là: Cạch tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình

diện rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa DN nước ta với DN các nước,
không chỉ trên thị trường thế giới mà ngay trên thị trường nước ta do thuế nhập
khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống 13,4% trong vòng 3-5 năm tới,
nhiều mặt hàng còn giảm hơn. Chiến lược phát triển có phát huy được hết lợi thế
so sánh hay không, có thể hiện được khả năng “ phản ánh vượt trước” trong một
thế giới biến đổi nhanh chóng hay không. Chính sách quản lý có tạo được chi phí
giao dịch XH thấp nhất cho sản xuất KD hay không, có tạo dựng được môi trường
KD, đầu tư thông thoáng, thuận lợi hay không… Tổng hợp các yếu tố cạnh tranh
trên đây sẽ tạo nên sức cạnh tranh của toàn bộ nền KT, sức cạnh tranh quốc gia.
Hai là: Trên thế giới có sự “phân phối” lợi ích toàn cầu không đồng đều.
Những nước có nền KT phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Ơû mỗi quốc gia, sự
“phân phối” lợi ích cũng không đồng đều. Điều này đòi hỏi phải có chính sách

phúc lợi và an sinh XH đúng đắn, phải quán triệt và thực hiện tốt chủ trương của
Đảng: “Tăng trưởng KT đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công
bằng XH ngay trong từng bước phát triển”.
Ba là: Hội nhập KTQT trong một thế giới Toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn
nhau giữa các nước tăng lên. Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động
mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách KT vĩ mô
đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở
để nền KT có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước
những biến động trên thị trường thế giới. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn,
hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền KTTT chưa nhiều
thì đây là khó khăn không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ,
với lòng tự hào và trách nhiệm rất cao trước quốc gia, trước dân tộc.

Bốn là: Hội nhập KTQT đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi
trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiề

×