Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

CHƯƠNG 3 kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 50 trang )

11/13/141
KINH TẾ VĨ MÔ
LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG QUỐC GIA
ĐH13KD - NHÓM 10
CHƯƠNG 3
11/13/14
2
Nội dung
I
II
III
IV
T

N
G

C

U

T
R
O
N
G

M
Ô


H
Ì
N
H

K
I
N
H

T


Đ
Ơ
N

G
i

N
C
Á
C

L
Ý

T
H

U
Y

T

X
Á
C

Đ

N
H

S

N

L
Ư

N
G

C
Â
N

B


N
G
X
Á
C

Đ

N
H

M

C

S

N

L
Ư

N
G

C
Â
N

B


N
G

Q
U

C

G
I
A
S


N
H
Â
N

C

A

T

N
G

C


U
11/13/143
TIÊU
DÙNG

Khuynh hướng tiêu dùng trung bình APC

Khuynh hướng tiêu dùng biên MPC

Hàm tiêu dùng C
TIẾT KiỆM

Khuynh hướng tiết kiệm trung bình APS

Khuynh hướng tiết kiệm biên MPS

Hàm tiết kiệm S
ĐẦU TƯ

Khuynh hướng đầu tư biên MPI (Im)

Hàm đầu tư I
DỰ KIẾN

Hàm tổng cầu dự kiến

Hàm chi tiêu dự kiến
I. TỔNG CẦU TRONG MÔ HÌNH KINH
TẾ ĐƠN GIẢN

11/13/144
Tiêu dùng và tiết kiệm

Tiêu dùng của HGĐ (C) là lượng tiền mua hàng
hóa tiêu dùng.

Thu nhập khả dụng (Yd) là thu nhập cuối cùng
mà HGĐ có toàn quyền sử dụng.

Nhu cầu tiêu dùng phụ thuộc vào Yd, W, r……
C= f(Yd, W, r…)

Tiết kiệm (S) là phần tiền còn lại sau khi mua
hàng.
11/13/145
Tiêu dùng và tiết kiệm
Yd C S APC=C/Yd APS=1-APC MPC=∆C/∆Yd MPS=1-MPC
2.000 2.150 -150 1.075 -0.075
0.95
0.90
0.80
0.75
0.05
0.10
0.20
0.25
3.000 3.100 -100 1.033 -0.033
4.000 4.000 0 1 0
5.000 4.800 200 0.96 0.04
6.000 5.550 450 0.925 0.075

11/13/146
NHẬN XÉT
1. Quy luật tâm lý cơ bản của người tiêu dùng
là khi thu nhập tăng, người tiêu dùng sẽ
quyết định tăng tiêu dùng nhưng với mức
tăng ít hơn mức tăng thu nhập. 0<MPC<1
2. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình có xu
hướng giảm khi thu nhập khả dụng tăng.
3. Thu nhập khả dụng là nhân tố quyết định
tiêu dùng và tiết kiệm của các HGĐ. C=f(Yd)
11/13/147
Tiêu dùng và tiết kiệm

Ngoài ra, HGĐ cũng nhìn vào tài sản đang có, vào
lãi suất ngân hàng để quyết định tiêu dùng.

Thu nhập khả dụng có ảnh hưởng quan trọng nhất
đến tiêu dùng.

==>hàm tiêu dùng và tiết kiệm được xây dựng có
mối quan hệ với Yd.
C = f(Yd)
S =f(Yd)
11/13/148

Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng dự kiến vào thu
nhập khả dụng của HGĐ.
C= Co +Cm.Yd (Cm >= 0)
Trong đó:


Co: tung độ góc, tiêu dùng tự định

Cm: hệ số góc hay độ dốc của đường C, tiêu dùng
biên.

Nếu Yd=0 thì các HGĐ cũng phải tiêu dùng một mức tối
thiểu là Co bằng cách đi vay mượn hay tiêu vào khoảng
tiết kiệm.
HÀM TIÊU DÙNG
11/13/149

Cm là tiêu dùng biên hay còn gọi là khuynh hướng tiêu
dùng biên, phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi
Yd tăng thêm 1 đơn vị.
Cm = MPC = ∆ C / ∆ Yd = Độ dốc

Khuynh hướng tiêu dùng biên bằng độ dốc đường biểu
diễn hàm số tiêu dùng
HÀM TIÊU DÙNG
11/13/1410
Mối quan hệ đường tiêu dùng (C) và tiết
kiệm (S) của các HGĐ

Yd = C + S
hay ∆Yd = ∆C + ∆S

Nếu C < Yd  S >
0  HGĐ đang tiết
kiệm


Nếu C = Yd  S =
0  HGĐ trung hòa

Nếu C > Yd  S <
0  HGĐ không tiết
kiệm
11/13/1411

Hàm tiết kiệm phản ánh mức tiết kiệm dự
kiến vào thu nhập khả dụng của HGĐ.’

Dựa vào MQH tiết kiệm và tiêu dùng, ta có:
S = Yd – C
S= Yd – (Co+Cm.Yd)
S= (1 – Cm).Yd – Co
Sm So
S = -Co +Sm.Yd
HÀM TIẾT KIỆM
11/13/1412
Tiết kiệm tự
định, độc lập
vs Yd
Sm hay MPS là
khuynh hướng
tiết kiệm biên

Nếu Yd =0, các HGĐ muốn tiêu dùng một lượng tối thiểu Co,
sẽ phải vay mượn tiêu dùng vào khoản tiết kiệm, lúc đó S có
giá trị âm (S=So<0)


Khuynh hướng tiết kiệm biên phản ánh mức thay đổi của tiết
kiệm khi Yd thay đổi 1 đơn vị.
Sm = MPS = ∆ S / ∆ Yd = Độ dốc

Khuynh hướng tiêu dùng biên bằng độ dốc đường biểu diễn
hàm số tiêu dùng
HÀM TIẾT KIỆM
11/13/1413
Đầu tư
tăng
Ngắn hạn
Tổng cầu
tăng
Thất
nghiệp
giảm
Dài hạn
Tạo ra
tích lũy
vốn
Tổng cung
tăng
Nhu cầu đầu tư
11/13/1414

Đầu tư vừa ảnh hưởng đến tổng cầu (trong
ngắn hạn) vừa ảnh hưởng đến tổng cung
(trong dài hạn).
Nhu cầu đầu tư
11/13/1415


Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố:
I = f(r, Y, t, E…)

Lãi suất (r): là chi phí mà nhà đầu tư phải
trả cho vốn vay.
(r) tăng  chi phí đầu tư tăng  khả năng
sinh lời giảm  nhu cầu đầu tư giảm.
(r) giảm chi phí đầu tư giảm lợi nhuận
tăng khuyến khích tăng đầu tư.

Y tăng

Thu
nhập
tăng

Nhu cầu
đầu tư
tăng

Tiêu dùng
tăng

Doanh
thu tăng

Kích
thích đầu
tư thêm

Nhu cầu đầu tư
11/13/1416

Sản lượng quốc gia (Y), đầu tư phụ thuộc
vào sản lượng quốc gia.
Nhu cầu đầu tư
11/13/1417

Thuế suất (t): cũng tác động đến đầu tư như
lãi suất. Thuế tăng  nhu cầu đầu tư giảm
và ngược lại.

Sự kì vọng của nhà đầu tư cũng là nhân tố
quan trọng trong quyết định đầu tư.
Hàm đầu tư
11/13/1418

Hàm đầu tư phản ánh mức đầu tư dự kiến vào
mức sản lượng quốc gia Y.

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi,
đầu tư là hàm phụ thuộc đồng biến với sản
lượng I = f(Y)

Hàm đầu tư có dạng:

Khuynh hướng đầu tư biên (Im hay MPI) phản
ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y)
thay đổi 1 đơn vị.
I = Io

+Im.Y
Ví dụ: hàm đầu tư có dạng
I = 500 + 0.3Y (I,Y tỷ đồng)
==> đầu tư tự định Io là 500 tỷ
đồng và đầu tư biên Im là 0.3,
nghĩa là khi sản lượng quốc gia Y
tăng thêm 1 tỷ đồng thì đầu tư dự
kiến tăng thêm 0.2 tỷ đông.

nếu Im=0  I = Io , đường
biểu diễn I sẽ là đường nằm
ngang
Hàm đầu tư
11/13/1419
Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu
dự kiến
11/13/1420

Tổng cầu (AD) là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà
mọi người muốn mua. Nói cách khác, tổng cầu được tạo
thành bởi tổng chi tiêu dùng để mua sắm hàng nội địa.

Giả định nền kinh tế đóng cửa và không có chính phủ nên:
AD=C+I
Với C=Co+Cm.Yd
I=Io+Im.Y
AD=(Co+Io)+(Cm+Im).Y=Ao+Am.Y
Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu
dự kiến
11/13/1421


Trong hàm AD=Ao+AmY

Ao được gọi là chi tiêu tự định là mức chi tiêu mà sự
thay đổi của nó không phụ thuộc vào sự thay đổi của
sản lượng.

Am=∆AD/∆Y được gọi là chi tiêu biên hay khuynh
hướng chi tiêu biên, hay tổng cầu biên phản ánh sự thay
đổi của tổng chi tiêu cho việc mua ắm hàng hóa và dịch
vụ, tức của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị (hệ
số góc của AD)

Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu
dự kiến
11/13/1422

Sự “di chuyển” và “dịch chuyển” của AD
Ngoài sản lượng, tổng cầu có thể thay đổi do sự tác động
của nhiều yếu tố khác.
-
Sự thay đổi của tổng cầu do sản lượng gây ra được thể
hiện bằng sự di chuyển trên đường AD= f(Y)
-
Sự thay đổi của tổng cầu do các yếu tố khác gây ra được
thể hiện bằng sự dịch chuyển của đường AD=f(Y)
Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu
dự kiến
Ví dụ: xét hàm
AD = 200 +0,8Y

Khi sản lượng tăng từ
500 lên 1000, tổng cầu
AD tăng từ 600 lên
1000. Sự thay đổi này
thể hiện bằng sự di
chuyển trên đường cầu
AD từ điểm K đến
điểm L
11/13/1423
Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu
dự kiến
Ví dụ: Giả sử sản lượng
đang ở mức 500, vì một
tác động nào đó làm cho
tiêu dùng và đầu tư tăng
thêm 200, tức tổng cầu
tăng thêm 200 thì đường
tổng cầu sẽ dịch chuyển
lên trên 200 như hình.
Lúc đó, hàm tổng cầu
mới có dạng AD=
400+0.8Y
11/13/1424
Nội dung
I
II
III
IV
T


N
G

C

U

T
R
O
N
G

M
Ô

H
Ì
N
H

K
I
N
H

T


Đ

Ơ
N

G
i

N
C
Á
C

L
Ý

T
H
U
Y

T

X
Á
C

Đ

N
H


S

N

L
Ư

N
G

C
Â
N

B

N
G
X
Á
C

Đ

N
H

M

C


S

N

L
Ư

N
G

C
Â
N

B

N
G

Q
U

C

G
I
A
S



N
H
Â
N

C

A

T

N
G

C

U
11/13/1425

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×