Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

tài liệu chuyên đề tổng quan thị trường chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 20 trang )

1
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-1
Đại học KTQD
TS. Nguyễn Đức Hiển – Bộ môn TCQT&TTCK
CHUYÊN ĐỀ 01
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯ
ỜNG
CHỨNG KHOÁN
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-2
Maynard Keynes
• “Phát minh tinh xảo mà vĩ đại nhất trong lịch sử
hàng ngàn năm phát triển của xã hội loài người là
thị trường tài chính tiền tệ. Chỉ có điều sau khi
phát minh thần kỳ này ra đời, trên thế giới đã diễn
ra biết bao nhiêu tấn bi hài kịch xoay quanh nó, và
câu chuyện thần tiên về sự đổi đời chỉ sau một đêm
mãi mãi là giấc mơ của bất kỳ ai”.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-3
VN Index
28.7.2000
Vnindex 100
25.6.2001


VnIndex 571.04
5.10.2001
VnIndex 214.29
5.10.2001
VnIndex 214.29
24.10.2003
VnIndex 130.9
25.4.2006
VnIndex 632.69
12.3.2007
VnIndex 1174,2
6.4.2007
VnIndex 1174,2
1.8.2006
VnIndex 404.87
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-4
Nội dung
• Những vấn đề cơ bản về CTCP
• Khái niệm và cấu trúc tổ chức của thị trường chứng
khoán
• Các chủ thể trên TTCK;
• Các thông tin tổng quan về TTCK Việt Nam: cấu trúc,
hàng hoá, cơ chế giao dịch; chiến lược phát triển;
• Pháp luật về TTCK ở Việt Nam
2
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-5
Công ty cổ phần và TTCK
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-6
Công ty cổ phần
• Là doanh nghiệp, trong đó:
• Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi
là cổ phần
• Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối
thiểu là 3 và không hạn chế tối đa
• Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn góp
• Có quyền tự do chuyển nhượng trừ các trường hợp đặc
biệt quy định tại khoản 3 điều 81 và khoản 5 điều 84
của Luật DN
• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận ĐKKD
• Có quyền phát hành các loại chứng khoán để huy
động vốn
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-7
Tồn tại độc lập
với chủ sở hữu
Một tổ chức kinh
tế thành lập theo

luật
Được hưởng một
số đặc quyền theo
luật
Một nhóm nhỏ
cổ đông
Đại chúng
Quyền sở
hữu có thể
Công ty cổ phần
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-8
Trách nhiệm cá nhân hữu
hạn của cổ đông
Dễ dàng chuyển nhượng
quyền sở hữu
Quản lý chuyên nghiệp
Tồn tại liên tục
Lợi thế của công ty cổ phần
3
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-9
Ưu điểm của mô hình CTCP
• Về quản trị
• Về cơ cấu sở hữu
• Về huy động vốn và sử dụng vốn

• Về hiệu quả liên kết
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-10
u điểm của mô hình CTCP
• Về quản trị
- Tách bạch quyền sở hữu và quyền quản lý
- Nâng cao vai trò của người lao động
- Tăng tính minh bạch
- Tuẩn thủ các tiêu chuẩn về quản trị
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-11
u điểm của mô hình CTCP
• Về cơ cấu sở hữu
• Đa đạng hoá chủ sở hữu -> Phân tán rủi ro
• Cơ cấu sở hữu đan xen -> Linh hoạt
• Vẫn đảm bảo vai trò chủ đạo của Nhà nước
trong một số ngành then chốt, đặc biệt
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-12
u điểm của mô hình CTCP
• Về huy động vốn
• CTCP có thể phát hành các chứng khoán để huy
động vốn dễ dàng hơn các loại hình DN khác
• Được hưởng các ưu đãi về thuế khi phát hành

(không đánh thuế phần thặng dư, niêm yết được
miễn giảm thuế…)
• Dễ dàng và linh hoạt thay đổi cơ cấu sở hữu
thông qua phát hành và niêm yết chứng khoán
4
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-13
u điểm của mô hình CTCP
• Về hiệu quả liên kết
• Có sự liên kết chặt chẽ hơn giữa chủ sở hữu với
cơ quan điều hành
• Sự tham gia của các cổ đông tốt hơn, gắn kết
trách nhiệm giữa các cổ đông
• Gắn kết giữa các công ty cùng tập đoàn hoặc có
mối quan hệ sở hữu đan xen
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-14
Chịu thuế trùng
Bị quản lý chặt chẽ
Chi phí thông tin
Tách biệt quản lý
và sở hữu
Nhược điểm của công ty cổ phần
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD

14-15
Các quy định chung đối với các công ty cổ
phần đại chúng
Theo luật, công ty cổ phần đại chúng
phải:
• Lập các báo cáo tài chính theo chế độ
kế toán hiện hành.
• Các báo cáo kế toán phải được kiểm
toán viên độc lập kiểm toán.
• Tuân thủ các quy định pháp luật về
chứng khoán.
• Cung cấp các thông tin cho uỷ ban
chứng khoán theo yêu cầu.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-16
Các loại cổ phần
• Cổ phần phổ thông
• Cổ phần ưu đãi
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết
+ Cổ phần ưu đãi cổ tức
+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại
+ Cổ phần ưu đãi khác do điều lệ quy định
5
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-17
Cổ đông

Quyền
 Bỏ phiếu
Được phân phối cổ tức theo
tỷ lệ tương ứng

Được chia giá trị còn
lại của tài sản công ty khi
công ty giải thể
Quyền của cổ đông
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-18
Mỗi một đơn vị sở
hữu được gọi là một
cổ phần
Một cổ phiếu là
bằng chứng chứng
minh cổ đông đã bỏ
tiền góp vào vốn cổ
phần của công ty
Cổ phần, Cổ phiếu
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-19
Mệnh giá cổ phiếu
là giá trị được gán
và ghi trên mặt
phiếu khi được

phép phát hành
Thị giá cổ phiếu là
giá trị thực tế mỗi
cổ phiếu được bán
trên thị trường
Cổ phiếu
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-20
Khi cổ phiếu được
bán, cổ đông ký
chuyển nhượng vào
mặt sau của cổ phiếu
Quyền của cổ đông
6
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-21
Cu trỳc qun lý cụng ty c phn
i hi c ụng
Hi ng qun tr
Ch tch HQT cụng ty
Giỏm c cụng ty
Cỏc phú giỏm c
Qun lý
Ch s hu
i din ch s hu
Qun lý cụng ty

Qun lý hot ng
hng ngy
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-22
Vn c phn ca cụng ty
Vốn chủ sở hữu của công ty
đợc tăng theo hai cách
Vốn góp của các nhà
đầu t khi mua cổ phiếu
Lợi nhuận của công ty
đợc giữ lại
Vốn góp cổ phần Lợi nhuận giữ lại
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-23
S lng c phiu
ti a c phộp
bỏn ra cho cụng
chỳng
C phiu c
phộp phỏt hnh
C phiu c phộp phỏt hnh v c phiu phỏt
hnh
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-24

C phiu
phỏt hnh l
s c phiu
c phộp
phỏt hnh ó
bỏn ra cho
cụng chỳng.
C phiu cha
phỏt hnh l
s c phiu
c phộp
phỏt hnh
nhng cha
tng c
bỏn.
Thng c
phiu c
phỏt hnh
thụng qua i
lý.
C phiu c
phộp phỏt hnh
C phiu c phộp phỏt hnh v c phiu phỏt
hnh
7
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-25
Cổ phiếu

chưa phát
hành
Cổ phiếu
ngân quỹ
Cổ phiếu
lưu hành
Cổ phiếu ngân quỹ là cổ
phiếu đã phát hành được
công ty mua lại
Cổ phiếu đã
phát hành
Cổ phiếulưu hành là cổ
phiếu được phát hành và do
cổ đông nắm giữ
Cổ phiếu được phép phát hành
và cổ phiếu phát hành
Cổ phiếu được
phép phát hành
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-26
Quyền của cổ đông phổ thông
• Tham dự và phát biểu trong các Đại hội cổ đông và thực hiện
quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện được uỷ
quyền; mỗi cổ phần phổ thông có một phiếu biểu quyết;
• Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hội đồng cổ
đông;
• Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ
phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty;

• Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông khác
và cho người không phải là cổ đông
• Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần
phổ thông trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc một tỷ
lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty có các quyền sau
đây:
• Đề cử người vào Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát (nếu có);
• Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến
quản lý, điều hành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết.
• …
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-27
Quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết
• 1. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu
quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu
quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ công ty
quy định.
• 2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết có các quyền
sau đây:
• a) Biểu quyết về các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông với số phiếu biểu quyết theo quy định tại
khoản 1 Điều này;
• b) Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp
quy định tại khoản 3 Điều này.
• 3. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được
chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-28
Quyền của cổ đông ưu đãi cổ tức
• 1. Cổ phần ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao
hơn so với mức cổ tức của cổ phần phổ thông hoặc mức ổn định
hằng năm. Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ
tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác
định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ
tức.
• 2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức có các quyền sau đây:
• a) Nhận cổ tức với mức theo quy định tại khoản 1 Điều này;
• b) Được nhận lại một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn
vào công ty, sau khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ, cổ phần ưu đãi
hoàn lại khi công ty giải thể hoặc phá sản;
• c) Các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại
khoản 3 Điều này.
• 3. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức không có quyền biểu
quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội đồng
quản trị và Ban kiểm soát.
8
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-29
Quyền của cổ đông ưu đãi hoàn lại
• 1. Cổ phần ưu đãi hoàn lại là cổ phần được công ty hoàn lại
vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc
theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi
hoàn lại.

• 2. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại có các quyền khác
như cổ đông phổ thông, trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều này.
• 3. Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại không có quyền
biểu quyết, dự họp Đại hội đồng cổ đông, đề cử người vào Hội
đồng quản trị và Ban kiểm soát.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-30
Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập
• Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng
số cổ phần phổ thông được quyền chào bán và phải thanh toán đủ số
cổ phần đã đăng ký mua trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày
công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
• Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng
cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ
được chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không
phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ
đông. Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần
không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và
người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập
của công ty.
• Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh, các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ
đông sáng lập đều được bãi bỏ.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD

14-31
Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần
• Đại hội đồng cổ đông
• Hội đồng quản trị
• Giám đốc/ Tổng Giám đốc
• Ban kiểm soát (Đối với CTCP có > 11 cổ đông là cá
nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50%
tổng số vốn cổ phần)
• Chủ tịch HHĐQT hoặc TGĐ là người đại diện theo
pháp luật của công ty được quy định tại Điều lệ
công ty
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-32
Khái niệm và cấu trúc tổ chức
của thị trường chứng khoán
9
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-33
Thị trường tài chính
TÀI TRỢ GIÁN TIẾP
CÁC
TRUNG GIAN
TÀI CHÍNH
VỐN
VỐN
Người cho vay vốn

1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. Nước ngoài
Người đi vay vốn
1. Hộ gia đình
2. Doanh nghiệp
3. Chính phủ
4. Nước ngoài
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH
vốn
vốn vốn
TÀI TRỢ TRỰC TIẾP
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-34
Khái niệm
• Khái niệm: TTCK là nơi diễn ra các hoạt động
phát hành, giao dịch mua bán, trao đổi các loại
chứng khoán
• Bản chất của TTCK: Là thị trường thể hiện mối
quan hệ giữa cung và cầu vốn đầu tư
• Giá chứng khoán chứa đựng các thông tin về chi
phí vốn hay còn gọi là giá của vốn đầu tư
• Là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất
và lưu thông hàng hoá
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-35
Vị trí của TTCK
• Thị trường chứng khoán là
hình ảnh đặc trưng của thị
trường vốn
• TTCK là hạt nhân trung tâm
của thị trường tài chính, nơi
diễn ra quá trình phát hành,
mua bán các công cụ Nợ và
công cụ Vốn (các công cụ sở
hữu)
TT Tiền tệ
Thị trường vốn
TTCK
1 năm
t
Thời gian đáo hạn
TT Nợ TT Vốn cổ phần
TT Trái
phiếu
TT Cổ phiếu
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-36
Vai trò và chứng năng của TTCK
• Thứ nhất, thị trường chứng khoán, với việc tạo ra các
công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung
và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với

yêu cầu phát triển kinh tế.
• Thứ hai, thị trường chứng khoán góp phần thực hiện tái
phân phối công bằng hơn
• Thứ ba, thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc
tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp.
• Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hoá thị trường chứng
khoán.
• Thứ năm, thị trường chứng khoán tạo cơ hội cho Chính
phủ huy động các nguồn tài chính mà không tạo áp lực
về lạm phát, đồng thời tạo các công cụ cho việc thực hiện
chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ.
• Thứ sáu, thị trường chứng khoán cung cấp một dự báo
hiệu quả về các chu kỳ kinh doanh trong tương lai.
10
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-37
Cấu trúc TTCK
• Phân loại theo hàng hoá
• Thị trường trái phiếu
• Thị trường cổ phiếu
• Thị trường các công cụ phái sinh
• Phân loại theo quá trình luân chuyển vốn
• Thị trường sơ cấp
• Thị trường thứ cấp
• Phân loại theo hình thức tổ chức của thị trường
• Sở giao dịch chứng khoán
• Thị trường chứng khoán phi tập trung (Thị trường giao
dịch qua quầy – OTC)

• Cách phân chi khác
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-38
Sở giao dịch chứng khoán
• Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) là thị trường giao
dịch chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập
trung gọi là sàn giao dịch (trading floor) hoặc thông
qua hệ thống máy tính.
• Các chứng khoán được niêm yết giao dịch tại SGDCK
thông thường là chứng khoán của các công ty lớn, có
danh tiếng và đã trải qua thử thách trên thị trường và
đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết
• Hình thức sở hữu: sở hữu thành viên; công ty cổ
phần;Nhà nước.
• Thành viên trên SGDCK
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-39
Thị trường OTC
• Thị trường OTC là thị trường không có trung tâm giao
dịch tập trung
• Cơ chế xác lập giá bằng hình thức thương lượng và thoả
thuận song phương giữa người mua và người bán là chủ
yếu
• Thị trường có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập
thị trường
• Sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử diện rộng liên kết

tất cả các đối tượng tham gia thị trường
• Chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC bao gồm 2
loại: Thứ nhất, chiếm phần lớn là các chứng khoán chưa đủ
điều kiện niêm yết trên Sở giao dịch song đáp ứng các điều
kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của
thị trường OTC, trong đó chủ yếu là các chứng khoán của
các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao và có tiềm
năng phát triển. Thứ hai là các loại chứng khoán đã niêm
yết trên Sở giao dịch chứng khoán
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-40
Các nguyên tắc hoạt động của TTCK
• 1. Tôn trọng quyền tự do mua, bán,
kinh doanh và dịch vụ chứng khoán
của tổ chức, cá nhân.
• 2. Công bằng, công khai, minh bạch.
• 3. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của nhà đầu tư.
• 4. Tự chịu trách nhiệm về rủi ro.
• 5. Tuân thủ quy định của pháp luật
.
11
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-41
Mối quan hệ giữa TTCK
và các thị trường cơ bản khác

• TTCK và thị trường tiền tệ
• TTCK và thị trường bất động sản
• TTCK và thị trường vàng
• TTCK và thị trường các yếu tố sản xuất
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-42
Các chủ thể trên TTCK
• Chủ thể phát hành
• Nhà đầu tư
• Các tổ chức quản lý và
giám sát TTCK
• Các tổ chức khác
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-43
Chứng khoán: Khái niệm
và các đặc điểm cơ bản
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-44
Chứng khoán
• Khái niệm:
Chứng khoỏn là bằng chứng xỏc nhận quyền và
lợi ớch hợp phỏp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần
vốn của tổ chức phỏt hành. Chứng khoỏn được thể hiện dưới
hỡnh thức chứng chỉ, bỳt toỏn ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử,

bao gồm cỏc loại sau đõy:
• a) Cổ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ quỹ;
• b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền
chọn bỏn, hợp đồng tương lai, nhúm chứng khoỏn hoặc chỉ số
chứng khoỏn.
• Đặc điểm của chứng khoán:
• Tính thanh khoản
• Tính rủi ro
• Tính sinh lợi
12
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-45
Chứng khoán
• Hình thức của chứng khoán: Hình thức của các loại chứng
khoán có thu nhập (cố định hoặc biến đổi) thường bao gồm
phần bìa và phần nội dung bên trong. Ngoài bìa ghi rõ quyền
đòi nợ hoặc quyền tham gia góp vốn. Số tiền ghi trên chứng
khoán được gọi là mệnh giá của chứng khoán. Đối với giấy
tờ có giá với lãi suất cố định bên trong có phiếu ghi lợi tức
(Coupon) - ghi rõ lãi suất hoặc lợi tức sẽ được hưởng.
• Đối với giấy tờ có giá mang lại cổ tức (cổ phiếu) nội dung
bên trong chỉ ghi phần thu nhập nhưng không ghi xác định
số tiền được hưởng, nó chỉ đảm bảo cho người sở hữu quyền
yêu cầu về thu nhập do kết quả kinh doanh của công ty và
được phân phối theo nghị quyết của đại hội cổ đông. Ngoài
phiếu ghi lợi tức còn kèm theo phiếu ghi phần thu nhập bổ
sung (xác nhận phần đóng góp luỹ kế)
©

Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-46
Phân loại chứng khoán
• Theo tính chất của chứng khoán, các loại chứng khoán
được phân thành: Chứng khoán vốn; Chứng khoán
nợ; Các chứng khoán phái sinh.
• Chứng khoán vốn là chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền
sở hữu phần vốn góp và các quyền hợp pháp khác đối với tổ
chức phát hành.
• Chứng khoán nợ, điển hình là trái phiếu, tín phiếu là một loại
chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người đi
vay) phải trả cho người đứng tên sở hữu chứng khoán (người
cho vay) một khoản tiền nhất định bao gồm cả gốc và lãi trong
những khoảng thời gian cụ thể.
• Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính có nguồn gốc
từ chứng khoán và có quan hệ chặt chẽ với các chứng khoán
gốc.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-47
Phân loại chứng khoán
• Theo khả năng chuyển nhượng: chứng khoán được
phân thành chứng khoán ghi danh (ghi tên) và
chứng khoán vô danh (không ghi tên).
• Chứng khoán vô danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc
quyền đòi nợ không ghi tên chủ sở hữu). Loại chứng khoán
này được chuyển nhượng dễ dàng, không cần những thủ tục
xác nhận của công ty hoặc cơ quan công chứng. Người mua

có trách nhiệm chi trả cho người bán theo giá cả đã được
xác định.
• Chứng khoán ghi danh (giấy xác nhận quyền sở hữu hoặc
quyền đòi nợ có ghi tên chủ sở hữu). Loại chứng khoán này
được phép chuyển nhượng nhưng phải tuân theo những qui
định pháp lý cụ thể
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-48
Phân loại chứng khoán
• Phân loại chứng khoán theo thu nhập: Tuỳ theo
từng loại thu nhập, chứng khoán được chia thành
các loại sau :
• Chứng khoán có thu nhập cố định.
• Chứng khoán có thu nhập biến đổi.
• Chứng khoán hỗn hợp.
13
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-49
Thông tin chung về TTCK Việt Nam
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-50
Quá trình hình thành TTCK Việt Nam
• Trước năm 1975:
• 7/1963 Giáo sư Vũ Quốc Thúc, Trưởng Khoa Luật Viện Đại

học Sài Gòn đã soạn thảo bản phúc trình về vấn đề thiết lập
TTCK tại Sài Gòn.
• 16/02/1973, Thủ tướng Chính phủ Sài Gòn đã ký sắc lệnh số
027SL/ThT/PC2 về thị trường chứng khoán và các quy định
có liên quan đến ngành môi giới chứng khoán. Theo sắc
lệnh, một Uỷ ban chứng khoán quốc gia sẽ được thành lập
• Đến tháng 2 năm 1974, các ý tuởng về vấn đề thành lập
TTCK lại được đề cập bởi bản phúc trình về TTCK Việt
Nam của Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Vào thời gian này
Tiến sỹ Sidney N. Robbins, Đại học Columbia đã cộng tác
với ông Nguyễn Bích Huệ, Cố vấn đặc biệt của Thống đốc
NHQG Việt Nam và ông Charles C. Munroe cựu chuyên
viên môi giới của công ty chứng khoán Sutro&Co lập bản
Đề án thành lập TTCK Việt Nam.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-51
Quá trình hình thành TTCK Việt Nam
• Sau năm 1975:
• Năm 1990: Chính phủ đã giao đồng thời cho Bộ Tài chính và
NHNN Việt Nam nghiên cứu xây dựng đề án hình thành TTCK
và trình Chính phủ xem xét.
• Năm 1995, Chính phủ đã thành lập Ban chuẩn bị tổ chức TTCK
gồm các chuyên gia của NHNN Việt Nam và Bộ Tài chính.
• 28/11/1996: Ban hành NĐ75/CP về việc thành lập Uỷ ban
CKNN. Sau đó là quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày
11/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập 2 Trung
tâm giao dịch chứng khoán
• 20/7 2000: Trung tâm GDCK TPHCM chính thức được khai

trương và ngày 28/7/2000 đã tổ chức phiên giao dịch đầu tiên
với 2 loại cổ phiếu niêm yết là REE và SAM.
• Ngày 8/3/2005: TTGDCK Hà Nội được khai trương
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-52
Phương pháp
tính chỉ số VN Index va HASTC Index
14
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-53
VN-Index
• Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam -
VNIndex là chỉ số phản ánh mức giá trên TTCK
trong một ngày cụ thể so sánh với mức giá cả tại
thời điểm gốc. Chỉ số được cấu thành bởi 2 yếu tố
là loại chứng khoán trọng số và giá của từng chứng
khoán cấu thành.
• Ở Việt Nam, trong giai đoạn đầu chỉ số VN Index
là chỉ số duy nhất cho đại diện các cổ phiếu được
niêm yết trên TTGDCK. Chỉ số này được tính theo
phương pháp trọng số giá trị thị trường.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-54
Thông tin về TTCKVN

VN Index!!!
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-55
• Công thức tính Vn-Index
• P1i x Q1i: là tổng giá trị thị trường tại thời điểm tính toán
• P0i x Q0i: là tổng giá trị thị trường tại thời điểm gốc
• P1i: là giá cả giao dịch thực tế của phiếu công ty tại thời điểm tính toán i.
• P0i: là giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu công ty tại thời điểm gốc
• Q1i, Q0i: là số lượng cổ phần của công ty tại thời điểm tính toán và thời
điểm gốc.
• Trong quá trình tính toán chỉ số, bên cạnh sự biến động về giá cổ
phiếu làm thay đổi giá trị chỉ số còn có một số nhân tố khác làm thay
đổi cơ cấu số cổ phiếu niêm yết như thêm, bớt, tách, gộp cổ phiếu.
Trong trường hợp này sẽ ảnh hưởng đến tính không liên tục của chỉ
số, nghĩa là chỉ số ngày báo cáo không đồng nhất với ngày trước đó.
Do đó cần phải đưa thêm vào sự điều chỉnh này bằng hệ số chia của
công thức trên.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-56
Vn-Index
• Hệ số chia mới (d) = Số chia cũ  (Tổng giá trị thị
trường các CP sau khi thay đổi) / (Tổng giá trị thị
trường các CP trước khi thay đổi).
• Trường hợp có cổ phiếu mới đưa vào niêm yết, số
chia mới được tính như sau:
• Hệ số chia mới (d) = Số chia cũ  (Tổng giá trị

thị trường của CP niêm yết cũ + Giá thị trường
của CP niêm yết mới)/ (Tổng giá trị thị trường
của các CP niêm yết cũ)
• VN Index = 100  (Tổng giá trị thị trường các CP
sau khi thay đổi)/ (Hệ số chia mới)
15
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-57
Vn-Index
Vớ d: ti phiờn th nht, ngy 28-7-2000, ta cú kt qu
giao dch ti thi im gc nh sau:
Tên Cty Mã CK Giá Số lợng Giá trị thị trờng
Cơ điện lạnh REE 16.000 15 triệu 240.000.000
Cáp VLVT
SAM 17.000 12 triệu 204.000.000
Cộng 444.000.000
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-58
Vn-Index
VN- Index ngy 28-7-2000:
Phiờn th 2, ngy 31-7-2000: Giỏ c phiu REE l 16300; Giỏ c phiu
SAM l 17.200.
VN Index =
(16.000 x 15 triu) + (17.000 x 12 triu)
(16.000 x 15 triu) + (17.000 x 12 triu)
100% = 100

VN Index
=
(16.300 x 15 tr) + (17.200 x 12 tr)
(16.000 x 15 tr) + (17.000 x 12 tr)
100 = 101,55
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-59
Vn-Index
Phiờn th 3, ngy 2-8-2000, giỏ REE l 16.600, giỏ SAM
l 17.500 v cú thờm c phiu HAP v TMS nhng 2 c
phiu ny cha tham gia vo tớnh ch s giỏ vỡ cha cú giao
dch.
VN Index =
(16.600 x 15 tr) + (17.500 x 12 tr)
(16.000 x 15 tr) + (17.000 x 12 tr)
100 = 103,38
â
Bộ môn TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
Nguyễn Đức Hiển, PHD
14-60
Vn-Index
Phiờn th 4, ngy 4-8-2000, cú thờm 2 c phiu na l HAP
v TMS tham gia giao dch.
Mã CK Giá Số lợng Giá trị thị trờng
REE 16.900 15.000.000 253.500.000.000
SAM 17.800 12.000.000 213.600.000.000
HAP 16.000 1.008.000 16.128.000.000
TMS 14.000 2.200.000 30.800.000.000

Cộng 514.028.000
16
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-61
VN-Index
• Hệ số chia mới :
• Như vậy, phiên giao dịch ngày 4/8/2000, VNIndex đã tăng 1,82 điểm (105,2 –
103,38) = 1,76% (105,2/103,38) so với phiên trước.
d1 =
Tổng giá trị thị trường của tất của các cổ
phiếu
Tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu cũ
Hệ
số gốc

514028
467100
=
 444000
=
488607,2
(16.900x15tr)+(17.800x12tr)+(16.000x1,008 tr)+(14.000x 2,2 tr)
(16.900 x 15tr) + (17.800 x 12tr)
 444000
514028
d1
VN Index =
 100

=
105,2
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-62
Thông tin trong đầu tư chứng khoán
• Hệ thống thông tin của TTCK là hệ thống chỉ
tiêu, tư liệu liên quan đến chứng khoán và
TTCK, là những chỉ tiêu phản ánh bức tranh
của TTCK và tình hình kinh tế, chính trị tại
những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau của
từng quốc gia, từng ngành, nhóm ngành theo
phạm vi bao quát của mỗi loại thông tin.
• TTCK là thị trường của thông tin, ai có thông
tin chính xác và khả năng phân tích tốt thì sẽ
đầu tư có hiệu quả, ngược lại nhà đầu tư thiếu
thông tin hoặc thông tin sai lệch (tin đồn) sẽ
phải chịu tổn thất khi ra các quyết định đầu
tư.
“Mua tin đồn/Bán thực tế”
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-63
Nguồn thông tin
• Thông tin từ tổ chức niêm yết
- Thông tin trên bản cáo bạch
- Thông tin định kỳ
- Thông tin bất thường

- Thông tin theo yêu cầu
• Thông tin từ SGDCK
• Thông tin từ các tổ chức kinh doanh, dịch vụ
chứng khoán
• Thông tin về giao dịch chứng khoán
• Bảng giao dịch, kết quả giao dịch
• Chỉ số VN-Index
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-64
Một số trang web về chứng khoán ở Việt Nam
• ssc.gov.vn
• vse.org.vn
• hastc.org.vn
• vcbs.com.vn
• bsc.com.vn
• vndirect.com.vn
• bvsc.com.vn
• icbs.com.vn
• ssi.com.vn
• fsc.com.vn
• sanotc.com.vn
• otc24h.com.vn
• chungkhoanotc.com.vn
• vietstock.com.vn
17
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD

14-65
Chào bán chứng khoán
và niêm yết chứng khoán
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-66
Chào bán chứng khoán ra công chúng
• 1. Hình thức chào bán chứng khoán ra công chúng bao
gồm chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng, chào
bán thêm cổ phần hoặc quyền mua cổ phần ra công
chúng và các hình thức khác.
• 2. Chính phủ quy định cụ thể hình thức chào bán chứng
khoán ra công chúng.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-67
Chào bán chứng khoán ra công chúng
• 1. Là hình thức chào bán thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet
• 2. Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu
tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán
chuyên nghiệp
• 3. Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không
xác định
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-68

Phát hành riêng lẻ
• Việc chào bán cổ phần riêng lẻ phải tuân theo quy
định do Chính phủ ban hành
• Phát hành riêng lẻ là hình thức phát hành trong
nội bộ doanh nghiệp
• Tối đa hoá lợi ích thông qua phát hành riêng lẻ:
• Lợi ích của cổ đông cũ
• Lợi ích của cán bộ, công nhân viên
• Thặng dư vốn
18
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-69
Lựa chọn hình thức chào bán nào?
• Chào bán nội bộ
• Ưu điểm
• Nhược điểm
• Những vấn đề cần lưu ý
• Chào bán ra công chúng
• Ưu điểm
• Nhược điểm
• Những vấn đề cần lưu ý
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-70
Phát hành chứng khoán gì là tối ưu?
• Cổ phiếu thường
• Cổ phiếu ưu đãi

• Trái phiếu doanh nghiệp
• Trái phiếu công trình
• …
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-71
Bản cáo bạch
• Bản cáo bạch là bản thông cáo của tổ chức phát hành
về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh và
phương án sử dụng số tiền thu được từ việc phát hành
nhằm cung cấp thông tin cho công chúng đánh giá và
đưa ra các quyết định đầu tư chứng khoán.
• Bản cáo bạch thường gồm 8 mục chính sau:
• Trang bìa;
• Tóm tắt Bản cáo bạch;
• Các nhân tố rủi ro;
• Các khái niệm;
• Chứng khoán phát hành;
• Các đối tác liên quan tới đợt phát hành;
• Tình hình và đặc điểm của tổ chức phát hành;
• Phụ lục.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-72
Bảo lãnh phát hành
• Khái niệm: Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh (TCBL) giúp
tổ chức phát hành (TCPH) thực hiện các thủ tục trước khi chào bán
chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn

giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Như vậy,
bảo lãnh phát hành bao gồm cả việc tư vấn tài chính và phân phối
chứng khoán. Tổ chức bảo lãnh được hưởng phí bảo lãnh hoặc một
tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được.
• Các phương thức bảo lãnh phát hành
• Bảo lãnh với cam kết chắc chắn
• Bảo lãnh với cố gắng cao nhất
• Bảo lãnh theo phương thức tất cả hoặc không
• Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa
• Bảo lãnh theo phương thức dự phòng
19
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-73
Niêm yết chứng khoán
• Niêm yết chứng khoán là quá trình định danh các chứng khoán
đáp ứng đủ tiêu chuẩn được giao dịch trên SGDCK. Cụ thể,
đây là quá trình SGDCK chấp thuận cho công ty phát hành có
chứng khoán được phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK nếu
công ty đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lượng cũng
như định tính mà SGDCK đề ra.
• Niêm yết chứng khoán thường bao hàm việc yết tên tổ chức
phát hành và giá chứng khoán.
• Các công ty xin niêm yết phải có đáp ứng được các điều kiện để
niêm yết. Thông thường, có hai quy định chính về niêm yết là
yêu cầu về công bố thông tin của công ty và tính khả mại của
các chứng khoán.
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC

NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-74
Lợi ích và bất lợi khi niêm yết chứng khoán
• Lợi ích
• Công ty dễ dàng trong huy động vốn:
• Tác động đến công chúng
• Nâng cao tính thanh khoản cho các chứng khoán
• Ưu đãi về thuế
• Bất lợi
• Nghĩa vụ báo cáo như là một công ty đại chúng
• Những cản trở trong việc thâu tóm và sáp nhập
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-75
Phân loại niêm yết
• Niêm yết lần đầu
• Niêm yết bổ sung
• Thay đổi niêm yết
• Niêm yết lại
• Niêm yết cửa sau
• Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-76
Điều kiện niêm yết
• Tiêu chuẩn định lượng
• Thời gian hoạt động từ khi thành lập công ty
• Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần công ty

• Lợi suất thu được từ vốn cổ phần.
• Tỷ lệ nợ
• Cơ cấu sở hữu
• Tiêu chuẩn định tính
• Triển vọng của công ty;
• Phương án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành;
• Ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính.
• Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty
• Lợi ích mang lại đối với ngành, nghề trong nền kinh tế quốc dân.
• Tổ chức công bố thông tin.
20
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-77
PHÁP LUẬT VỀ THAM GIA
CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
©
Bé m«n TCQT&TTCK, Khoa NH-TC
NguyÔn §øc HiÓn, PHD
14-78
PHÁP LUẬT VỀ THAM GIA
CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
@
Tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài
- Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu tối đa: 49% vốn điều lệ (các TCTD là 30%)
- Tỷ lệ nắm giữ trái phiếu: không hạn chế
- Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần và góp vốn liên doanh thành lập công ty
chứng khoán, công ty quản lý quỹ tối đa: 49% vốn điều lệ
@ Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài

- Cấp mã số đầu tư nước ngoài (trading code)
- Tài khoản vốn (ngoại tệ chuyển vào, ra khỏi VN)
- Chính sách thuế: (i) miễn thuế thu nhập cá nhân các khoản thu từ cổ
tức, trái tức, lãi vốn; (ii) miễn thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài; (iii)
nhà đầu tư có tổ chức chịu thuế suất 20%

×