Bộ giáo dục v đo tạo Học viện chính trị - hnh chính
Quốc gia Hồ Chí Minh
Nguyễn Xuân Phong
Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế v công bằng xã hội ở Bắc Trung Bộ việt
nam hiện nay
Chuyên ngnh: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
v chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số: 62 22 80 05
Tóm tắt luận án tiến sĩ triết học
Hà Nội- 2009
Luận án đợc hon thnh tại Học viện Chính trị- Hnh chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS Nguyễn Tĩnh Gia
HọC VIệN CHíNH TRị-HNH CHíNH QUốC GIA Hồ CHí MINH
Phản biện 1:
GS,TS. hong chí bảo
hội đồng lý luận trung ơng
Phản biện 2:
GS, TS. PHạM QUANG PHAN
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN
Phản biện 3:
PGS, TS. TRầN ĐìNH THIÊN
VIệN KINH Tế VIệT NAM
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án
cấp nhà nớc họp tại Học viện Chính trị- Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh
Vào hồi 14 giờ 00 ngày 04 tháng 01 năm 2009
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả
đ đợc công bố liên quan đến đề ti luận án
1. Nguyễn Xuân Phong (2003), Quảng Trị gắn tăng trởng kinh tế với công tác dân
số - kế hoạch hoá gia đình, Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, (4), Tr.54 - 55.
2. Nguyễn Xuân Phong (2003), Quảng Trị gắn việc thực hiện tăng trởng kinh tế với
việc thực hiện chính sách xã hội, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (6), Tr. 53 - 56.
3. Nguyễn Xuân Phong (2006), Tăng trởng kinh tế bền vững ở nớc ta - vấn đề và
giải pháp, Tạp chí Doanh nghiệp, (8), Tr.16 - 17.
4. Nguyễn Xuân Phong (2006), Tăng trởng kinh tế bền vững ở nớc ta - vấn đề và
giải pháp, Tạp chí Doanh nghiệp, (9), Tr.22 - 24.
5. Nguyễn Xuân Phong (2007), Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng
xã hội, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông, (4), Tr.36 - 38.
6. Nguyễn Xuân Phong (2008), Quá trình nhận thức của Đảng về công bằng xã hội,
Tạp chí Lý luận chính trị, (4), Tr.46 - 50.
7. Nguyễn Xuân Phong (2008), Công bằng xã hội trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam,
Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (7), Tr.16 - 19.
8. Nguyễn Xuân Phong (2008), Công bằng xã hội trong lịch sử t tởng trớc
C.Mác, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (5), Tr.9 - 12.
1
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo trong hơn
20 năm qua đã mang lại cho đất nớc ta những thành quả có ý nghĩa to lớn trên mọi
lĩnh vực. Kinh tế đã vợt qua thời kỳ khó khăn và đạt tốc độ tăng trởng khá cao, liên
tục trong nhiều năm, năm sau cao hơn năm trớc. Tỷ lệ đói nghèo giảm nhanh. Chỉ số
phát triển con ngời (HDI) đợc cải thiện đáng kể. Tuổi thọ trung bình của ngời dân
đợc nâng cao. Đời sống nhân dân đợc cải thiện một bớc. Tình hình chính trị - xã hội
cơ bản ổn định. Quốc phòng và an ninh đợc tăng cờng. Vị thế của Việt Nam đợc
mở rộng trên trờng quốc tế. Sức mạnh về mọi mặt của nớc ta đã lớn hơn trớc nhiều.
Tuy nhiên, bên cạnh những thnh tựu chúng ta đã đạt đợc thì hàng loạt vấn đề tiêu
cực nảy sinh: chất lợng tăng trởng kinh tế cha cao, cha bền vững; hiệu quả kinh tế
không tỷ lệ thuận với tăng trởng; đạo đức xã hội có biểu hiện suy thoái, tệ nạn và tội
phạm xã hội diễn ra rất phức tạp; môi trờng sinh thái đang bị ô nhiễm; tình trạng bất
bình đẳng, phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo giữa các miền, vùng, thậm chí ngay
trên cùng một địa bàn dân c khá gay gắt. Đặc biệt, vấn đề công bằng xã hội trong điều
kiện phát triển kinh tế thị trờng đang đòi hỏi phải đợc lý giải rõ về mặt lý luận và
phải hiện thực hoá trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Để sớm thực hiện thành công mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh, chúng ta cần phải quán triệt tốt quan điểm chỉ đạo của Đảng: Tăng
trởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng b
ớc và từng
chính sách phát triển. Mỗi bớc tăng trởng kinh tế phải gắn chặt với quá trình nâng
cao đời sống nhân dân, xây dựng đời sống xã hội lành mạnh.
Do đó, sự kết hợp giữa tăng trởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội đang là
bài toán xã hội - chính trị khó đặt ra cho con đờng phát triển ở nớc ta. Nội dung này
luôn đợc xem là vấn đề thời sự cấp bách trong suốt thời kỳ quá độ.
Bắc Trung Bộ là vùng trong thời kỳ chiến tranh trớc đây phải chịu nhiều hy sinh,
mất mát. Kết cấu hạ tầng bị tàn phá. Lực lợng sản xuất bị huỷ hoại. Số lợng gia đình
liệt sỹ, thơng binh, đối tợng chính sách chiếm tỷ lệ lớn. Đời sống nhân dân còn rất
nhiều khó khăn. ở đây cái nghèo còn phổ biến và lại tập trung chủ yếu ở những gia
đình chính sách, có công với cách mạng, những hộ gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng
căn cứ cách mạng xa kia. Vấn đề bức xúc đặt ra cho các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay
là phải giải quyết đợc bài toán nan giải giữa yêu cầu tập trung mọi nguồn lực cho tăng
trởng kinh tế trong khi số lợng các đối tợng thuộc diện hởng chính sách phúc lợi
xã hội lại quá lớn. Mặt khác, một số chính sách kinh tế, xã hội ở Bắc Trung Bộ khi triển
khai nhằm thúc đẩy kinh tế, giảm bất bình đẳng xã hội đã phát sinh nhiều mâu thuẫn.
Chính vì vậy, việc giải quyết bài toán tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội
ở Bắc Trung Bộ là đòi hỏi bức xúc cả về thực tiễn lẫn lý luận.
Với lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: Quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công
bằng x hội ở Bắc Trung Bộ Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án.
2
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án
2.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã
hội, khảo sát quá trình thực hiện quan hệ này ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, luận án đề xuất
một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm gắn kết tốt hơn tăng trởng kinh tế với
công bằng xã hội ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ
- Luận án nghiên cứu khái quát các quan niệm trong lịch sử về tăng trởng kinh tế,
công bằng xã hội, quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội.
- Làm rõ thực trạng việc giải quyết quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và công bằng
xã hội ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện hiện nay, từ đó chỉ ra các mâu thuẫn cơ
bản cần khắc phục.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tăng trởng kinh tế gắn với việc
thực hiện công bằng xã hội ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện hiện nay.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu việc giải quyết quan hệ tăng trởng kinh tế và công
bằng xã hội ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong giai đoạn từ Đổi mới đến nay. Đồng thời
đa ra những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hơn quan hệ giữa tăng trởng kinh
tế và công bằng xã hội ở các tỉnh Bắc Trung Bộ hiện nay.
3. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
- Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh; các quan điểm, đờng lối của Đảng; chính sách của Nhà nớc ta về phát
triển kinh tế-xã hội; các thành tựu khoa học, công trình nghiên cứu của các tác giả
trong và ngoài nớc.
- Thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc, việc giải quyết quan hệ giữa
tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở các tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn
hiện nay.
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Luận án còn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu cụ thể: phơng pháp
lô gích và lịch sử; phơng pháp phân tích và tổng hợp; phơng pháp trừu tợng và cụ
thể...
4. Đóng góp mới của luận án
- Luận án góp phần khái quát hoá khái niệm tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội
trong lịch sử trớc C.Mác và ngoài mácxít, làm rõ thêm quan điểm của Đảng ta về công
bằng xã hội, quan hệ tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội.
- Phân tích quá trình thực hiện quan hệ tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội ở
các tỉnh Bắc Trung Bộ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội
3
chủ nghĩa, chỉ ra các mâu thuẫn cơ bản, đề xuất một số giải pháp nhằm gắn tăng trởng
kinh tế với công bằng xã hội.
5. ý nghĩa của luận án
- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu một số
chuyên đề, chơng trình lý luận nh: thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;
chính sách xã hội dới chế độ xã hội chủ nghĩa; tăng trởng và phát triển kinh tế...
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định
và thực thi các chính sách nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế gắn với thực hiện công
bằng xã hội ở Bắc Trung Bộ.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan, kết luận, danh mục công trình nghiên cứu của tác
giả đã đợc công bố có liên quan đến đề tài luận án và danh mục tài liệu tham khảo,
luận án gồm ba chơng, sáu tiết.
tổng quan
Vấn đề tăng trởng kinh tế, công bằng xã hội và mối quan hệ giữa chúng giành
đợc sự chú ý nhiều của giới lý luận.
Có nhiều công trình nghiên cứu về tăng trởng kinh tế, chẳng hạn: "Tăng trởng
kinh tế và nghịch lý của sự tăng trởng" (Tạp chí Thông tin lý luận, số 12/1999) của
PGS. Vũ Hiền; "Việt Nam tăng trởng kinh tế và các nhân tố ảnh hởng" (Tạp chí
Kinh tế và phát triển, số 7/1995) của GS. Tào Hữu Phùng; Về thực trạng chất lợng
tăng trởng kinh tế ở nớc ta (Tạp chí Cộng sản số 23 tháng 12/2004) của Trần Đào;
Các giải pháp thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1998) do GS. Vũ Đình Bách chủ biênĐề cập đến khái niệm công bằng xã hội đã
có một số công trình nghiên cứu vấn đề này: "Về công bằng xã hội" (Tạp chí Cộng sản,
số 19/1996) của GS. Lê Hữu Tầng; Công bằng xã hội trong tiến bộ xã hội (Luận án
tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, năm 2006) của Nguyễn Minh
Hoàn; bài viết: "Công bằng xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" (Tạp
chí Cộng sản, số 19/1996) của GS. Bùi Đình Thanh; Công bằng xã hội trong điều kiện
kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay (Tạp chí Triết học số 4/2004) của Lơng Việt
Hải; Công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa(Tạp chí Lý luận chính trị, số 11/2007) của GS. Nguyễn Duy Quý
Các công trình trên đã tập trung nghiên cứu khái niệm tăng trởng kinh tế, công
bằng xã hội, các nhân tố tác động, chi phối đến tăng trởng kinh tế và thực hiện công
bằng xã hội ở nớc ta.
Liên quan trực tiếp tới nội dung luận án, một số công trình đã nghiên cứu quan hệ
giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội, đáng chú ý: Tăng trởng kinh tế và công
bằng xã hội ở một số nớc châu á và Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
1998) của tập thể tác giả do Lê Bộ Lĩnh chủ biên; Tăng trởng kinh tế và công bằng
xã hội ở Nhật Bản giai đoạn Thần kỳ và Việt Nam thời kỳ Đổi mới (Nxb Chính
trị quốc gia, Hà nội, 1999) của Lê Văn Sang v Kim Ngọc; Kết hợp tăng trởng kinh
tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát