Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

qui trình gia công chế tạo và lắp dựng bồn chứa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 51 trang )

QUI TRÌNH GIA CÔNG CHẾ TẠO VÀ
LẮP DỰNG BỒN CHỨA
Page 1 of 51
PHẦN I: CHẾ TẠO BỒN CHỨA
Sau khi kiểm tra tài liệu kỹ thuật , bản vẽ chế tạo , các yêu cầu kỹ thuật về
chế tạo, vật tư, hướng dẫn kỹ thuật của thiết kế.
Các bước tiến hành
1. Công việc số 1 : chuẩn bị nhân lực, máy thi công, dụng cụ , lấy dấu.
a. Thực hiện :
Căn cứ vào khổ tôn thực tế và bản vẽ thiết kế để thiết lập bản vẽ pha cắt
- Lấy dấu theo bản vẽ pha cắt.
Người thợ thực hiện lấy dấu pha cắt theo kích thước đã cho trên bản vẽ pha cắt
Sử dụng thước lá , thước góc, thước mét để vạch dấu.
b. Kiểm tra :
Kiểm tra các kích thước sau khi lấy dấu , nếu đã đạt thì cho chuyển bước cắt .
2. Công việc số 2: Pha cắt
Trải tôn trên sàn phẳng để hạn chế tối đa việc cong vênh biến dạng thép
Sử dụng máy cắt hơi cắt theo kích thước đã vạch dấu(kèm theo bản vẽ pha cắt) .
Kiểm tra các tấm tôn sau khi đã cắt . Cho chuyển bước vát mép .
3. Công việc số 3 : Vát mép
Đưa vào máy vát mép , vát mép theo đúng góc độ , kích thước cho trong bản vẽ
(Shop Drawing).
Kiểm tra sản phẩm sau khi vát mép , nếu tấm nào chưa đảm bảo các thông số đã
cho thì yêu cầu công nhân sử dụng máy mài , mài đến khi đạt tiêu chuẩn
Kiểm tra các thông số đã đảm bảo thì bàn giao cho tổ lắp tiến hành lốc tôn trên
máy lốc.
4. Công việc số 4 : Lốc tôn
Page 2 of 51
Cắt tôn, vát mép
Tiến hành tạo bán kính của thân bồn trên máy lốc tôn, kiểm tra trước khi đi vào lốc
hàng loạt .


Lốc thân bồn phải đảm bảo độ trụ độ song song và đảm bảo đường kính cũa thân
bồn dầu .
Bán kính cong phải được kiểm tra bằng dưỡng đã chế tạo sẵn , nếu đạt yêu cầu thì
cho chuyển bước thi công.
4. Công việc số 5 : Chế tạo tấm đáy
- Tiến hành pha cắt phôi theo quy trình ở trên.
- Sau khi kiểm tra pha cắt, tiến hành vát mép phôi
- Phôi sau khi cắt được đánh dấu vị trí phải sấn.
- Dùng máy sấn tôn để sấn phôi theo đúng yếu cầu thiết kế.
Page 3 of 51
- Đánh số từng tấm phôi để thuận tiện cho việc lắp đặt tại công trường, tránh việc
nhầm lẫn khi tổ hợp.
Tất cả các tấm phôi sau khi gia công hoàn thiện, các mép vát được gián băng dính
kín để tránh việc thép bị rỉ.(các tấm đáy được lắp chồng lên nhau từ tâm bồn ra)
4. Công việc số 6 : Đóng gói và vận chuyển đến công trường
Việc vận chuyển vật tư chính về công trường phải thực hiện đảm bảo an
toàn. Các tấm tôn có kích thước lớn và trọng lượng từ 5 đến 12 tấn. Việc nhận vật
tư do cán bộ vật tư và đội cẩu chuyển thực hiện theo đúng quy định. Sử dụng cẩu
50T và xe tải 15T để vận chuyển. Trong quá trình xếp dỡ và vận chuyển, yêu cầu
phải có gỗ kê và chằng buộc hàng.
Hình 1. Vận chuyển các tấm thành bồn.

Hình 2. Vận chuyển các tấm đáy bồn.
Hình 3. Gỗ kê phải đảm bảo hàng cách mặt đất ít nhất 150mm
Page 4 of 51
Gỗ kê chèn
Bán kính trong
thành bồn
Gỗ kê
Bảo quản các tấm phôi đã chế tạo

PHẦN II: TỔ HỢP VÀ LẮP DỰNG BỒN
Page 5 of 51
KIỂM TRA MÓNG
ĐẶT CÁC TẤM
VÀNH KHUYÊN
HÀN THÀNH BỒN
VỚI TẤM VÀNH
KHUYÊN
ĐẶT TẤM ĐÁY

HÀN CÁC TẤM
VÀNH KHUYÊN
LẮP THÀNH BỒN
LỚP 1 VÀ HÀN
CÁC MỐI ĐỨNG
LẮP THÀNH BỒN
LỚP 2 VÀ HÀN CÁC
MỐI ĐỨNG
HÀN MỐI HÀN CHU
VI THÀNH BỒN LỚP
1
LẮP THÀNH
BỒN LỚP 3 VÀ
HÀN
LẮP TĂNG
CỨNG
ĐỈNH BỒN
LẮP CÁC PHỤ
TÙNG
THÀNH BỒN

HÀN TẤM ĐÁY
LẮP CỘT ĐỠ
MÁI
LẮP KẾT CẤU
THÉP MÁI
HÀN VÀNH
KHUYÊN
VỚI ĐÁY BỒN
LẮP CÁC PHỤ
TÙNG MÁI
THỬ ÁP
LÀM SẠCH
SƠN HOÀN
THIỆN
LẮP CÁC TẤM
MÁI
THỬ KÍN PHẦN
MÁI

.
`

Lắp đặt đáy bồn:
- Bước 1: Lấy dấu:
Lấy dấu vi trí tâm đáy bồn, các trục toạ độ quy ước, lấy dấu vòng tròn trên
bề mặt móng có bán kính bằng bán kính ngoài của các tấm vành khuyên. Chia
vòng tròn thành các mảnh theo kích thước của các mảnh vành khuyên và các
mảnh đáy để thuận tiện cho việc sắp xếp và lắp đặt sau này.
Page 6 of 51
Lấy dấu tâm bồn,

trục toạ độ, vòng
tròn có đường kính
bằng đường kính
ngoài của vành
khuyên.
Hình 5. Hình vẽ phác hoạ việc lấy dấu trước khi lắp tấm vành khuyên.
- Bước 2: Lắp và hàn các tấm tôn phần vành khuyên (Annular Plate):
Chú ý kiểm tra kích thước và bán kính của vành khuyên trước và sau khi hàn xong.
Tuỳ thuộc vào kích thước của bồn và việc thiết kế số lượng tấm tôn mà bố trí thợ
hàn. Có bao nhiêu đường hàn giữa các tấm tôn thì bố trí bấy nhiêu thợ hàn đồng
thời.
Hình 1. Trình tự hàn tấm vành khuyên
Page 7 of 51
Thành bồn
Tấm vành khuyên
Tấm đáy
1: Hàn tấm vành khuyên.
2: Lắp thành bồn lớp 1 và hàn mối đứng.
3: Hàn tấm vành khuyên với thành bồn (trong và ngoài).
4: Hàn tấm vành khuyên với tấm đáy.
- Bước 3: Lắp đặt tấm đáy bồn (Bottom Plate):
Công việc lắp đặt tấm đáy bồn này phải được thực hiện sau khi lắp và hàn tấm
vành khuyên ở bước trên. Đặt và bố trí các tấm đáy bắt đầu từ tâm bồn, căn chỉnh
khe hở phù hợp, hàn đính. Kiểm tra kích thước sau đó tiến hành hàn các tấm đế. Để
căn chỉnh khe hở mối hàn và chống cong vênh do biến dạng sau hàn, dùng U150
làm dầm tăng cứng, chi tiết cụ thể xem hình vẽ dưới đây.
Page 8 of 51
Trỡnh t hn tm ỏy bn. (xem
hỡnh v)
Lp t thnh bn:

Page 9 of 51
Đòn gánh
Móng nền bê tông
cẩu lắp tấm đáy bồn
maxmax
Ghi chú:

- Cẩu : 50 tấn
- Cáp cẩu:

18
- tải trọng hàng Q=2,12tấn.
- khả năng tải lớn nhất:
P = 4 t, với R = 19m.
3600
19000
400
15000
56000
A
A
Tôn đáy bồn
U150x75x6,5x10
Mã gông
20
600
9
BIệN PHáP CHốNG CONG VÊNH MốI HàN
- Bước 1: Tiến hành lấy dấu trên bề mặt tấm vành khuyên 03 vòng tròn, 01
vòng tròn có bán kính của thành bồn 100 mm, vòng tròn thứ 3 có bán kính

nhỏ hơn bán kính kính đúng bằng bán kính của thành bồn, vòng tròn thứ hai
có bán kính lớn hơn bán thành bồn 100mm để thuận tiện cho việc kiểm tra
độ thẳng đứng và độ tròn của thành bồn. Lấy dấu vị trí hàn nối của tôn thành
bồn lớp 1.
Hình 8. Lấy dấu.
1: Bán kính thành bồn.
2: Nhỏ hơn bán kính thành bồn 100mm.
3: Dấu vị trí mối nối tôn thành bồn lớp 1.
- Bước 2: Chuẩn bị cho công việc lắp tôn thành bồn: Trước khi cẩu lắp tôn thành
bồn cần hàn tất cả các chi tiết gá lắp thuộc biện pháp: Chi tiết mã treo dầm công
xôn, các chi tiết để gá thép gông giằng.
- Bước 3: Lắp các mảnh tôn thành bồn:
Các gông chữ U căn chỉnh thành bồn; đai dùng để lắp công xôn đỡ sàn thao tác
phải được lấy dấu và hàn sẵn vào tôn thành bồn trước khi lắp. Việc cẩu lắp các
mảnh tôn thành bồn bắt đầu từ lớp thứ nhất được tiến hành ngay sau khi hàn xong
các đường hàn nối các mảnh vành khuyên với nhau. Sau khi căn chỉnh độ thẳng
đứng và đường kính của thành bồn sao cho sai số nằm trong giới hạn cho phép, hàn
các đường hàn đứng (các thợ hàn làm đồng thời) nối các mảnh của lớp thứ nhất
xong, tiến hành lắp và hàn theo trình tự như hình vẽ:
Page 10 of 51
1
2
3
100mm
Hình 9. Phương pháp căn chỉnh thành bồn lớp 1.
Page 11 of 51
Thành bồn
Mã chặn
Nêm A
Nêm

Mã chặn
Gá lắp thành bồn
Thép U gông và căn
chỉnh thành bồn
Nêm căn chỉnh độ thẳng
đứng thành bồn
Hình 10. Phương pháp gông và căn chỉnh độ thẳng đứng thành bồn lớp 1.
tr×nh tù hµn thµnh bån
8
777
6
4
1
5555
3
2
22
11
2
Page 12 of 51
Hình 11. Phương pháp gá lắp
và căn chỉnh độ thẳng đứng
thành bồn các lớp trên
Sử dụng dầm công xôn, sàn thao tác, các chi tiết gông giằng đã được chuẩn bị để
làm sàn thao tác trong quá trình lắp đặt thành bồn. Đồng thời tuân thủ quy trình lắp
sàn thao tác theo các bước dưới đây:
Bước1: Hàn và nghiệm thu mối hàn đứng thành bồn lớp 1
Bước 2: Lắp công xôn và sàn thao tác vào thành bồn lớp 1.
Bước 3: Lắp lớp 2, hàn mối đứng lớp 2 và mối chu vi lớp 1.
Nghiệm thu.

Bước 4: Lắp dầm công xôn và sàn thao tác vào thành bồn lớp 2.
Bước 5: Lắp lớp3, hàn mối đứng lớp 3 và mối chu vi lớp 2.
Bước 6: Chuyển sàn thao tác từ lớp 1 lên lớp 3.
Bước 7: Cứ tiếp tục như vậy đến khi lắp đến đỉnh.
Trong quá trình lắp dựng cần có kết cấu thép biện pháp tăng cứng thành bồn, đảm
bảo đường kính bồn. Bắt đầu từ lớp ghép thứ 2, giàn giáo phải được lắp đặt trước
khi tiến hành lắp đặt các mảnh ghép. Phần sàn thao tác phía trong và phía ngoài
thành bồn dùng gỗ làm tấm sàn.
Hình 12. Phương pháp tăng cứng thành bồn.
Page 13 of 51
U tăng cứng
Thành bồn
Thành bồn
L tăng cứng
Tiến hành căn chỉnh và hàn các mối hàn đứng nối các mảnh tôn của lớp thứ hai
xong, bắt đầu tiến hành hàn đường hàn theo đường chu vi nối lớp thứ hai với lớp
thứ nhất. Quá trình hàn nối các đường hàn đứng cũng như các đường hàn chu vi và
các mối hàn khác phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình hàn đã được các bên liên
quan thống nhất nhằm giảm thiểu tới mức tối đa các sai sót do quá trình co ngót
sau hàn. Các bước trên được tiếp diễn cho đến khi lắp đặt xong lớp trên cùng của
thành bồn.

Bố trí cẩu lắp tấm thành bồn (xem hình vẽ dưới đây).
thang lªn xuèng
§ßn g¸nh
thµnh bån
sµn thao t¸c
cÈu l¾p thµnh bån
Ghi chó:


- CÈu : 50 tÊn
- M hµng: 2,75 tÊn·
- C¸p cÈu:
Φ
18
- chiÒu cao n©ng: 16.25m
16250
Φ
27500
Page 14 of 51
Lp t mỏi:
Ct mỏi c t hp bờn trong bn, chiu di v thng phi c kim tra
trc v sau khi hn.
Cỏc ct c lp ln lt t trong ra ngoi, mi ct c nộo bng 6 si dõy vo
ỏy bn.
Cỏc thanh x ngoi cựng lp sau khi ó hon thnh thnh bn. Di õy l cỏc bn
v th hin quỏ trỡnh lp dng mỏi.

THứ Tự HàN NốI CộT
8
7
6
5
4
3
2
1
GIá Đỡ TạM
dÂY
ĐIểM KIểM TRA

TấM ĐỉNH
CộT
tổ hợp cột
Page 15 of 51
Lp tm thnh bn
DÂY NéO
CộT GIữA

CộT TÂM
DầM
lắp đặt kết cấu mái
cẩu lắp tấm mái
16250
thang lên xuống
Đòn gánh

27500
Ghi chú:

- Cẩu : 50 tấn
- M hàng: 1,57 tấnã
- Cáp cẩu:

18
- chiều cao nâng: 17m
Sau khi lp xong kt cu thộp mỏi tin hnh lp cỏc tm mỏi t tõm ra ngoi, khi
lp cỏc tm mỏi hn 1/3 chiu di ng hn, phn cũn li hn sau khi lp xong
Lp t cỏc ph kin cũn li:
Gm cu thang v sn thao tỏc, cỏc ca thm, gõn tng cng v cỏc ph kin
khỏc.

Page 16 of 51
Page 17 of 51
I. QUI TRÌNH NGHIỆM THU HÀN
1. Phạm vi
Qui trình này áp dụng quản lý vật liệu hàn đối với việc nhận, lưu kho và xuất kho
vật liệu hàn tiêu thụ trong nhà xưởng hay trên công trường .
2. Tham khảo
Page 18 of 51
Tiếp nhận que hàn từ nhà cung cấp
kèm theo chứng chỉ nhà sản xuất.
Đánh dấu sơn cho từng loại
Kiểm tra và lưu kho
Sấy và giữ nhiệt
Yêu cầu xuất kho (công nhân hàn,
quản đốc hàn, QC ) và xuất kho VLH
cho từng công nhân hàn
Vật liệu hàn còn dư trong phích
đựng của công nhân hàn được hồi
về kho
Vật liệu hàn chưa xuất kho được
lưu tại kho
Tiêu chuẩn: 8474L- 000-JSS-6300-001 (Yêu cầu chung đối với hàn)
ASME đoạn II phần C (dây hàn, que hàn điện, kim loại đắp)
3. Mục đích
Mục đích chính của quy trình quản lý VLH là để tránh sử dụng que hàn bừa bãi
và cung cấp cho thợ hàn những que hàn đảm bảo để đảm bảo những que hàn có
chất lượng.
4. Trách nhiệm
- Người quản lý VLH phải chịu trách nhiệm quản lý VLH dưới sự giám sát
của người quản lý chất lượng của nhà thầu phụ (subcontractor’s QC manager) và

ban chất lượng.
- Người quản lý VLH trong nhà xưởng có trách nhiệm với mọi hoạt động liên
quan đến vật liệu hàn trong nhà xưởng. Chịu trách nhiệm lập kế hoạch toàn diện về
tiếp nhận, lưu kho, sấy khô, ủ và xuất kho cho công tác gia công tại nhà xưởng.
- Người quản lý VLH trên công trường chịu trách nhiệm với mọi hoạt động liên
quan đến VLH tại công trường. Chịu trách nhiệm lập kế hoạch toàn diện về tiếp
nhận, lưu kho, xấy khô và xuất kho cho công tác gia công tại công trường.
5. Lưu kho
- Que hàn điện và que hàn được lưu kho thứ tự và riêng rẽ, có dán nhãn để có thể
quan sát, nhận diện dễ dàng tránh được nhầm lẫn.
- Que hàn điện và que hàn phải mang các đặc điểm nhận dạng trên mỗi que hàn
hay dây hàn, cuộn dây hàn cũng phải được nhận dạng. Vật liệu hàn tiêu thụ không
mang các đặc điểm nhận dạng thì không sử dụng.
- Que hàn có phủ lớp hàm lượng Hydro trợ dung thấp và các vật liệu nhạy cảm
với môi trường ẩm được lưu kho theo khuyến cáo của nhà sản xuất que hàn để
giảm thiểu độ hút ẩm của que hàn.
- Các kiện que hàn không được mở cho đến khi chúng chuẩn bị được đem đi sấy
khô.
- Với thuốc hàn tự động dưới lớp thuốc phải bảo quản tốt. Giữ ở nhiệt độ đảm
bảo và không được bóc lớp ni lông bảo vệ cho tới lúc xuất kho
- Các loại que hàn TIG và hàn MIG & MAG có thể không phải sấy nhưng phải
bảo quản ở nơi khô ráo không có độ ẩm, và nhiệt độ phải đảm bảo.
6. Quản lý sấy khô và giữ ấm.
- Việc quản lý sấy khô , tái sấy và giữ ấm cho VLH được thực hiện bởi người
quản lý VLH .
- Lò sấy và lò giữ nhiệt (phích sấy) được sử dụng phải có qui cách kỹ thuật phù
hợp . Que hàn có hàm lượng trợ dung Hydro thấp được sấy ở nhiệt độ 300
0
C trong
lò sấy tối thiểu là 30 phút. Sau đó que hàn được chuyển qua và giữ trong lò giữ

nhiệt ở nhiệt độ 100
0
C đến 150
0
C hay như khuyến cáo của nhà sản xuấy que hàn .
- Đối với que hàn lõi thép không rỉ, thực hiện sấy ở nhiệt độ 150
0
C đến 200
0
C
tối thiểu 30 phút và giữ trong lò giữ nhiệt ở nhiệt độ 100
0
C đến 150
0
C hay như
khuyến cáo của nhà sản xuất que hàn .
- Kim loại đắp dưới bất kỳ hình thức nào không yêu cầu phải sấy. Tuy nhiên nó
được giữ nguyên hiện trạng cho đến khi xuất kho.
Page 19 of 51
7. Quản lý phiếu yêu cầu xuất kho và xuất kho.
- Chỉ có những người có thẩm quyền như: QC, quản đốc hàn đã kí tên của họ
với ban QC của nhà thầu phụ mới có quyền kí phiếu yêu cầu xuất kho VLH. Thợ
hàn không được phép yêu cầu VLH trực tiếp từ phía người quản lý VLH.
- Khi có yêu cầu xuất kho, giám sát, QC, quản đốc hàn sẽ phải điền đầy đủ
thông tin lên phiếu yêu cầu xuất kho VLH. Phiếu yêu cầu xuất kho cho lần sau
phải được chuyển tới người quản người quản lý VLH trước ngày xuất kho.
- Tất cả các bản ghi nhớ yêu cầu xuất kho, xuất kho que hàn và kim loại đắp
phải ghi chép đầy đủ và được lưu lại.
- Mỗi công nhân hàn được trang bị một phích đựng que hàn và giữ nhiệt.
Phích này phải giữ nhiệt liên tục khi trên công trường hay trong nhà xưởng. Phích

đựng phải trong tình trạng tốt, nếu không phải được đem ra khỏi khu vực thi công.
- Số lượng que hàn xuất kho tối thiểu là 3kg cho 1 phích đựng. Mỗi phích chỉ
cho phép đựng 1 loại que hàn.
- Những que hàn được đem xấy lại phải được xuất kho trước.
- Trước khi xuất kho, người quản lý vật liệu hàn phải kiểm tra phiếu yêu cầu
VLH về số lượng và chủng loại que hàn yêu cầu.
8. Quản lý hồi kho vật liệu hàn
- Quản đốc hàn phải đảm bảo phích đựng và những que hàn chưa dùng phải
hồi kho chứa VLH vào cuối mỗi ngày làm việc. Que hàn không được để lại trên
công trường hay nhà xưởng qua đêm.
- Người quản lý VLH chịu trách nhiệm phân loại những que hàn chưa sử dụng
để xấy lại hay vứt bỏ theo yêu cầu. Trước khi xuất kho người quản lý VLH phải
kiểm tra yêu cầu về số lượng và chủng loại que hàn được yêu cầu xuất kho.
- Que được hồi kho sau khi được đem sử dụng trên công trường hay trong nhà
xưởng không được xấy lại quá 2 lần. Sau khi xấy lại lần 2, những que hàn còn lại
phải được bỏ đi.
9. Qui trình phân loại que, sấy ủ và cấp phát vật liệu hàn.
a. Tiếp nhận bảo quản
- Với các công trình có rất nhiều loại vật liệu hàn khác nhau vì vậy phải đánh
dấu bằng sơn ở đầu que hàn không bọc thuốc để tránh nhầm lẫn ví dụ.
Loại que hàn (GTAW) SMAW Màu sơn Màu
E7016-G ER7016s-G Vàng
E 308 ER308 Đỏ
E316-L ER316-L Đen
E9016-B3 ER9016-B3 Xanh lá cây
E8016-B2 ER8016-B2 Xanh
- Các loại vật tư ,que hàn khi nhận phải đi cùng với các chứng chỉ của nhà sản
xuất ,
- Bảo quản trong điều kiện khô ráo nhiệt độ >20
0

C ,độ ẩm không quá 85%
b. Quản lý sấy ủ
- Thủ kho phải ghi đầy đủ các thông tin vào các biểu mẫu sau có phụ lục đi kèm
Page 20 of 51
BẢNG THEO DÕI SẤY Ủ QUE HÀN
Stt
Loại vật
liệu
Sấy ủ
Số
lượng
(kg)
Nhiệt độ
(
o
c)
Thời gian Số
lượng(kg)
Nhiệt độ(
o
c)
Bắt đầu Kết thúc
1 E7016 30 300 -350 15
h
30’ 17
h
30’ 30 100-150
2
Thuốc
hàn

30 300 -350 15
h
30’ 17
h
30’ 30 100-150
- Tủ sấy có tem kiểm tra định kỳ của hãng đăng kiểm
Sơ đồ quản lý que hàn có hàm lượng hydro thấp và qui trình giữ nhiệt
c. Cấp phát vật liệu hàn tới thợ hàn:
- Công việc này phảI do kỹ sư hàn thực hiện, các biểu mẫu liên quan gồm có,
phiếu cấp que hàn, phát trực tiếp từ tủ sấy lớn đến tủ sấy cá nhân
- Tất cả vật liệu cấp được tổng hợp theo mẫu theo dõi vật tư hàn (Welding
Material-Control-Log)
- Phiếu cấp que hàn (Weld-Filler-Issue-Slip)
- Người cấp phát que hàn phảI biết được chính xác loại que hàn đúng với loại
vật liệu và đúng theo quy trình.
CÔNG TRìNH :
Ngày :
Tên Thợ hàn : Nguyễn Văn A Số thẻ :
Khu Vực : Bồn chứa Số lượng (kg): 5
Số mối hàn : CLPPJ-012
Kích thước Φ: 4
Loại vâtl liệu :E7016 Trả lại
Giám sát hàn : TRAN VAN B
Page 21 of 51
Phát tới thợ hàn
(tủ sấy 70
o
C±10
o
C

Sấy 300 đến
350

20
o
C
Trong 1 đến 2 giờ
hay theo yêu cầu
của nhà sản xuất
Ủ 100 đến
150
O
C±10
O
C
Sấy lại. Không sấy
lại quá 2 lần
II. HÀN TAY
1. Lập qui trình hàn ( WPS )
- Qui trình hàn là các hướng dẫn cho các công việc hàn cụ thể trong đó nêu rõ:
- Dạng mối hàn (Hàn đấu đầu hay hàn chồng, hàn chữ T )
- Kiểu sang phanh và góc độ sang phanh hàn 1 bên (V), 2 bên (X) hay không sang
phanh (Đối với mối hàn chiều dầy nhỏ hơn 3mm)
- Phân bố lớp hàn phụ thuộc vào chiều dầy vật liệu hàn.
- Loại que hàn, đường kính cho từng lớp hàn.
- Nhiệt độ sấy.
- Dòng điện hàn, điện áp hàn và tốc độ hàn cho từng lớp hàn
2. Máy móc thiết bị và các vật tư liên quan:
- Máy hàn : máy hàn một chiều hoặc xoay chiều tuỳ theo yêu cầu hàn vật liệu gì,
dây dẫn phải đảm bảo, không hở, cách điện tốt, mỏ hàn không nóng cách điện tốt.

Máy phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cho phép.
- Mo hàn đội đầu hoặc cầm tay, kính hàn phải đạt yêu cầu về độ đen.
- Máy mài dùng để vệ sinh mối hàn trong khi hàn và sau khi hàn.
- Búa gõ xỉ, bàn chải sắt, vv….
3. Quy trình hàn đính
Khi hàn đính cần phải đảm bảo mỗi hàn tối thiểu để khi hàn chính sẽ làm
nóng chảy mối hàn đính, tức là chiều dài mối hàn được quy định theo cường độ
của thép (thông thương lớn hơn 0,5 lần chiều cao của mối hàn thiết kế), mối hàn
đính phải do người thợ hàn có đủ chứng chỉ thợ hàn hợp cách, que hàn đính phải
sử dụng que hàn có chất lượng tương đương với que hàn chính thông thường sử
dụng chủng loại que hàn chính để hàn đính, thực hiện mối hàn đính phải theo quy
trình hàn. Mối đính cách nhau từ 150÷300mm/ mối đính.
4. Yêu cầu đối với thợ hàn:
- Tất cả các thợ hàn tại dự án phải có chứng chỉ phù hợp với yêu cầu
của bên A ,và phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng theo chỉ định của thiết kế.
- Người thợ hàn chỉ được hàn những vị trí, tư thế đã được sát hạch trong chứng
chỉ đã ghi rõ.
- Quy trình hàn do các bên cung cấp phải phù hợp với các loại vật tư mà thiết kế
đã chỉ định.
- Trước khi tiến hành hàn phải đánh số thợ hàn và đánh số mối hàn vào cạnh mối
hàn (cách khoảng 20cm) mà họ thực hiện.
- Sau khi hoàn thành công việc hàn, thợ hàn phảI thực hiện các công việc sau:
+ Cắt điện nguồn cấp cho thiết bị hàn.
+ Đưa tất cả các bộ phận điều khiển về vị trí không làm việc.
+ Thu dọn dây dẫn (dây hàn, dây điều khiển).
+ Vệ sinh khu vực làm việc.
Page 22 of 51
5. Yêu cầu khi hàn:
- Bản vẽ chế tạo có hướng dẫn qui cách mối hàn
- Thợ hàn có bằng hợp cách mới được hàn sản phẩm.

- Trước khi hàn cần kiểm tra lại các khe hở mối hàn, các mối đính.
- Tất cả các việc hàn, sửa chữa phải được thực hiện nghiêm chỉnh theo các quy
trình hàn.
- Khi hàn phải đặc biệt lưu ý việc gia nhiệt trước, trong và sau khi hàn.
- Giữa các lớp hàn phải làm sạch xỉ, vẩy hàn bằng búa gõ xỉ, máy mài cầm tay.
- Để chống biến dạng cong vênh và giảm sự co ngót vật liệu tới mức nhỏ nhất,
trước khi hàn nhất thiết phải gông chắc chắn ở các vị trí và các bề mặt cần hàn theo
hướng dẫn của qui trình hàn. Với mối hàn lớn phải hàn lót và hàn phủ từng lớp,
xong mỗi lớp phải mài, vệ sinh sạch trước khi hàn lớp khác.
- Khi mồi hồ quang phải thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật, tuyệt đối không được
quyệt que hàn từ ngoài kim loại cơ bản vào mối hàn.
- Trong quá trình hàn đặc biệt lưu ý hình dạng mối hàn phải đảm bảo các điều kiện
sau.
+ Chiều cao mối hàn giáp mối hàn không quá 3mm.
+ Bề rộng dao động ngang của que hàn không được quá 3 lần đường kính que hàn.
+ Toàn bộ chiều dọc mối hàn không được có các điểm cháy chân.
+ Mối hàn không được có các vết nứt, rỗ khí, rỗ xỉ trên bề mặt.
- Mối hàn sau khi kết thúc phải được làm vệ sinh sạch sẽ sau đó cán bộ giám sát sẽ
kiểm tra ban đầu và nếu thấy đạt yêu cầu sẽ lập báo cáo để tiến hành các công việc
chuyển bước tiếp theo.
6. Bắt đầu hàn:
- Khi hàn cần chọn hệ số hàn cho phù hợp để đảm bảo được độ ngấu Jn (Jn là tỷ số
giữa chiều rộng mối hàn và chiều cao mối hàn), thông thường Jn không nhỏ hơn
1,3 lần đối với mối hàn góc và không nhỏ hơn 1,5 lần đối với mối hàn giáp mép
một lớp.
- Gia nhiệt trước khi hàn phụ thuộc vào loại thép và chiều dầy
- Dùng mỏ gas ,hoặc chiếu điện trơ nhiệt
- Gia nhiệt cho các mối hàn phải được tiến hành trước khi hàn và được bảo vệ
trong suốt quá trình hàn và phải đảm bảo các yêu cầu theo quy định.
- Việc gia nhiệt có thể được tiến hành bằng điện trở với các dụng cụ đặc biệt hay

bằng ngọn lửa khí nhưng phải sử dụng đầu gia nhiệt, tuyệt đối không được dùng
đầu cắt khí để gia nhiệt mối nối.
- Khi gia nhiệt mối nối phải được tiến hành từ từ, đồng đều không được tập trung
một chỗ và tiến hành gia nhiệt trên toàn bộ mối nối.
- Phạm vi gia nhiệt (tính từ tâm mối hàn) là 1.5 lần chiều dày kim loại cơ bản.
- Tất cả các loại vật liệu khác nhau và chiều dày khác nhau việc gia nhiệt phải
tuân theo tiêu chuẩn.
- Trong suốt quá trình gia nhiệt trước trong và sau khi hàn nhiệt độ gia nhiệt phải
luôn luôn được kiểm soát và được kiểm tra bằng dụng cụ kiểm tra nhiệt như bút
kiểm tra nhiệt, đồng hồ nhiệt công việc này phải được tiến hành thận trọng, tỷ
mỷ, chính xác
Page 23 of 51
TT Vật liệu Chiều dày
(mm)
Gia
nhiệt
ban
đầu
Giữa các
lớp
Gia nhiệt sau khi hàn
Gia nhiệt
sau khi hàn
Thời
gian giữ
nhiệt
1
P.No.1-Gr1,2
(A106-Gr
A,B,C)

(A53-Gr.A,B)
19≤ T ≤56
80
o
C Max 360
0
C
600
o
- 650
o
C
1 Hr./in
Min30,
2
P.No.3-Gr1
(A209 T1a;
A213 T2)
1,6≤ T ≤
12,7
>100
o
C
Max 360
o
C N/A N/A
3
P.No.4-Gr1
(A213 T12;
A335 T12)

1,6≤ T ≤
12,7
120
o
C Max 360
0
C N/A N/A
4
P.No.4-Gr.1
(A213 T12;
A335 T12)
137≤ T ≤ 56
120
o
C Max 360
o
C
700- 760
o
C
1 Hr./in
Min30,
5
P.No.5A-Gr.1
(A335 P22)
1,6≤ T ≤
12,7
150
o
C Max 360

o
C N/A N/A
6
P.No.5A-Gr.1
(A335 P22)
12,7≤ T ≤
25,4
200
0
C Max 360
o
C
700
o
-760
o
C
1 Hr./in
Min30,
7
P.No.5A-Gr.2
(A335 P91)
4,8≤ T ≤
50,8
200
0
C Max 360
o
C
700

o
-760
o
C
Min2
Hr./in
III. HÀN BẰNG MÁY HÀN TỰ ĐỘNG
1.Mục đích
Hướng dẫn này nhằm mục đích thống nhất phương pháp hàn khi tiến hành
hàn sản phẩm bằng phương pháp hàn tự động cho tất cả các đơn vị thi công trên
các công trình mà Công ty thi công để đảm bảo mối hàn có chất lượng cao theo
yêu cầu của khách hàng.
Máy hàn tự động thành thùng
Page 24 of 51
2. Nội dung
2.1. Chuẩn bị công tác hàn.
- Khi tiến hành công tác chế tạo sản phẩm yêu cầu về chất lượng mối hàn cao và
mối hàn có đường hàn dài thì việc chọn phương pháp hàn tự động mang lại năng
xuất và chất lượng cao, đồng thời tiết kiệm được nguyên vật liệu, hạn chế được
biến dạng trong quá trình hàn. Sau khi nghiên cứu thiết kế yêu cầu kỹ thuật của sản
phẩm ta tiến hành công tác chuẩn bị.
- Công tác chuẩn bị cho công việc hàn bằng máy hàn tự động gồm có:
2.1.1. Chuẩn bị thợ hàn:
- Thợ hàn trên máy hàn tự động trước khi tiến hành hàn, Bộ phận kỹ thuật và
tổ trưởng hàn phải cho tiến hành kiểm tra tay nghề tại chỗ (Các mối hàn kiểm tra
phải có đặc tính cơ lý như vật liệu của sản phẩm, độ dãn dài, độ uốn, vv… ).
- Kết quả kiểm tra phải phải do Công ty, Viện hàn tổng công ty hay các Cơ
quan kiểm định quyết định. (Nếu A yêu cầu).
2.1.2. Chuẩn bị thiết bị hàn, vật liệu hàn.
Trước khi tiến hành công việc hàn trên máy hàn tự động, kỹ thuật thi công

và tổ trưởng hàn phải tiến hành kiểm tra các thiết bị hàn.
a. Máy hàn: (Thí dụ: Máy Lincoln DC 1000 và đầu hàn LT7)
+ Tất cả các hệ thống điều chỉnh phải đầy đủ và hoạt động bình thường.
+ Tất cả các đồng hồ đo chỉ thị thông số kỹ thuật phải ở trạng thái hoạt động tốt.
+ Các dây điều chỉnh phải cố định chặt vào cọc đấu dây của máy từ đầu hàn.
+ Hệ thống chuyển động đầu hàn và dây hàn phải hoạt động ổn định.
b. Dây dẫn.
Page 25 of 51

×