Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền đông nam bộ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 184 trang )


TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN


- Tên đề tài: “TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG
THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ HIỆN NAY”
- Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
- Mã số: 62.31.01.01
- Họ và tên NCS: Võ Trọng Đường
- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Trọng Viện
- Cơ sở đào tạo Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia Tp. HCM

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đã có nhiều nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội,
nhưng đề tài nghiên cứu này đã bổ sung thêm những điểm mới về tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ trong
phát triển kinh tế xã hội. Điều đó được thể hiện qua những điểm sau:
- Trên cơ sở lý luận của các tác giả trong và ngoài nước, đề tài đưa ra
khái niệm về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn theo quan
điểm riêng.
- Đưa những tiêu chí đánh giá hiệu quả của sự kết hợp giữa tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội nói chung và trên địa bàn nông thôn nói
riêng.
- Phân tích những động thái về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và
những kết quả phản ánh sự kết hợp mang tính đặc thù giữa chúng trên địa
bàn nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay.
- Chỉ ra được những mâu thuẫn, bất cập hiện đang diễn ra trong việc
thực hiện sự gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông
thôn miển Đông Nam bộ. Trên cơ sở đó, định ra được những quan điểm, mục
tiêu và các nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công bằng


xã hội, nâng cao hiệu quả kết hợp giữa chúng ở nông thôn miền Đông Nam
bộ.


CÁC ỨNG DỤNG/ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN

Từ góc độ kinh tế chính trị, luận án đã góp phần đưa ra những cơ sở
khoa học về sự cần thiết khách quan, vai trò, ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
và công bằng xã hội ở nông thôn, đóng góp và làm phong phú hơn nhận thức
lý luận.
Những luận điểm và kết luận mà luận án đưa ra có ý nghĩa cả về lý luận
và thực tiễn. Luận án có thể trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu,
giảng dạy và học tập bộ môn kinh tế chính trị trong các nhà trường, học viện,
cơ quan nghiên cứu.
Sự phân tích về định tính và định lựơng thực trạng vấn đề ở nông thôn
miền Đông Nam bộ, các quan điểm, mục tiêu và các giải pháp được đưa ra
trong luận án có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích với các cơ quan
chức năng ở các địa phương trong việc hoạch định cơ chế, chính sách phát
triển kinh tế xã hội.
Xác nhận của người hướng dẫn NCS




PGS.TS Hồ Trọng Viện Võ Trọng Đường
1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài: Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội là khát vọng ngàn đời của nhân loại. Cả tăng trưởng kinh tế và công bằng

xã hội đều nhằm vào phục vụ sự phát triển của con người. Đây vừa là mục
tiêu, vừa là điều kiện, động lực để hiện thực hóa tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội. Thực tiễn của Việt Nam hơn hai mươi năm Đổi mới cho thấy,
phát triển thể chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa ở nước ta là
sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn. Nhờ vậy, kinh tế xã hội nước ta đã vươn tới
những thành tựu có ý nghóa to lớn. Nhưng bên cạnh đó, xã hội cũng đang đặt
ra nhiều vấn đề đòi hỏi phải giải quyết. Tăng trưởng kinh tế thiếu ổn đònh,
bất bình đẳng xã hội gia tăng, môi trường bò tàn phá cực kỳ nghiêm trọng…
Điều này đe dọa triệt tiêu động lực phát triển, gây mất ổn đònh xã hội. Tiêu
điểm là ở nông thôn, nơi vấn đề bộc lộ vừa rõ nét, vừa điển hình.
Nông thôn miền Đông Nam bộ có vai trò rất quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của vùng và của cả nước. Trong hai cuộc kháng
chiến vó đại của dân tộc, nơi đây đã viết nên những trang sử vẻ vang.
Phát huy truyền thống đó, nông thôn miền Đông Nam bộ đang là động
lực mạnh mẽ của sự phát triển vùng và cả nước. Tuy nhiên, kinh tế xã
hội nông thôn miền Đông Nam bộ cũng đang đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức. Đây là những vấn đề vừa cơ bản lâu dài, vừa cấp bách
trước mắt phải tháo gỡ để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH).
Xuất phát từ những lý do trên, với tinh thần nghiên cứu, kế thừa và
chọn lọc có phê phán những tinh hoa lý luận của chủ nghóa Mác Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, nhất là
2

các tri thức của kinh tế học hiện đại, tác giả chọn đề tài “Tăng trưởng
kinh tế và công xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay” làm
luận án tiến sỹ kinh tế của mình.
2. Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, vấn đề tăng trưởng kinh tế
và công bằng xã hội đã có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau.
Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia nghiên cứu về: “Phân
hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thò trường Nhật bản từ 1945 đến nay”.

Viện kinh tế thế giới nghiên cứu: “Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội ở một số nước châu Á và Việt Nam” GS. PTS. Vũ Thò Ngọc Phùng
đã có tác phẩm: “Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá
đói giảm nghèo ở Việt Nam”. GS. TS. Nguyễn Thò Cành nghiên cứu:
“Diễn biến mức sống dân cư, phân hoá giàu nghèo và các giải pháp xoá
đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn
từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”. TS. Nguyễn Quốc Phẩm tìm hiểu
về: “Công bằng và bình đẳng xã hội trong quan hệ tộc người ở các quốc
gia đa tộc người”. TS. Nguyễn Thò Nga xem xét: “Quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, vấn đề
và giải pháp”.
Tháng 7 năm 2008, Đảng ta tiến hành Hội nghò trung ương 7 và
ban hành Nghò quyết TW 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông
thôn. Văn kiện Hội nghò trung ương 7 đã chỉ rõ: “Vấn đề nông nghiệp,
nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ gắn với quá trình
3

công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
(1)
. Cục Thống kê Đồng Nai lại có công
trình chuyên khảo về: “Thực trạng mức sống, phân hóa giàu nghèo và
bất bình đẳng ở Đồng Nai năm 2006”
(2)
… Nhiều công trình có giá trò
khoa học và có ý nghóa thực tiễn cao. Tuy vậy, nghiên cứu đầy đủ và
toàn diện về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền
Đông Nam bộ, cho đến nay vẫn chưa có công trình nào cả.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục tiêu của luận án: Dùng nhận thức lý luận về tăng trưởng
kinh tế, công bằng xã hội trong phát triển kinh tế thò trường để khảo sát

thực trạng vấn đề này ở nông thôn miền Đông Nam bộ, từ đó đề xuất
các quan điểm và giải pháp giải quyết mối quan hệ này trong quá trình
phát triển.
3.2. Nhiệm vụ của luận án: Một là: làm rõ những vấn đề lý luận
và thực tiễn về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội trong phát triển
kinh tế thò trường và sự biểu hiện ở nông thôn. Hai là: phân tích thực
trạng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông
Nam bộ hiện nay, chỉ ra những mâu thuẫn và vấn đề đang nẩy sinh từ
thực tiễn này. Ba là: đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm thúc
đẩy sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn
trên đòa bàn trong thời gian tới và tầm nhìn đến năm 2020.

(1)
Đảng Cộâng sản Việt Nam, 2008, Văn kiện Hội nghò lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa X,
Nxb. CTQG, HN
(2)
Cục Thống kê Đồng Nai, 2007, Thực trạng mức sống phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng ở Đồng Nai
năm 2006,
4

4. Giới hạn của luận án: Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn vùng Đông Nam
bộ trong công cuộc Đổi mới từ Đại hội VI. Đặc biệt, giai đoạn từ 2000
lại nay. Về không gian: luận án nghiên cứu vấn đề trên đòa bàn nông
thôn các tỉnh, thành Đông Nam bộ, gồm: Đồng Nai, Bà Ròa - Vũng Tàu,
Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Tp. Hồ Chí Minh.
5. Cơ sở lý luận - thực tiễn của luận án và phương pháp nghiên
cứu: Cơ sở lý luận của luận án: là chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước trong
công cuộc Đổi mới hiện nay. Đồng thời, kế thừa những tri thức, thành

tựu của kinh tế học hiện đại về tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và
phát triển bền vững. Cơ sở thực tiễn của luận án: là quá trình kết hợp
tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội ở nông thôn các đòa phương miền
Đông Nam bộ. Luận án sử dụng nguồn tài liệu của Tổng cục Thống kê
Việt Nam; Cục thống kê, báo cáo tổng kết của các đòa phương miền
Đông Nam bộ với các số liệu chính thức, có độ tin cậy cao. Phương
pháp nghiên cứu của luận án: luận án sử dụng nhiều phương pháp
nghiên cứu khác nhau. Đó là các phương pháp tiêu biểu để nghiên cứu
bộ môn khoa học xã hội, kết hợp chặt chẽ giữa lôgíc và lòch sử. Đó là
phương pháp đặc thù của bộ môn kinh tế chính trò. Bên cạnh đó, luận án
cũng sử dụng kết hợp với các phương pháp khác, như phân tích, tổng
hợp, thống kê.
5

6. Cái mới của luận án: Góp phần làm rõ vấn đề gắn tăng trưởng
kinh tế với công bằng xã hội trong phát triển kinh tế thò trường và sự
biểu hiện ở nông thôn miền Đông Nam bộ. Đònh dạng được tính đặc thù,
mâu thuẫn, bất cập, quan điểm, mục tiêu và các giải pháp kết hợp tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn trên đòa bàn trong thực
tiễn phát triển.
7. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của luận án: Về ý nghóa khoa
học, luận án góp phần làm rõ các luận cứ của tăng trưởng kinh tế, công
bằng xã hội và sự biểu hiện ở nông thôn. Về ý nghóa thực tiễn, với
những bài học kinh nghiệm, mâu thuẫn, giải pháp và kết luận, luận án
có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục nghiên cứu.
8. Kết cấu của luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm
3 chương, 8 tiết, danh mục tài liệu tham khảo, các bảng biểu.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ KẾT HP
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚIØ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG
THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

1.1. Bản chất, vai trò của tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội trong phát triển kinh tế xã hội
1.1.1. Những nhận thức cơ bản về tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội trong phát triển kinh tế xã hội: Trong phần này, luận án
phân tích và làm rõ các khái niệm về tăng trưởng kinh tế, phát triển
kinh tế, phát triển bền vững cùng với các tiêu chí, thước đo cụ thể theo
quan niệm của kinh tế học hiện đại. Tăng trưởng kinh tế là “sự tăng
6

thêm về quy mô, sản lượng sản phẩm hàng hoá dòch vụ trong một thời
kỳ nhất đònh (thường là một năm)”
(1)
. Phát triển kinh tế (PTKT) là sự
tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất đònh, thể hiện
ở tốc độ tăng trưởng mặt kinh tế cao và ổn đònh, sự chuyển dòch cơ cấu
KTXH theo hướng tiến bộ và chất lượng cuộc của nhân dâân được nâng
lên. Nhân loại cũng đã từ nhận thức PTKT chuyển sang phát triển bền
vững (PTBV). Tiêu chí để đánh giá PTBV là: sự tăng trưởng kinh tế ổn
đònh; thực hiện tốt công bằng và tiến bộ xã hội; khai thác, sử dụng hợp
lý, tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Để đo lường sản lượng của nền kinh tế, kinh tế học hiện đại thường
sử dụng các đại lượng tổng sản phẩm quốc nội (GDP: Gross Domestic
Product) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross National Product hay
GNI: Gross National Icom). Để đònh lượng tăng trưởng kinh tế, người ta
sử dụng các chỉ số sau: 1/ quy mô tăng trưởng tuyệt đối GDP hay GNP
của quốc gia và theo bình quân đầu người; 2/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế
( mức tăng trưởng tương đối) GDP hay GNP của năm n với năm gốc (0);
3/ Tốc độ tăng trưởng hàng năm: so sánh tốc độ tăng trưởng của năm
sau so với năm liền kề; 4/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế (mức tăng trưởng
tương đối) GDP hay GNP tính theo bình quân đầu người. Còn các chỉ số

đo lường phát triển kinh tế bao gồm: 1/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
và ổn đònh; 2/ Sự thay đổi theo hướng tiến bộ trong cơ cấu kinh tế, xã
hội và dân cư; 3/ Các chỉ số phản ánh sự cải thiện đời sống của nhân

(1)
Học viện CTQG. HCM, Khoa Kinh tế phát triển, 2005, Gíao trình Kinh tế học phát triển, Nxb. LLCT, HN.
Tr.13
7

dân trên các mặt: thu nhập, giáo dục, văn hóa, y tế… Tiêu chí đánh giá
tiêu biểu cho sự phát triển là chỉ số phát triển HDI.
Để phản ánh sự phát triển của xã hội, kinh tế học cũng sử dụng
nhiều khái niệm, như: tiến bộ xã hội, công bằng xã hội, bất bình đẳng…
luận án đưa ra các khái niệm và các tiêu thức đánh giá về tiến bộ xã
hội, công bằng và bình đẳng xã hội. Theo nghóa rộng, công bằng xã hội
là một giá trò cơ bản có tính đònh hướng trong việc thỏa mản nhu cầu đời
sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội, được thể
hiện thông qua mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa trách
nhiệm, nghóa vụ và lợi ích phù hợp với những điều kiện kinh tế, chính
trò, xã hội nhất đònh. Trong đó, công bằng về mặt kinh tế là cơ sở.
Nội dung công bằng xã hội trong kinh tế bao gồm: 1/ Tạo điều
kiện và cơ hội cho người lao động được tiếp cận các nguồn lực phát
triển một cách công bằng. 2/ Tạo điều kiện và cơ hội cho người lao
động được lựa chọn và tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp với
năng lực, sở trường để xóa đói, giảm nghèo, vươn lên khá giả. 3/ Đảm
bảo sự công bằng trong phân phối. Để đánh giá mặt đònh lượng về công
bằng xã hội, kinh tế học sử dụng nhiều thước đo. Đó là, sự chênh lệch
về phân phối thu nhập theo đầu người, đường cong Lorenz, hệ số Gini…
Ngoài ra, còn sử dụng những tiêu chí bổ sung. Luận án có sự phân tích
để làm rõ sự biểu hiện các phạm trù trên ở nông thôn. Để đánh giá tăng

trưởng kinh tế, tiến bộ và công bằng xã hội ở nông thôn vẫn phải sử
dụng những tiêu chí, chuẩn mực chung của xã hội. Tuy nhiên, cần có
thêm một số tiêu chí khác, phù hợp với đặc thù của đòa bàn nông thôn.
8

Luận án cũng đưa ra và phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với công bằng xã hội. Chúng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với
nhau. Đã có ba mô hình kết hợp tiêu biểu giữa chúng trong phát triển
kinh tế thò trường. Một là, ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế trước, giải
quyết vấn đề công bằng xã hội sau. Hai là, ưu tiên cho công bằng xã
hội trước, phân phối trước, giải quyết tăng trưởng sau. Ba là, kết hợp
tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội trong quá trình phát triển.
Luận án cũng đề cập và phân tích giải quyết vấn đề theo tư tưởng của
Chủ tòch Hồ Chí Minh và vai trò của nhà nước trong quá trình kết hợp.
1.1.2. Sự cần thiết khách quan của việc kết hợp tăng trưởng kinh
tế với công bằng xã hội trong phát triển kinh tế xã hội: Ở nước ta
hiện nay, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trở
thành nguyên lý vận hành tạo động lực cho sự phát triển. Sự kết hợp hài
hòa đó còn tạo sự thống nhất giữa mục tiêu và phương tiện để phát triển
bền vững. Tăng trưởng kinh tế thì mới có điều kiện vật chất cần thiết để
thúc đẩy sản xuất và đời sống xã hội. Bảo đảm công bằng xã hội, mới
giải phóng được nguồn lực phát triển quan trọng nhất là con người. Xét
cho cùng, con người là chủ thể của mọi quá trình kinh tế xã hội, vừa là
mục tiêu và là động lực của sự phát triển.
Gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm thực hiện mối
quan hệ giữa mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, giữa lợi ích vật chất
với lợi ích về văn hóa và tinh thần của nhân dân. Theo đó, giải quyết
mục tiêu kinh tế gắn với mục tiêu xã hội, tạo tiền đề và điều kiện vật
chất cho việc giải quyết mục tiêu xã hội ngay trong từng bước và từng
9


chính sách phát triển. Gắn kết hài hòa là gắn kết tạo được động lực phát
triển từ bên trong và cơ chế điều chỉnh của nhà nước từ bên ngoài.
1.2. Ý nghóa của sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội trong phát triển kinh tế thò trường ở Việt Nam và sự thể hiện
ở nông thôn
1.2.1. Ý nghóa của sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội trong qúa trình phát triển kinh tế xã hội: Ở phần này, luận án
đề cập đến bước phát triển nhận thức về vấn đề trong công cuộc Đổi
mới ở nước ta. Nhờ mở cửa hội nhập, nhận thức đó ngày càng đầy đủ và
chuẩn xác hơn. Cần phải thấy được tính hai mặt của sự kết hợp giữa
tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Mặt thứ nhất: đó là tính khách
quan của vấn đề. Mặt thứ hai là tính đặc thù của từng vấn đề, tức là của
tăng trưởng và của công bằng. Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội thìø cơ chế, chính sách tác động của nhà nước mới thuận
chiều với cơ chế điều chỉnh của xã hội. Có thể và cần phải kết hợp tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội để tạo lập sự đồng thuận xã hội.
Luận án đưa ra tiêu chí chung để đánh giá hiệu quả của sự kết hợp
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội nhằm phát huy được mặt thống
nhất và hạn chế mặt mâu thuẫn giữa chúng. Cụ thể: 1/ Giải phóng được
các nguồn lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn đònh, bền vững; 2/ Đưa
hệ số GiNi về giới hạn tốt nhất (trên dưới 0,3) thông qua việc rút ngắn
khoảng cách chênh lệch về thu nhập và mức sống dân cư ; 3/ Bảo đảm
sự ổn đònh, dân chủ, tiến bộ và tính đồng thuận xã hội; 4/ Đưa chỉ số
10

HDI của Việt Nam tiệm cận dần với của các nước phát triển; 5/ Khai
thác hợp lý, hiệu quả tài nguyên, bảo vệ mội trường sinh thái.
1.2 2. Vai trò của nông nghiệp, nông thôn, ý nghóa và cơ sở của
sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn

trong phát triển: Bằng việc phân tích vai trò, vò trí của nông thôn, nông
nghiệp, nông dân, luận án đề cập đến ý nghóa và tầm quan trọng của
vấn đề kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên đòa bàn
nông thôn với các tiêu chí của nó. Ngày nay, nông thôn vẫn đang là cái
nôi nuôi dưỡng những giá trò vật chất, văn hoá của cả đất nước, khắc
họa bản sắc dân tộc về văn hóa, tinh thần và lòch sử. Đây còn là vấn đề
gắn với trật tự xã hội, an ninh quốc phòng. Nông nghiệp, nông thôn đã
và đang đóng vai trò cực kỳ trọng yếu đối với sự ổn đònh và phát triển
kinh tế xã hội.
Luận án cũng đề cập tới những tư tưởng, quan điểm của C. Mác,
Ph. ngghen về nông thôn, nông nghiệp và nông dân. Hai ông cho rằng,
cần kết hợp nông nghiệp với công nghiệp và các biện pháp khác sẽ làm
mất dần sự khác biệt giữa thành thò và nông thôn”
(1).
Còn trong Chính
sách kinh tế mới, V.I. Lênin đã lựa chọn “thuế lương thực” làm khâu
đột phá. Người cho rằng, muốn vượt qua khủng hoảng và ổn đònh được
tình hình KTXH nước Nga lúc bấy giờ thì: “phải bắt đầu từ nông dân”
(2).


(1)
C. Mác và ngghen, 1998, Nxb CTQG, HN. tr. 128
(2)
V. I. Lênin, 1978, toàn tập, tập 43, Nxb. Tiến bộ Mat-xcơ- va, tr. 263.

11

Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên đòa bàn
nông thôn miền Đông Nam bộ có cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc.

Đó là thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Nó được đảm bảo bởi cơ sở kinh tế vững chắc. Đó là hệ
thống quan hệ sản xuất (QHSX) mới dựa trên chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất (TLSX) và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa. Sau khi
phân tích những tác động của văn hóa tới mục tiêu phát triển, luận án
kết luận kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên đòa bàn
nông thôn mới giải quyết một cách toàn diện vấn đề “tam nông”. Để
đánh giá hiệu quả của sự kết hợp hai mục tiêu trên ở nông thôn, bên
cạnh những tiêu chí chung, tác giả bổ sung thêm: xây dựng được nông
thôn mới theo 19 tiêu chí mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đưa ra đầu năm 2009.
1.3. Kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông
thôn một số nước khu vực châu Á: mô hình và những bài học kinh
nghiệm
1.3.1. Những mô hình thành công và bài học kinh nghiệm:
Khảo sát mô hình phát triển và quá trình giải quyết tăng trưởng kinh tế
với công bằng xã hội trên đòa bàn nông thôn nói riêng cho thấy, nhiều
quốc gia châu Á đã được thực hiện khá thành công. Các kinh nghiệm
được rút ra có thể tham khảo là: nỗ lực dân chủ hoá kinh tế (Mã Lai);
giải quyết quan hệ ruộng đất và phát triển nông thôn (Đài Loan); sự đầu
tư của Nhà nước cho nông nghiệp và nông thôn (Nhật Bản); giải quyết
12

công ăn việc làm cho lao động nông thôn (Thái Lan); đào tạo và nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn (Mã Lai).
1.3.2. Những mô hình chưa thành công và bài học kinh nghiệm:
các nước trên, dù có thành công ở mặt này, vẫn có thể chưa thành
công ở mặt kia. Các bài học kinh nghiệm cần tránh là: chính sách phát
triển vùng chưa thỏa đáng (Thái Lan); chưa kết hợp đúng mức tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên đòa bàn nông thôn (Trung

Quốc); bất cập về năng lực phẩm chất đội ngũ cán bộ, về quản lý nhà
nước và dân chủ xã hội (nhiều nước)
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nói chung và trên đòa bàn
nông thôn nói riêng được phản ánh bởi một hệ thống khái niệm và
phạm trù liên quan. Các khái niệm này được nhận thức đầy đủ hơn cả
về đònh tính và đònh lượng. Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã
hội ở nông thôn có ý nghóa to lớn, trở thành yêu cầu cấp thiết và phản
ánh quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn.
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trên các đòa bàn nông
thôn nói chung và biểu hiện ở nông thôn miền Đông Nam bộ nói riêng
được phản ánh bởi những chuẩn mực xác đònh. Bên cạnh những chuẩn
mực chung, còn là những chuẩn mực mang tính đặc thù cho đòa bàn.
Chúng được phản ánh thông qua nhiều tiêu chí và chòu ảnh hưởng của
nhiều biến số kinh tế xã hội khác nhau.
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trên đòa bàn nông thôn
dù ở nước ta hay ở nhiều nước khác đều có những nét chung phổ quát.
13

sự biến đổi kinh tế xã hội nông thôn thường chậm hơn khu vực thành thò.
Đòa bàn nông thôn gặp nhiều khó khăn hơn trong tìm hướng đi lên,
mang tính đặc thù cao theo cộng đồng dân tộc, tôn giáo và đòa bàn cư
trú… Nhiều vấn đề kinh tế xã hội bức xúc là khá giống nhau. Vì thế,
việc tham khảo kinh nghiệm của các dân tộc khác trên thế giới, như của
Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản… là rất cần thiết.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ø,
CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ VÀ
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1. Những điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng tới tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ

2.1.1. Sự thay đổi phạm vi, giới hạn miền Đông Nam bộ và vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam: Trước đây, Đông Nam bộ theo Quyết đònh số
910/1997/ QĐ-TTg ngày 24 tháng 10 năm 1997 có 8 tỉnh thành, từ Ninh
thuận vào đến Tp. Hồ Chí Minh. Theo Quyết đònh số 123/2006/QĐ-TTg
ngày 29 tháng 5 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ, vùng Đông Nam
bộ gồm 6 tỉnh, thành phố là Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Ròa - Vũng
Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước. Còn vùng KTTĐ phía Nam
bao gồm 8 tỉnh thành phố(thêm Long An và Tiền Giang). Dưới góc độ
khoa học, sự phân vùng kinh tế lãnh thổ phải căn cứ vào những tiêu chí
cụ thể: sự tương đồng về mặt vò trí đòa lý, về đất đai thổ nhưỡng, khí hậu
thời tiết, về kinh tế - xã hội.
14

2.1.2. Vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng tới tăng
trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ:
Miền Đông Nam bộ nói chung có vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội rất thuận lợi cho sự phát triển. Đất đai, thổ nhưỡng cũng như
các điều kiện khí hậu, thủy văn miền Đông Nam bộ rất thuận lợi cho
việc phát triển cây công nghiệp và cây ăn trái với qui mô lớn. Nông
thôn vùng Đông Nam bộ được hưởng một thế mạnh đặc thù về tính năng
động của nền sản xuất hàng hóa sớm phát triển của vùng so với cả
nước, các yếu tố mang tính đặc thù về văn hóa, xã hội.
2.2. Thực trạng tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội ở nông
thôn miền Đông Nam bộ và những nguyên nhân
2.2.1. Thực trạng về tăng trưởng và phát triển kinh tế nông
thôn miền Đông Nam bộ: Luận án đi sâu phân tích vào thực trạng về
tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn miền Đông Nam bộ về quy
mô và tốc độ tăng trưởng thông qua các thước đo, chỉ số cụ thể. Ngoài
phần trình bày về các tiểm năng thế mạnh nói lên khả năng tăng trưởng
và phát triển, tác giả đi sâu phân tích thực trạng qua các số liệu vùng

nói chung, của công nghiệp nông thôn, nông nghiệp- thương mại dòch
vụ… phản ánh về quy mô kinh tế nông thôn. Các số liệu về diện tích,
năng suất, sản lượng các loại cây công nghiệp có giá trò cao, như: cao
su, cà phê, tiêu, điều, mía, các nông sản và thu nhập từ các hoạt động
kinh tế khác nói lên điều đó.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn trong vùng được tập
trung làm nổi bật thêm ở sự biến đổi về cơ cấu ngành nghề theo tỷ
15

trọng, theo số hộ trong nông nghiệp, nông thôn, sự gia tăng về thu nhập
của người dân nông thôn, của từng đòa phương theo từng giai đoạn qua
các bảng biểu. Đó còn là sự chuyển dòch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hướng CNH, HĐH. Khảo sát thực tiễn trên cho thấy, nhiều năm
qua tăng trưởng và phát triển kinh tế nông thôn miền Đông Nam bộ đạt
quy mô và tốc độ cao nhất khi so với trước đây và với nông thôn các
vùng khác trong cả nước. Sản xuất và đời sống của người dân nông thôn
miền Đông Nam bộ đạt được nhiều thành tựu có ý nghóa to lớn, thực sự
thay đổi về chất, ngày càng tốt hơn.
2.2.2. Những động thái về mặt công bằng xã hội ở nông thôn
miền Đông Nam bộ: Luận án tập trung phân tích làm rõ mặt tiến bộ và
công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ thông qua nhiều mặt.
Cụ thể là: các cơ hội, điều kiện tiếp cận với các nguồn lực phát triển
của người dân nông thôn, mức sống, thu nhập, chi tiêu, tài sản và các
tiện nghi sinh hoạt gia đình của người dân nông thôn đáp ứng ngày càng
tốt hơn, thể hiện rõ về tiến bộ, công bằng và bình đẳûng xã hội.
Nếu xếp các chỉ tiêu về 1/ Thu nhập bình quân đầu người; 2/ GDP
bình quân đầu người; 3/ Chỉ số HDI của nông thôn miền Đông Nam bộ
giai đoạn từ năm 2002-2008 đứng ở vò trí thứ 1, thì về chỉ tiêu thu nhập
bình quân đầu người của đồng bằng sông Cửu Long vò trí thứ 2, đồng
bằng sông Hồng thứ 3, Bắc Trung bộ thứ 7 và Tây Bắc thứ 8. Về chỉ

tiêu GDP bình quân đầu người, đồng bằng sông Cửu Long vò trí thứ 3,
đồng bằng sông Hồng thứ 2, Tây Nguyên thứ 7 và Tây Bắc thứ 8. Về
16

chỉ tiêu HDI, đồng bằng sông Hồng vò trí thứ 2, đồng bằng sông Cửu
Long thứ 4, Bắc Trung bộ thứ 5 và Tây Bắc thứ 8.
Có được những thành tựu trên do nhiều nguyên nhân. Về khách
quan là: vò trí đòa lý vùng Đông Nam bộ thuận lợi; điều kiện tự nhiên về
đất đai thổ nhưỡng, khí hậu và thời tiết rấtõ ưu ái; sự phát triển miền
Đông Nam bộ nói chung và nông thôn nói riêng mang tính chất vượt
trước. Về chủ quan là: nỗ lực chỉ đạo, điều hành của đảng bộ và chính
quyền đòa phương các cấp trên đòa bàn; sự năng động, sáng tạo của
người dân nông thôn miền Đông Nam bộ.
2.2.3. Sự kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở
nông thôn miền Đông Nam bộ qua những kết quả đạt được và
nguyên nhân: Kết quả phản ánh sự kết hợp hai mục tiêu trên đòa bàn
thể hiện qua nhiều mặt, tiếp cận từ nhiều góc độ, thể hiện hiệu quả
quản lý nhà nước trên các lónh vực. Đời sống người dân trên đòa bàn
được cải thiện và nâng lên, tăng hộ khá, giảm nhanh hộ nghèo ở nông
thôn. Chênh lệch về thu nhập, mức sống ở nông thôn các đòa phương có
xu hướng được thu hẹp, khoảng cách giữa thành thò và nông thôn lại gia
tăng.
Nhờ chủ động đề ra và thực hiện tốt phong trào xóa đói giảm
nghèo(XĐGN), chuẩn nghèo được nâng lên, những năm qua tỷ lệ hộ
nghèo ở cả nông thôn và thành thò miền Đông Nam bộ giảm mạnh. Tỷ
lệ hộ nghèo toàn vùng còn 3,23% với thành thò là 1,90% và nông thôn
là 4,60%. Kết cấu hạ tầng KTXH nông thôn trong vùng ngày càng được
17

hoàn thiện tạo thêm nhiều điều kiện, nguồn lực và cơ hội cho người dân

nông thôn tiếp cận được nhiều hơn các vùng khác, đối tượng khác.
Luận án đi sâu phân tích thu nhập, mức sống của người dân nông
thôn trong tương quan so sánh với thành thò của từng đòa phương miền
Đông Nam bộ cho thấy kết quả nổi bật về tăng trưởng kinh tế trên đòa
bàn. Mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở nông thôn miền
Đông Nam bộ hiện nằm trong mức độ chấp nhận được. Việc phát triển
mạnh các khu kinh tế cửa khẩu(Mộc Bài, Xa Mát, Hoa Lư) đã tạo thế
phát triển toàn diện hơn giữa vùng biên giói với nội đòa, kéo giảm sự
chênh lệch cách biệt của các đòa phương miền Đông Nam bộ. Với số
liệu phong phú qua 20 bảng, biểu đồ, sự phân tích trên phản ánh kết quả
kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trên đòa bàn. Bên
cạnh đó, luận án cũng chỉ ra các nguyên nhân khách quan và chủ quan
của thực trạng trên.
2.4. Những hạn chế trong việc thực hiện kết hợp tăng trưởng
kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ và
nguyên nhân: Thực hiện tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở
nông thôn miền Đông Nam bộ còn gặp nhiều hạn chế. Đó là: sự gắn kết
giữa chúng hiệu quả chưa cao, kết quả chưa đồng đều; sản xuất và kinh
doanh của người dân nông thôn còn chứa đựng nhiều nhân tố bất ổn,
khó lường; gía cả không ổn đònh, chưa gắn kết giữa sản xuất và lưu
thông; sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thò trường thấp; các
điều kiện sống và cơ hội vươn lên cho cư dân nông thôn ở các đòa
phương rất khác nhau. Bên cạnh đó là, môi trường bò tổn hại nặng nề
18

gắn với sự phát triển của công nghiệp, đô thò. Bất bình đẳng về thu nhập
ở nông thôn diễn biến phức tạp.
Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân. Về khách quan: nông
thôn một số đòa phương trong vùng có vò trí đòa lý và điều kiện tự nhiên
chưa thuận lợi; những tác động tiêu cực của cơ chế kinh tế hiện hành;

mặt trái quan hệ kinh tế phát sinh từ hội nhập khu vực và quốc tế. Về
chủ quan: sự yếu kém trong quản lý của nhà nước; nhận thức của các
chủ thể trong xã hội còn nhiều lệch lạc, hạn chế; sự yếu kém của đội
ngũ cán bộ các cấp trên đòa bàn.
2 3. Những mâu thuẫn, bất cập đặt ra cho quá trình kết hợp
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông
Nam bộ
Phân tích từ thực tiễn, luận án đưa các mâu thuẫn và bất cập sau.
Một là: mâu thuẫn giữa yêu cầu từng bước thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững theo quan điểm của
Đảng Cộâng sản Việt Nam với nhận thức chưa tương xứng của xã hội,
trước hết ở đội ngũ cán bộ. Hai là, mâu thuẫn giữa yêu cầu từng bước
kết hợp tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội với hiện trạng mô
hình và cơ chế quản lý của nhà nước. Ba là, mâu thuẫn giữa yêu cầu về
tăng cường sự chỉ đạo quá trình thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với
công bằng xã hội với thực lực hiện có của đội ngũ cán bộ các cấp. Bốn
là, mâu thuẫn giữa yêu cầu, khả năng gắn kết chặt chẽ tăng trưởng kinh
tế và công bằng xã hội với kết quả chưa được như mong muốn. Năm là,
mâu thuẫn giữa mục tiêu, yêu cầu phát triển toàn diện kinh tế xã hội ở
19

miền Đông Nam bộ với hiện trạng tụt hậu, thiếu ổn đònh của nông
nghiệp và đời sống người dân nông thôn. Sáu là, mâu thuẫn về mặt lợi
ích, trước hết là lợi ích kinh tế giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Vùng Đông Nam bộ là một đòa bàn có vò trí đòa lý đặc biệt thuận
lợi, giàu tiềm năng, thế mạnh cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng
và cả nước, hiện đang dẫn đầu cả nước trên nhiều mặt. Hơn 20 năm
qua, sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Đông Nam bộ đạt được
những thành tựu rất to lớn. Các chỉ tiêu phản ánh về tăng trưởng kinh tế

nông thôn, tiến bộ và công bằng xã hội: từ chuyển dòch kinh tế nhanh
đến tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn thấp nhất, chỉ số HDI, hệ số Gini, cơ hội
vươn lên của người dân nông thôn.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, tăng trưởng kinh tế
và công bằng xã hội ở nông thôn vùng Đông Nam bộ cũng đang diễn ra
không ít những mặt tồn tại, hạn chế. Luận án cũng đưa ra và phân tích
nguyên nhân của cả những thành tựu và hạn chế, dưới góc độ khách
quan và chủ quan. Từ đó chỉ ra những mâu thuẫn và bất cập đang kìm
hãm sự phát triển, sự gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công
bằng xã hội ở nông thôn trên đòa bàn. Bao gồm: sự lệch lạc về nhận
thức; bất cập về cơ chế chính sách; về cán bộ; các nguồn lực và thế
mạnh chưa phát huy cao nhất; sự tụt hậu của nông nghiệp và thiếu ổn
đònh của đời sống dân cư nông thôn; mâu thuẫn và xung đột về lợi ích
giữa các chủ thể trên đòa bàn.
20

CHƯƠNG 3 : QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
CHỦ YẾU ĐỂ KẾT HP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG
BẰNG XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
3.1. Quan điểm, mục tiêu kết hợp tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay
3.1.1. Các quan điểm kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ giai đọan trước mắt và tầm
nhìn đến năm 2020: Một là: kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng
xã hội nhằm từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh ở nông thôn. Hai là: đẩy mạnh quá trình
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên đòa bàn và giải quyết đồng bộ
vấn đề “tam nông”. Ba là: kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội
trong phát triển thể chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa,
khuyến khích mọi người làm giàu chính đáng, đồng thời đẩy mạnh công

cuộc xóa đói giảm nghèo. Bốn là: kết hợp tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trò.
3.1.2. Mục tiêu kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
ở nông thôn miền Đông Nam bộ hiện nay và tầm nhìn đến năm
2020: Từ các quan điểm trên, tác giả đưa ra 3 mục tiêu của sự gắn kết.
Thứ nhất: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân
dân nông thôn miền Đông Nam bộ và xây dựng nông thôn mới xã hội
chủ nghóa; Thứ hai: Phát huy nguồn lực con người trong phát triển kinh
21

tế xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ, đặt con người vào vò trí trung
tâm; Thứ ba: Phát huy các lợi thế, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ
môi trường sinh thái trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá
trình phát triển KTXH ở nông thôn.
3.2. Những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kết hợp với
công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ trong thời gian tới
3.2.1. Nhóm những giải pháp mang tính chiến lược Thứ nhất: tạo
sự thống nhất từ nhận thức tới chỉ đạo điều hành trong việc gắn tăng
trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở nông thôn miền Đông Nam bộ.
Thứ hai: tiếp tục hoàn thiện mô hình và cơ chế quản lý của nhà nước
trong việc thực hiện gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ở
nông thôn miền Đông Nam bộ. Thứ ba: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài, bám sát yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội trên đòa bàn nông thôn. Thứ tư: khai thác và giải phóng
các nguồn lực, lợi thế của nông thôn miền Đông Nam bộ trong quá trình
kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Thứ năm: đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm
phát triển toàn diện kinh tế xã hội, khắc phục sự sụt giảm của kinh tế
nông thôn. Thứ sáu: giải quyết hài hòa lợi ích của các chủ thể trên đòa

bàn nông thôn, trong đó lợi ích của người nông dân phải được đặt lên
hàng đầu.
3.2.3. Nhóm những giải pháp cụ thể Một là: tập trung giải quyết
những vấn đề kinh tế xã hội bức xúc ở nông thôn gắn với phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, kiện toàn hệ thống chính trò và dân chủ
22

hoá xã hội. Hai là: thúc đẩy mạnh mẽ việc chuyển giao các tiến bộ kỹ
thuật, công nghệ gắn với các chương trình đào tạo, dạy nghề rộng rãi
cho lao động nông thôn. Ba là: xây dựng mô hình và thúc đẩy sự hợp tác
có hiệu quả liên kết kinh tế giữa bốn nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp,
nhà khoa học và nhà nước. Bốn là: chú trọng phát triển kinh tế tập thể ở
nông thôn thông qua việc xác đònh mô hình, hướng đi có hiệu quả để
kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước làm tốt vai trò nền tảng. Năm là:
nâng tầm công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn theo cả chiều
rộng, chiều sâu và tính bền vững của quá trình. Sáu là: xây dựng đời
sống văn hoá lành mạnh và mô hình nông thôn mới gắn với việc thực
hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở ở nông thôn. Bảy là: đẩy mạnh truyền
thông và nâng cao hiệu quả công tác dân số kế hoạch hoá gia đình ở
nông thôn miền Đông Nam bộ. Tám là: đầu tư cho nhân tố con người
thông qua các chương trình về giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội ở nông
thôn. Chín là: tổng kết thực tiễn, phổ biến kinh nghiệm, nhân rộng các
điển hình sáng tạo của người dân ở nông thôn trong phát triển KTXH.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Đểå tăng trưởng kinh tế kết hợp với công bằng xã hội trên đòa bàn
nông thôn miền Đông Nam bộ, cần xác lập các quan điểm, mục tiêu và
lựa chọn được các giải pháp phù hợp. Đây là lónh vực, đòa bàn, đối
tượng mang tính đặc thù cao và rất phức tạp. Nên những quan điểm,
mục tiêu, giải pháp đó phải toàn diện với tư cách là một hệ thống gắn
kết hữu cơ mới đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

23

Các quan điểm, mục tiêu đó hướng vào sự phát triển toàn diện
kinh tế xã hội nông thôn trên đòa bàn vùng; giải quyết những vấn đề
bức xúc đang đặt ra từ thực tiễn của nông thôn miền Đông Nam bộ; phát
huy cao độ nội lực gắn với tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài; xác lập
cơ chế thực hiện và trách nhiệm của hệ thống chính trò. Căn cứ vào các
quan điểm, mục tiêu trên, luận án đã đề ra một hệõ thốùng các giải pháp.
Bên cạnh nhóm các giải pháp chung, mang tích chất cơ bản, lâu dài, là
các giải pháp cụ thể cho từng nguyên nhân.
KẾT LUẬN
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là những phạm trù rộng
lớn gắn với quá trình phát triển của mọi xã hội. Trong công cuộc Đổi
mới, phát triển thể chế kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa ở
nước ta thì nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội được
đặt ra như là một tất yếu khách quan. Dựa vào tri thức của kinh tế học
hiện đại, lý luận của chủ nghóa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
các quan điểm của Đảng ta, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
ngày càng được nhận thức rõ hơn.
Nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, kinh tế
học đã đưa ra những mô hình giải quyết kết hợp giữa các mục tiêu trên.
Các phạm trù đó được xem xét với các chuẩn mực, tiêu chí đònh lượng
cụ thể. Các cơ sở và các công cụ này dùng để khảo sát thực trạng, đánh
giá xu hướng vận động và đề ra các quan điểm, giải pháp giải quyết vấn
đề ở nông thôn miền Đông Nam bộ ở nước ta hiện nay. Kinh nghiệm

×