Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

vật liệu kiến trúc kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 46 trang )


VẬT LIỆU LIỆU KIẾN TRÚC
VẬT LIỆU LIỆU KIẾN TRÚC




GV :TRẦN LÊ AN
GV :TRẦN LÊ AN


SV : BÙI MẠNH DŨNG K17 NT
SV : BÙI MẠNH DŨNG K17 NT

MỤC LỤC
MỤC LỤC

I . Lời mở đầu
I . Lời mở đầu

II Hình thành và phát triển của kính
II Hình thành và phát triển của kính

2.1 lịch sử hình thành của kính
2.1 lịch sử hình thành của kính

2.2 thành phần cấu tạo của kính
2.2 thành phần cấu tạo của kính

2.3 các loại kính
2.3 các loại kính



2.4 kính ở việt nam
2.4 kính ở việt nam

2.5 ưu nhược điểm của kính
2.5 ưu nhược điểm của kính

2.6 phương pháp thi công
2.6 phương pháp thi công

III Ứng dụng của kính
III Ứng dụng của kính

Kiến trúc
Kiến trúc

Thiết kế Đồ họa
Thiết kế Đồ họa

Thời trang
Thời trang

Mỹ thuật
Mỹ thuật

Nội thất
Nội thất

IV Tổng kết
IV Tổng kết


LỜI MỞ ĐẦU
LỜI MỞ ĐẦU


Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ khoa học hiện
Với sự phát triển như vũ bão của công nghệ khoa học hiện
đại ngày nay vật liệu kính đã là sự lựa chọn tối ưu cho
đại ngày nay vật liệu kính đã là sự lựa chọn tối ưu cho
các giải pháp kiến trúc thẩm mĩ của con người .những
các giải pháp kiến trúc thẩm mĩ của con người .những
tòa nhà trọc trời và rất nhiều hình hài đang vươn mình
tòa nhà trọc trời và rất nhiều hình hài đang vươn mình
lên trời cùng với kết cấu cốt thép bê tông và kính . Để
lên trời cùng với kết cấu cốt thép bê tông và kính . Để
giải quyết được các kết cấu lạ mắt .hiện đại phù hợp
giải quyết được các kết cấu lạ mắt .hiện đại phù hợp
tính năng nhu cầu của xã hội loài người thì chỉ có kính
tính năng nhu cầu của xã hội loài người thì chỉ có kính
mới làm được điều đó mà thôi .
mới làm được điều đó mà thôi .



II .Hình thành và phát triển của kính
II .Hình thành và phát triển của kính

2.1 .Lịch sử hình thành của kính
2.1 .Lịch sử hình thành của kính


Thuỷ tinh đầu tiên là loại khoáng chất ốpxiđian, được tạo ra một cách
Thuỷ tinh đầu tiên là loại khoáng chất ốpxiđian, được tạo ra một cách
tự nhiên trong những vụ nổ núi lửa
tự nhiên trong những vụ nổ núi lửa
.
.
Thuỷ tinh được làm ra khoảng
Thuỷ tinh được làm ra khoảng
1500 năm trước Công nguyên ở Ai Cập và Mesopotamia. Những nền
1500 năm trước Công nguyên ở Ai Cập và Mesopotamia. Những nền
văn hoá cổ xưa này đã làm ra những đồ vật bằng thuỷ tinh với
văn hoá cổ xưa này đã làm ra những đồ vật bằng thuỷ tinh với
phương pháp đúc thô sơ. Những người thợ thuỷ tinh đầu tiên tạo hình
phương pháp đúc thô sơ. Những người thợ thuỷ tinh đầu tiên tạo hình
cho thuỷ tinh bằng cách đắp thuỷ tinh lỏng xung quanh một cái lõi
cho thuỷ tinh bằng cách đắp thuỷ tinh lỏng xung quanh một cái lõi
bằng cát hay đất sét, sau đó dỡ bỏ nguyên liệu làm lõi. Cuối cùng
bằng cát hay đất sét, sau đó dỡ bỏ nguyên liệu làm lõi. Cuối cùng
thuỷ tinh đã nguội được cắt bẻ và mài bóng.
thuỷ tinh đã nguội được cắt bẻ và mài bóng.

Trong thiên niên kỷ tiếp theo, việc chế tạo thuỷ tinh được thực hiện
Trong thiên niên kỷ tiếp theo, việc chế tạo thuỷ tinh được thực hiện
rộng rãi hơn trong thế giới cổ đại và đã có một số cải tiến trong
rộng rãi hơn trong thế giới cổ đại và đã có một số cải tiến trong
phương pháp chế tạo thuỷ tinh cơ bản, ví dụ như công việc cắt. Thợ
phương pháp chế tạo thuỷ tinh cơ bản, ví dụ như công việc cắt. Thợ
thuỷ tinh đã học được cách cho thêm một số thành phần vào thuỷ
thuỷ tinh đã học được cách cho thêm một số thành phần vào thuỷ
tinh để tăng độ bền, làm cho thuỷ tinh trong hơn hay tạo ra màu sắc

tinh để tăng độ bền, làm cho thuỷ tinh trong hơn hay tạo ra màu sắc
đặc biệt. Tuy nhiên việc chế tạo thuỷ tinh vẫn còn rất khó và thuỷ tinh
đặc biệt. Tuy nhiên việc chế tạo thuỷ tinh vẫn còn rất khó và thuỷ tinh
chủ yếu được dùng trong hoàng gia cho những nghi thức tôn giáo.
chủ yếu được dùng trong hoàng gia cho những nghi thức tôn giáo.

Công nghiệp thuỷ tinh chứng kiến cuộc cách mạng đầu tiên
khoảng 300 năm trước công nguyên, khi những nguời thợ
thuỷ tinh Siri phát minh ra chiếc ống thổi, giúp cho việc tạo
ra vô số sản phẩm khác nhau về hình dáng và độ dày. Tiếp
ngay sau phát minh ra ống thổi là sự xuất hiện của khuôn
hai nửa, giúp cho thợ thuỷ tinh có thể tạo ra hàng loạt
những đồ vật thuỷ tinh giống hệt nhau. Hai phát minh này
lần đầu đã làm cho những sản phẩm thuỷ tinh trở nên vừa
với túi tiền của những người dân bình thường.
Trong thế kỷ đầu tiên sau công nguyên những người Rôma
đã làm một cuộc cách mạng trong chế tạo thuỷ tinh bằng
việc sử dụng một loạt phương pháp như thổi thuỷ tinh, thổi
vào khuôn và ép bằng khuôn để sản xuất hàng loạt các sản
phẩm thuỷ tinh có hình dạng khác nhau dùng trong trang
trí. Kính cửa sổ, sản xuất bằng cách đổ và kéo giãn thuỷ
tinh nóng chảy trên một chiếc bàn thép, đã thay đổi diện
mạo của nền kiến trúc. Đế chế La mã cũng sản xuất kính
tấm bằng cách thổi những quả bóng hay mặt trụ thuỷ tinh
lớn, sau đó tách ra và làm phẳng. Họ cũng bắt đầu chế tạo
gương soi bằng cách phủ hỗn hỗng bạc lên kính tấm. Sáng
tạo này của người Rôma không lâu sau đã được lan truyền
khắp châu Âu

Với sự sụp đổ của đế chế La mã rất nhiều kỹ xảo của nghề thuỷ tinh đã

mất mát. ở Tây Âu thuỷ tinh lại trở thành thứ sản phẩm dành cho người giàu và
kính tấm được sử dụng để làm của sổ của những nhà thờ trung cổ. Tuy nhiên
công nghiệp thuỷ tinh Byzantine tiếp tục cho ra đời những sáng tạo mới. Khoảng
năm 650 sau công nguyên, những người thợ thuỷ tinh Siri đã phát triển một công
nghệ kính mới có tính cách mạng để sản xuất kính
"vương miện"
(org. "crown").
Loại kính này được làm bằng cách tạo ra một lỗ hổng trên quả bóng bằng thuỷ
tinh nóng chảy, sau đó quay khối thuỷ tinh mềm để làm ra tấm kính mỏng hình
tròn với
"tiêu điểm"
(bulls-eye) rất đặc biệt ở tâm. Bởi vì loại kính này không đắt
lắm nên nó được dùng làm kính cửa sổ cho đến cuối thế kỷ 19.
Những người Venecia đã nhập khẩu đồ dùng thuỷ tinh từ Byzantine và bắt đầu
nền công nghiệp thuỷ tinh thịnh vượng của mình từ thế kỷ 13
Nghề thuỷ tinh cũng được hoàn thiện ở Đức, Bắc Bôhêmia và Anh, nơi George
Ravenscoft đã phát minh ra kính chì vào những năm 1670
Anh là nước đầu tiên đã tìm kiếm và lập nên những trung tâm sản xuất kính của
mình tại các thuộc địa ở châu Mỹ

Công nghệ mặt trụ trở nên lỗi thời khi Irving
Colburn (Mỹ) và Emile Fourcault (Bỉ) cùng nhau
phát triển công nghệ mới để kéo kính nóng chảy
từ trong lò theo dòng nhỏ tạo thành tấm kính và
làm nguội bằng cách kéo băng kính giữa hai con
lăn amiăng.
Những bước phát triển hiện đại của ngành công
nghiệp kính
Công nghệ kính nổi cho ra đời nhiều công nghệ
mới và những sản phẩm kính mới

ứng được nhu cầu ngày càng tăng liên quan đến
hiệu quả năng lượng và những đặc tính mới

2.2 Thành phần cấu tạo của kính
2.2 Thành phần cấu tạo của kính
Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một
chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các
tạp chất để có tính chất theo ý muốn.
Trong vật lý học, các chất rắn vô định hình thông thường được sản xuất khi
một chất lỏng đủ độ nhớt bị làm lạnh rất nhanh, vì thế không có đủ thời gian
để các mắt lưới tinh thể thông thường có thể tạo thành. Thủy tinh cũng được
sản xuất như vậy từ gốc silicát.
Silicát là điôxít silic (SiO2) có trong dạng đa tinh thể như cát và cũng là thành
phần hóa học của thạch anh. Silicát có điểm nóng chảy khoảng 2.000 °C
(3.632 °F), vì thế có hai hợp chất thông thường hay được bổ sung vào cát
trong công nghệ nấu thủy tinh nhằm giảm nhiệt độ nóng chảy của nó xuống
khoảng 1.000 °C. Một trong số đó là sô đa (cacbonat natri Na2CO3), hay
bồ tạt (tức cacbonat kali K2CO3). Tuy nhiên, sô đa làm cho thủy tinh bị hòa
tan trong nước

Trong dạng thuần khiết và ở điều kiện bình thường, thủy tinh là một chất
trong suốt, tương đối cứng, khó mài mòn, rất trơ hóa học và không hoạt động xét
về phương diện sinh học, có thể tạo thành với bề mặt rất nhẵn và trơn. Tuy
nhiên, thủy tinh rất dễ gãy hay vỡ thành các mảnh nhọn và sắc dưới tác dụng của
lực hay nhiệt một cách đột ngột. Tính chất này có thể giảm nhẹ hay thay đổi bằng
cách thêm một số chất bổ sung vào thành phần khi nấu thủy tinh hay xử lý nhiệt.
Thủy tinh được sử dụng rộng rãi trong xây đựng, làm đồ chứa (chai, lọ, cốc, chén,
ly, tách v.v) hay vật liệu trang trí.
Một trong những đặc trưng rõ nét nhất của thủy tinh thông thường là nó trong
suốt đối với ánh sáng nhìn thấy, mặc dù không phải mọi vật liệu thủy tinh đều có

tính chất như vậy do phụ thuộc vào tạp chất. Độ truyền sáng của thủy tinh trong
vùng bức xạ tử ngoại và hồng ngoại thay đổi tùy theo việc lựa chọn tạp chất.

Các loại kính
Các loại kính
Kính hiện có trên thế giới vừa đa dạng về chủng loại, màu sắc, hoa văn, vừa
phong phú về công năng sử dụng. Ở Việt Nam, sản phẩm kính ở dạng những
chủng loại đơn giản, hoặc có thể là những liên doanh, liên kết với nước ngoài.
Kính dân dụng là loại kính được sử dụng phổ
biến trong các công trình xây dựng với độ dày
mỏng khác nhau từ 3-19mm với 3 màu cơ
bản: trắng, nâu và xanh đen. Với ưu điểm cắt
gọt dễ nên có thể lắp đặt cho mọi công trình
xây dựng, từ làm kính cửa sổ, cửa ra vào, cửa
chớp, bình phong ngăn cách giữa các không
gian nội thất khác nhau đến lắp làm tường
trang trí cho nhà cao tầng. Kính dân dụng
được sản xuất từ các công ty trong nước, các
liên doanh với các hãng kính nổi tiếng trên thế
giới có giá thành hợp lý, phù hợp với túi tiền
của đại bộ phận dân chúng.

Kính phản quang đang là loại kính được ưa chuộng hiện nay nhờ tác dụng hạn chế
sự hấp thu ánh sáng từ bên ngoài và có khả năng chống nóng. Do phía bên ngoài
kính được tráng thêm một lớp thủy ngân bạc nên chữ có thể nhìn rõ từ bên trong ra
bên ngoài. Kính phản quang vẫn có thể lấy ánh sáng bên ngoài mà vẫn giữ được sự
riêng tư bên trong
Kính an toàn cường lực có ưu điểm chịu được
xung lực, động đất ở cấp độ thấp, rất khó bị vỡ
hay trầy xước khi va đập, khi vỡ sẽ tan thành

nhiều mảnh nhỏ. Vì vậy kính chịu lực không cắt
được bằng dao cắt kính. Kính bắt buộc phải sản
xuất theo đơn đặt hàng. Những loại kính chịu
lực thì lại rất thích hợp làm bức bình phong
ngăn cách vừa an toàn, ít bị vỡ, lại giảm được
tối đa tiếng ồn
Kính bảo ôn có khả năng cách âm, cách nhiệt.
Kết cấu của loại kính này khá dặc biệt, làm
bằng 2 lớp kính, có độ dày khác nhau, gắn
song song cách nhau một khoảng 1cm, giữa
có lớp chân không hoặc khí trơ và được giữ
bằng khung nhôm, nhựa và gắn bằng lớp keo
silicone chắc chắn

Kính dán nhiều lớp thực chất là những tấm kính dân dụng được gắn kết bằng một
hoặc nhiều lớp, giữa các lớp kính và lớp keo dán có tính bám dính cao trong một
liên kết bền vững và bền màu với thời gian. Các lớp kính có thể là kính trong, kính
màu hoặc kính phản quang. Ưu điểm nổi bật của loại kính này là khi bị vỡ các
mảnh kính không văng ra mà dính chặt với nhau bởi lớp keo dính nên không gây
nguy hiểm cho người xung quanh, vì vậy đa số các loại kính dán là kính an toàn
Hiện nay kính là một trong những vật liệu
xây dựng được ưa chuộng không chỉ nhờ
kết cấu gọn nhẹ, dễ lắp đặt, tiện dụng phù
hợp với không gian kiến trúc mà còn đem
lại giá trị thẩm mỹ trong trang trí nội thất,
có thể sử dụng được ánh sáng tự nhiên.
Trước kia, khi kính chưa ra đời, chiều cao
của các tòa nhà chỉ hạn chế ở tầm vài chục
mét. Không chỉ bị hạn chế về chiều cao,
mà về kết cấu, thẩm mĩ cũng bị bó hẹp


2.4 Kính ở việt nam
2.4 Kính ở việt nam
Ðầu những năm 1960, CH Dân chủ Ðức đã giúp Việt Nam xây dựng nhà máy
thủy tinh tại Hải Phòng nhưng hoạt động lay lắt chẳng được bao lâu rồi lại bị
xóa bỏ. Tại Miền Nam, trước năm 1975 có nhà máy kính cán thủ công Vinaglass
do Mỹ xây dựng, thủy tinh nấu trong các lò bể gián đoạn. Thủy tinh lỏng được
múc ra đưa vào máy cán thủ công, cắt gián đoạn. Kính cán nhiều màu sắc, kính
màu trong, đục, kính trộn màu hỗn hợp lại thành kính vân mây. Sản phẩm kính
là làm các đèn trang trí nội ngoại thất, tranh kính mosaic xuất khẩu chủ yếu
sang Bắc Mỹ. Sau ngày giải phóng Miền Nam, nhà máy cũng duy trì được hoạt
động một thời gian nhưng do không còn thị trường xuất khẩu và thiếu chuyên
gia, phụ tùng, hóa chất, cộng với thực tế khi đó trong nước rất thiếu kính trắng
phẳng‘ nên nhà máy cũng phải sớm đóng cửa
Tới năm 1991, nhà máy kính Ðáp Cầu chính thức đi vào hoạt động. Kính sản
xuất theo phương pháp Fuco, kéo đứng qua thuyền phương pháp sản xuất cổ
điển, công suất 2,5 triệu m2 kính/năm, đánh dấu mốc lịch sử mới cho công
nghệ kính ở Việt Nam

ước vào thời kỳ mở cửa, nghành kính
Việt Nam có những bước phát triển nhảy
vọt. Một số nhà máy lớn lần lượt ra đời
như kính nổi liên doanh Việt - Nhật ở
Quế Võ, Bắc Ninh VFG. Sau đó là nhà
máy kính nổi Bình Dương VIFG của
Viglacera, kính nổi ở Bà Rịa Vũng Tàu,
hiện đang xây dựng nhà máy kính nổi
công suất 700T/ngày tại Chu Lai. Nói
chung, hiện ở Việt Nam đang thiếu 2
dòng kính cơ bản là kính rẻ tiền chất

lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng trong
nông nghiệp và kính chất lượng cao
dùng trong các công trình hiện đại tầm
cỡ

Ưu nhược điểm của kính
Ưu nhược điểm của kính
Như trên đã đề cập, ưu điểm lớn nhất của kính là khả năng cho ánh
sáng đi qua và ngăn được gió, bụi. Bên cạnh đó kính có bề mặt
phẳng, nhẵn thuận tiện cho việc lau chùi vệ sinh. Vật liệu kính góp
phần làm phong phú chất liệu bề mặt kiến trúc, với hiệu quả rõ rệt,
làm thay đổi bộ mặt kiến trúc, thẩm mỹ và sinh động hơn.
So với các dạng kết cấu bao che khác, kính có chiều dày và tải
trọng nhỏ hơn, việc thi công lắp dựng nhanh và kinh tế hơn; với
nhiều giải pháp liên kết - cấu tạo. Vật liệu kính hỗ trợ đắc lực cho
người thiết kế trong sáng tạo không gian, hình khối kiến trúc.
Vật liệu nhom kinh làm nới rộng không gian, không bị cảm giác
ngăn chia, phô bày được nhiều thành phần kiến trúc khác. Kính làm
tăng hiệu quả thẩm mỹ không gian kiến trúc, tạo nên nhiều hiệu
quả thị giác, hiệu quả chiếu sáng (cả chiếu sáng tự nhiên và nhân
tạo).

Nhược điểm
Ngay từ khi ra đời, kính đã bộc lộ những nhược điểm, những bất
cập nhất định. Đó là khả năng chịu lực kém, dễ vỡ; và khi vỡ không
an toàn (gây sát thương). Kính (thời gian đầu) khó tạo ra những
mặt hình học khác ngoài mặt phẳng, khó tạo những chu vi phức
tạp. Kính cũng dễ bị phá huỷ khi xảy ra chấn động cơ học, cháy
nổ hơn so với các loại vật liệu khác. Kính còn tạo ra hiệu ứng
nhiệt (hiệu ứng lồng kính) - là một vấn đề ảnh hưởng lớn đến bản

thân môi trường công trình và cả môi trường ở phạm vi lớn.
Tuy nhiên, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới như
hiện nay, hầu hết các nhược điểm về kỹ thuật của nhom kinh đã
được giải quyết. Vấn đề còn lại là sự sáng tạo và sử dụng hợp lý vật
liệu này của kiến trúc sư và các nhà xây dựng

Là trách nhiệm của Đội trưởng đổi lắp đặt công trình; Nhóm trưởng của từng
nhóm lắp đặt được phép thực hiện nếu được phân bổ của Đội trưởng. Công
tác chuẩn bị bao gồm:

Phân loại sản phẩm cần lắp đặt theo phương án thi công: vị trí lắp đặt, mức
độ khó khăn, trình tự thi công.

- Phối kết hợp với bộ phận vận chuyển, thủ kho thành phẩm để làm thủ tục
giao - nhận tại chân công trình.

- Làm thủ tục giao - nhận vật tư - Phụ kiện rời sẽ lắp cho sản phẩm tại chân
công trình.

- Công cụ, dụng cụ, thiết bị nâng - hạ, thiết bị an toàn lao động dùng cho thi
công.

- Điện nguồn thi công

- Đánh giá lại thực trạng công trình: hiện trạng của tường, mặt bằng thi công,
đường vận chuyển


Phương pháp thi công kính
Phương pháp thi công kính

a .Chuẩn bị
a .Chuẩn bị

b.Thực hiện
b.Thực hiện
Mọi hoạt động trong phần này được giám sát và đánh giá bởi nhân viên Giám
sát kỹ thuật Lắp đặt.

- Nhóm trưởng chỉ huy phân bổ sản phẩm từ chân công trình vào khu vực cần
lắp đặt sao cho:

+ Đúng chủng loại, đủ số lượng.

+ Phù hợp với phương án thi công.

4.1 Định vị khung bao ngoài

- Phân tích và lấy chuẩn lắp đặt

- Định vị khung bao ngoài vào vị trí chuẩn và đúng thiết kế;

+ Kê, đệm: căn chỉnh cao độ các góc, các khe hở giữa khung và tường

+ Rọi, Li - vô: tinh chỉnh độ vuông góc, song song, độ cong - võng, độ méo

- Lấy dấu và khoan gá lắp tạm thời khung bao ngoài vào tường.

+ Sử dụng Vít - Nở M8 x 90 với khu vực kín gió và tầng thấp (từ tầng 3 trở
xuống)


+ Sử dụng Vít - Nở M10 x 100 với các khu vực còn lại

+ Khoảng cách các vít liền kề £ 600 mm

Định vị khung cánh

- Kết cấu khung cánh là bộ phận cấu thành đã được kiểm tra sự vận hành
trước khi xuất xưởng và bao gói. Về lý thuyết, nó đã được căn chỉnh để hoạt
động tốt với khung bao thông qua hệ thống Phụ kiện kim khí.

Trên thực tế, do tác động của ô tường không chuẩn mực, sự co kéo của Vít -
Nở, kết cấu khung có thể cong vênh, méo, nên cần phải tinh chỉnh vị trí của
khung cánh khi lắp vào khung bao. Một số yêu cầu trong và sau khi định vị:

+ Đúng bộ kết cấu

+ Đúng chiều hoạt động

+ Vận hành êm và chính
xác

- Bắt xiết vít lần cuối đối với
những vùng không phải hiệu
chỉnh thêm, bắt xiết vịt tạm
thời với những vùng cần hiệu
chỉnh thêm.

Lắp đặt các chi tiết khác

- Kính và nẹp kính


- Panô

- Tay nắm cho các cánh cửa
- Bản lề, tay chống cửa
Hiệu chỉnh và hoàn thiện

- Hiệu chỉnh cơ cấu vận hành như:
bản lề, thanh truyền động, ổ khoa,
mấu cài chốt, bánh xe trượt sao
cho cánh cửa được hoạt động trơn tru
và kín khít gioăng.

- Kiểm tra và bắt xiết lại các vị trí đã
hiệu chỉnh xong

- Các lỗ khoan - khoét trên Profile
được đậy bằng nắp nhựa chuyên dụng

- Tra dầu, mỡ bổ sung vào vị trí làm
việc PKKK (nếu cần).



III .Ứng dụng của kính
III .Ứng dụng của kính


3.1 ứng dụng trong kiến trúc
3.1 ứng dụng trong kiến trúc


Hiện nay, kính là một loại vật liệu không thể thiếu trong các công trình xây
Hiện nay, kính là một loại vật liệu không thể thiếu trong các công trình xây
dựng. Các kiến trúc sư tận dụng tối đa những ưu điểm cả công năng và
dựng. Các kiến trúc sư tận dụng tối đa những ưu điểm cả công năng và
thẩm mỹ do kính mang lại. Không dừng lại ở việc kính dùng lấy sáng cho
thẩm mỹ do kính mang lại. Không dừng lại ở việc kính dùng lấy sáng cho
cửa, mà kính có mặt ở khắp nơi trong công trình, trong các bộ phận kiến
cửa, mà kính có mặt ở khắp nơi trong công trình, trong các bộ phận kiến
trúc với nhiều cách thức và vai trò khác nhau, với những hiệu quả khác
trúc với nhiều cách thức và vai trò khác nhau, với những hiệu quả khác
nhau.
nhau.

Deutsche Bahn trên Quảng trường
Potsdamerplatz ở Berlin
Một góc của quần thể hiện đại Sony
Center bao gồm cả tháp Bahn
Tower. Tổ hợp do kiến trúc sư
Helmut Jahn

Hai toà nhà văn phòng của quốc hội Đức
cách nhau bằng dòng Spree. Tòa bên trái
mang tên Paul Löbe House dành cho các
uỷ ban và Marie Elisabeth Lüders House
(bên phải) dành cho thư viện và các hoạt
động nghiên cứu
Bên trong các toà nhà có kết cấu bằng
kính và thép ở Đức, các kiến trúc sư
luôn chú ý đến các khoảng cây xanh,

nhằm tạo cảm giác thư thái và cố gắng
giảm bớt tính “lạnh” của chất liệu kính.
Ảnh chụp bên trong tổ hợp Sony Center
ở Berlin


Kính được dùng trong đồ họa
Kính được dùng trong đồ họa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×